TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KẾT HỢP CÁC LOẠI HORMON TRONG SẢN XUẤT GIỐNG CÁ RÔ ĐỒNG Cán hướng dẫn Sinh viên thực TS NGUYỄN VĂN KIỂM Ks NGUYỄN THÀNH TÂM TRẦN VĂN HÒA MSSV 06803013 LỚP NTTS_K1 Cần Thơ, 2010 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Đánh giá ảnh hưởng kết hợp loại hormon sản xuất giống cá rô đồng (Anabas testudineus) Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN HÒA Lớp: Nuôi trồng thủy sản K1 Đề tài hoàn thành theo yêu cầu cuả cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô Cần Thơ, ngày 28 tháng năm 2010 Cán hướng dẫn Sinh viên thực TS NGUYỄN VĂN KIỂM TRẦN VĂN HÒA KS NGUYỄN THÀNH TÂM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS NGUYỄN VĂN BÁ LỜI CẢM TẠ Sau tháng thực tập từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010 trại cá Danh Lợi – Ô Môn-Thành Phố Cần Thơ, áp dụng kiến thức học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, luận văn chỉnh sữa hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Kiểm – Khoa thủy sản Trường Đại Học Cần Thơ thầy Nguyễn Thành Tâm - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô tận tình giúp đỡ cho em suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báu năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào sống sau Xin cám ơn tất Cô Chú, anh chị trại cá Danh Lợi tận tình dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp Cuối em xin chúc quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt không ngừng đường cống hiến cho nghiệp giáo dục Với hiểu biết hạn hẹp thu thập tài liệu hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn Em xin chân thành cám ơn! TRẦN VĂN HÒA TÓM TẮT Cá rô đồng (Anabas testudineus) loài cá nước địa phương, loài cá kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng việc kết hợp loại hormon lên tiêu sinh sản cá rô đồng Đề tài thực với thí nghiệm, thí nghiệm có nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần Để đạt mục tiêu đề tài đặt loại hormon: HCG (UI) + Não thùy (mg) với liều lượng (2000 UI + 12 mg, 2500 UI + 12 mg, 3000 UI + 12 mg); LRH-a (µg)+ Motilium (mg) với liều lượng (50 µg + 10 mg, 100 µg + 10 mg, 150 µg + 10 mg) Não thùy (mg) + Motilium (mg) với liều lượng (4 mg + mg, mg + mg, mg + mg) sử dụng kết hợp Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố môi trường nhiệt độ (25-26 0C), pH (7,4-7,5), Oxy hòa tan (4,2±0,2 mg/l), Nitrite (0,2±0,2 mg/l), NH3 (0,4-0,6 mg/l) phù hợp với điều kiện sinh sản cá rô đồng Kết sử dụng loại hormon khích thích cá rô đồng sinh sản kích thích tố LRH-a (µg)+ Motilium (mg) với liều lượng (100 µg + 10 mg) hiệu với thời gian hiệu ứng thuốc 8h40, tỉ lệ đẻ cá 100%, sức sinh sản cá tương đối cao đạt 795.148±3.837 trứng/kg cá, tỉ lệ thụ tinh trứng cá 94±1%, tỉ lệ nở đạt 86,6±3% Từ khóa: Anabas testudineus, cá rô đồng, sinh sản nhân tạo CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 28 tháng năm 2010 TRẦN VĂN HÒA MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá rô đồng 2.1.1 Hình thái phân loại 2.1.2 Hình thái cấu tạo 2.1.3 Đặc điểm phân bố 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.2 Các loại kích tố sử dụng sinh sản nhân tạo 2.2.1 HCG (Human Chorionic Gonadotrpine) 2.2.2 Não thùy cá chép .5 2.2.3 LHRH_a 2.2.4 Dom (Domperidone) 2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá rô đồng 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá rô đồng giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá rô đồng Việt Nam CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Tiêu chuẩn chọn cá bố mẹ 3.3.2 Pha thuốc cách tiêm 10 3.3.3 Ấp trứng 10 3.3.4 Bố trí thí nghiệm 10 3.3.5 Tiến hành thí nghiệm 11 3.4 Các tiêu nghiên cứu 12 3.4.1 Các tiêu môi trường 12 3.4.2 Các tiêu sinh sản 12 3.5 Xử lý số liệu 12 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Kết yếu tố môi trường thời gian thí nghiệm 13 4.1.1 Nhiệt độ 13 4.1.2 pH 13 4.1.3 Oxy hòa tan (DO) 14 4.1.4 Nitrite (NO2) 14 4.1.5 NH3 14 4.1.6 Kiềm tổng 14 4.2 Kết kích thích cá sinh sản15 4.2.1 Kết kích thích cá sinh sản (HCG + Não thùy) 15 4.2.2 Kết kích thích cá sinh sản (LRH_a + Motilium) 18 4.2.3 Kết kích thích cá sinh sản (Não thùy + Motilium) .20 4.2.4 So sánh tác dụng loại kích dục tố: HCG + não thùy, LRHa + Motilium, Não thùy + Motilium liều lượng cho kết tốt 23 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 24 5.1 Kết luận 24 5.2 Đề xuất .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 : Bố trí thí nghiệm 11 Bảng 4.1 : Sự dao động nhiệt độ (0C) nghiệm thức 13 Bảng 4.2 : Sự dao động pH nghiệm thức 15 Bảng 4.3 : Sự dao động oxy hòa tan (mg/l) nghiệm thức 20 Bảng 4.4 : Sự dao động Nitrite (mg/l) nghiệm thức 20 Bảng 4.5 : Sự dao động NH3 (mg/l) nghiệm thức 23 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình dạng ngoại cá rô đồng (Anabas testudineu, Bloch, 1792) Hình 2.2: Cá rô đồng đực thành thục tốt Hình 3.1 : Bố trí cá rô đồng thùng mớp .11 Hình 4.1: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (HCG + Não thùy) lên tiêu sinh sản cá rô đồng 15 Hình 4.2: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (HCG + Não thùy) lên sức sinh sản tương đối cá rô đồng 16 Hình 4.3: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (LRH_a + Motilium) lên tiêu sinh sản cá rô đồng 18 Hình 4.4: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (LRH_a + Motilium) lên sức sinh sản tương đối cá rô đồng 19 Hình 4.5: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (Não thùy + Motilium) lên tiêu sinh sản cá rô đồng 21 Hình 4.6: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (Não thùy + Motilium) lên sức sinh sản tương đối cá rô đồng 22 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành thủy sản nước ta nói chung Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng ngành kinh tế đem lại kim ngạch xuất cao, góp phần việc cải thiện đời sống nâng cao thu nhập cho người dân Sau Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) mặt hàng thủy sản có điều kiện phát triển thuận lợi Với điều kiện sản phẩm thủy sản ta đòi hỏi đạt số lượng chất lượng Tuy nhiên nguồn giống thả trước hoàn toàn dựa vào tự nhiên việc cung cấp không đủ đáp ứng cho người dân Những năm gần việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến nguồn giống tự nhiên gần cạn kiệt Vì nguồn giống chủ yếu từ nhân tạo Cá rô đồng loài cá địa ưa chuộng thị trường chất lượng thịt cá ngon Kể từ kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá rô đồng phát triển cá nuôi phổ biến nhiều loại hình thủy vực ruộng lúa, ao nhỏ, sông (nuôi lồng) Trong nuôi cá rô đồng thường bắt gặp chênh lệch sinh trưởng nên kích cỡ cá thường lớn cá đực thu hoạch Cá đạt khối lượng từ 60-100 g/con cá đực đạt từ 30-50% khối lượng cá Hiện giống cá rô đồng cung cấp đủ cho người nuôi tỉnh như: Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Kiên Giang Tuy nhiên, tùy theo kinh nghiệm tùy theo điều kiện cụ thể mà cở sở sản xuất giống cá sử dụng nhiều loại hormon khác nhau, liều lượng hormon biến đổi lớn Có vấn đề mà phần lớn sở sản xuất giống quan tâm đến việc sử dụng kết hợp loại hormon kích thích cá sinh sản, sử dụng hợp lý nâng cao hiệu kích thích cá đẻ Từ nguyên nhân trên, đề tài “Đánh giá ảnh hưởng kết hợp loại hormon sản xuất giống cá rô đồng (Anabas testudineus)” thực nhằm đáp ứng nhu cầu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm xác định phối hợp loại kích thích tố sản xuất giống cá rô đồng để đem lại hiệu cao 1.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng việc kết hợp loại hormon lên tiêu sinh sản Đồng thời theo dõi số tiêu thủy - lý - hóa sản xuất giống cá rô đồng 10