Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
796,84 KB
Nội dung
Header Page of 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KẾT HỢP CÁC LOẠI HORMON TRONG SẢN XUẤT GIỐNG CÁ RÔ ĐỒNG Cán hướng dẫn Sinh viên thực TS NGUYỄN VĂN KIỂM Ks NGUYỄN THÀNH TÂM TRẦN VĂN HÒA MSSV 06803013 LỚP NTTS_K1 Cần Thơ, 2010 Footer Page of 126 Header Page of 126 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Đánh giá ảnh hưởng kết hợp loại hormon sản xuất giống cá rô đồng (Anabas testudineus) Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN HÒA Lớp: Nuôi trồng thủy sản K1 Đề tài hoàn thành theo yêu cầu cuả cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô Cần Thơ, ngày 28 tháng năm 2010 Cán hướng dẫn Sinh viên thực TS NGUYỄN VĂN KIỂM TRẦN VĂN HÒA KS NGUYỄN THÀNH TÂM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS NGUYỄN VĂN BÁ Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM TẠ Sau tháng thực tập từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010 trại cá Danh Lợi – Ô Môn-Thành Phố Cần Thơ, áp dụng kiến thức học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, luận văn chỉnh sữa hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Kiểm – Khoa thủy sản Trường Đại Học Cần Thơ thầy Nguyễn Thành Tâm - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô tận tình giúp đỡ cho em suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báu năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào sống sau Xin cám ơn tất Cô Chú, anh chị trại cá Danh Lợi tận tình dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp Cuối em xin chúc quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt không ngừng đường cống hiến cho nghiệp giáo dục Với hiểu biết hạn hẹp thu thập tài liệu hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn Em xin chân thành cám ơn! TRẦN VĂN HÒA Footer Page of 126 Header Page of 126 TÓM TẮT Cá rô đồng (Anabas testudineus) loài cá nước địa phương, loài cá kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng việc kết hợp loại hormon lên tiêu sinh sản cá rô đồng Đề tài thực với thí nghiệm, thí nghiệm có nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần Để đạt mục tiêu đề tài đặt loại hormon: HCG (UI) + Não thùy (mg) với liều lượng (2000 UI + 12 mg, 2500 UI + 12 mg, 3000 UI + 12 mg); LRH-a (µg)+ Motilium (mg) với liều lượng (50 µg + 10 mg, 100 µg + 10 mg, 150 µg + 10 mg) Não thùy (mg) + Motilium (mg) với liều lượng (4 mg + mg, mg + mg, mg + mg) sử dụng kết hợp Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố môi trường nhiệt độ (25-26 0C), pH (7,4-7,5), Oxy hòa tan (4,2±0,2 mg/l), Nitrite (0,2±0,2 mg/l), NH3 (0,4-0,6 mg/l) phù hợp với điều kiện sinh sản cá rô đồng Kết sử dụng loại hormon khích thích cá rô đồng sinh sản kích thích tố LRH-a (µg)+ Motilium (mg) với liều lượng (100 µg + 10 mg) hiệu với thời gian hiệu ứng thuốc 8h40, tỉ lệ đẻ cá 100%, sức sinh sản cá tương đối cao đạt 795.148±3.837 trứng/kg cá, tỉ lệ thụ tinh trứng cá 94±1%, tỉ lệ nở đạt 86,6±3% Từ khóa: Anabas testudineus, cá rô đồng, sinh sản nhân tạo Footer Page of 126 Header Page of 126 CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 28 tháng năm 2010 TRẦN VĂN HÒA Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá rô đồng 2.1.1 Hình thái phân loại 2.1.2 Hình thái cấu tạo 2.1.3 Đặc điểm phân bố 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.2 Các loại kích tố sử dụng sinh sản nhân tạo 2.2.1 HCG (Human Chorionic Gonadotrpine) 2.2.2 Não thùy cá chép .5 2.2.3 LHRH_a 2.2.4 Dom (Domperidone) 2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá rô đồng 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá rô đồng giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá rô đồng Việt Nam CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Tiêu chuẩn chọn cá bố mẹ 3.3.2 Pha thuốc cách tiêm 10 3.3.3 Ấp trứng 10 3.3.4 Bố trí thí nghiệm 10 3.3.5 Tiến hành thí nghiệm 11 Footer Page of 126 Header Page of 126 3.4 Các tiêu nghiên cứu 12 3.4.1 Các tiêu môi trường 12 3.4.2 Các tiêu sinh sản 12 3.5 Xử lý số liệu 12 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Kết yếu tố môi trường thời gian thí nghiệm 13 4.1.1 Nhiệt độ 13 4.1.2 pH 13 4.1.3 Oxy hòa tan (DO) 14 4.1.4 Nitrite (NO2) 14 4.1.5 NH3 14 4.1.6 Kiềm tổng 14 4.2 Kết kích thích cá sinh sản15 4.2.1 Kết kích thích cá sinh sản (HCG + Não thùy) 15 4.2.2 Kết kích thích cá sinh sản (LRH_a + Motilium) 18 4.2.3 Kết kích thích cá sinh sản (Não thùy + Motilium) .20 4.2.4 So sánh tác dụng loại kích dục tố: HCG + não thùy, LRHa + Motilium, Não thùy + Motilium liều lượng cho kết tốt 23 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 24 5.1 Kết luận 24 5.2 Đề xuất .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 : Bố trí thí nghiệm 11 Bảng 4.1 : Sự dao động nhiệt độ (0C) nghiệm thức 13 Bảng 4.2 : Sự dao động pH nghiệm thức 15 Bảng 4.3 : Sự dao động oxy hòa tan (mg/l) nghiệm thức 20 Bảng 4.4 : Sự dao động Nitrite (mg/l) nghiệm thức 20 Bảng 4.5 : Sự dao động NH3 (mg/l) nghiệm thức 23 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình dạng ngoại cá rô đồng (Anabas testudineu, Bloch, 1792) Hình 2.2: Cá rô đồng đực thành thục tốt Hình 3.1 : Bố trí cá rô đồng thùng mớp .11 Hình 4.1: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (HCG + Não thùy) lên tiêu sinh sản cá rô đồng 15 Hình 4.2: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (HCG + Não thùy) lên sức sinh sản tương đối cá rô đồng 16 Hình 4.3: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (LRH_a + Motilium) lên tiêu sinh sản cá rô đồng 18 Hình 4.4: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (LRH_a + Motilium) lên sức sinh sản tương đối cá rô đồng 19 Hình 4.5: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (Não thùy + Motilium) lên tiêu sinh sản cá rô đồng 21 Hình 4.6: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (Não thùy + Motilium) lên sức sinh sản tương đối cá rô đồng 22 Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành thủy sản nước ta nói chung Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng ngành kinh tế đem lại kim ngạch xuất cao, góp phần việc cải thiện đời sống nâng cao thu nhập cho người dân Sau Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) mặt hàng thủy sản có điều kiện phát triển thuận lợi Với điều kiện sản phẩm thủy sản ta đòi hỏi đạt số lượng chất lượng Tuy nhiên nguồn giống thả trước hoàn toàn dựa vào tự nhiên việc cung cấp không đủ đáp ứng cho người dân Những năm gần việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến nguồn giống tự nhiên gần cạn kiệt Vì nguồn giống chủ yếu từ nhân tạo Cá rô đồng loài cá địa ưa chuộng thị trường chất lượng thịt cá ngon Kể từ kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá rô đồng phát triển cá nuôi phổ biến nhiều loại hình thủy vực ruộng lúa, ao nhỏ, sông (nuôi lồng) Trong nuôi cá rô đồng thường bắt gặp chênh lệch sinh trưởng nên kích cỡ cá thường lớn cá đực thu hoạch Cá đạt khối lượng từ 60-100 g/con cá đực đạt từ 30-50% khối lượng cá Hiện giống cá rô đồng cung cấp đủ cho người nuôi tỉnh như: Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Kiên Giang Tuy nhiên, tùy theo kinh nghiệm tùy theo điều kiện cụ thể mà cở sở sản xuất giống cá sử dụng nhiều loại hormon khác nhau, liều lượng hormon biến đổi lớn Có vấn đề mà phần lớn sở sản xuất giống quan tâm đến việc sử dụng kết hợp loại hormon kích thích cá sinh sản, sử dụng hợp lý nâng cao hiệu kích thích cá đẻ Từ nguyên nhân trên, đề tài “Đánh giá ảnh hưởng kết hợp loại hormon sản xuất giống cá rô đồng (Anabas testudineus)” thực nhằm đáp ứng nhu cầu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm xác định phối hợp loại kích thích tố sản xuất giống cá rô đồng để đem lại hiệu cao 1.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng việc kết hợp loại hormon lên tiêu sinh sản Đồng thời theo dõi số tiêu thủy - lý - hóa sản xuất giống cá rô đồng Footer Page 10 of 126 10 Header Page 21 of 126 3.4 Các tiêu nghiên cứu 3.4.1 Các tiêu môi trường Các tiêu môi trường như: Nhiệt độ, pH, Oxy hòa tan, NH3, NO2, kiềm tổng kiểm tra test (Sera Đức) thu thập lúc sáng 14 chiều suốt thời gian thí nghiệm 3.4.2 Các tiêu sinh sản - Thời gian hiệu ứng thuốc: thời gian tính từ lúc tiêm cá xong đến lúc phát cá rụng trứng, nhiệt độ nước trung bình Số cá đẻ - Tỉ lệ cá đẻ (%) = x 100 (3.1) Tổng số cá cho tham gia sinh sản Số trứng cá đẻ - Sức sinh sản tương đối = (Số trứng/kg cá cái) (3.2) Trọng lượng cá đẻ Tổng số trứng thụ tinh - Tỉ lệ thụ tinh (%) = - x 100 (3.3) Tổng số trứng quan sát Tổng số trứng nở - Tỉ lệ nở (%) = - x 100 (3.4) Tổng số trứng thụ tinh Tổng số cá bột sau ngày - Cá bột thu (%) = x 100 (3.5) Tổng số cá nở 3.5 Xử lý số liệu Các phép tính trung bình độ lệch chuẩn số liệu xử lý Excel Footer Page 21 of 126 21 Header Page 22 of 126 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết yếu tố môi trường thời gian thí nghiệm 4.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ thấp cao làm ảnh hưởng đến khả bắt mồi dẫn đến chất dự trữ mỡ cạn kiệt mà tuyến sinh dục nguồn dự trữ để trì sống cá Trong trường hợp này, tuyến sinh dục ngưng phát triển tiêu biến, sinh sản bị ảnh hưởng xấu, loài cá có khoảng nhiệt độ phù hợp cho tuyến sinh dục phát triển sinh sản Ngoài nhiệt độ ảnh hưởng tới thời gian hiệu ứng thuốc cá (Nguyễn Tường Anh, 1985) Trong suốt thời gian thí nghiệm, nhiệt độ bể cá không biến động lớn, trại có mái che mực nước giữ ổn định Nhiệt độ biến động nghiệm thức không đáng kể, trung bình thấp 25±1,3 0C đến trung bình cao 26±1,5 0C (Bảng 4.1) Sự thay đổi không ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Theo Trương Quốc Phú (2006) nhiệt độ thích hợp cho loài cá nhiệt đới 25 – 30 0C Bảng 4.1: Các tiêu môi trường thời gian thí nghiệm Chỉ tiêu Nhiệt độ (0C) pH Oxy (mg/l) Nitrite (mg/l) NH3 (mg/l) Kiềm tổng Sáng 25± 1,3 7,4 ± 0,4 4,2 ± 0,2 0,2 ± 0,3 0,6 ± 0,3 66,3 ± 4,1 Chiều 26 ± 1,5 7,5 ± 0,4 4,2 ± 0,2 0,2 ± 0,2 0,4 ± 0,3 67,2 ± 3,8 4.1.2 pH pH nhân tố môi trường ảnh hưởng lớn trực tiếp gián tiếp đời sống thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỉ lệ sống, sinh sản, dinh dưỡng pH thích hợp cho cá thành thục sinh sản dao động từ (6,8-8,5) Hầu hết trứng loại cá khả tồn môi trường pH cao hay thấp, quan trọng pH phải ổn định, thay đổi nhỏ pH làm cho trứng ngừng phát triển (theo Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Theo Đặng Ngọc Thanh (1974), pH có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động động vật thủy sản Trong thời gian thí nghiệm pH không thay đổi đáng kể, pH sáng chiều nằm khoảng 7,6±0,5 (Bảng 4.1) Kết thích hợp cho sinh sản cá rô đồng Footer Page 22 of 126 22 Header Page 23 of 126 4.1.3 Oxy hòa tan (DO) Cá rô loài cá có quan hô hấp phụ nằm khoang mang nên sống nơi có hàm lượng O2 thấp (Dương Nhựt Long, 2003) Tuy nhiên hàm lượng oxy hòa tan thấp ảnh hưởng xấu tới thành thục phẩm chất sinh dục Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004), hàm lượng oxy hòa tan tối thiểu nước để đảm bảo cho hoạt động bình thường cá phải từ 3-4 mg/l Trong thời gian thí nghiệm cá bắt đầu nở sục khí nên đảm bảo hàm lượng O2 tốt cho cá bột, hàm lượng oxy hòa tan biến động nghiệm thức từ 4,3±0,3 mg/l (Bảng 4.1 xem chi tiết phụ lục B) 4.1.4 Nitrite (NO2) Là dạng độc cho cá tôm nói chung Độc tính NO2 khả làm giảm hoạt tính hemoglobin máu cá gây bệnh thiếu máu cá Theo Trương Quốc Phú (2006), giá trị LC50 - 6h nitrite loài cá nước từ 0,66-200 mg/l Theo kết phân tích, hàm lượng NO2 bể thí nghiệm biến động cao từ 0,4±0,2 mg/l, thấp 0,2±0,2 mg/l (Bảng 4.1 xem chi tiết phụ lục B) Kết kiểm tra NO2 tương đối tốt, không ảnh hưởng đến thí nghiệm 4.1.5 NH3 Cũng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, sinh trưởng thủy sinh vật NH3 độc với thủy sinh vật (Downing Markin, 1975 trích Trương Quốc Phú, 2006) Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) NH3 thích hợp cho sinh sản cá nước 0,1–0,5 mg/l Qua bảng 4.5 ta thấy hàm lượng NH3 suốt trình thí nghiệm dao động khoảng cao từ 0,6±0,3 mg/l Tuy có phần cao so với nồng độ cho phép tồn thời gian ngắn bể sục khí thường xuyên nên ảnh hưởng đến tỉ lệ sống cá 4.1.6 Kiềm tổng Theo Lý Vĩnh Phước (2005) kiềm tổng thích hợp cho sinh sản ấp trứng cá rô đồng 68-102 Theo kết bảng 4.6 ta thấy kiềm tổng thí nghiệm dao động thí nghiệm thấp (63±3,6) cao (68±4,6) Tuy kết phân tích thí nghiệm có độ kiềm thấp không đáng kể nên ảnh hưởng đến tiêu sinh sản Theo Lê Văn Cát (2006), độ kiềm nước có tác động trực tiếp đến đời sống loài thủy động vật mà tác động lên yếu tố có liên quan ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng đến sinh thái ao hồ Footer Page 23 of 126 23 Header Page 24 of 126 4.2 Kết kích thích cá sinh sản 4.2.1 Kết kích thích cá sinh sản (HCG + Não thùy) Qua Bảng 4.2, Hình 4.1 Hình 4.2 cho thấy, cho cá sinh sản kích thích tố (HCG + Não thùy) với liều lượng khác có tác dụng kích thích cho cá rô sinh sản Bảng 4.2: tiêu sinh sản thí nghiệm HCG + Não thùy Chỉ tiêu quan sát Thời gian hiệu ứng thuốc (h) Tỉ lệ cá đẻ (%) Sức sinh sản (%) Tỉ lệ thụ tinh (%) Tỉ lệ nở (%) Tỉ lệ sống (%) Nghiệm thức 2000 UI + 12 mg 15,5 100±0 338.834±683 95±1 95±1,5 99±1 Nghiệm thức 2500 UI + 12 mg 15,30 100±0 414.220±1.334 94±0,6 92±1,5 99±1,5 Nghiệm thức 3000 UI + 12 mg 15,25 100±0 717.148±2.189 86±1,5 90±0,6 98±1 HCG + Não thùy 105.0 99 100.0 100 95.095.3 Tỷ lệ (%) 95.0 100 100 98.7 98 94.3 92.3 Tỷ lệ thụ tinh 89.7 90.0 86.3 Tỷ lệ nở Tỷ lệ sống Tỷ lệ cá đẻ 85.0 80.0 75.0 2000 UI + 12 mg 2500 UI + 12 mg 3000 UI + 12 mg Liều lượng Hình 4.1: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố lên số tiêu sinh sản cá rô đồng Thời gian hiệu ứng thuốc cá thí nghiệm dùng kích thích tố (HCG + Não thùy) dao động từ 15h5-15h30 Khi so sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Footer Page 24 of 126 24 Header Page 25 of 126 Phúc (2000), dùng liều lượng 2500 UI/kg, thời gian hiệu ứng thuốc 22h5, kết nghiên cứu tiến hành dùng HCG kết hợp với não thùy có thời gian hiệu ứng thuốc ngắn nhiều, nguyên nhân dẫn đến sai khác thí nghiệm Nguyễn Ngọc Phúc thực vào cuối mùa sinh sản (tháng 10) thí nghiệm thực đầu mùa sinh sản (tháng 4) cá thành thục tốt Đồng thời Nguyễn Ngọc Phúc thực thí nghiệm nhiệt độ (21-22 0C) không kết hợp với não thùy thí nghiệm tiến hành lúc nhiệt độ dao động khoảng 25-26 0C nhiệt độ tương đối thích hợp cho sinh sản cá rô đồng có kết hợp với não thùy nên kích thích trình chín rụng trứng nhanh Sau tiêm HCG + Não thùy, tỉ lệ đẻ cá rô đồng liều (Bảng 4.2) cao đạt 100% nguồn cá bố mẹ nuôi vỗ thành thục tốt, thí nghiệm tiến hành vào đầu mùa sinh sản Theo Nguyễn Thành Trung (1999) HCG có tác dụng gây rụng trứng nhiều loài cá yếu tố môi trường (Bảng 4.1) tương đối ổn định cho trình chín rụng trứng theo Nguyễn Thành Trung (1999) yếu tố môi trường ảnh hưởng đáng kể đến trình chín, rụng trứng tiết tinh cá thời gian cho cá đẻ đầu mùa sinh sản (tháng 4) HCG + Não thùy 800000.0 717148.3 700000.0 số lượng trứng 600000.0 500000.0 414220.3 400000.0 Sức sinh sản tuơng đối 338834.0 300000.0 200000.0 100000.0 0.0 2000 UI + 12 mg 2500 UI + 12 mg 3000 UI + 12 mg Liều lượng Hình 4.2: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (HCG + Não thùy) lên sức sinh sản tương đối cá rô đồng Footer Page 25 of 126 25 Header Page 26 of 126 Sức sinh sản cá rô đồng liều lượng kích thích tố tương đối cao Sức sinh sản cá liều (3000 UI + 12 mg) 717.148 trứng/kg cá cao hai liều lượng lại liều lượng HCG thay đổi Theo Nguyễn Tường Anh (1999) HCG kích thích cá rụng trứng não thùy có tác dụng kích dục cho loài cá sinh sản dùng liều (3000 UI + 12 mg) sức sinh sản cá rô cao liều (2000 UI + 12 mg, 2500 UI + 12 mg) hoàn toàn hợp lý Theo kết nghiên cứu Trần Thị Trang (2001) sức sinh sản 658864 trứng/kg cá Như kết hợp HCG + Não thùy cho sức sinh sản cá cao HCG kích thích cá rụng trứng não thùy đồng thời thúc đẩy trứng chín đồng loạt Tỉ lệ thụ tinh trứng cá rô đồng liều lượng (2000 UI + 12 mg, 2500 UI +12 mg, 3000 UI +12 mg) cao, tỉ lệ thụ tinh trứng cá cao liều (2000 UI + 12 mg) đạt tới 95%, thấp liều (3000 UI +12 mg) 86% Nghiên cứu Trần Thị Trang (2001) cho tỉ lệ thụ tinh kích thích cá rô sinh sản nhân tạo cao 97,24% Như vậy, tỉ lệ thụ tinh thí nghiệm thấp Nguyên nhân điều kiện bố trí thùng có diện tích nhỏ nên dể tác động yếu tố bên tiếng động người hay thao tác bắt cá tiêm cá dễ bị sây sát ảnh hưởng đến sức sinh sản cá Tỉ lệ nở trứng cá liều lượng cho thấy khác biệt lớn tỉ lệ nở trứng cá rô cao từ 90-95% Các yếu tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu sinh sản Trong thời gian thí nghiệm yếu tố môi trường tương đối phù hợp biến động Tỉ lệ sống cá rô đồng (Bảng 4.2) đạt mức cao đạt 99% liều (2000 UI + 12 mg) thấp 98% liều (2500 UI + 12 mg) Tỉ lệ sống cá bột nghiệm thức khác biệt không lớn cao Qua kết phân tích cho thấy liều kích thích tố (2000 UI + 12 mg, 2500 UI + 12mg, 3000 UI +12 mg) liều hiệu cao 2000 UI + 12 mg, liều thấp cho hiệu cao, tiêu thời gian hiệu ứng thuốc, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở Footer Page 26 of 126 26 Header Page 27 of 126 4.2.2 Kết kích thích cá sinh sản (LHRH_a + Motilium) LRH_a + Motilium 105.0 100 99.7 100 100 100.0 98.3 97 Tỷ lệ (%) 95.0 90.0 94.7 Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở Tỷ lệ sống 94.3 93.3 Tỷ lệ cá đẻ 88.3 86.7 85.5 85.0 80.0 75.0 50 µg + 10 mg 100 µg + 10 mg 150 µg + 10 mg Liều lượng Hình 4.3: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (LHRH_a + Motilium) lên số tiêu sinh sản cá rô đồng Qua bảng 4.3, hình 4.3 hình 4.4 cho thấy liều lượng nghiệm thức cho kết tiêu sinh sản cao Kết sau tiêm LHRH_a + Motilium liều 50 µg + 10 mg, 100 µg + 10 mg 150 µg + 10 mg, thời gian hiệu ứng thuốc nghiệm thức dao động 8h45-8h50 Theo Nguyễn Ngọc phúc (2000) thời gian hiệu ứng thuốc với kích tố cá 23 15 phút Theo Nguyễn Tường Anh (1985) nhiệt độ ảnh hưởng tới thời gian hiệu ứng thuốc Điều hoàn toàn hợp lý với kết nghiên cứu thí nghiệm Nguyễn Ngọc phúc thực nhiệt độ 21-22 0C nghiên cứu tiến hành nhiệt độ dao động sáng chiều 25-26 0C Vì thời gian hiệu ứng thuốc ngắn nhiều Tỉ lệ đẻ cá rô đồng tiêm kích dục tố LHRH_a + Motilium liều 50 µg + 10 mg, 100 µg + 10 mg, 150 µg + 10 mg đạt tỉ lệ đẻ cao 100% Theo kết nghiên cứu Dương Nhựt Long csv (2006), tỉ lệ đẻ cá rô sinh sản 96,3±2,7% thấp kết nghiên cứu đề tài tỉ lệ cá đẻ 100% Footer Page 27 of 126 27 Header Page 28 of 126 LRH-a (µg)+ Motilium (mg) 900000.0 800000.0 755216.0 795148.3 Số lượng trứng 700000.0 600000.0 500000.0 416143.3 Sức sinh sản tương đối 400000.0 300000.0 200000.0 100000.0 0.0 50 µg + 10 mg 100 µg + 10 mg 150 µg + 10 mg Liều lượng kích thích tố Hình 4.4: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (LHRH_a + Motilium) lên sức sinh sản tương đối cá rô đồng Sức sinh sản cá nghiệm thức có khác biệt nghiệm thức so với nghiệm thức Sức sinh sản cao liều (100 µg + 10 mg) đạt 795148±3837 trứng/kg cá thấp liều (150 µg + 10 mg) 416143±2833 trứng/kg Nguyên nhân dẫn đến khác thành thục cá bố mẹ không đồng nghiệm thức tác dụng LHRH_a chủ yếu chuyển hóa buồng trứng gián tiếp đến rụng trứng nên liều cao ảnh hưởng đến trình chuyển hóa giai đoạn thành thục trứng, sức sinh sản lại thấp nhiều Theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phúc (2000) sức sinh sản cá rô đồng đạt 480285 trứng/ kg cá Kết Nguyễn Ngọc Phúc so sánh với kết nghiên cứu có khác biệt, liều (100 µg + 10 mg) tăng LHRH_a cho kết cao Tỉ lệ thụ tinh cá trứng cá rô liều lượng cho thấy chêch lệch không lớn dao động từ 93-94.6% So sánh với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phúc (2000) kết thụ tinh trứng cá rô đạt 51.5±3.06% Điều cho thấy tăng liều LHRH_a vừa phải cho tỉ lệ thụ tinh cao Theo kết nghiên cứu Dương Nhựt Long csv (2006), tỉ lệ thụ tinh trứng cá rô 93,37±2,7% Kết so với kết nghiên cứu khác biệt lớn Trứng sau vớt khỏi bể đẻ cho vào thùng với điều kiện sục khí liên tục Trong bể với nhiệt độ trung bình sáng chiều khoảng 26±1,5 0C, pH dao động từ 7,5-7,6 hàm lượng oxy hòa tan trung bình đạt 4,2 mg/l Sau thời gian ấp Footer Page 28 of 126 28 Header Page 29 of 126 khoảng ngày trứng bắt đầu nở Tỉ lệ nở trứng cá rô liều lượng (Bảng 4.3) dao động từ 85,5 đến 88,3% Theo Dương Nhựt Long csv (2006) kết tỉ lệ nở trứng cá rô thu 86±1,85% Kết không khác biệt nhiều so với kết nghiên cứu Tỉ lệ sống cá bột phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố nhiệt độ yếu tố định sống, nhìn chung tỉ lệ sống cá bột nghiệm thức khác cao dao động từ 97-99% Bảng 4.3: Các tiêu sinh sản thí nghiệm LHRH_a+ Motilium Chỉ tiêu quan sát Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Thời gian hiệu ứng thuốc (h) (Tỉ lệ cá đẻ %) 50µg + 10mg 8h50 100±0 100µg + 10mg 8h45 100±0 150µg + 10mg 8h50 100±0 Sức sinh sản (%) 755.216± 4240 795.148±3.837 416.143±2.833 Tỉ lệ thụ tinh (%) Tỉ lệ nở (%) Tỉ lệ sống (%) 94,6±1,5 88±1,5 97±1 94±1 86,6±3 99,6±0.5 93±1 85±1,5 98±0,6 Như qua kết nghiên cứu dùng (LHRH_a + Motilium) với liều lượng khác liều (100 µg + 10 mg) mang lại hiệu cao tiêu sinh sản 4.2.3 Kết kích thích cá sinh sản (Não thùy + Motilium) Bảng 4.4: Các tiêu sinh sản thí nghiệm: Não thùy + Motilium Chỉ tiêu quan sát Thời gian hiệu ứng thuốc (h) (Tỉ lệ cá đẻ %) Sức sinh sản (%) Tỉ lệ thụ tinh (%) Tỉ lệ nở (%) Tỉ lệ sống (%) Nghiệm thức mg + mg 8h40 100±0 414.689±5253 93.6±2.5 83.6±1.5 98±1 Nghiệm thức mg + mg 8h40 100±0 410.440±7.922 85±1 83.6±2.5 98±1.5 Nghiệm thức mg + mg 8h40 100±0 408.700±9.668 92±1.5 84±1.5 98±1 Qua kết bảng 4.4, hình 4.5 hình 4.6 cho thấy liều lượng kích thích tố khác điều kích thích cá rô đồng sinh sản Thời gian hiệu ứng thuốc nghiệm thức 8h40 khác biệt Khi so sánh với kết Trần Thị Trang (2001), thời gian hiệu ứng thuốc 5h45, kết nghiên cứu dùng Não thùy + Motilium thí nghiệm dài thời gian hiệu ứng thuốc 8h40 Nguyên nhân dẫn đến sai khác thí nghiệm Trần Thị Trang thực thí lúc nhiệt độ (27,5 0C) nhiệt độ tương đối tốt hơn, dẫn đến Footer Page 29 of 126 29 Header Page 30 of 126 thời gian gian hiệu ứng thuốc ngắn hơn, so với thí nghiệm tiến hành lúc thời tiết có mưa nên nhiệt độ thấp 25-26 0C Cá rô đồng tiêm Não thùy + Motilium có tỉ lệ đẻ cá liều lượng (4 mg Não thùy + mg Motilium, mg Não thùy + mg Motilium, mg Não thùy + mg Motilium) đạt tối đa 100% Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phúc (2000) cho tỉ lệ đẻ cá rô 33,3% thí nghiệm Nguyễn Ngọc Phúc thực vào cuối mùa sinh sản (tháng 10) nên cho tỉ lệ đẻ thấp so với kết đề tài nghiên cứu Theo kết nghiên cứu Trần Thị Trang (2001), sức sinh sản đạt tới 822416 trứng/kg So với kết nghiên cứu có chênh lệch đáng kể Nguyên nhân nguồn cá bố mẹ nuôi vỗ khác dẫn đến khả thành thục khác Não thùy + Motilium 105.0 100 100.0 100 98.3 98 99.0 100 98 Tỷ lệ (%) 95.0 Tỷ lệ thụ tinh 90.0 85.0 Tỷ lệ nở 89.7 Tỷ lệ sống 83.7 85.0 84.3 83.7 Tỷ lệ cá đẻ 80.0 75.0 mg + mg mg + mg mg + mg Liều lượng Hình 4.5: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (Não thùy + Motilium) lên số tiêu sinh sản cá rô đồng Tỉ lệ thụ tinh trứng cá rô nghiệm thức tương đối cao, tỉ lệ thụ tinh trứng cá cao nghiệm thức (4 mg + 5mg) đạt 93.6±2.5 % (Bảng 4.4) Nguyên nhân dẫn đến sai nghiệm thức phát triển tuyến sinh dục cá không đồng nghiệm thức nên ảnh hưởng tới tỉ lệ thụ tinh Theo nghiên cứu Trần Thị Trang (2001) cho cá rô sinh sản nhân tạo Não thùy không kết hợp với Motilium dùng liều lượng mg tỉ lệ thụ tinh cá rô đạt 89,96% Nguyễn Ngọc Phúc (2000) 91,6% Qua cho thấy dùng liều mg Não thùy cao so với kết nghiên cứu (6 mg Não thùy + mg Footer Page 30 of 126 30 Header Page 31 of 126 Motilium) tỉ lệ thụ tinh trứng cá rô lại thấp Theo Nguyễn Trung Thành (1999), tránh dùng não thùy liều cao, nên dùng chừng mực định, việc tăng liều tiêm có tác dụng rút ngắn thời gian hiệu ứng thuốc liều não thùy cao gây rối loạn tình trạng sinh lý bình thường, gây chết cá mẹ giảm chất lượng trứng chúng Vì tiêm liều thấp cho kết tốt Tỉ lệ nở trứng cá rô đồng kích thích hormon não thùy + Motilium nghiệm thức không khác biệt nhiều mức dao động 83,6-84% Nghiên cứu Trần Thị Trang (2001) cho tỉ lệ nở 96,90% liều não thùy (8 mg/kg) thời gian thực hiên thí nghiệm vào tháng Như kết tỉ lệ nở trứng cá rô nghiên cứu thấp Nguyên nhân dẫn đến sai lệch yếu tố chất lượng não thùy tình trạng sức khỏe cá bố mẹ mùa vụ sinh sản đề tài nghiên cứu vào đầu tháng Theo Nguyễn Thành Trung (1999) việc định liều não thùy cho cá bố mẹ loài tùy thuộc vào nhiều yếu tố chất lượng hoạt tính não thùy, tình trạng thành thục cá bố mẹ, hệ số thành thục, nhiệt độ nước điều kiện khác môi trường chứa cá sau tiêm kích thích Tỉ lệ sống cá rô đồng mức liều lượng từ (4 mg não thùy + mg Motilium, mg não thùy + mg Motilium, mg não thùy + mg Motilium) khác biệt lớn môi trường nuôi dưỡng cá bột ổn định tình trạng thành thục cá bố mẹ tương đối tốt Não thùy (mg) + Motilium (mg) 416000.0 415000.0 414689.3 414000.0 Số lượng trứng 413000.0 412000.0 411000.0 410440.7 Sức sinh sản tương đối 410000.0 408700.3 409000.0 408000.0 407000.0 406000.0 405000.0 mg + mg mg + mg mg + mg Liều lượng kích thích tố Hình 4.6: Ảnh hưởng liều lượng kích thích tố (Não thùy + Motilium) lên sức sinh sản tương đối cá rô đồng Footer Page 31 of 126 31 Header Page 32 of 126 Sức sinh sản cá rô đồng tiêm kích thích tố Não thùy + Motilium liều lượng (Bảng 4.4) đạt sức sinh sản cao liều (4mg + 5m) 414.689±5.253 trứng/ kg cá thấp 408.700 ± 9.668 trứng/kg cá liều 8mg + 5mg 4.2.4 So sánh tác dụng loại kích thích tố: HCG + não thùy, LRHa + Motilium, Não thùy + Motilium liều lượng cho kết tốt Bảng 4.5: Kết sử dụng HCG + não thùy, LHRH_a+ Motilium, Não thùy + Motilium kích thích cá rô đồng sinh sản liều lượng cho kết tốt Chỉ tiêu sinh sản HCG + não thùy LHRH_a + Motilium Não thùy + Motilium Thời gian hiệu ứng thuốc (h) 2000 UI + 12 mg 15h5 100 µg + 10 mg 8h45 mg + mg 8h40 100±0 338.834±683 95±1 95±1,5 99±1 100±0 795.148±3.837 94±1 86,6±3 99,6 ± 0,5 100±0 414.689±5.253 93,60±2,5 83,6±1,5 98±1 (Tỉ lệ cá đẻ %) Sức sinh sản (%) Tỉ lệ thụ tinh (%) Tỉ lệ nở (%) Tỉ lệ sống (%) Kết thí nghiệm nghiệm thức LHRH_a+ Motilium (100 µg + 10 mg) nghiệm thức Não thùy + Motilium (4mg + 5mg) có thời gian hiệu ứng thuốc tương đối ngắn, sức sinh sản cao nghiệm thức LHRH_a + Motilium 795.148±3.837 trứng/kg, thí nghiệm HCG + não thùy thời gian hiệu ứng thuốc tương đối dài sức sinh sản thấp loại kích tố, điều cho thấy loại kích thích tố khác ảnh hưởng đến tiêu sinh sản khác Qua bảng kết tiêu sinh sản cho thấy LHRH_a + Motilium thời gian hiệu ứng thuốc ngắn sức sinh sản cao tiêu khác không khác biệt nhiều so với loại kích thích tố lại Nhưng xét mặt kinh tế cho thấy loại kích tố LHRH_a + Motilium cho hiệu tốt theo Peter et al (1988) LHRH_a có tác dụng gây phóng thích kích dục tố tốt tất loại cá, có giá rẻ hoạt tính ổn định (Trích Nguyễn Thành Trung, 1999) Footer Page 32 of 126 32 Header Page 33 of 126 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Trong thời gian thí nghiệm tiêu môi trường tương đối ổn định Nhiệt độ trung bình sáng 25±1,3 0C chiều 26±1,5 0C, pH biến động từ 7,4-7,5, oxy hòa tan 4,2±0,2 mg/l, Nitrite 0,2±0,3 mg/l, NH3 0,6±0,3 mg/l, Kiềm tổng 66,3±4 mg/l, tiêu phù hợp cho sinh sản cá rô đồng Kết kiểm tra tiêu sinh sản loại kích thích HCG + não thùy, LHRH_a + Motilium, Não thùy + Motilium liều lượng khác có tác dụng kích thích cá rô đẻ trứng 100% Sức sinh sản tương đối cá rô đồng cao, dao động khoảng 338.414 – 799.541 trứng/kg cá Trong loại kích thích tố dùng LHRH_a (µg) + Motilium (mg) với liều lượng (100 µg + 10 mg) cho hiệu sinh sản tốt 5.2 Đề xuất Thử nghiệm kết hợp loại kích thích tố khác với liều lượng khác Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật sinh sản cá rô đồng tháng lại để khép kín chu kỳ năm Footer Page 33 of 126 33 Header Page 34 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Minh Tâm, Nguyễn Thanh Phương Dương Nhật Long, 2008 Ảnh hưởng liều lượng phương pháp tiêm HCG đến sinh sản bán nhân tạo cá lóc (channa micropeltes) Tập chí khoa học 2008 (2), trang 76- 81 Dương Nhựt Long, (2003) Giáo trình kỹ thuật nuôi cá nước Khoa Thủy sản trường ĐHCT Das P C, S Ayyappan, J.K, Jena, B K Das 2004 Nitrite toxicity in Cirrhius mrigala (Hamilton): acute toxicity and sublethal effect to selected hematological parameter Aquaculture 235, page 633 – 644 Dương Nhựt Long, Nguyễn Văn Triều, 2002 kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá rô đồng Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học-khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Đặng Ngọc Thanh, (1974) Thủy sản học đại cương NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 215 trang Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hồng Thắm Nguyễn Anh Tuấn, (2008) Kết bước đầu sản xuất giống nhân tạo Lươn đồng (Monoterus albus) Tập chí khoa học 2008, 2, trang 50-58 Đàm Bá Long, (2005) Nghiên cứu sinh sản cá rô đồng khánh Hòa Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Trường Lê Văn Cát, (2006) Nước nuôi thủy sản chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 424 trang Lý Vĩnh Phước, (2005) Những điều cần lưu ý sản xuất cá rô đồng Www.khuyennongtphcm.com Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên, (1979) Ngư loại học Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan, (1992) Định loại loài cá nước Nam Bộ Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Phúc, (2000) Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá rô đồng (Annabas testudineus) Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản trường ĐHCT Nguyễn Thành Trung, (2001) Kỹ thuật nuôi cá rô đồng Hội nghề cá Việt Nam, 26 trang Nguyễn Thành Trung, (1998) Một số đặc điểm sinh học sinh sản kỹ thuật sản xuất giống cá rô đồng Luận văn cao học ngành nuôi trồng thủy sản Trường ĐH Thủy Sản Nha Trang Nguyễn Thành Trung, (1999) Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 238 trang Footer Page 34 of 126 34 Header Page 35 of 126 Nguyễn Tường Anh, (1985) Tác dụng gây chín rụng trứng hỗn hợp HCG với số yếu tố hormon phi hormon cá mè cá dừa Luận án P Tiến sĩ Trường ĐHTH Tp HCM Nguyễn Tường Anh, (2005) Kỹ thuật sản xuất giống số loại cá nuôi Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Văn Kiểm, (1994) Kỹ thuật sinh sản nhân tạo số loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Nguyễn Văn Kiểm, (2004) Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống – Khoa thủy sản ĐHCT Dương Nhựt Long, (2003) Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Triều, (1999) So sánh hiệu gây chín rụng trứng DOCA, HCG, LHRHa cá trê vàng Phạm Văn Khánh, (1999) Một số đặc điểm sinh học – Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thịt cá rô đồng Trần Thị Thanh Hiền, (1999) Nghiên cứu sử dụng cám gạo làm thức ăn cho cá Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Đại Học Cần Thơ Trần Thị Trang, (2001) Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo ương nuôi cá rô đồng Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy sản trường ĐHCT Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, (1993) Định loại cá nước vùng Đồng sông Cửu Long Tiếng Anh Dooligindacchabaporn, S D, 1988 Breeding of climbing perch, Anabas tetudineus (bloch) Master Degree thesis Mangklamanee C, 1986 Culture strategies of climbing perch (Anabas testudineus) by local farmers at the southern part of Thailand J Thai fisheries Nagis, A and M A Hossain (1987) food and feeding habits of koi fish (Anabas testudineus, Bloch) Bangladesh J, Agric., Vol 12(2): 121-127 Pendey, A., P.K srivastava, S Adhikari and Singh D.K, 1992 pH Prilife of gut as an index of food and feeding habits J.Freshwater biology, 4(2); 75-79 Potongkam K., 1971 biological characteristics of climbing perch, Anabas testudineus (Bloch) Division of aquatic animals conservation Department of fisheries Bangkok, Thailand Ray, A K, and B.C, Patra, 1989 Growth response, feed conversion and metabolic rate ò the air-breading fish, Anabas testudineus (Bloch) to different dietary protein sources In s de Silva (ed) Fish Nutrition Research in Asia Proceeding of the third Asian Fish Nutrition Network meeting Asian Fish Soc Publ Sangrattanakhul, C., 1989 Effect of palletized diets containing various levels of protein on growth and survival of climbing perch, Anabas testudineus (Bloch) Master degree thesis Kasetsart University, Bangkok, Thailand Footer Page 35 of 126 35 ... 2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá rô đồng 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá rô đồng giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá rô đồng Việt Nam ... hormon kích thích cá sinh sản, sử dụng hợp lý nâng cao hiệu kích thích cá đẻ Từ nguyên nhân trên, đề tài Đánh giá ảnh hưởng kết hợp loại hormon sản xuất giống cá rô đồng (Anabas testudineus)”...Header Page of 126 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Đánh giá ảnh hưởng kết hợp loại hormon sản xuất giống cá rô đồng (Anabas testudineus) Sinh viên thực