1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử

16 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 477,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG HIẾU TỐI ƯU HÓA CÔNG CỤ TÌM KIẾM (SEO) CHO BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60320101 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang Hà Nội, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Khoa báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, đến hoàn thành luận văn thạc sỹ Báo chí học với đề tài “Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử Việt Nam” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang, giảng viên hướng dẫn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Đặng Thị Thu Hương, thầy, cô giảng viên khoa Báo chí – Truyền thông thầy, cô giảng dạy môn tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi mong nhận thông cảm góp ý thầy cô giáo, anh chị bạn đồng môn Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoàn công trình nghiên cứu riêng tôi; Toàn số liệu nêu luận văn trung thực; Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quang Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỐI ƢU HÓA CÔNG CỤ TÌM KIẾM (SEO) CHO BÁO ĐIỆN TỬ Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2 Vai trò tối ưu hoá công cụ tìm kiếm cho báo điện tửError! Bookmark not de 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc tối ưu hoá công cụ tìm kiếm cho báo điện tử Error! Bookmark not defined 1.4 Cách thức ứng dụng SEO cho báo điện tử Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỐI ƢU HÓA CÔNG CỤ TÌM KIẾM CHO BÁO ĐIỆN TỬ Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu quan báo chí khảo sátError! Bookmark not defined 2.2 Khảo sát tối ưu hóa công cụ tìm kiếm báo Dân Trí, VietNamNet VietnamPlus Error! Bookmark not defined 2.3 Những kết đạt tồn tối ưu hóa công cụ tìm kiếm báo khảo sát Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TỐI ƢU HÓA CÔNG CỤ TÌM KIẾM CHO CÁC BÁO ĐIỆN TỬError! Bookm 3.1 Những vấn đề đặt Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao tối ưu hóa công cụ tìm kiếm cho báo điện tử Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh số báo điện tử phổ biến Việt Nam Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Hình so sánh thị phần công cụ tìm kiếmError! Bookmark not defined Hình 1.3 Hình ảnh bảng kết tìm kiếm GoogleError! Bookmark not defined Hình 1.4 Ảnh chụp thành phần kết tìm kiếm hiển thị bảng kết tìm kiếm Google Error! Bookmark not defined Hình 1.5 Thời gian trung bình mà người Việt dành để dùng internet Error! Bookmark not defined Hình 1.6 Biểu đồ tỷ lệ người sử dụng mạng xã hội Việt Nam Error! Bookmark not defined Hình 1.7 So sánh tỷ lệ nhấp chuột top 10 bảng kết tìm kiếm Error! Bookmark not defined Hình 1.8 Biểu đồ tỷ lệ nhấp chuột 10 kết tìm kiếm Error! Bookmark not defined Hình 1.9 Biểu đồ nghiên cứu tỷ lệ nhấp chuột bảng kết tìm kiếm Google Caphyon năm 2014 Error! Bookmark not defined Hình 1.10 Kết tìm kiếm thể tít tác phẩm báo điện tử Error! Bookmark not defined Hình 1.11 Kết tìm kiếm thể phần mô tả tác phẩm báo điện tử Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Giao diện trang chủ báo điện tử Dân TríError! Bookmark not defined Hình 2.2 Giao diện trang chủ Báo điện tử VetnamnetError! not defined Bookmark Hình 2.3 Giao diện trang chủ Báo điện tử Việt Nam Plus Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Kết tìm kiếm với từ khóa “vắc xin Quinvaxem & Pentaxim” Error! Bookmark not defined Hình 2.5 Kết tìm kiếm từ khóa “tái cấu viễn thông”Error! Bookmark not defined Hình 2.6 Kết tìm kiếm từ khóa “đàm phán TPP thành công” Error! Bookmark not defined Hình 2.7 Kết tìm kiếm với từ khóa “thảm sát người Bình Phước” Error! Bookmark not defined Hình 2.8 Kết tìm kiếm từ khóa “động đất Nepal”Error! Bookmark not defined Hình 2.9 Kết tìm kiếm từ khóa “kỳ thi THPT Quốc gia 2015” Error! Bookmark not defined Hình 2.10 Cụm viết chủ đề: Thi THPT Quốc gia 2015 báo VNPlus Error! Bookmark not defined Hình 2.11 Một số nội dung chia sẻ định hướng cụ thể Error! Bookmark not defined Hình 2.12 Top 10 báo có số tin bị đăng lại nhiều Baomoi Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự đời Internet mang đến thay đổi lớn cho nhân loại Số người sử dụng Internet giới ngày tăng Tại Việt Nam, Internet xuất từ năm 1997 Trong năm gần đây, nước ta nằm nhóm quốc gia có tốc độ phát triển Internet nhanh giới Theo số liệu trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), số người dùng Internet nước ta vào khoảng 31 triệu người, chiếm gần 35% dân số Trước kho liệu khổng lồ, người dùng Internet khó khai thác thông tin cần thiết Để giải vấn đề này, công cụ tìm kiếm Google, Yahoo, Bing, Altavista đời ngày phát triển Trong đó, Google với chế hoạt động nhanh, hiệu quả, phù hợp với người dùng, công cụ tìm kiếm phổ biến Với công cụ tìm kiếm Google, người dùng cần gõ một cụm từ khóa vào hộp text Gần lập tức, họ nhận lại danh sách liên kết trang web Danh sách vài chục, vài trăm hàng triệu liên kết trang web cá nhân, trang thông tin điện tử… báo điện tử Vấn đề người dùng không muốn truy cập vào tất trang web có danh sách Họ thường ý đến liên kết không tìm thấy trang web mong muốn, họ thay đổi từ khóa tìm kiếm để thực lệnh tìm kiếm Do đó, trang web nằm vị trí bảng kết tìm kiếm Google có nhiều hội người dùng ghé thăm Và điều mà báo điện tử quan tâm Vì tăng hội người dùng lựa chọn tức tăng lượng truy cập Điều đồng nghĩa với việc tăng thương hiệu, uy tín; tăng doanh thu quảng cáo, nguồn thu báo điện tử Mặc dù, giới số hình thức thu phí người đọc báo điện tử áp dụng chưa thực phổ biến giới Việt Nam Việc gia tăng thứ hạng bảng kết công cụ tìm kiếm Google đóng vai trò quan trọng tồn phát triển báo điện tử Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm gọi với thuật ngữ SEO (viết tắt “Search Engine Optimization” hay “Search Engine Optimizer”) việc thực cách thức làm tăng thứ hạng trang web lên vị trí đầu bảng kết công cụ tìm kiếm Đối với tác phẩm báo điện tử, SEO giúp cho tác phẩm trở nên phù hợp với chế hoạt động công cụ tìm kiếm Google việc nghiên cứu từ khóa; tối ưu hóa tít, sapô, văn, hình ảnh, liên kết; quảng bá tác phẩm Điều giúp tăng thứ hạng tác phẩm báo điện tử bảng kết Google, giúp tác phẩm tiếp cận công chúng nhanh Trong vài năm trở lại đây, thuật ngữ SEO dần biết đến rộng rãi Các báo điện tử bước đầu nắm bắt thực tối ưu hóa công cụ tìm kiếm thông qua phận kinh doanh, phận kỹ thuật báo, thuê công ty SEO, kỹ thuật SEO bên hướng dẫn cho phóng viên, biên tập viên thao tác SEO Tuy nhiên, việc ứng dụng SEO chưa thực đem lại hiệu cao Bằng chứng số lượng báo điện tử có thứ hạng tốt trang kết Google khiêm tốn Trong đó, nhờ thực SEO tốt mà nhiều trang thông tin điện tử, trang web cá nhân có thứ hạng cao báo điện tử, dù chất lượng tốt, dù chất lượng nội dung hình thức thông tin khó sánh Thực tế hầu hết báo điện tử chưa dành quan tâm mức chưa thấy ý nghĩa đích thực tối ưu hóa công cụ tìm kiếm tác phẩm báo điện tử Bản thân đội ngũ sáng tạo tác phẩm phần nhiều coi nhiệm vụ phận kỹ thuật không hiểu rõ chế hoạt động công cụ tìm kiếm, thiếu phân tích áp dụng cách logic cách thức tối ưu hóa Trong đó, lớp học SEO nặng yếu tố kỹ thuật, chưa kết hợp khả tư duy, kỹ nhà báo với kỹ SEO Nhận thức tầm quan trọng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm cho tác phẩm báo điện tử hạn chế xung quanh vấn đề này, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử” làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Tuy xuất Việt Nam gần 20 năm báo điện tử phát triển mạnh mẽ, thu hút quan tâm toàn xã hội đội ngũ người nghiên cứu báo chí Thời gian qua, có nhiều sách, đề tài nghiên cứu, luận văn thạc sĩ báo điện tử tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) Những sách “Báo điện tử - Những vấn đề bản” (2011, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội) PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang, “Sáng tạo tác phẩm báo điện tử” (2014, NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội) PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang chủ biên, “Báo điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo” (2014, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật) TS Nguyễn Trí Nhiệm PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang đồng chủ biên, “Các thủ thuật làm báo điện tử” Vũ Kim Hải, Đinh Thuận biên soạn, nêu lên vấn đề báo điện tử Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học KHXH-NV báo mạng điện tử Internet chủ yếu mang tầm vĩ mô như: đề tài “Báo chí trực tuyến Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn” Phan Văn Tú năm 2006; “Truyền thông đa phương tiện Internet xu truyền thông đại” Nguyễn Xuân Hương năm 2007; “Ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam nay” Phạm Thị Mai năm 2010; Tương tự vậy, trường Học viện Báo chí Tuyên truyền có số đề tài “Quản lý xã hội báo mạng điện tử nước ta giai đoạn nay” Nguyễn Thị Huyền Thương năm 2011; Những khía cạnh, vấn đề cụ thể báo mạng điện tử đề cập đến nhiều luận văn thạc sĩ như: “Báo điện tử với việc khai thác sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội” (Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học Nguyễn Thị Hằng, Đại học KHXHNV năm 2011); “Sử dụng mạng xã hội phát triển thương hiệu báo điện tử (Khảo sát Báo Vnexpress, VTC News, Vietnamplus từ tháng 01/2013 đến 01/2014)” (Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học Hoàng Thị Kim Khánh, Đại học KHXHNV năm 2015); “Hoạt động tương tác báo mạng điện tử” (Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Báo chí học Trần Quang Huy, Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2006); “Cách thức đưa tin đa phương tiện báo mạng điện tử Việt Nam nay” (Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Báo chí học Phạm Thị Hồng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2010); “Vấn đề sử dụng ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam nay” (Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Báo chí học Lê Minh Yến, Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2011); “Mối quan hệ tác phẩm báo mạng điện tử vấn đề tối ưu hóa công cụ tìm kiếm Google” (Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học Đặng Linh Chi, Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2014);… Cuốn sách tối ưu hóa công cụ tìm kiếm thống, Google “Google search engine optimization starter guide” vào năm 2010 có giải thích hướng dẫn cụ thể chế hoạt động công cụ tìm kiếm Google số phương pháp để tăng thứ hạng bảng tìm kiếm Một sách quan trọng phải kể đến (được amazon bình chọn năm liền) “Search engine optimization (SEO) secrect” tác giả Danny Dover, thành viên kỳ cựu SEOmoz Một số sách khác SEO tiếng với nhiều thông tin có giá trị như: “The link buiding book” Paddy Moogan; “SEO Fitness Workbook” Jason McDonald; “Tối ưu hóa: làm để thu hút khách hàng seo, truyền thông xã hội tiếp thị nội dung” Lee Odden; “SEO for Content Writers and PR Pros” Phil Byrne; “SEO for Beginners” Amit Bhawnani; “Search Engine Optimization for Dummies” Peter Kent;… Tại Việt Nam, Tổ chức giáo dục iNet cho đời sách “SEO Master”của tác giả Nguyễn Trọng Thơ, NXB Lao Động năm 2010 Cũng chế tìm kiếm xếp hạng Google thường xuyên thay đổi việc gây khó khăn cho nhà nghiên cứu việc biên tập thành tài liệu có giá trị tham khảo dài hạn Tuy vậy, viết SEO từ tổ chức giáo dục, từ đơn vị chuyên marketing online tương đối nhiều Các chương trình học tài liệu tổ chức SEO Việt Vinalink người làm SEO chuyên nghiệp đánh giá cao Một số viết thu hút lượng độc giả lớn như: Tính khả dụng thứ hạng máy tìm kiếm – Việt SEO dot Net; Kết tìm kiếm Google không sử dụng Keywords Meta Tag – Việt SEO dot Net; Những vấn đề hay mắc phải trình SEO – Ngọc Chinh Blog; Thủ thuật tăng CTR tiêu đề lạ – SEO Top VN; Thủ thuật tối ưu hóa thẻ title – Thạch Phạm Blog; lưu ý viết blog cho SEO – Thạch Phạm Blog;… Các nghiên cứu viết SEO cho báo điện tử hạn chế, Việt Nam chưa có viết liên quan đến chủ đề Tuy nhiên, có nhiều viết tiếng nước mà bật viết “10 SEO tips for journalists” “PR 2.0 and how the web is changing journalism” tác giả Paul Anthony viết năm 2010 đăng tải website webdistortion.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Frank Bass (2007), Hướng dẫn tìm kiếm internet viết báo hang thông AP, NXB Thông tấn, Hà Nội; Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; Bộ thông tin Truyền Thông (2013), Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2013, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội; Cimigo (2010), Báo cáo NetCitizens Việt Nam: Tình hình sử dụng tốc độ phát triển Internet Việt Nam, www.cimigo.vn; Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin – Bộ Công thương (2013), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2013, www.vecita.gov.vn; Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội; Đức Dũng (2010), Báo chí đào tạo báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội; Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại, NXB Lao Động, Hà Nội; Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội; 10 Nguyễn Văn Dững (chủ biên, 2000), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội; 11 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo điện tử - Những vấn đề bản, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội; 12 Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Sáng tạo tác phẩm báo điện tử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 13 The Missouri Group (2009), Nhà báo đại, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Dzĩ Hạ (2005), Thuật làm báo, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội; 15 Vũ Kim Hải (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông tấn, Hà Nội: 16 Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội; 17 Jack Hart (2007), Huấn luyện viên người viết báo, NXB Thông tấn, Hà Nội; 18 Hà Thu Hương (2002), Đặc điểm công chúng độc giả báo Internet Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, HV Báo chí Tuyên truyền; 19 Phong Huyền, Người Việt xem video mạng nhiều Đông Nam Á, gần gấp đôi Singapore, Báo Lao Động Online, Đăng tải ngày 6/10/2014 (http://laodong.com.vn/the-gioi/nguoi-viet-xem-video-tren-mang-nhieunhat-dong-nam-a-gan-gap-doi-singapore-253415.bld); 20 Jean – Lucmartin – Lagardette (2006), Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông tấn, Hà Nội; 21 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2008), Đào tạo báo chí đáp ứng nhu cầu xã hội, Học viện Báo chí Tuyên truyền; 22 V.Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, NXB Thông tấn, Hà Nội; 23 Lê Hồng Liên (2009), Lời dẫn tác phẩm báo chí mạng báo điện tử, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền; 24 Thùy Long (2010), Hành trang nghề báo: Kỹ thu thập thông tin viết bài, NXB Thông tấn, Hà Nội; 25 Luật báo chí (1989), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 26 Luật báo chí (đã sửa đổi bổ sung năm 1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 27 Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản, NXB Thông tấn, Hà Nội; 28 Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng – Công tác biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội; 29 X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí đại nước ngoài: Những quy tắc nghịch lý, NXB Thông tấn, Hà Nội; 30 Lưu Hồng Minh (2009), Sự tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng công chúng Việt Nam, Báo cáo tổng quan đề tài cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên Truyền; 31 Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày 16/4/2002; 32 Nghị định 72/2013/NĐ-CP Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng; 33 Nguyễn Trí Nhiệm – Nguyễn Thị Trường Giang (đồng chủ biên, 2014), Báo điện tử - Đặc trung phương pháp sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật; 34 E.P Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội; 35 Quảng cáo Google Adwords, Điểm tin Quý I Google năm 2013, đăng ngày 1/3/2013 (https://facbook.com/adwordsvietnam/posts/252491558151125) 36 Trần Quang (2001), Làm báo – Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội; 37 Randy Reddick, Elliot King (2001), Nhà báo trực tuyến: Sử dụng Internet nguồn điện tử khác, Học viện Báo chí Tuyên truyền; 38 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; 39 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hải (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, NXB Giáo dục; 41 Theo TTCN/CNET, Google “vua” tìm kiếm thị trường Mỹ, Đăng tải ngày 15/11/2013 (http://nss.vn/p0c21n18560/google-va-la-vuatim-kiem-tai-thi-truong-my.htm) 42 Nguyễn Thị Thoa (2008), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Học viện Báo chí Tuyên truyền; 43 Nguyễn Thị Huyền Thương (2011), Quản lý xã hội báo điện tử nước ta giai đoạn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền; 44 Phạm Thị Thanh Tịnh (2013), Công chúng báo chí, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội; 45 Trần Thị Thu Trang (2012), Cạnh tranh thông tin báo điện tử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học, Học viện báo chí Tuyên truyền; 46 Gia Trịnh, Trào lưu tương tác đa truyền thông tiếp thị, Báo Doanh nhân Sài Gòn điện tử, đăng tải ngày 13/7/2014 (http://doanhnhansaigon.vn/marketing-pr/trao-luu-tuong-tac-da-truyenthong-trong-truyen-thong-tiep-thi/1082493) 47 Trung tâm Internet Việt Nam, Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Báo cáo Tài nguyên Internet Việt Nam năm 2013; 48 Trường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý thông tin truyền thông (2013), Một số nội dung nghiệp vụ báo chí xuất bản, tập II, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội; 49 Nguyễn Uyển (1998), Báo chí – Nghề nghiệt ngã, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội; 50 VTMGroup, Phân tích số liệu thống kê Internet di động Việt Nam năm 2014 (http://vtmgroup.com.vn/phan-tich-so-lieu-thong-ke-veinternet-và-di-dong-tai-viet-nam-nam-2014) TIẾNG ANH 51 Martin Asser, Search Engine Optimisation in BBC News, 6/9/2012 (http://bbc.co.uk/blogs/internet/posts/search_engine_optimisation_in) 52 Caphyon (2014), Google Organic CTR 2014 (http://advancedwebranking.com/google-ctr-study-2014.html) 53 Cimigo (2012), NetCitizens 2012 (http://cimigo.vn) 54 Murray Dick (2011), Search Engine Optimisation in UK News production, Taylor and Francis Online, 23/9/2011 (http://tandfonline.com) 55 Eric Enge, Stephan Spencer, Rand Fishkin, Jessie C Stricchiola (2009), The art of SEO, O’Reily Media; 56 Adam Gaumont (2009), SEO for magazines: Optimizing content for digital publication, Simon Fraser University; 57 Google (2010), Search Engine Optimisation Starter Guide, ebook; 58 Pew Research Center’s Jounalism Project Staff, New Media Old Media, 23/5/2010 (http://jounalism.org/2010/05/23/new-media-old-media/) 59 Danny Sullivan, Who Invested the Term “Search Engine Optimization”? 14/6/2004 (http://forums.searchenginewatch.com/showpost.php?p=2119&postcount=10) 10 [...]... thứ hạng trên máy tìm kiếm – Việt SEO dot Net; Kết quả tìm kiếm Google không sử dụng Keywords Meta Tag – Việt SEO dot Net; Những vấn đề hay mắc phải trong quá trình SEO – Ngọc Chinh Blog; Thủ thuật tăng CTR bằng tiêu đề mới lạ – SEO Top VN; Thủ thuật tối ưu hóa thẻ title – Thạch Phạm Blog; 8 lưu ý khi viết blog cho SEO – Thạch Phạm Blog;… Các nghiên cứu và bài viết về SEO cho báo điện tử còn rất hạn chế,... triển Internet tại Việt Nam, www.cimigo.vn; 5 Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin – Bộ Công thương (2013), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2013, www.vecita.gov.vn; 6 Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội; 7 Đức Dũng (2010), Báo chí và đào tạo báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội; 8 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Lao Động,... chí và Tuyên truyền; 44 Phạm Thị Thanh Tịnh (2013), Công chúng báo chí, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội; 45 Trần Thị Thu Trang (2012), Cạnh tranh thông tin trên báo điện tử Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học, Học viện báo chí và Tuyên truyền; 46 Gia Trịnh, Trào lưu tương tác đa truyền thông trong tiếp thị, Báo Doanh nhân Sài Gòn điện tử, đăng tải ngày 13/7/2014 (http://doanhnhansaigon.vn/marketing-pr/trao-luu-tuong-tac-da-truyenthong-trong-truyen-thong-tiep-thi/1082493)... Dzĩ Hạ (2005), Thuật làm báo, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội; 15 Vũ Kim Hải (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông tấn, Hà Nội: 16 Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội; 17 Jack Hart (2007), Huấn luyện viên của người viết báo, NXB Thông tấn, Hà Nội; 18 Hà Thu Hương (2002), Đặc điểm công chúng độc giả báo Internet Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, HV Báo chí và Tuyên truyền;... Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, NXB Thông tấn, Hà Nội; 23 Lê Hồng Liên (2009), Lời dẫn tác phẩm báo chí trên mạng báo điện tử, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; 24 Thùy Long (2010), Hành trang nghề báo: Kỹ năng thu thập thông tin và viết bài, NXB Thông tấn, Hà Nội; 25 Luật báo chí (1989), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 7 26 Luật báo chí (đã được sửa đổi bổ sung... sở lý luận báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội; 10 Nguyễn Văn Dững (chủ biên, 2000), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội; 11 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo điện tử - Những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội; 6 12 Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Sáng tạo tác phẩm báo điện tử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 13 The Missouri Group (2009), Nhà báo hiện đại,... Google vẫn là “vua” tìm kiếm tại thị trường Mỹ, Đăng tải ngày 15/11/2013 (http://nss.vn/p0c21n18560/google-va-la-vuatim-kiem-tai-thi-truong-my.htm) 42 Nguyễn Thị Thoa (2008), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; 43 Nguyễn Thị Huyền Thương (2011), Quản lý xã hội đối với báo điện tử ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên... Hà Nội; 28 Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng – Công tác biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội; 29 X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài: Những quy tắc và nghịch lý, NXB Thông tấn, Hà Nội; 30 Lưu Hồng Minh (2009), Sự tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng Việt Nam, Báo cáo tổng quan đề tài cấp cơ sở, Học viện Báo chí và Tuyên Truyền; 31 Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày... Reddick, Elliot King (2001), Nhà báo trực tuyến: Sử dụng Internet và các nguồn điện tử khác, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; 38 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; 8 39 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hải (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, NXB Giáo dục;... Nguyễn Thị Trường Giang (đồng chủ biên, 2014), Báo điện tử - Đặc trung và phương pháp sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật; 34 E.P Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội; 35 Quảng cáo Google Adwords, Điểm tin Quý I Google năm 2013, đăng ngày 1/3/2013 (https://facbook.com/adwordsvietnam/posts/252491558151125) 36 Trần Quang (2001), Làm báo – Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học

Ngày đăng: 16/11/2016, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w