1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập quy hoạch sử dụng đất

18 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 258 KB
File đính kèm BT QUY HOACH.rar (102 KB)

Nội dung

Đặt vấn đềTổ chức Quy hoạch sử dụng đất đai cho 1 Xã nông nghiệp (A) với diện tích lúa chiếm gần 80% tổng diện tích đất nông nghiệp của toàn Xã (tổng diện tích đất tự nhiên của Xã là 1.435,32ha).Định hướng phát triển của địa phươngĐối với từng cơ cấu sử dụng đất đai riêng biệtPhát triển vườn chuyên canh cây ăn trái với chất lượng cao, song song đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc, gia cầm.Đối với cây lúa: Trước hết là ổn định diện tích hiện có, chủ yếu là nâng cao chất lượng sản phẩm, thâm canh, tăng năng suất và giá trị kinh tế trên cùng một diện tích, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn sản xuất cây lúa với nuôi trồng thủy sản, áp dụng rộng rãi các mô hình kết hợp (VACR, VAC…) ở những khu vực có đủ điều kiện.

THÔNG TIN VÙNG NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề Tổ chức Quy hoạch sử dụng đất đai cho Xã nông nghiệp (A) với diện tích lúa chiếm gần 80% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn Xã (tổng diện tích đất tự nhiên Xã 1.435,32ha) Định hướng phát triển địa phương Đối với cấu sử dụng đất đai riêng biệt Phát triển vườn chuyên canh ăn trái với chất lượng cao, song song đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản chăn nuôi gia súc, gia cầm Đối với lúa: Trước hết ổn định diện tích có, chủ yếu nâng cao chất lượng sản phẩm, thâm canh, tăng suất giá trị kinh tế diện tích, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế, gắn sản xuất lúa với nuôi trồng thủy sản, áp dụng rộng rãi mô hình kết hợp (VACR, VAC…) khu vực có đủ điều kiện Đối với màu: Từng bước hình thành tập quán trồng màu, vừa giải thời gian nông nhàn, vừa tận dụng diện tích đất vườn để trồng xen màu ngắn ngày Đối với hệ thống sử dụng đất đai Đối với vùng đất sâu nội đồng, điều kiện phát triển mô hình kết hợp khó khăn việc vận chuyển vật tư sản phẩm nông nghiệp mô hình canh tác ưu tiên cấu vụ lúa Đối với vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có điều kiện vận chuyển dễ dàng, cần xây dựng mô hình đa canh, kết hợp nhiều thành phần sản xuất, phá độc canh lúa Đối với vùng cao, thoát thủy tốt: Cần phát triển mô hình lúa – màu Đối với vùng thấp, ngập vào mùa lũ: Cần phát triển mô hình lúa – thủy sản Tham khảo tài liệu Đặc điểm vùng nghiên cứu Hiện trạng sản xuất nông nghiệp Về lúa: Diện tích đất gieo trồng năm 2.870ha, suất 4,42tấn/ha, sản lượng đạt 12.713tấn, đạt 120% so với kế hoạch So với kỳ năm 2001, tăng 19,2% Nguyên nhân tăng đạo quyền địa phương tăng cường sản xuất lúa vụ Bên cạnh đó, thời tiết thuận lợi, hệ thống thủy lợi cải thiện, sử dụng giống áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên việc canh tác vụ lúa gặp nhiều thuận lợi Về màu: Diện tích trồng màu 16ha đạt 80% kế hoạch tăng 5.1ha so với kỳ (2001), suất đạt 11 tấn/ha, sản lượng đạt 176 Hiệu trồng màu cao trồng lúa từ – lần đơn vị diện tích Vì điều kiện Xã vùng lũ nên việc đưa màu xuống ruộng gặp khó khăn, chủ yếu trồng xen vào vườn ăn trái đất trống xung quanh nhà Kinh tế vườn: Tổng diện tích vườn toàn xã 231,34ha, vườn có hiệu 207,24ha, cải tạo năm 12,6ha vườn hiệu 11,5ha vườn tạp, chuyển mục đích từ ruộng lên vườn chuyên canh khoảng 3,1 Chăn nuôi gia súc, gia cầm: Toàn Xã có 5.460 heo, 120 bò, 40.965 gia cầm Đàn gia cầm thời gian gần giảm số lượng người dân canh tác lúa vụ nên điều kiện để nuôi vịt thả đồng Thủy sản: Kết hợp với trường Đại Học Cần Thơ trình diễn điểm nuôi cá với diện tích 2,7ha Ngoài ra, Xã phát động nhân dân tự phát triển nuôi thủy sản 50,65ha; có 14 hộ ươn cá giống với 6,45ha Nhận xét tổng quát vùng nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên xã nghiên cứu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp do: Việc cung cấp nước tưới tương đối thuận lợi nước quanh năm; Độ sâu xuất tầng sinh phèn sâu; Nguy hại ngập lũ không cao (do đê bao khép kín) Giới hạn chủ yếu vùng là: Một phần diện tích bị ngập lũ sâu; Độ dày tầng canh tác cạn Tuy nhiên, giới hạn điều kiện tự nhiên không nghiêm trọng khắc phục Về mặt kinh tế - xã hội, xã với diện tích lúa chiếm gần 80% diện tích đất nông nghiệp Mặc dù điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nhiều dạng hình sử dụng đất người dân gần độc canh lúa, vườn lâu năm đa số vườn tạp với hiệu kinh tế thấp Trong xã có mô hình ươn cá bột, mô hình nhân rộng thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phương mang lại lợi nhuận kinh tế cao Ngoài ra, mật độ dân số cao, trình giải việc làm cho người lao động địa phương nhiều hạn chế, mức sống thu nhập người nhìn chung dân thấp Những vấn đề cho thấy cần phải tiến hành đánh giá tổng hợp lại nguồn tài nguyên đất đai mô hình sản xuất nông nghiệp toàn xã Từ đó, xác định định hướng sử dụng quy hoạch sử dụng đất đai cho hợp lý hơn, khai thác hiệu tiềm đất đai, mang tính khả thi gần gủi với người dân, đảm bảo tính hiệu bền vững Chọn lọc mô tả kiểu sử dụng đất đai Hiện trạng sử dụng đất đai Đây xã mạnh phát triển lúa; đó, cấu 03 vụ lúa cấu xã Bên cạnh đó, vườn ăn trái phát triển lâu đời địa phương Tuy nhiên, giá loại trái năm gần không ổn định nên người dân không tập trung vào việc canh tác phát triển vườn ăn trái Do vậy, đa số vườn ăn trái vùng vườn tạp với suất chất lượng nông sản thấp Ngoài ra, màu loại trồng cho thu nhập thêm Màu trồng chủ yếu bờ ruộng trồng xen vườn ăn trái Trong thời gian gần đây, phong trào nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung nên địa bàn vùng nghiên cứu xuất mô hình nuôi cá thịt nuôi cá bột (đảm bảo nguồn cá giống phục vụ cho mô hình nuôi cá thịt) Bước đầu cho thấy mô hình ổn định, mang lại lợi nhuận cao cho người dân Tuy nhiên, lâu dài, mô hình nuôi cá bột phát triển nhiều, nguồn cung cá bột vượt cầu gây nhiều khó khăn cho đời sống kinh tế người dân Do vậy, nhà nước cần phải quy hoạch vùng nuôi cá bột cụ thể để vừa không bỏ lỡ hội phát triển kinh tế, vừa không gây tình trạng phát triển không cân đối dẫn đến thua lỗ Về mặt phân bố không gian: + Vườn ăn trái nằm tập trung dọc theo đường giao thông Nằm xen vườn ăn trái lô đất trồng màu với qui mô nhỏ + Cơ cấu 03 vụ lúa phân bố vùng sâu nội đồng + Việc nuôi cá thịt cá bột phát triển vùng ven đường giao thông việc vận chuyển sản phẩm cần tiến hành nhanh chóng thuận lợi Chọn lọc kiểu sử dụng đất đai mô tả kiểu sử dụng chọn Dựa vào định hướng phát triển điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương, 06 kiểu sử dụng đất đai có triển vọng chọn lọc để đánh giá đất đai LUT1: vụ lúa (Đông Xuân – Hè Thu – Thu Đông) Đây cấu canh tác truyền thống chiếm diện tích lớn địa bàn xã Năng suất: + Vụ Đông Xuân: Bình quân 6,38 tấn/ha + Vụ Hè Thu: Bình quân 4,8 tấn/ha + Vụ Thu Đông: Bình quân 2,92 tấn/ha Giống: Là yếu tố quan trọng nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, số giống lúa cho suất cao, chất lượng gạo tốt, thích nghi rộng, thị trường ưa chuộng có khả xuất giá lại cao Đa số nông dân Xã sử dụng giống lúa vụ trước để lại Hiệu kinh tế cấu 03 vụ lúa thể chi tiết Bảng Bảng 1: Hiệu kinh tế cấu canh tác 03 vụ lúa Thời vụ Tổng Thu (đ/công) Tổng Chi (đ/công) Lợi nhuận (đ/công) Hiệu đồng vốn (B/C) Đông Xuân 1.010.000 457.000 553.000 1.21 Hè Thu 742.000 508.000 234.000 0.46 Thu Đông 456.000 190.000 266.000 1.40 2.208.000 1.155.000 1.053.000 3.07 Tổng Khả thời gian thu hồi vốn: Thông thường, giá lúa sau thu hoạch thường thấp, phần lớn người nông dân phải bán lúa để toán chi phí đầu tư trang trải chi phí cho vụ Chỉ có số nông hộ có khả vốn có điều kiện tồn trữ sản phẩm để lúa lại đợi giá lúa tăng lên Rủi ro suất khả nâng cao suất: Năng suất cấu 03 vụ lúa tương đối ổn định cao, biến đổi thời tiết thuận lợi có tập trung cải tạo hệ thống thủy lợi quyền địa phương LUT2: 02 vụ lúa + 01 vụ cá (Lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu – Cá) Tập trung chủ yếu vùng không bị ngập Đây cấu canh tac số nơi gặp khó khăn vấn đề nước (ví dụ: đê bao tập thể), ruộng xa nhà không quản lý Năng suất lúa: + Năng suất vụ Đông Xuân: Bình quân 6,38 tấn/ha + Năng suất vụ Hè Thu: Bình quân 4,8 tấn/ha Giống: + Giống lúa: Do người dân sử dụng giống từ vụ trước để lại nên hạt giống có chất lượng kém, lẫn tạp nhiều + Cá: Cá giống mua từ trại cá giống địa phương, số hộ lấy nguồn cá giống từ tự nhiên Thu hoạch tồn trữ: Phần lớn hộ nông dân sau thu hoạch tồn trữ lại phần để dùng gia đình, phần lớn lại bán cho tư thương Trình độ thâm canh: Đây cấu vùng nghiên cứu có số tiểu vùng thực cấu Do vậy, người dân vùng chưa thật hiểu rõ qui trình sản xuất Một số tiêu hiệu kinh tế cấu thể Bảng Bảng 2: Hiệu kinh tế cấu canh tác 02 vụ lúa + 01 vụ cá Thời vụ Tổng thu (đ/công) Tổng chi (đ/công) Lợi nhuận(đ/công) Hiệu đồng vốn (B/C) 1.010.000 457.000 553.000 1,21 Lúa Hè Thu 742.000 508.000 234.000 0,46 Cá 632.000 250.000 382.000 1,53 2.384.000 1.215.000 1.169.000 3,19 Lúa Xuân Đông Tổng Khả thời gian thu hồi vốn: Tương tự cấu 03 vụ lúa, thời gian thu hồi vốn tương đối chậm so với cấu chuyên màu cá bột Rủi ro suất khả nâng cao suất: Năng suất 02 vụ lúa tương đối cao ổn định Riêng vụ cá, suất nâng lên đầu tư mức Về mặt xã hội, cấu quyền địa phương trọng phát triển vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi LUT3: Chuyên màu Do vùng nghiên cứu nằm vùng lũ nên việc đưa màu xuống ruộng gặp nhiều khó khăn Chủ yếu màu trồng xen vào vườn nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân giải vấn đề lao động nông nhàn Trình độ thâm canh: Diện tích trồng màu nhỏ, mô hình trồng màu phát triển, chưa thật phổ biến Một số tiêu hiệu kinh tế cấu thể Bảng Bảng 3: Hiệu kinh tế cấu chuyên màu Thời vụ Tổng thu (đ/công) Tổng chi (đ/công) Lợi nhuận (đ/công) Hiệu đồng vốn (B/C) Vụ 1.108.000 250.000 858.000 3,43 Vụ 950.000 255.000 695.000 2,73 Vụ 1.111.000 230.000 881.000 3,83 Tổng 3.169.000 735.000 2.434.000 9,99 Khả thời gian thu hồi vốn: Thời gian thu hồi vốn nhanh thời gian thu hoạch ngắn Rủi ro suất: Có rủi ro suất lớn bị sâu bệnh công nhiều Hơn nữa, cấu nhạy cảm biến động thời tiết Về mặt xã hội, quyền địa phương đưa vào mục tiêu phát triển nông nghiệp địa bước hình thành tập quán trồng màu người dân, vừa giải lao động nông nhàn, vừa tận dụng đất vườn để trồng xen canh ngắn ngày Người dân vùng chưa có tập quán canh tác màu việc phổ biến cấu vấn đề khó khăn Tuy nhiên, có đê bao khép kín diện tích trồng màu xã tăng lên đáng kể góp phần làm đa dạng sản phẩm nông sản tạo nguồn thu nhập thêm cho nông hộ LUT4: Nuôi cá thịt Chỉ tập trung vài vùng (phía Bắc) xã với điều kiện tự nhiên thuận lợi Một số tiêu hiệu kinh tế cấu thể bảng Bảng 4: Hiệu kinh tế cấu nuôi cá thịt Thời vụ Cả năm Tổng thu (đ/công) Tổng chi (đ/công) Lợi nhuận (đ/công) Hiệu đồng vốn (B/C) 2.912.000 1.033.000 1.878.000 1,82 Khả thời gian thu hồi vốn: Nuôi cá thịt 06 tháng thu hoạch lần lợi cá bột sau thu hoạch không cần cải tạo ao nuôi bắt đầu vụ Rủi ro suất: So với ương cá bột mô hình nuôi cá thịt có rủi ro thấp nhiều Về mặt xã hội: Căn vào nghị đảng Xã, vùng nghiên cứu có điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nuôi trồng thủy sản phát động người dân phát triển diện tích nuôi cá Tập quán canh tác: Người dân có tập quán nuôi cá thịt làm nguồn thức ăn quanh năm cho gia đình LUT5: Ương cá bột Tương tự mô hình cá thịt, mô hình tập trung vài vùng (phía Bắc) xã với điều kiện tự nhiên thuận lợi Tuy nhiên khác với mô hình nuôi cá thịt, sau thu hoạch đợt nuôi cá bột, cần phải tiến hành cải tạo ao nuôi Trình độ thâm canh: Tuy kinh nghiệm lâu năm người dân đút kết nhiều kinh nghiệm thông qua vụ nuôi trước có cải thiện đáng kể kỹ thuật nuôi Một số tiêu hiệu kinh tế cấu thể Bảng Bảng 5: Hiệu kinh tế cấu ương cá bột Thời vụ Tổng thu (đ/công) Tổng chi (đ/công) Lợi nhuận (đ/công) Hiệu đồng vốn (B/C) Vụ 3.586.000 2.668.000 918.000 0,34 Vụ 3.782.000 2.636.000 1.146.000 0,43 Vụ 3.847.000 2.766.000 1.081.000 0,39 Tổng 11.215.000 8.070.000 3.145.000 1,17 Khả thời gian thu hồi vốn: Thông qua mô hình nuôi cá bột, người dân thu hồi vốn nhanh Rủi ro suất: Do nhạy cảm với biến động thời tiết chất lượng nguồn nước đầu vào nên ương cá bột mô hình có nhiều rủi ro Đây cấu đòi hỏi đồng vốn cao, đó, việc hỗ trợ vốn từ phía nhà nước điều cần thiết Bên cạnh đó, mô hình canh tác mới, người dân đúc kết kinh nghiệm qua thời gian sản xuất cần nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước để người dân nuôi cá đạt hiệu cao ổn định Về mặt xã hội: Theo định hướng quyền địa phương cấu mang lại lợi nhuận cao cần nhân rộng LUT6: Cây ăn trái Vườn ăn trái xen lẫn vào khu dân cư phân bố rộng khắp Xã Do đa số vườn ăn trái vườn tạp nên người dân đầu tư thuốc bảo vệ thực vật phân bón cho vườn ăn trái Riêng phân bón, đa phần người dân dùng phân vô Mặc dù vườn ăn trái phát triển lâu đời vùng nghiên cứu đa phần người dân thiếu kiến thức việc phát triển vườn chuyên canh, đa số diện tích đất vườn vườn tạp Một số tiêu hiệu kinh tế cấu thể bảng Bảng 6: Hiệu kinh tế cấu chuyên canh ăn trái Thời vụ Tổng Tổng thu (đ/công) 771.000 Tổng chi (đ/công) 246.000 Lợi nhuận (đ/công) 525.000 Hiệu đồng vốn (B/C) 1,17 Khả thời gian thu hồi vốn: Đây cấu có thời gian thu hồi vốn chậm chi phí đầu tư ban đầu cao Về mặt xã hội: Chính quyền xã đẩy mạnh công tác cải tạo vườn tạp, vườn hiệu để nâng cao chất lượng vườn ăn trái nâng dần diện tích vườn chuyên canh có giá trị kinh tế cao Hỗ trợ kỹ thuật từ phía nhà nước: Với định hướng phát triển vườn chuyên canh đặc sản nên tới quyền xã tổ chức lớp tập huấn giúp người dân nâng cao chất lượng vườn chuyên canh Giá thị trường tiêu thụ: Chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, giá bấp bênh Kết điều tra nhanh nông thôn có tham gia người dân PRA (Participatory Rural Appraisal) Vùng nghiên cứu nằm vùng có nước quanh năm, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nuôi trồng thủy sản (nước ngọt) Tuy nhiên, vùng nghiên cứu có số vùng bị ngập sâu vào mùa lũ đê bao chưa hoàn chỉnh Ngoài ra, hệ thống kênh rạchg thủy lợi chưa hoàn chỉnh nên việc thoát nước, xổ phèn gặp không khó khăn Giá nông sản thấp bấp bênh vấn đề nan giải nhiều người dân địa phương Những hỗ trợ nhà nước cho phát triển nông nghiệp địa phương không đồng cho ấp xã người dân với Mặc dù biết việc áp dụng biện pháp kỹ thuật (sạ hàng, biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, giống trồng – vật nuôi mới, xây dựng hệ thống canh tác mang tính tổng hợp – bền vững…) vào sản xuất nông nghiệp mang lại lợi nhuận cao bền vững người dân vốn đầu tư nên chuyển đổi kỹ thuật canh tác; mặt khác, phận người dân chưa nắm rõ hiệu biện pháp kỹ thuật nên để thuyết phục người dân áp dụng biện pháp kỹ thuật khó Ngoài việc vốn đầu tư để áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, trình độ học vấn trình độ khoa học - kỹ thuật người dân thấp nên rào cản lớn cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Một lợi người nông dân địa phương người dân cởi mở tiến khoa học (nếu tiến mang lại hiệu sản xuất nâng cao chất lượng sống người dân) Ngoài ra, người dân sẵng sàng để học hỏi tiến khoa học kỹ thuật địa phương tổ chức đợt tập huấn Một vài nguyên nhân lý giải cho việc suất lúa thấp là: + Chất lượng lúa giống không cao + Vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu…) không dùng đầy đủ điều kiện hạn chế tài người dân địa phương + Kỹ thuật canh tác yếu tố góp phần làm hạn chế suất trồng lúa địa phương + Mặc dù hệ thống thuỷ lợi củng cố chưa hoàn chỉnh nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung + Thời tiết thay đổi thất thường năm gần làm cho sâu bệnh phát triển nhiều, làm ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa Chất lượng môi trường chưa vấn đề cần phải thật quan tâm giai đoạn người dân địa phương bắt đầu ý đến chất lượng môi trường có chiều hướng ngày suy giảm Ô nhiễm nguồn nước hoạt động chăn nuôi canh tác lúa, giảm đa dạng sinh học loài thiên địch, nguy suy thoái đất làm lúa vụ 03… vấn đề mà người dân địa phương thật quan tâm Một vài vấn đề khác cần quan tâm sức khỏe cộng đồng, số nông hộ, tỷ lệ thất nghiệp cao, nạn trộm cắp… Mặc dù lũ yếu tố gây trở ngại cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, có đê bao tốt số khu vực người dân tìm biện pháp “sống chung với lũ” nên không vấn đề thực quan trọng Tuy nhiên, năm đỉnh lũ thật cao hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương bị đe dọa Đánh giá khả lựa chọn: Phân tích kinh tế - xã hội, môi trường Đánh giá tác động môi trường Kết đánh giá thích nghi đất đai phân hạng không thích nghi kiểu sử dụng đất đai tiếp tục làm suy thoái hủy hoại tài nguyên đất đai Cần có so sánh khả sử dụng đất đai hệ thống quản lý khác sở chất lượng sống toàn thể cộng đồng vùng nghiên cứu đồng thời ý đến tác động nội ngoại vùng nghiên cứu vùng lân cận xung quanh Thông thường, tác động vài hoạt động chuyên biệt xảy khoảng thời gian dài xảy nhiều giai đoạn khác từ vài nguyên nhân ban đầu Một vài ảnh hưởng mặt môi trường cần quan tâm: + Nguồn tài nguyên đất nước + Nguồn tài nguyên rừng đồng cỏ + Chất lượng sống sinh vật hoang dã + Giá trị cảnh quan, khu nghĩ ngơi du lịch hoạt động vui chơi, giải trí khác Phân tích kinh tế Bước qui trình đánh giá đất đai theo FAO cho mức độ thích nghi định tính (S1, S2, S3, N) kiểu sử dụng đất đai đơn vị đồ đất đai Mặc dù kết bước thể phần hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất đai đơn vị đồ đất đai hiệu kinh tế chưa phản ánh cách chi tiết rõ ràng Do đó, số liệu kinh tế đầu tư, lợi nhuận… cần làm rõ bước Trong phân tích khía cạnh kinh tế, vấn đề cần làm rõ: + Phân tích tài chính: Cho thấy khả lợi nhuận theo quan điểm người dân địa phương chủ thể khác có liên quan Phương pháp thực cách so sánh lợi nhuận đạt thông qua kiểu sử dụng đất đai mức độ đầu tư cho kiểu sử dụng đất đai + Phân tích kinh tế: Ước đoán giá trị hệ thống sử dụng đất đai cộng đồng Đồng thời tính đến hậu mặt môi trường kiểu sử dụng đất đai mang lại; ví dụ: giảm lắng đọng phù sa sông, mức độ mặn hóa vùng định… Tuy vậy, phương pháp phân tích kinh tế có nhiều hạn chế; vậy, cần nhiều nghiên cứu để giảm thiểu hạn chế cần kết hợp phương pháp phân tích kinh tế với phương pháp đánh giá tác động môi trường phương pháp phân tích xã hội Phân tích xã hội Phân tích kinh tế không phản ánh tất mong ước cộng đồng địa phương Không có qui trình cố định việc đánh giá tác động xã hội có thay đổi định sử dụng đất đai Phân tích tác động xã hội nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đai nhóm dân cư khác Đặc biệt ý đến phụ nữ, dân tộc người, nhóm người nghèo cộng đồng Một vài yếu tố mặt xã hội cần quan tâm như: + Dân số + Những nhu cầu cộng đồng dân cư: An ninh lương thực, giảm rủi ro… + Việc làm hội thu nhập + Quyền sử dụng đất đai quyền lợi theo tập quán + Cấu trúc hành chánh pháp luật + Ổn định cộng đồng Chọn lọc khả tốt Để đưa định cho đề án qui hoạch sử dụng đất đai, cần có phối hợp nhà quy hoạch quyền địa phương Nhà quy hoạch thực việc tổng hợp tóm lược vấn đề quan trọng, chủ yếu kết bước thực Chính quyền định chọn lựa khả sử dụng đất đai để phù hợp với mục tiêu ban đầu Để đưa lựa chọn tốt nhất, cần phải tổng hợp ý kiến đề nghị giải mâu thuẫn (nếu có) Để làm điều này, nhà quy hoạch có thể: + Gom nhóm tất ý kiến theo sử dụng đất đai, người sử dụng đất đai, hay theo nhóm sản phẩm nông nghiệp sản xuất + Chỉ định phần góp ý cho phận nhóm qui hoạch có liên quan + Liệt kê thay đổi theo đề nghị kế hoạch sơ thảo + Đệ trình ý kiến đóng góp, giải pháp đáp ứng đề nghị thay đổi cho nhà lãnh đạo Các nhà lãnh đạo phải định: Những giải pháp theo ý kiến đóng góp có đầy đủ chưa? Với góp ý cần phải thay đổi, sửa chữa đưa kế hoạch qui hoạch Đánh giá khả lựa chọn: Phân tích kinh tế - xã hội, môi trường Phân tích đặc tính kinh tế - xã hội môi trường kiểu sử dụng đất đai dựa vào số tiêu sau: Các tiêu kinh tế: Nhu cầu vốn; Lợi nhuận đạt được; Hiệu đồng vốn (B/C); Thị trường sản phẩm; Một số tiêu khác Các tiêu xã hội: Nhu cầu lao động; Hỗ trợ kỹ thuật ban ngành; Tập quán canh tác; Một số tiêu khác Các tiêu môi trường: Chất lượng đất; Chất lượng nước; Đa dạng sinh học; Một số tiêu khác So sánh tiêu kiểu sử dụng đất đai với PHẦN THỰC HÀNH BÀI THIẾT LẬP MỤC TIÊU VÀ CÁC TƯ LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI a Mục đích - Giúp sinh viên xác định mục tiêu công việc thực thông qua tài liệu tham khảo có tài liệu bổ sung khác - Xác định dạng tài liệu có liên quan nguồn cung cấp sốliệu b Yêu cầu - Sinh viên phải có khả tổng hợp thông tin cung cấp để xác định mục tiêu đề án quy hoạch - Phải có khả xác định loại thông tin cần thu thập để phục vụ cho công tác quy hoạch nguồn cung cấp sốliệu c Phương pháp - Xác định khu vực quy hoạch: Xác định vị trí khu vực quy hoạch, ranh giới, phân bố không gian kiểu sử dụng đất đai, sở hạ tầng… - Tiếp xúc với người dân vùng quy hoạch để tìm hiểu thực trạng sống, vấn đề khó khăn gặp phải định hướng phát triển tương lai người dân địa phương - Thu thập thông tin cần thiết khu vực quy hoạch: Đây bước thu thập thông tin khu vực quy hoạch, làm sở để nhà quy hoạch hiểu rõ vùng nghiên cứu làm sở cho bước - Thiết lập mục tiêu: Mục tiêu quy hoạch phải phù hợp với mục tiêu phát triển vùng quy hoạch cấp cao phải phù hợp với thực trạng địa phương Cần phân biệt mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn - Xác định khó khăn thuận lợi: xác định rõ khó khăn thuận lợi trạng sử dụng đất đai địa phương - Xác định khó khăn tồn liên quan đến việc thực quy hoạch, bao gồm tồn ảnh hưởng đến thực quy hoạch mặt pháp luật, kinh tế, xã hội, môi trường - Thiết lập nên tiêu chuẩn cho định sử dụng đất đai - Xác định phạm vi quy hoạch - Xác định giai đoạn quy hoạch d Kết đạt - Mục tiêu tổng quát cho quy hoạch vùng nghiên cứu - Xác định tài liệu cần thu thập nguồn cung cấp tài liệu có liên quan e Thực hành ƒ Dựa vào tài liệu sẵn có, sinh viên hãy: - Xác định mục tiêu quy hoạch theo quan điểm quyền địa phương? - Xác định mục tiêu quy hoạch theo quan điểm người dân địa phương? 10 Từ đó, tổng hợp lại thành mục tiêu chung (mục tiêu tổng hợp) cho quy hoạch vùng nghiên cứu? Hãy xác định tài liệu cần có để hỗ trợ cho công tác quy hoạch nguồn cung cấp tài liệu đó? BÀI TỔ CHỨC CÔNG VIỆC TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI a Mục đích Giúp sinh viên có khả tổ chức công việc đề án quy hoạch cụ thể thông qua việc xác định: + Các công việc cần phải thực suốt tiến trình quy hoạch; + Đối với công việc, cần phải bố trí người thực (ví dụ: thành phần tham gia, số người thực hiện…) thời gian thực công việc cách hợp lý b Yêu cầu Sinh viên cần phải có khả xếp công việc tổ chức thực thông qua việc: + Định hướng công việc cần thực để đạt mục tiêu quy hoạch; + Làm để công việc thực cách thuận lợi đạt kết tốt (ví dụ: bố trí thành phần tham gia, phân bổ thời gian hợp lý cho loại công việc…) c Phương pháp - Liệt kê tất công việc hoạt động quy hoạch Đối với công việc, xác định công việc cụ thể cần thực thành phần nhân có khả đảm nhận công việc; - Xác định nhân tổ chức chịu trách nhiệm cho công việc Mỗi người tham gia cần nắm rõ vai trò họ nhóm công việc, quyền lợi trách nhiệm cá nhân/nhóm người cần làm rõ; - Thời gian cần thiết để hoàn thành công việc, đặc biệt công việc phải hoàn thành hạn trước công việc khác bắt đầu; - Xác định phân chia kinh phí, vật tư Bảng: Sơ đồ tổ chức công việc (sơ đồ PERT) 11 d Kết đạt được: Bảng tổ chức công việc bao gồm thành phần tham gia thực công việc, khoảng thời gian cần thiết để thực công việc cụ thể e Thực hành - Liệt kê công việc cần thực theo trình tự bước theo thời gian; - Xác định thành phần số lượng nhân cho công việc cụ thể; - Xây dựng lược đồ PERT cho công việc liệt kê BÀI PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ a Mục đích - Giúp sinh viên xác định thực trạng phát triển địa phương thông qua việc xác định tiêu địa bàn nghiên cứu dựa vào việc phân tích SWOT: + Điểm mạnh (Strength) + Điểm yếu (Weakness) + Cơ hội (Opportunities) + Thách thức (Threats) - Thông qua việc phân tích trên, xác định nguyên nhân giải pháp khắc phục (nếu có) yếu tố xác định b Yêu cầu - Sinh viên cần nắm khả đánh giá vùng nghiên cứu thông qua số liệu cung cấp - Đưa giải pháp để phát huy lợi biện pháp để hạn chế điểm yếu xác định vùng nghiên cứu c Phương pháp - Để Phân tích vấn đề, nhà quy hoạch cần phải làm việc lúc với đơn vị đất đai, hệ thống sử dụng đất đai đơn vị hành - Phương pháp để khảo sát vấn đề sử dụng đất đai: + Nói chuyện với chủ thể khác nhau: Chính quyền, người dân địa phương, người buôn bán, người cung cấp dịch vụ nông nghiệp… + Khảo sát cụ thể tình trạng đất đai, kiểu sử dụng đất đai hệ thống sử dụng đất đai - Để tìm hiểu thực trạng phát triển địa phương, cần lấy trạng sử dụng làm tảng hỏi: + Quản lý đất đai nào? + Những xảy trạng canh tác tiếp tục mà thay đổi đáng kể nào? + Tại lại phải sử dụng phương pháp canh tác tại? Đây phương pháp canh tác thật mang lại hiệu cao phương pháp truyền thống hạn chế khác ràng buộc thay đổi kỹ thuật canh tác? Các vấn đề xác định mô tả tóm tắt sau: 12 + Đặc điểm tính nghiêm trọng vấn đề + Những ảnh hưởng ngắn, trung dài hạn vấn đề + Tóm lược nguyên nhân vấn đề dựa vào 03 yếu tố chính: Kinh tế, Xã hội Môi trường d Kết đạt được: Bảng báo cáo tóm tắt thực trạng phát triển vùng nghiên cứu e Thực hành ƒ Sinh viên trả lời câu hỏi sau: Quản lý đất đai tình trạng nào(hiện trạng sản xuất nn)? Những xảy tình trạng quản lý không thay đổi? Trong điều kiện canh tác (không có thay đổi), cần có cải thiện để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương? Hãy đề xuất kiểu sử dụng đất đai có triển vọng cho vùng nghiên cứu Đối với kiểu sử dụng đất đai đề xuất (câu c), ảnh hưởng bất lợi mặt kinh tế - xã hội tự nhiên – môi trường kiểu sử dụng đất đai? Hãy đề xuất đầu tư năm nhằm đạt hiệu cao kiểu sử dụng đất đai hạn chế ảnh hưởng bất lợi kiểu sử dụng đất đai mang lại ảnh hưởng bất lợi điều kiện ngoại cảnh mang lại kiểu sử dụng đất đai Đối với khoản đầu tư năm đề xuất trên, lợi ích đạt được? Để chuyển đổi từ cấu sử dụng đất đai sang cấu có triển vọng, cần thiết phải có thay đổi nào? Những đầu tư cố định cần thiết cho thay đổi? Viết bảng báo cáo tóm tắt thực trạng phát triển vùng nghiên cứu dựa vào câu hỏi đưa BÀI XÁC ĐỊNH CƠ HỘI CHO SỰ THAY ĐỔI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI a Mục đích - Giúp sinh viên xác định hội để giải vấn đề gặp phải địa phương - Xem lại qui trình Đánh giá đất đai; yêu cầu đầu qui trình Đánh giá đất đai theo FAO b Yêu cầu - Sinh viên cần nắm thực trạng phát triển vùng nghiên cứu để từ xác định hội cho thay đổi - Ngoài ra, để thực Bước qui trình Quy hoạch sử dụng đất đai, sinh viên cần nắm quy trình Đánh giá đất đai học môn học Đánh giá đất đai c Phương pháp 13 ƒ Các hội cho thay đổi - Con người: Được thể dạng lao động, kỹ năng, tập quán khả tự điều chỉnh để thích ứng với điều kiện Để đảm bảo cho quy hoạch mang tính thực tế khả thi cao, cần đảm bảo có tham gia rộng rãi chủ thể khác vào tiến trình quy hoạch - Đất đai: Với số đặc điểm như: + Vùng nghiên cứu nằm vùng phát triển? Với nguồn tài nguyên cạn kiệt hay phong phú? Có lợi bất lợi riêng biệt nào? + Đất đai có chất lượng tốt, có khả thích nghi tốt với nhiều kiểu sử dụng đất đai? Hoặc cần đầu tư cải tạo để đạt hiệu kinh tế cao? - Những trồng hệ thống sử dụng đất đai mới: Trong nhiều trường hợp, thay đổi nhanh/nhiều thực trạng kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu (ví dụ: gia tăng dân số, thiên tai…), việc cải thiện tình trạng trạng sử dụng đất đai không đáp ứng yêu cầu cấp bách Khi đó, kiểu sử dụng đất đai hệ thống sử dụng đất đai hoàn toàn giúp giải vấn đề vừa phát sinh địa phương - Công nghệ cải tiến: chuyển giao để khai thác hết tiềm sản xuất đất đai: Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống bơm tưới cải tiến, giống trồng cho suất cao… Các trung tâm nghiên cứu khuyến nông giữ vai trò quan trọng việc phát triển, hiệu chỉnh giới thiệu công nghệ - Những hội kinh tế: Những hội bao gồm nguồn vốn cho vay từ quốc tế từ việc thay đổi sách cho vay ngân hàng, việc xây dựng trung tâm thương mại chợ đầu mối địa phương hay vùng lân cận, việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức quốc tế ASEAN, WTO… Đánh giá thích nghi đất đai: + Mô tả kiểu sử dụng đất đai có triển vọng; + Xác định yêu cầu sử dụng đất đai kiểu sử dụng đất đai; ví dụ: yêu cầu nước, dinh dưỡng + Xây dựng đồ đơn vị đất đai sở kết khảo sát mô tả đặc tính tự nhiên độ dốc, khí hậu, loại đất… + So sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất đai với đặc tính đơn vị đồ đất đai để tiến đến phân hạng khả thích nghi đất đai - Kết bước Đánh giá thích nghi đất đai là: + Bản đồ phân hạng khả thích nghi đất đai, cho thấy khả thích nghi đơn vị đất đai cho kiểu sử dụng đất đai + Bảng mô tả kiểu sử dụng đất đai chọn lọc 14 d Kết đạt - Các hội cho thay đổi thực địa phương; - Kết đánh giá đất đai theo qui trình FAO e Thực tập Xác định hội cho thay đổi - Dựa vào điều kiện cụ thể vùng nghiên cứu dựa vào hướng dẫn FAO (1993) “Xác định hội cho thay đổi”, liệt kê chi tiết hội cho thay đổi vùng nghiên cứu Đánh giá thích nghi đất đai - Dựa vào bảng thích nghi đất đai, đưa kiểu sử dụng đất đai thích nghi mặt tự nhiên cho đơn vị đồ đất đai - Đề xuất hệ thống sử dụng đất đai có dựa vào điều kiện thích nghi tự nhiên Ví dụ: Các hệ thống sử dụng đất đai như: VAC, VACR… 15 BÀI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG – ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÁC KHẢ NĂNG TỐI ƯU a Mục đích - Giúp sinh viên có khả đánh giá lựa chọn sử dụng đất đai cách tổng thể, dựa vào tiêu kinh tế - xã hội môi trường - Dựa vào phân tích trên, sinh viên biết cách chọn lọc kiểu sử dụng đất đai tốt phù hợp với điều kiện vùng nghiên cứu mong muốn khác chủ thể có liên quan b Yêu cầu - Sinh viên phải nắm phương pháp đánh giá lựa chọn; ví dụ: tiêu chuẩn để đánh giá, phương pháp đánh giá tiêu chuẩn cụ thể… - Sinh viên phải có khả tổng hợp để đánh giá tổng thể kiểu sử dụng đất đai theo tiêu chuẩn sau đó, dựa vào mục tiêu chủ thể có liên quan để xác định lựa chọn tốt c Phương pháp ƒ Đánh giá khả lựa chọn: Phân tích kinh tế - xã hội, môi trường o Đánh giá tác động môi trường: Kết đánh giá thích nghi đất đai phân hạng không thích nghi kiểu sử dụng đất đai tiếp tục làm suy thoái hủy hoại tài nguyên đất đai Một vài ảnh hưởng mặt môi trường cần quan tâm: + Nguồn tài nguyên đất nước + Nguồn tài nguyên rừng đồng cỏ + Chất lượng sống sinh vật hoang dã + Giá trị cảnh quan, khu nghĩ ngơi du lịch hoạt động vui chơi, giải trí khác o Phân tích kinh tế + Phân tích tài chính: Cho thấy khả lợi nhuận theo quan điểm người dân địa phương chủ thể khác có liên quan Phương pháp thực cách so sánh lợi nhuận đạt thông qua kiểu sử dụng đất đai mức độ đầu tư cho kiểu sử dụng đất đai + Phân tích kinh tế: Ước đoán giá trị hệ thống sử dụng đất đai cộng đồng Đồng thời tính đến hậu mặt môi trường kiểu sử dụng đất đai mang lại; ví dụ: giảm lắng đọng phù sa sông, mức độ mặn hóa vùng định… o Phân tích xã hội Phân tích tác động xã hội nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đai nhóm dân cư khác Đặc biệt ý đến phụ nữ, dân tộc người, nhóm người nghèo cộng đồng Một vài yếu tố mặt xã hội cần quan tâm như: + Dân số + Những nhu cầu cộng đồng dân cư: An ninh lương thực, giảm rủi ro… 16 + Việc làm hội thu nhập + Quyền sử dụng đất đai quyền lợi theo tập quán + Cấu trúc hành chánh pháp luật + Ổn định cộng đồng Chọn lọc khả tốt - Để đưa lựa chọn tốt nhất, cần phải tổng hợp ý kiến đề nghị giải mâu thuẫn (nếu có) Để làm điều này, nhà quy hoạch có thể: + Gom nhóm tất ý kiến theo sử dụng đất đai, người sử dụng đất đai, hay theo nhóm sản phẩm nông nghiệp sản xuất; + Chỉ định phần góp ý cho phận nhóm quy hoạch có liên quan; + Liệt kê thay đổi theo đề nghị kế hoạch sơ thảo; + Đệ trình ý kiến đóng góp, giải pháp đáp ứng đề nghị thay đổi cho nhà lãnh đạo Các nhà lãnh đạo phải định: Những giải pháp theo ý kiến đóng góp có đầy đủ chưa? Với góp ý cần phải thay đổi, sửa chữa đưa kế hoạch quy hoạch d Kết đạt - Bảng mô tả tổng thể (Kinh tế - Xã hội, Môi trường) kiểu sử dụng đất đai; - Chọn lựa chọn tốt phù hợp với quan điểm chủ thể có liên quan e Thực tập Đánh giá khả lựa chọn: Phân tích kinh tế - xã hội, môi trường - Phân tích đặc tính kinh tế - xã hội môi trường kiểu sử dụng đất đai dựa vào số tiêu sau: + Các tiêu kinh tế: Nhu cầu vốn; Lợi nhuận đạt được; Hiệu đồng vốn (B/C); Thị trường sản phẩm; Một số tiêu khác + Các tiêu xã hội: Nhu cầu lao động; Hỗ trợ kỹ thuật ban ngành; Tập quán canh tác; Một số tiêu khác + Các tiêu môi trường: Chất lượng đất; Chất lượng nước; Đa dạng sinh học; Một số tiêu khác - So sánh tiêu kiểu sử dụng đất đai với Chọn lọc khả tốt - Dựa vào mục tiêu phát triển địa phương thông tin PRA có dựa vào phân tích kinh tế - xã hội tự nhiên – môi trường bước trên, đưa chọn lựa sử dụng đất đai tốt - Xác định xu hướng thay đổi sử dụng đất đai đơn vị đồ đất đai 17 BÀI CHUẨN BỊ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT a Mục đích - Giúp sinh viên chuyển tải thông có từ thực tập số đến thực tập số lên đồ quy hoạch sử dụng đất đai; - Lập phương án quy hoạch sử dụng đất đai theo điều kiện phát triển cụ thể địa phương; - Có thể đưa đề xuất hỗ trợ cần thiết để phương án quy hoạch đề xuất mang tính khả thi b Yêu cầu - Sinh viên phải tham gia thực nắm kiến thức từ bước thực - Phải có khả tổng hợp để xây dựng nên phương án quy hoạch cho vùng nghiên cứu đưa đề xuất để phương án quy hoạch khả thi c Phương pháp Ở bước này, báo cáo phải viết với hai chức năng: Trình bày kế hoạch đề nghị, đồng thời tổng hợp tóm lược toàn kết từ bước đến bước Chuẩn bị kế hoạch thực quy hoạch Ba nhân tố kế hoạch cần chuẩn bị: + Những cần phải làm? Những thay đổi chọn lọc cho sử dụng đất đai nơi đề nghị áp dụng + Phải làm nào? Theo trình tự, chi phí thời gian + Lý cho việc định Một số bước quan trọng cần thực bước bao gồm: + Chuẩn bị đồ + Soạn kế hoạch + Quy hoạch theo trình tự + Nhân sự, thời gian chi phí + Xây dựng kế hoạch + Tài liệu liên quan đến cộng đồng d Kết đạt - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai theo phương án chọn; - Những đề xuất hỗ trợ để phương án quy hoạch sử dụng đất đai đề xuất mang tính khả thi e Thực tập - Lên đồ phương án quy hoạch tổng hợp (xác định phân bố không gian kiểu sử dụng đất đai; không cần phải xác định diện tích cụ thể, thông qua thông tin có, xác định phân bố không gian kiểu sử dụng đất đai cho đơn vị đồ đất đai) - Để đảm bảo quy hoạch sử dụng đất đai mang tính hiệu khả thi, đưa đề xuất vấn đề tổ chức nhân sự, tổ chức công việc việc xây dựng sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu việc sử dụng đất đai 18 [...]... phương án quy hoạch sử dụng đất đai được đề xuất có thể mang tính khả thi e Thực tập - Lên bản đồ phương án quy hoạch tổng hợp (xác định sự phân bố không gian của các kiểu sử dụng đất đai; không cần phải xác định diện tích cụ thể, nhưng thông qua những thông tin đã có, xác định sự phân bố không gian của các kiểu sử dụng đất đai cho từng đơn vị bản đồ đất đai) - Để đảm bảo quy hoạch sử dụng đất đai mang... đề, nhà quy hoạch cần phải làm việc cùng lúc với đơn vị đất đai, hệ thống sử dụng đất đai và đơn vị hành chính - Phương pháp cơ bản để khảo sát những vấn đề của sử dụng đất đai: + Nói chuyện với các chủ thể khác nhau: Chính quy n, người dân địa phương, người buôn bán, người cung cấp các dịch vụ nông nghiệp… + Khảo sát cụ thể tình trạng của đất đai, các kiểu sử dụng đất đai và hệ thống sử dụng đất đai... các kiểu sử dụng đất đai với nhau Chọn lọc ra những khả năng tốt nhất - Dựa vào mục tiêu phát triển của địa phương và các thông tin PRA có được cũng như dựa vào các phân tích về kinh tế - xã hội và tự nhiên – môi trường ở các bước trên, hãy đưa ra các chọn lựa sử dụng đất đai tốt nhất - Xác định xu hướng thay đổi sử dụng đất đai ở từng đơn vị bản đồ đất đai 17 BÀI 6 CHUẨN BỊ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT a Mục... HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT a Mục đích - Giúp sinh viên có thể chuyển tải những thông có được từ bài thực tập số 1 đến bài thực tập số 5 lên bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai; - Lập phương án quy hoạch sử dụng đất đai theo điều kiện phát triển cụ thể của địa phương; - Có thể đưa ra các đề xuất hỗ trợ cần thiết để phương án quy hoạch được đề xuất có thể mang tính khả thi b Yêu cầu - Sinh viên phải tham gia thực... giá thích nghi đất đai: + Mô tả kiểu sử dụng đất đai có triển vọng; + Xác định yêu cầu sử dụng đất đai đối với mỗi kiểu sử dụng đất đai; ví dụ: yêu cầu về nước, dinh dưỡng + Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trên cơ sở các kết quả khảo sát và mô tả những đặc tính tự nhiên như độ dốc, khí hậu, loại đất + So sánh yêu cầu của các kiểu sử dụng đất đai với những đặc tính của đơn vị bản đồ đất đai để tiến... cho sử dụng đất đai và nơi nào có thể được đề nghị áp dụng + Phải làm như thế nào? Theo trình tự, chi phí và thời gian + Lý do cho việc quy t định Một số bước quan trọng cần được thực hiện ở bước này bao gồm: + Chuẩn bị bản đồ + Soạn kế hoạch + Quy hoạch theo trình tự + Nhân sự, thời gian và chi phí + Xây dựng kế hoạch + Tài liệu liên quan đến cộng đồng d Kết quả đạt được - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất. .. tiêu tổng hợp) cho quy hoạch tại vùng nghiên cứu? Hãy xác định các tài liệu cần có để hỗ trợ cho công tác quy hoạch và nguồn cung cấp các tài liệu đó? BÀI 2 TỔ CHỨC CÔNG VIỆC TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI a Mục đích Giúp sinh viên có khả năng tổ chức công việc của một đề án quy hoạch cụ thể thông qua việc xác định: + Các công việc cần phải được thực hiện trong suốt tiến trình quy hoạch; + Đối với từng... hội cho sự thay đổi của vùng nghiên cứu Đánh giá thích nghi đất đai - Dựa vào bảng thích nghi đất đai, hãy đưa ra các kiểu sử dụng đất đai có thể thích nghi về mặt tự nhiên cho từng đơn vị bản đồ đất đai - Đề xuất các hệ thống sử dụng đất đai có thể có dựa vào điều kiện thích nghi tự nhiên Ví dụ: Các hệ thống sử dụng đất đai như: VAC, VACR… 15 BÀI 5 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG – ĐÁNH GIÁ VÀ... năng thích nghi đất đai - Kết quả của bước Đánh giá thích nghi đất đai là: + Bản đồ phân hạng khả năng thích nghi đất đai, cho thấy được khả năng thích nghi của mỗi đơn vị đất đai cho mỗi kiểu sử dụng đất đai + Bảng mô tả các kiểu sử dụng đất đai được chọn lọc 14 d Kết quả đạt được - Các cơ hội cho sự thay đổi thực sự tại địa phương; - Kết quả đánh giá đất đai theo qui trình của FAO e Thực tập Xác định... về mặt kinh tế - xã hội và tự nhiên – môi trường của từng kiểu sử dụng đất đai? 5 Hãy đề xuất những đầu tư hằng năm nhằm đạt được hiệu quả cao nhất ở mỗi kiểu sử dụng đất đai và hạn chế được những ảnh hưởng bất lợi do các kiểu sử dụng đất đai mang lại và những ảnh hưởng bất lợi do điều kiện ngoại cảnh mang lại đối với từng kiểu sử dụng đất đai 6 Đối với những khoản đầu tư hằng năm được đề xuất ở trên,

Ngày đăng: 16/11/2016, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w