1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả một số mô hình nông lâm kết hợp trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la

108 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 10,43 MB

Nội dung

t Fv,asaÌ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐÀO THANH HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành : Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Văn Sơn Thái Nguyên – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đào Thanh Hải ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình sở đào tạo, quan công tác, địa bàn thực tập, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước hết chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, Ủy ban nhân dân huyện Mai Sơn, UBND xã Chiềng Ban, Chiềng Mung, Chiềng Chung hộ gia đình xã tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, đạo, động viên suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn cá nhân, đơn vị giúp đỡ trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn người thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện, khích lệ trình làm luận văn Mặc dù có cố gắng học tập rèn luyện với tất lực, nhiệt tình say mê hạn chế trình độ thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đào Thanh Hải iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát .3 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài .4 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác 1.1.1 Khái niệm hệ thống canh tác 1.1.2 Đặc điểm thuộc tính HTCT 1.1.3 Nghiên cứu hệ thống canh tác .7 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển hệ thống nông lâm kết hợp .10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm chung hệ thống nông lâm kết hợp 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển NLKH giới 13 1.2.3 Tình hình nghiên cứu phát triển NLKH Việt Nam 15 1.2.4 Vài nét tình hình nghiên cứu phát triển MH NLKH điểm nghiên cứu 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Địa điểm, thời gian phạm vi nghiên cứu .27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu 27 2.2.2 Xác định phân loại phương thức canh tác nông lâm kết hợp mô hình nông lâm kết hợp có khu vực nghiên cứu 27 2.2.3 Đặc điểm hiệu phương thức canh tác nông lâm kết hợp mô hình nông lâm kết hợp tiêu biểu địa bàn nghiên cứu 28 2.2.4 Giải pháp bổ sung, hoàn thiện phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp, mô hình nông lâm kết hợp có hiệu bền vững 28 iv 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 28 2.3.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 29 2.3.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý điểm nghiên cứu 36 3.1.2 Điều kiện thổ nhưỡng .38 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn .39 3.1.4 Đặc điểm thành phần dân tộc 40 3.2 Xác định phân loại HTCT địa phương .41 3.2.1 Quá trình hình thành HTCT .41 3.2.2 Hiện trạng hệ thống canh tác huyện Mai Sơn 43 3.3 Đặc điểm hiệu phương thức canh tác NLKH dựa sở Cà phê 55 3.3.1 Đặc điểm hệ thống canh tác NLKH dựa sở cà phê khoa học công nghệ áp dụng mô hình .56 3.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình .65 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội mô hình 69 3.3.4 Đánh giá hiệu môi trường mô hình NLKH 72 3.3.5 Hiệu tổng hợp mô hình 73 3.4 Giải pháp phát triển hệ thống canh tác NLKH dựa sở Cà phê hiệu bền vững 74 3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 Tiếng Việt 89 Tiếng Anh 90 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu FAO Giải thích Food and Agriculture Organization of the United nations – Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HGĐ Hộ gia đình HTCT Hệ thống canh tác HTX Hợp tác xã NLKH NNPTNT PTCT PRA SALT UBND Nông lâm kết hợp Nông nghiệp phát triển nông thôn Phương thức canh tác Paticipatory Rural Appasaisal - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia cộng đồng System Agro Land Technogogy – Hệ thống canh tác đất dốc Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng diện tích đất xã 38 Bảng 3.2: Tổng hợp tiêu chí phân loại nhóm HGĐ 43 Bảng 3.3 Đánh giá nguồn nhân lực nhóm HGĐ điểm nghiên cứu .44 Bảng 3.4 Lịch mùa vụ trồng Mai Sơn năm 2014 (Dương lịch) 51 Bảng 3.5 Các HTCT PTCT điểm nghiên cứu .52 Bảng 3.6 Một số mô hình nông lâm kết hợp dựa vào hệ thống cà phê .55 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế mô hình 65 Bảng 3.8 Tổng hợp đánh giá hiệu xã hội 05 mô hình 69 Bảng 3.9 Tổng hợp đánh giá hiệu môi trường mô hình NLKH 72 Bảng 3.10 Hiệu tổng hợp mô hình 73 Bảng 3.11: Kết phân tích SWOT HTCT điểm nghiên cứu 76 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các bước thực nghiên cứu 29 Hình 3.1 Vị trí Mai Sơn 36 Hình 3.2 Cơ cấu thành phần dân tộc xã 40 Hình 3.3 Biểu đồ trình độ học vấn chủ hộ theo nhóm hộ xã .45 Hình 3.4 Biểu đồ phân công lao động xã 47 Hình 3.5 Sơ đồ lát cắt điểm nghiên cứu .50 Hình 3.6 Phối cảnh mô hình Cà phê – Đậu tương - Nhãn 57 Hình 3.7 Phối cảnh Cà phê – Đậu tương – Mắc cọp – Nhãn ghép 57 Hình 3.8 Phối cảnh mô hình 03 .59 Hình 3.9 Phối cảnh mô hình 04 .59 Hình 3.10 Phối cảnh mô hình cà phê loài .60 Hình 3.11 Quy trình chế biến cà phê điểm nghiên cứu .61 Hình 3.12 Quy trình chế biến Long nhãn địa phương 62 Hình 3.13 Quy trình chế biến Măng địa phương 63 Hình 3.14 Giá trị thu nhập ròng mô hình 66 Hình 3.15 Chỉ số lợi ích – Chi phí (BCR) .68 Hình 3.16 Chỉ số IRR mô hình 68 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm qua áp lực dân số để đảm bảo nhu cầu đời sống trước mắt mình, người khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo cho nhu cầu sống hàng ngày bất chấp quy luật khách quan làm diện tích rừng ngày bị thu hẹp Đất rừng chuyển sang canh tác nông nghiệp làm phá vỡ tính cân vốn có nó, môi trường suy thoái, hạn hán lũ lụt xảy nhiều nơi, xói mòn rửa trôi đất diễn mạnh làm giảm độ phì nhiêu đất Năng suất trồng ngày giảm khiến đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Từ thực trạng đòi hỏi người phải biết giải cách khoa học mối quan hệ sản xuất nông nghiệp sản xuất lâm nghiệp Tây Bắc địa bàn cư trú sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số với tập quán canh tác lạc hậu kỹ thuật tư sản xuất hạn chế Thực tế cho thấy chuyên sản xuất lương thực người dân miền núi khó đảm bảo an ninh lương thực tương lai Vì để thoát khỏi nghèo đói người dân miền núi phải chuyển sang phương thức nông lâm kết hợp cách toàn diện Phát triển bền vững xu hướng, mục tiêu chung đặt giới, nhận thức điều nhiều năm gần nhà nước ta có nhiều chủ trương sách để phủ xanh đất trống đồi núi trọc phương thức nông lâm kết hợp (NLKH) Đây giải pháp đắn đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân phục hồi lại tài nguyên rừng Trong nghị Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản lần thứ nhấn mạnh “Các tỉnh, huyện miền núi phải khai thác tốt mạnh từ nông, lâm nghiệp mà lên thiết phải sử dụng đất theo phương thức nông lâm kết hợp” Năm 1991 Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII phương hướng nhiệm vụ năm 1991 – 1995 “hình thành cấu hợp lý nông, lâm, ngư công nghiệp phù hợp với sinh thái vùng Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao hiệu khai thác sử dụng tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường thiên nhiên môi trường sinh thái” Nhiều mô hình sản NLKH có hiệu kinh tế cao đựơc xây dựng, tổng kết nhân rộng xây dựng trang trại, vườn rừng, vườn – ao – chuồng (VAC) vườn ăn quả,… Các mô hình nông lâm kết hợp đựơc mở rộng quy mô chiều sâu, nhiều vùng miền núi bước phát triển kinh tế trình độ dân trí Cũng nhiều quốc gia khác giới, tập quán NLKH có Việt Nam từ lâu đời, hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống đồng bào dân tộc người, hệ sinh thái vườn nhà nhiều vùng địa lý sinh thái khắp nước, Làng, truyền thống người Việt xem hệ thống NLKH địa với nhiều nét đặc trưng cấu trúc dòng chu chuyển vật chất lượng Trong năm gần đây, để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực nước, hệ thống NLKH bắt đầu trọng phát triển Sự kết hợp trồng dài ngày với lương thực, công nghiệp chè, cà phê với ăn quả, che bóng, lấy gỗ , phát huy tác dụng bảo vệ môi trường đất, tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân Mai Sơn huyện trọng điểm phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La, nơi sinh sống nhiều đồng bào dân tộc anh em như: Kinh, Thái, Mông, Sinh Mun, với nhiều phương thức canh tác sử dụng đất trồng khác Với diện tích rộng 143.247 ha, huyện Mai Sơn chia thành 21 xã 01 thị trấn, với 151,4 nghìn người sinh sống (dân số khu vực thành thị chiếm 11,22%, nông thôn chiếm 88,78%) (Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2014) Trước áp lực gia tăng dân số diện tích đất canh tác không đổi, đòi hỏi cần phải có giải pháp nhằm tăng hiệu kinh tế diện tích đất đai có sẵn, quyền nhân dân huyện tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt mô hình NLKH hình thành, tạo nên đa dạng hệ thống NLKH địa bàn Bên cạnh hiệu đạt áp dụng phương thức canh tác NLKH, nhiều vùng nước, huyện Mai Sơn gặp vấn đề tồn như: đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên chủ yếu khiến cho phương thức canh tác truyền thống đạt suất thấp, tài nguyên thiên nhiên suy giảm nghiêm trọng đặc biệt giảm diện tích rừng Với vai trò to lớn mặt kinh tế, 86 - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền giới thiệu tiến khoa học kỹ thuật mới, mô hình canh tác,… có hiệu địa phương thông qua hệ thống khuyến nông lâm, hội làm vườn, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ xã để thành lập nhóm hỗ trợ thôn bản, nhóm sở thích - Tăng cường hoạt động tư vấn dịch vụ kỹ thuật, đẩy mạnh công tác tập huấn, đào tạo cán kỹ thuật vườn ươm, lâm sinh để bảo vệ rừng - Tổ chức tham quan, học tập mô hình có hiệu địa bàn vùng lân cận 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Mai Sơn huyện trọng điểm phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La Với vai trò to lớn mặt kinh tế, xã hội môi trường NLKH từ lâu xem hệ canh tác quan trọng khu vực Mai Sơn Mỗi khu vực dân tộc hay hộ gia đình có cấu trồng, vật nuôi hay điều kiện cụ thể cho việc sử dụng nguồn tài nguyên đất nước môi trường sinh thái khác Hệ thống NLKH dựa sở cà phê Sơn La nói chung huyện Mai Sơn nói riêng gặp nhiều bất cập mà chưa tìm giải pháp phù hợp dẫn tới tình trạng đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, kỹ thuật sản xuất trồng hạn chế, thị trường nông sản không ổn định Canh tác cà phê nương rẫy phương thức canh tác phổ biến dân tộc Kinh, Mông Thái địa bàn nghiên cứu Đề tài điều tra, nghiên cứu xác định mô hình nông lâm kết hợp dựa sở cà phê có tiềm nhân rộng là: Mô hình (Cà phê – Đậu tương – Nhãn ghép – Mắc cọp) mô hình (Cà phê – Đậu tương – Mận Tam Hoa) đạt hiệu tổng hợp cao 0,99 0,92 Loài sử dụng mô hình đa dạng, phù hợp với điều kiện sinh trưởng huyện Mai Sơn Phương thức canh tác đơn giản phù hợp với trình độ người dân Sản phẩm loài mô hình thị trường chấp nhận cao Để nâng cao giá hiệu kinh tế mô hình, đề tài đề xuất phát triển thêm số thành phần hệ thống nông lâm kết hợp dựa sở cà phê sau: (1) Nuôi ong vườn cà phê vào thời điểm từ tháng – (thời vụ hoa cà phê) vào tháng – (thời vụ hoa nhãn) vườn trồng nông lâm kết hợp; (2) Ghép cải tạo vườn nhãn chín muộn để tăng thu nhập tăng hiệu kinh tế (không nên chặt bỏ toàn nhãn thấy hiệu kinh tế thấp); (3) Tại diện tích trồng cà phê loài nên kết hợp trồng xen loại mắc ca, bơ, mận để tăng thu nhập tăng hiệu kinh tế diện tích nương rẫy 88 Khuyến nghị Do điều kiện thời gian, kinh phí, lực có hạn, không cho phép đề tài giải tất vấn đề liên quan Qua trình nghiên cứu, nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu là: - Nghiên cứu sâu, chi tiết tiêu môi trường để so sánh hiệu phương thức canh tác nông lâm kết hợp cách định lượng - Nhà nước cần có chế sách, mức độ đầu tư, hỗ trợ pháp lý nhằm khuyến khích để người dân áp dụng mô hình nghiên cứu để nhân rộng giúp phát triển kinh tế hộ gia đình như: Hỗ trợ tập huấn, thăm quan học tập, đào tạo ngắn hạn, xây dựng mô hình trình diễn, cho vay vốn ưu đãi với lãi xuất thấp để người dân sử dụng diện tích đất đạt hiệu kinh tế cao - Xây dựng, biên soạn phát triển tài liệu khuyến nông mô hình phương thức canh tác nông lâm kết hợp có hiệu quả, thích hợp với điều kiện địa phương Bộ tài liệu bao gồm sách nhỏ hay poster giới thiệu kỹ thuật xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, tờ rơi quy trình kỹ thuật trình bày ngắn gọn, dễ hiểu để truyền thông chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân - Trình diễn nhân rộng mô hình hệ thống nông lâm kết hợp dựa sở cà phê để đánh giá tính bền vững mặt kinh tế - xã hội môi trường xác cụ thể 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục thống kê tỉnh Sơn La, Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2014, Nxb Thống kê DonovanD CS, (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tập - Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr – FAO (1990), Phát triển hệ tthống canh tác (1995) (Farming system development), Bản dịch tiếng việt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải, Trần Văn Con, Ngô Đình Quế Phạm Ngọc Trường (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi sau nương rẫy Việt Nam, Nxb Nghệ An Nguyễn Văn Hiền, (2007), Bài giảng hệ thống canh tác, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Xuân Hoàn (1996), Bài giảng Nông Lâm kết hợp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nông lâm kết hợp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh, (2014), Bài giảng hệ thống nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 21 – 24 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999), Đất đồi núi Việt Nam – Thoái hóa phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam” Cẩm nang ngành lâm nghiệp (năm 2006) Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng (1994), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 115 – 138 12 Phạm Chí Thành Cs (1996), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 90 13 Đặng Thịnh Triều Cs (2004), Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu kinh tế phòng hộ cho vùng xung yếu ven Sông Đà, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Đặng Kim Vui, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Văn Sở, Phạm Quang Vinh, Lê Quang Bảo, Võ Hùng, Giáo trình Nông lâm kết hợp, (2007), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 18 – 19 15 Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 18 16 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Tiếng Anh 17 Nair, (1985), Classification of Agroforestry system, Agroforestry system 3, pp 97 – 128 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: ĐIỀU TRA MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP I Thông tin chung Tên mô hình: Quy mô diện tích (ha): Họ tên chủ hộ: Tuổi:………………………Dân tộc……………… Giới tính…………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Ngày thu thập thông tin:…………………………………………………………… II Mô tả mô hình NLKH sở cảnh quan Hình vẽ mô tả phối trí mô hình Mô tả cấu phần dài ngày Diện tích, vị trí Loài Phối trí (Mật độ, cự ly, thời gian) Mô tả cấu ngắn ngày Loài Phối trí (Mật độ, cự ly, thời gian) Ảnh chụp III Kỹ thuật canh tác cấu phần mô hình Kỹ thuật canh tác dài ngày Kỹ thuật - Giống (Từ đâu, thu hái, bảo quản…) Đặc điểm - Ươm (Xử lý hạt giống, thành phần ruột bầu, chăm sóc,….) - Kỹ thuật trồng (Đào hố, mùa vụ, bón phân) - Kỹ thuật chăm sóc (Bón phân, tưới, bảo vệ thực vật, tỉa thưa…) - Kỹ thuật khai thác (Thời gian, phận thu hái…) - Bảo quản sản phẩm - Các rủi ro: Sâu bệnh, thị trường, kỹ thuật, thiên tai Kỹ thuật canh tác ngắn ngày Kỹ thuật - Giống (Từ đâu, thu hái, bảo quản…) - Ươm (Xử lý hạt giống, thành phần ruột bầu, chăm sóc,….) - Kỹ thuật trồng (Đào hố, mùa vụ, bón phân) - Kỹ thuật chăm sóc (Bón phân, tưới, bảo vệ thực vật, tỉa thưa…) - Kỹ thuật khai thác (Thời gian, phận thu hái…) - Bảo quản sản phẩm - Các rủi ro: Sâu bệnh, thị trường, kỹ thuật, thiên tai Đặc điểm IV Phân tích hiệu kinh tế - Thị trƣờng – Xã hội Môi trƣờng MH NLKH Hiệu kinh tế Hạng mục Năm Chi phí đầu vào Giống Phân bón Nước Thuốc BVTV Công kỹ thuật Tổng chi phí mô hình theo năm (VNĐ) Thu nhập từ đầu Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm Tổng thu nhập theo mô hình (VNĐ) Vốn vay (Nếu có) Lãi suất (%/năm) Phỏng vấn hộ dân bên liên quan chi phí đầu vào, thu nhập từ đầu toàn mô hình để tính toán kinh tế theo CBA (Cost Benefit Analysis) Phỏng vấn hỏi hạng mục/Đơn giá/Số lượng… thời điểm quy tiền toàn mô hình cảnh quan (Hồi tưởng) Có thể theo hộ suy cho toàn mô hình sở số hộ tham gia Trên sở tính toán NPV (Thu nhập ròng), tỷ lệ lãi/vốn, thời gian thu hồi vốn IRR (Chỉ số thu hồi nội bộ) cho mô hình/1ha Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm mô hình Mức độ nhu cầu Nơi bán sản Dự báo khả Loại sản thị trƣờng phẩm: Thu nua Vấn đề rủi thị phẩm MH (Cao, trung bình, chỗ, chợ, ro trƣờng Thấp) công ty… Sản phẩm Sản phẩm ……… Phân tích ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trƣờng mô hình Ý nghĩa kinh tế - xã hội mô hình Mức độ hài lòng nông dân Số hộ tham gia áp dụng MH Khả lan rộng quy mô (có, không) Lý Điều kiện để lan rộng (kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, sách, thị trường) Khả tạo việc làm cho người dân địa phương Vấn đề khác Ý nghĩa mặt môi trƣờng Khả bảo vệ đất, sử dụng đất hiệu Khả giữ ẩm bảo vệ nguồn nước Vấn đề khác Ngƣời điều tra Chủ hộ PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH TAỊ ĐIỂM NGHIÊN CỨU Bản: .Xã: Huyện Mai Sơn Ngày vấn: Thời gian vấn: Người vấn: .Nam  Nữ  Tên chủ hộ: .Tuổi Trình độ chủ hộ: Chưa qua tiểu học  Đã qua tiểu học  Khác …………… Giới tính chủ hộ: Nam  Nữ  Loại hộ: A Tình hình chung 1.Gia đình ông/bà có người? , bao gồm: Stt Tên Tuổi Giới Trình độ Nghề nghiệp Ghi tính Tuổi 55: người Số lao động chính……… người 2.Thành phần dân tộc: 3.Tôn giáo: 4.Gia đình ông/bà sống từ năm nào? Xin ông/ bà cho biết gia đình ông bà có tài sản không? Nhà ở: Kiên cố  Bán kiên cố  Cấp  Nhà tạm  Phương tiện lại: Xe máy  Xe đạp  Loại khác: Phương tiện thông tin: Tivi  Đài  Loại khác: Các loại tài sản khác: Tổng giá trị tài sản: Dưới triệu  Từ triệu – 10 triệu  Từ 10 triệu – 30 triệu  Trên 30 triệu  Loại khác: B Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp Xin ông/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình ? Những loại đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ) thời gian cấp từ ? Có giấy Diện tích Năm Khoảng cách Loại đất chứng nhận Độ dốc (m2) cấp đến nhà QSDĐ Đất lúa nước vụ Đất lúa nước vụ Đất nương rẫy Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất LN Đất ao cá Đất khác 1, Tình hình sản xuất lâm nghiệp: Nhà ông (bà) có hecta rừng? Ông (bà) trồng chủ yếu? Trồng từ năm nào? Mật độ trồng? 9.Trong sản xuất lâm nghiệp Ông (bà) gặp khó khăn gì? Tình hình sản xuất nông nghiệp 10 Ông (bà) trồng chủ yếu? 11 Ông (bà) cho biết bước công việc thực trồng đó? 12 Ông (bà) cho biết kỹ thuật trồng chăm sóc nào? 13.Trong trình làm công việc ông (bà) thường gặp khó khăn gì? a Vốn  b Kỹ thuật  c Giống  d Phương án khác  14 Trong trình làm công việc ông (bà) thường gặp thuận lợi gì? a Vốn  b Kỹ thuật  c Giống  d Phương án khác  15 Ông (bà) chia sẻ số kinh nghiệm để sản xuất đạt kết cao? ……………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ………… Tập huấn 16 Ông (bà) có tập huấn trồng trọt, chăn nuôi không? a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng  c Không  17 Ông (bà) học từ buổi tập huấn đó? a Kỹ thuật  b Áp dụng KHKT  c Phương án khác  18 Ông (bà) có áp dụng từ việc tập huấn vào sản xuất không? a Nhiều  b Ít  c Không  Nếu có công việc gì? ………………………………………………….…….… ………………………………………………………………………………………….…… Không sao?……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… 19 Điều ông (bà) tâm đắc buổi tập huấn ? ……………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………… Thu nhập – Chi phí 20 Xin ông/ bà cho biết gia đình thu nhập chi phí từ nguồn khác hộ gia đình? Thu nhập Loại sản Hạng mục Khối lƣợng Ghi phẩm Tiền Hiện vật Gỗ Đất lâm nghiệp Lâm sản phụ Lúa Đất nông nghiệp Ngô Sắn Vải Nhãn Đất vườn hộ Sả Riềng Mía Nguồn khác Tổng 21 Xin ông/ bà cho biết khoản chi phí cho sinh hoạt năm gia đình? Loại chi phí Lương thực Thực phẩm Chất đốt Điện Học tập Quần áo Công cụ sản xuất Khác Tổng Tổng tiền Ghi Vai trò giới việc tham gia hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp 22 Vai trò quản lý tài gia đình Các quyền Vợ Chồng Cả Trụ cột kinh tế Quản lý tài Quyết định khoản chi tiêu 23 Phân công lao động sản xuất nông nghiệp Các công việc sản xuất 1.Trồng lúa: - Làm đất (cày, bừa) Chọn giống Gieo Cấy; Tỉa Bón phân Phun thuốc Làm cỏ Lấy nước ruộng Gặt Tuốt Phơi Trồng màu: Làm đất (cuốc, xới) Geo hạt, trồng Bón phân Làm cỏ Nước tưới Thu hoạch 3.Chăn nuôi: Xây dựng chuồng trại Lấy / mua thức ăn Chăm sóc: cho ăn, thuốc… Thu bán Ai làm Vợ Chồng Cả hai Đi thuê - 24 Phân công lao động hoạt động lâm nghiệp Các loại công việc Vợ Các loại công việc Phát cây, dọn đồi, đốt Cuốc hố, trồng Chăm sóc rừng Lấy măng, sản phẩm phụ Khai thác gỗ, bán Ai làm Chồng Cả Đi thuê 25 Phân công lao động hoạt động buôn bán Các loại công việc - Chon mặt hàng để bán - Đi mua, chở hàng - Bán hàng - Ghi sổ, quản lý Ai làm Vợ Chồng Xin cảm ơn ông/bà Cả Đi thuê [...]... lâm kết hợp, các mô hình nông lâm kết hợp tiêu biểu tại địa bàn nghiên cứu - Đặc điểm của các hệ thống canh tác nông lâm kết hợp dựa trên cà phê và khoa học công nghệ áp dụng trong mô hình - Hiệu quả kinh tế của các mô hình nông lâm kết hợp - Hiệu quả xã hội của các mô hình nông lâm kết hợp - Hiệu quả môi trường của các mô hình nông lâm kết hợp - Hiệu quả tổng hợp của các mô hình nông lâm kết hợp 2.2.4... đích tìm ra được các mô hình kinh tế bền vững về 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trường cho các hộ gia đình trồng cà phê trên địa bàn huyện Mai Sơn đề tài tiến hành lựa chọn nghiên cứu : Đánh giá hiệu quả một số mô hình nông lâm kết hợp trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La , để xác định được các hệ thống NLKH tiềm năng có khả năng nhân rộng trên địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, làm cơ sở đề xuất... tác nông lâm kết hợp, các mô hình nông lâm kết hợp hiện có tại khu vực nghiên cứu Đề tài sẽ tiến hành kiểm kê tất cả các phương thức canh tác nông lâm kết hợp, các mô hình NLKH có liên quan đến cây cà phê hiện có trên địa bàn nghiên cứu (dọc theo tỉnh lộ 4G – huyện Mai Sơn) Sau đó sẽ sắp xếp, tổ chức và phân nhóm mô hình NLKH theo một số tiêu chí xác định Cụ thể: 28 - Điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý,... phân loại các hệ thống canh tác nông lâm kết hợp, các mô hình NLKH dựa trên cơ sở là cây cà phê hiện có tại địa bàn nghiên cứu - Thứ hai là phân tích đặc điểm và đánh giá hiệu quả các phương thức canh tác nông lâm kết hợp, các mô hình nông lâm kết hợp tiêu biểu liên quan đến cây Cà phê tại địa phương 4 - Và cuối cùng dựa trên các phân tích hiện trạng các hệ thống NLKH dựa trên cơ sở cây Cà phê đề xuất... cộng đồng người dân sống tại đó * Mô hình nông lâm kết hợp Theo từ điển Việt Nam, mô hình được hiểu là một mẫu thu nhỏ cấu tạo của một vật, hoặc một cấu trúc đề xuất, thường là trên một quy mô nhỏ hơn so với bản gốc [16] 12 Theo Chevallard (1989), ông đưa ra khái niệm mô hình là một mẫu, một đại diện, một minh họa được thiết kế để mô tả cấu trúc của hệ thống, cách vận hành của một hoặc các sự vật... các nguyên nhân như trên, đề tài đã lựa chọn các phương thức canh tác nông lâm kết hợp lấy cây cà phê làm cơ sở để tiến hành nghiên cứu đánh giá, với phương châm tìm ra các phương thức canh tác nông lâm kết hợp có sử dụng cây bản địa để làm cơ sở nghiên cứu kết hợp với việc học hỏi các mô hình có các loại cây 25 trồng mới năng suất, hiệu quả cao phù hợp với vùng nghiên cứu hơn Kết quả điều tra cho thấy,... thống nông lâm kết hợp có mối tác động tương hỗ qua lại về cả mặt sinh thái lẫn kinh tế giữa các thành phần của chúng Các khái niệm trên đơn giản mô tả nông lâm kết hợp như là một loạt các hướng dẫn cho một sự sử dụng đất liên tục Ngày nay, nông lâm kết hợp được định nghĩa như là một hệ thống quản lý tài nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ vào sự phối hợp cây trồng lâu năm vào nông. .. tác nông lâm kết hợp có hiệu quả và bền vững trong tương lai 3 Ý nghĩa của đề tài Đề tài cũng được coi là một tài liệu tham khảo cho Trường, Khoa, các cơ quan trong ngành Nông Lâm và học viên, sinh viên các khóa tiếp theo Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để các nhà quản lý, các cấp lãnh đạo của huyện Mai Sơn và chính quyền và nhân dân các xã trên địa bàn đưa ra những chính sách phát triển mô hình. .. trồng từ năm 2010 đến nay, mỗi mô hình có diện tích quy chuẩn đạt 1 ha trở lên tại 3 xã trong cụm kinh tế quốc lộ 4G, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 2.1.2 Địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại cộng đồng tiêu biểu được phân bố tập trung chủ yếu tại 3 xã đó là Chiềng Mung, Chiềng Ban, Chiềng Chung thuộc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Thời gian nghiên cứu: Bắt... niệm mô hình với hai nghĩa khác nhau: Theo nghĩa thứ nhất, mô hình là một bản sao, một ví dụ, có những tính chất đặc trưng cho sự vật gốc mà mô hình đó biểu diễn; theo nghĩa thứ hai, thì mô hình là một biểu diễn cho các phần quan trọng của một hệ thống (có sẵn hoặc sắp được xây dựng) với mục đích nghiên cứu hệ thống đó [15] * Mô hình NLKH: Mô hình NLKH có thể được hiểu là một đại diện thu nhỏ của một

Ngày đăng: 18/11/2016, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục thống kê tỉnh Sơn La, Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2014, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2014
Nhà XB: Nxb Thống kê
2. DonovanD và CS, (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tập 2 - Các nghiên cứu mẫu và bài học từ Châu Á, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 1 – 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam", Tập 2 - "Các nghiên cứu mẫu và bài học từ Châu Á
Tác giả: DonovanD và CS
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
4. Võ Đại Hải, Trần Văn Con, Ngô Đình Quế và Phạm Ngọc Trường (2003), Canh tác nương rẫy và phục hồi sau nương rẫy ở Việt Nam, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác nương rẫy và phục hồi sau nương rẫy ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải, Trần Văn Con, Ngô Đình Quế và Phạm Ngọc Trường
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
5. Nguyễn Văn Hiền, (2007), Bài giảng hệ thống canh tác, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hệ thống canh tác
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2007
6. Phạm Xuân Hoàn (1996), Bài giảng Nông Lâm kết hợp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nông Lâm kết hợp
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Năm: 1996
7. Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nông lâm kết hợp ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống nông lâm kết hợp ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
8. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh, (2014), Bài giảng hệ thống nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 21 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hệ thống nông nghiệp
Tác giả: Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh
Năm: 2014
9. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999), Đất đồi núi Việt Nam – Thoái hóa và phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất đồi núi Việt Nam – Thoái hóa và phục hồi
Tác giả: Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
10. Sản xuất nông lâm kết hợp ở Việt Nam”. Cẩm nang ngành lâm nghiệp (năm 2006). Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất nông lâm kết hợp ở Việt Nam”
11. Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng (1994), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 115 – 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hệ thống nông nghiệp
Tác giả: Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
12. Phạm Chí Thành và Cs (1996), Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng
Tác giả: Phạm Chí Thành và Cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
13. Đặng Thịnh Triều và Cs (2004), Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế và phòng hộ cho vùng xung yếu ven Sông Đà, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế và phòng hộ cho vùng xung yếu ven Sông Đà
Tác giả: Đặng Thịnh Triều và Cs
Năm: 2004
14. Đặng Kim Vui, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Văn Sở, Phạm Quang Vinh, Lê Quang Bảo, Võ Hùng, Giáo trình Nông lâm kết hợp, (2007), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 18 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nông lâm kết hợp
Tác giả: Đặng Kim Vui, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Văn Sở, Phạm Quang Vinh, Lê Quang Bảo, Võ Hùng, Giáo trình Nông lâm kết hợp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2007
15. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nông nghiệp
Tác giả: Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
16. Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2010
17. Nair, (1985), Classification of Agroforestry system, Agroforestry system 3, pp 97 – 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agroforestry system 3
Tác giả: Nair
Năm: 1985
3. FAO (1990), Phát triển hệ tthống canh tác (1995) (Farming system development), Bản dịch tiếng việt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w