1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HINH 947 48

30 332 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 806,5 KB

Nội dung

Tiết 43: LUYỆN TẬP Ngày soạn :13/2/Dạy 17/2/2006 ----  MỤC TIÊU Kiến thức : Học sinh được củng cố góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung, đònh lí và hệ quả về số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung. Kỹ năng:Vận dụng đònh lí và hệ quả về số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung để giải một số bài tập có liên quan. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. Trọng tâm : Số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung Phương pháp Nêu vấn đề, luyện tập. Chuẩn bò:Thước, compa, thước đo góc. NỘI DUNG A. Tổ chức lớp : B. Kiểm tra : Số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung có quan hệ gì với số đo cung bò chắn? C.Bài mới: H ĐỘNG CỦA THẦY H ĐỘNG CỦA TRÒ N DUNG GHI BẢNG Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 32 SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh Trong OPT vuông ta có: · BTP + · BOP =? Do đó cần chứng minh thêm điều gì? Giáo viên cho học sinh suy nghó ít phút, gọi một học sinh trình bày lời giải Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT,KL GT: cho (O) đường kính AB, PT là tiếp tuyến KL : · BTP + 2 · TPB = 90 0 · BTP + · BOP = 90 0 · BOP =2. · TPB Học sinh trình bày lời giải 1. Bài 32 Chứng minh: · TPB là góc tạo bỡi tia tiếp tuyến PT và dây cung PB của (O). · TPB = 1 2 sđ » BP (1) Lại có · BOP = sđ » BP (2) Từ (1) và (2) ⇒ · BOP =2. · TPB Trong OPT vuông ta có: · BTP + · BOP = 90 0 Hay · BTP + 2 · TPB = 90 0 T O A B P M O A B T D.Củng cố Qua các bài tập E.Hướng dẫn tự học : Xem lại các bài tập đã giải- Góc có đỉnh bên trong hay ngoài đường tròn có liên hệ gì với các cung bò chắn? Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 33 SGK Giáo viên hướng dẫn Học sinh phân tích AB.AM=AC.AN ⇑ AM AN AC AB = ⇑ AMN ACB ⇑ · AMN = µ C và µ A chung Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 34 SGK Gợi ý : Cần chứng minh hai tam giác có chung cạnh MT đồng dạng Đó là hai tam giác nào? Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT,KL GT : Cho A,B,C thuộc (O), At là tia tiếp tuyến , MN//At KL : AB.AM=AC.AN Học sinh lần lượt giải từng bước Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT,KL GT A,B,T ∈ (O), MT là tiếp tuyến của (O) KL MT 2 =MA.MB BMT và TMA Học sinh trình bày lời giải 2. Bài 33 t M O C B A N Chứng minh: Ta có · AMN = · BAt (so le trong) · BAt = µ C ⇒ · AMN = µ C Xét AMN và ACB. Ta có · AMN = µ C và µ A chung Do đó AMN ACB Suy ra AM AN AC AB = ,hayAB.AM=AC.AN 3. Bài 34 Chứng minh: Xét BMT và TMA. Ta có: µ M chung và µ µ B T= (cùng µ M chắn » AT ) Vậy BMT TMA,suy ra MT MB MA MT = , hay MT 2 =MA.MB Tiết44: §5 / GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN . Ngày soạn :13/2Dạy17/2/2006  MỤC TIÊU Kiến thức : Phát biểu và chứng minh được đònh lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đưởng tròn. Kỹ năng:Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đưởng tròn . chứng minh đúng, chặt chẽ. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. Trọng tâm : Góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đưởng tròn Phương pháp Nêu vấn đề Chuẩn bò:Thước, compa, thước đo góc NỘI DUNG A. Tổ chức lớp : B. Kiểm tra : Nêu đònh lí về số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và một dây? Vẽ hình, ghi GT,KL C.Bài mới: Đặt vấn đề: Góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đưởng tròn có liên hệ gì với cung bò chắn? H. ĐỘNG CỦA THẦY H. ĐỘNG CỦA TRÒ N. DUNG GHI BẢNG D.Củng cố Phát biểu đònh lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đưởng tròn. Giáo viên cho học sinh vẽ một góc có đỉnh ở bên trong đường tròn . đo góc và hai cung bò chắn Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có liên hệ gì với hai cung bò chắn? ?1 Hãy c/m đl trên Học sinh vẽ hình và đo góc. m n E C B D A O Học sinh phát biểu và chứng minh đònh lí 1/ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn : (sgk) · ¼ ¼ sd BnC sd AmD BEC + = 2 Giáo viên cho học sinh vẽ một góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . đo góc và hai cung bò chắn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có liên hệ gì với hai cung bò chắn? Học sinh vẽ hình và đo góc. Học sinh phát biểu và chứng minh đònh lí ?2 Hs thực hiện ?2 Các trường hợp ở hình 37, 38 học sinh chứng minh tương tự 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn : Đònh lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bò chắn Chứng minh(hình 36) · BAC là góc ngoài của BDE Nên · BEC = · BAC - µ C Mà · BAC = 1 2 sđ » BC µ C = 1 2 sđ » DA Vậy: · BEC = 1 2 (sđ » BC +sđ » DA ) n m O C D A B Làm bài tập 36; 37 SGK trang 82 E.Hướng dẫn tự học : -Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đưởng tròn . chứng minh đúng, chặt chẽ. - Làm bài tập 38-39 SGK trang 82-83. Tiết sau : LUYỆN TẬP Tiết 45: LUYỆN TẬP Ngày soạn :21 /2/Dạy 24/2/2006 ----  MỤC TIÊU Kiến thức : Phát biểu và chứng minh được đònh lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đưởng tròn. Kỹ năng: Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đưởng tròn . chứng minh đúng, chặt chẽ.rình bày tốt bài giải , kỹ năng vẽ hình ,tư duy hợp lý . Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. Trọng tâm : Góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đưởng tròn Phương pháp : Nêu vấn đề, luyện tập. Chuẩn bò: Thước, compa, thước đo góc. NỘI DUNG C. Tổ chức lớp : B. Kiểm tra:1) Phát biểu đònh lý về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . 2) Hs khác giải sửa bài 39 (sgk trang 83) C.Bài mới: H ĐỘNG CỦA THẦY H ĐỘNG CỦA TRÒ N DUNG GHI BẢNG Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 40 SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh Có · » » Sd AB SdCE ADS + = 2 ? · » SAD Sd AE= 1 2 ? ¶ ¶ » » BE EC A A = ⇒ = 1 2 ⇒ ? Giáo viên cho học sinh suy nghó ít phút, gọi một học sinh trình bày lời giải Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT,KL GT: ? KL : ? Học sinh trình bày lời giải ! Cách khác ? 1. Bài 40 Chứng minh SA = SD : Có · » » Sd AB SdCE ADS + = 2 (Đl góc có đỉnh ở bên trong đ.tròn) Ngoài ra · » SAD Sd AE= 1 2 (góc giữa tia t. tuyến và một dây ). Mặt khác : ¶ ¶ » » BE EC A A = ⇒ = 1 2 ⇒ » » » » » sd AB sd EC sd AB sd BE sd AE+ = + = nên · · ADS SAD= ⇒ SDA cân tại S . Suy ra SA = SD 2. Bài 41 : Ta có µ A = » ¼ ( sdCN sd BM )− 1 2 (góc có đỉnh ở ngoài đ. tròn ) 2 3 1 D B O S A C E D.Củng cố : Qua các bài tập E.Hướng dẫn tự học : Xem lại các bài đã giải- Giải bài tập số 43 (sgk tr. 83 ). Tiết sau § 6 / CUNG CHỨA GÓC --- Tiết46: §6 / CUNG CHỨA GÓC Bài 41 SGKtrg 83 : Hd hs sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt,kl ? Giáo viên hướng dẫn Học sinh phân tích µ A = » ¼ ( sdCN sd BM )− 1 2 ? · BSM = ½ » ¼ ( sdCN sd BM )+ ? mà · » CMN sdCN= 1 2 ? Suy ra đpcm ?! Bài 42 (sgk trang 83) : Hd hs sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt,kl ? a) Chứng minh AP ⊥ QR : Ta có · » ¼ sd AR sdQCP AKR + = 2 ? hay · » ¼ » / sd( AB AC BC ) AKR + + = 1 2 2 ? = / ( ) = 0 0 1 2 360 90 2 Suy ra đpcm… !? b) C/minh  CPI cân : ta có · CIP = ½ sđ ( » AR + » PC ) Tại sao ? Tương tự : · PCI = ½ ? Mà » BP = » PC » AR = » RB ? vì sao ? Suy ra đpcm ? ! Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT,KL GT : KL : ? Học sinh lần lượt giải từng bước Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT,KL GT ? KL ? Học sinh lần lượt giải từng bước Ngoài ra : · BSM = ½ » ¼ ( sdCN sd BM )+ (góc có đỉnh ở trong đ tròn ) ⇒ µ A + · BSM = » » sdCN sdCN= 2 2 mà · » CMN sdCN= 1 2 (góc nộitiếp) Suy ra µ A + · BSM = 2 · CMN 3. Bài 42 : Chứng minh: a) Chứng minh AP ⊥ QR : Gọi K giao điểm của AP và QR Ta có · » ¼ sd AR sdQCP AKR + = 2 (góc có đỉnh ở trong đ tròn ) hay · » ¼ » / sd( AB AC BC ) AKR + + = 1 2 2 = = / ( ) = 0 0 1 2 360 90 2 Suy ra AP ⊥ QR b) C/minh  CPI cân : ta có · CIP = ½ sđ ( » AR + » PC ) ( góc nộitiếp) Và · PCI = ½ sđ( » RB + » BP ) ( góc nộitiếp) Ngoài ra » BP = » PC » AR = » RB ( gt ) Vậy · CIP = · PCI Nên CPI cân tại A . O S ° ( )) N A C M B // // \ / X X I K O R Q A C B P Ngày soạn :21 /2Dạy24/2/2006 ---  MỤC TIÊU Kiến thức :Hs hiểu cách chứng minh thuận,chứng minh đảo và kết luận q tích cung chứa góc,đặc biệt cung chứa góc 90 0 .Biết sử dụng thuật ngữ “cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng “ Kỹ năng: Biết vẽ cung chứa góc α trên đoạn thẳng cho trước Các bước giải một bài toán q tích gồm phần thuận,phần đảo và kết luận . Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. Trọng tâm : Hs hiểu cách chứng minh thuận,chứng minh đảo và kết luận q tích cung chứa góc,đặc biệt cung chứa góc 90 0 Phương pháp Nêu vấn đề Chuẩn bò:Thước, compa, thước đo góc,bìa cứng ,kéo , đinh… NỘI DUNG C. Tổ chức lớp : D. Kiểm tra :Tính chất trung tuyến trong tam giác vuông ,q tích đường tròn, - đònh lý về góc nội tiếp,-góc hợp bỡi tia tiếp tuyến và dây cung . C.Bài mới: Đặt vấn đề: (sgk ) H. ĐỘNG CỦA THẦY H. ĐỘNG CỦA TRÒ N. DUNG GHI BẢNG 1/ Bài toán q tích “cung chứa góc” : 1)Bài toán:(sgk trang 83) ?1 (sgk trang 84) Hd vẽ hình và c/minh ? Hỏi · · · CN D CN D CN D= = 1 2 3 =90 0 ? Gọi O trung điểm CD. Hd. Hs. nêu nhận xét về các đoạnthẳng N 1 O, N 2 O,N 3 O Từ đó c/minh câu b) Nếu góc α ≠ 90 0 thì sao ? ?2 Hd hs đọc đề và thực hiệnTrên bảng phụ đã đóng sẵn hai đinh A-B. Hs đọc đềø bài toán ! Hs đọc đề ?1 hs trả lời các câu hỏi và c/minh câu b) Hs đọc ?2 và thực hiện ! 1/ Bài toán q tích “cung chứa góc” : Ta có CN 1 D ,CN 2 D, CN 3 D vuông có chung cạnh huyền CD. Suy ra : N 1 O = N 2 O = N 3 O = CD 2 (t/chất của t.giác vuông) Do đó N 1 , N 2 ,N 3 cùng nằm trên đường tròn ( O; CD 2 )hay đường tròn đường kính CD. ?2 (sgk trang 84 ) N 3 N 2 N 1 / / O C D D.Củng cố Hd giải tại lớp bài 44-45-46 (sgk trang 86 ) E.Hướng dẫn tự học : Bài tập 48-49 (sgk trang 87 ), Tiết sau : LUYỆN TẬP Vẽ đoạn thẳng AB.Có một góc bằng bìa cứng đã chuẩn bò sẵn . Gv yêu cầu Hs dòch chuyển tấm bìa như hd của sgk,đánh dấu vò trí của đỉnh góc . Dự đoán q đạo chuyển động của điểm M ? a) C/minh phần thuận : ? Ta xét điểm M thuộc ½ mặt phẳng có bờ là đ.thẳng AB ? Giả sử có M thoả · AMB α = ? Xét xem tâm O của đ.tròn chứa cung AmB có phụ thuộc vào vò trí của M ? Hd c/m theo sách g. khoa ? b) C/minh phần đảo : ? Hd vẽ hình 41(sgk trang 85) Lấy M’ bất kỳ thuộc ¼ AmB Ta c/minh ¼ AM' B α = Hd vẽ lại hình 42 , giới thiệu ta còn có ¼ Am' B đối xứng với ¼ AmB qua AB và có tính chất như ¼ AmB ! Như vậy mỗi cung ta gọi ? c)Kết luận ?  Chú ý : Hd hs xem sgk 2)Cách vẽ cung chứa góc α : 3) Cách giải bài toán q tích : - Phần thuận - Phần đảo - Kết luận . Gọi 1 hs thực hiện. Hs : Điểm M chuyển động trên 2 cung tròn có 2 đầu mút là A ,B . Hs vẽ cung ¼ AmB đi qua 3 điểm A, M , B - Tâm O không phụ thuộc vào vò trí của M - M ∈ ¼ AmB cố đònh tâm O, bán kính OA Hs vẽ lại hình 41 Sgk Hs tả lời được · BAx = ¼ AM' B α = Mỗi cung trên được gọi là cung chứa góc α dựng trên AB . Hs nêu chú ý ! Học sinh nêu , theo (sgk trang 86 ) ( hình 40 a,b ) Giả sử M thoả · AMB α = Xét cung ¼ AmB đi qua 3 điểm A, M , B . Kẻ tia tiếp tuyến Ax thì · BAx α = do đó Ax cố đònh Tâm O ∈ Ay ⊥ Ax tại A, Ngoài ra O ∈ d trung trực của AB. Do đó O cố đònh không phụ thuộc vào M, nên Ay không vuông góc với AB Suy ra Ay luôn cắt d tại đúng 1 điểm. Vậy M ∈ ¼ AmB cố đònh . b) C/minh phần đảo : ? Lấy M’ trên cung AmB (h.41) ta c/minh được · AM' B = α Do đó · BAx = ¼ AM' B α = Tương tự trên nửa mặt phẳng đối ta cũng có cung Am’B đối xứng với cung AmB qua AB có tính chất như cung AmB . C) Kết luận : (sgk trang 85 )  Chú ý : (sgk trang 85) 3) Cách giải bài toán q tích : - Phần thuận - Phần đảo - Kết luận . --- Tiết49: LUYỆN TẬP Ngày soạn :7/3/ Dạy 10/3/2006  MỤC TIÊU Kiến thức : -Học sinh hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn . -Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. -Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được ( điều kiện cần và đu û) Kỹ năng: Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, lập luận có căn cứ. Trọng tâm : Điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện cần và đủ) Phương pháp: Nêu vấn đề Chuẩn bò:Thước, compa NỘI DUNG E. Tổ chức lớp : F. Kiểm tra : Nêu tính chất của tứ giác nội tiếp? C.Bài mới: Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã biết được đònh nghóa tứ giác nội tiếp, tính chất của nó. Hôm nay chúng ta vận dụng để giải một số bài tập có liên quan. [...]... gian khoảng 5’ ) A) sgk trang 101 7 đònh nghóa (sgk trang 101) B) Các đònh lý : Hd hs nêu lại nội dung 19 câu theo sgk trang 102- 103 Kiểm tra vở soạn của hs hs lần lượt trả lời 19 câu ,nêu lại các đònh lý đã học A) Các đònh lý : 19 câu (sgk trang 102-103) (thời gian khoảng 15 ‘) III/ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP : Bài 89 : ( sgk trang 104 ) III/ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP Bài 89 : ( sgk trang 104 ) · a) AOB = 600... nhanh I / 19 câu hỏi ôn tập : Hd học sinh trả lời nhanh 19 câu hỏi theo sách giáo 19 câu hỏi ( sgk trang khoa ( sgk từ §1 – §10 ) 100-101 ) Kiểm tra việc soạn của hs ( thời gian khoảng 10 ‘) II/ Tóm tắt các kiến thức II/ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ : cần nhớ : A) Các đònh nghóa : Học sinh đọc lại theo 7 Các đònh nghóa : Hd hs đọc lại lần lượt 7 nội dung của sgk đònh nghóa tóm tắt theo ( thời gian... (sgk trang 95 ) C.Bài mới: Đặt vấn đề: H ĐỘNG H.ĐỘNG CỦA TRÒ CỦA THẦY Bài 70 (sgk Hs đọc đề sau đó vẽ lại trang 95 ) các hình 52-53-54 (sgk Gv hd đọc đề trang 95 ) xem hình Hs tính chu vi các hình ! 52,53,54 Hs giải C1 = π D Hd hs tính (thay số tính ra ……) chu vi các hình : Gọi C1: chu vi ( h.52 ) Tương tự C2, Nhận xét chu vi 3 hình ? C3 ,… Giải bài 71 H.Động Nhóm NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 70 (sgk trang... bài 82 ( sgk trang 99) → Đáp án : Bán kính Độ dài đường Diện tích hình D.t hình quạt Số đo của 0 đường tròn(R ) tròn ( C ) tròn ( S ) cung tròn nO tròn cung n 2,1 cm 13,8 cm2 ( 47,5 0 ) 1,83 cm2 ( 13,2 cm ) 15,7 cm 19,6 cm2 229,6 0 ( 12,50 cm2 ) ( 2, 5 cm ) 3 , 5 cm 22 cm ( 37,80 cm2 ) 101 0 ( 10.60 cm2 ) C.Bài mới H ĐỘNG CỦA THẦY Bài 83 ( sgk trang 99 ) Hd hs vẽ lại hình 62 ( sgk trang 99 ) Biết HI... (sgk trang 94 ): π ≈ 3,14 Đơn vò độ dài Cm Bán kính R (10 ) 5 3 Đường kính d 20 ( 10 ) 6 Độ dài đường tròn 62,8 31,4 18,84 C 1,5 (3) 9,4 3,2 6,4 ( 20 ) 4 8 ( 25,12 ) Cho hs giải bài 66 (sgk trang 95 ) : a/ Thay số vào công thức : l = π Rn = 180 3,14.2.60 3,14.2 = = 2, 09(dm) ≈ 21(cm) 180 3 b/ Độ dài vành xe đạp là : 3,14.650 = 2041 (mm ) ≈ 2 (m ) = E Hướng dẫn tự học : Làm bài tập 67-68-70 SGK trang... và (2) ⇒ BAP = ABC · · ⇒ BAP = ABC Vậy BCPA là hình thang cân Vậy BCPA là hình Suy ra AP = BC thang cân Nhưng BC = AD(cạnh đối của Cũng có thể chứng Suy ra AP = BC hình bình hành ) minh tam giác ADP Nhưng BC = AD(cạnh Vậy AP = AD F D.Củng cố : Qua các bài tập củng cố lại các tính chất của tứ giác nội tiếp E.Hướng dẫn tự học : Làm bài tập 60 SGK trang 91 Kẻ thêm các dây cung chung của các đường tròn... 2π = π Do đó phần mặt đất chiếm 2 6 diện tích là : S = π R = π  ÷ π  36 = π ≈ 11,5 ( cm2 ) 2 D Củng cố : Giải thêm bài 79 ( sgk trang 98 ) π R 2 n π 62.36 = = 3, 6π ≈ 11,3 ( cm2 ) Ta có công thức : S = 360 360 E Hướng dẫn tự học : Làm bài tập 81-82-83-84 ( sgk trang 99 ) Tiết sau : luyện tập –•— Tiết 54 : Ngày soạn :20/3/ Dạy 24/3/2006 LUYỆN TẬP –•— MỤC TIÊU Kiến thức : - Học sinh vận dụng... đều C.Bài mới: Đặt vấn đề: (sgk trang 92 ) H ĐỘNG CỦA THẦY 1)Công thức tính độ dài đường tròn : Gv thới thiệu “ Độ dài đường tròn “ còn gọi là chu vi hình tròn được ký hiệu là C , ta có C = ? Giới thiệu số Pi ? ?1 Hãy tìm lại số π bằng cách sau : Nêu nhận xét ? Sau khi tính được C1 , C2 , C3 , C4 d1 ,d2 , d3 , d4 Hd hs lập tỉ số H ĐỘNG CỦA TRÒ Hs vẽ hình 50 (sgk trang 92 ) C O R NỘI DUNG GHI BẢNG 1)Công... 25 9 = 2 π + 2 π − π = 16π (cm ) (1) c) diện tích hình tròn đường kính NA bằng : π 42 = 16π O H A Bài 85 (sgk trang 100): Hd hs đọc đề,vẽ hình và áp dụng công thức giải ? D.Củng cố : ( từng phần ) E.Hướng dẫn tự học : Xem lại bài đã học, các bài tập đã giải Làm bài tập 84-86-87 ( sgk trang 99-100 ) Tiết sau : ÔN TẬP CHƯƠNG III m 2 B Hs nêu lại công thức tính diện tích tam giác đều Nêu lại công thức... Thước, compa , …  NỘI DUNG I Tổ chức lớp: J Kiểm tra: Gọi 1 hs giải sửa bài 72 ( sgk tr 96 ) hs khác giải sửa bài 74 ( sgk trang 96 ) C.Bài mới: Đặt vấn đề: 2 H ĐỘNG CỦA THẦY 1)Công thức tính diện tích hình tròn : Gv thới thiệu công thức tính ? H ĐỘNG CỦA TRÒ Hs vẽ hình 58 (sgk trang 97 ) R NỘI DUNG GHI BẢNG 1)Công thức tính diện tích hình tròn : S = π R2 S=π R2 R 2) Cách tính diện tích hình quạt tròn . CD. ?2 (sgk trang 84 ) N 3 N 2 N 1 / / O C D D.Củng cố Hd giải tại lớp bài 44-45-46 (sgk trang 86 ) E.Hướng dẫn tự học : Bài tập 48- 49 (sgk trang 87 ), Tiết. ACB. Ta có · AMN = µ C và µ A chung Do đó AMN ACB Suy ra AM AN AC AB = ,hayAB.AM=AC .AN 3. Bài 34 Chứng minh: Xét BMT và TMA. Ta có: µ M chung và µ

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w