1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quy hoạch và phát triển nông thôn

48 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 331,5 KB
File đính kèm Quy+hoach+phat+trien+nong+thon_.rar (682 KB)

Nội dung

Nh÷ng ®Æc tr­ng c¬ b¶n cña vïng n«ng th«n:N«ng th«n lµ vïng sinh sèng vµ lµm viÖc cña céng ®ång d©n c­ chñ yÕu lµ n«ng d©n, lµ vïng s¶n xuÊt N«ng nghiÖp lµ chÝnh, c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt vµ dÞch vô kh¸c chñ yÕu phôc vô cho n«ng nghiÖp vµ cho n«ng d©n.So víi thµnh thÞ th× n«ng th«n lµ vïng cã kÕt cÊu h¹ tÇng kÐm ph¸t triÓn h¬n, tr×nh ®é s¶n xuÊt hµng ho¸ vµ tiÖp cËn thÞ tr­êng thÊp h¬n. V× vËy, n«ng th«n chÞu søc hót cña cña thµnh thÞ vÒ nhiÒu mÆt, d©n c­ n«ng th«n th­êng hay ®æ x« vÒ thµnh thÞ ®Ó kiÕm viÖc lµm vµ t×m c¬ héi sèng tèt h¬n.N«ng th«n cã thu nhËp vµ ®êi sèng thÊp h¬n, tr×nh ®é v¨n ho¸, khoa häc c«ng nghÖ thÊp h¬n thµnh thÞ vµ ngay c¶ tr×nh ®é d©n chñ, tù do, c«ng b»ng x• héi trong mét chõng mùc nµo ®ã còng thÊp h¬n thµnh thÞ.N«ng th«n giµu tiÒm n¨ng vÒ tµi nguyªn thiªn nhiªn nh­ ®Êt ®ai, nguån n­íc, khÝ hËu... nh­ng còng ®a d¹ng vÒ ®iÒu kiÖn kinh tÕ x• héi, ®a d¹ng vÒ c¸c h×nh thøc tæ chøc qu¶n lÝ, ®a d¹ng vÒ quy m« vµ tr×nh ®é ph¸t triÓn. TÝnh ®a d¹ng ®ã kh«ng chØ diÔn ra gi÷a c¸c n­íc kh¸c nhau mµ ngay gi÷a c¸c vïng n«ng th«n kh¸c nhau cña mçi n­íc. §iÒu ®ã cã ¶nh h­ëng kh«ng nhá ®Õn kh¶ n¨ng khai th¸c tµi nguyªn vµ c¸c nguån lùc ®Ó ®¸p øng yªu cÇu ph¸t triÓn bÒn v÷ng.Để xem xét vấn đề này chúng ta hãy cùng suy nghĩ và trả lời một cách nghiêm túc các câu hỏi quan trọng sau đây:Thế nào là phát triển nông thôn ?Tại sao phải ưu tiên phát triển nông thôn ? Phát triển nông thôn cho ai ?Phát triển nông thôn như thế nào ? Để trả lời những câu hỏi trên đây, các chuyên gia của Ngân hàng thế giới đã đưa ra quan niệm về phát triển nông thôn là: phát triển nông thôn là một chiến lược vạch ra nhằm cải thiện đời sống kinh tế xã hội của một bộ phận dân cư tụt hậu, đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Nó đòi hỏi phải mở rộng các lợi ích của sự phát triển đến với những người nghèo nhất trong số những người đang tiến kế sinh nhai ở các vùng nông thôn. Theo Uma Lele trong Kế hoạch phát triển nông thôn ở châu Phi thì phát triển nông thôn được định nghĩa là sự cải thiện mức sống của số lớn dân chúng có thu nhập thấp đang cư trú ở các vùng nông thôn và tự lực thực hiện quá trình phát triển của họ. Theo Nandasema Ratnapana (ấn Độ) thì phát triển nông thôn không thể là một hoạt động cục bộ, rời rạc và thiếu quyết lâm.

Chơng đặc trng vùng nông thôn cần thiết phải phát triển nông thôn Khái niệm đặc trng vùng nông thôn 1.1 Khái niệm vùng nông thôn Cha có định nghĩa đầy đủ, xác đợc thừa nhận cách rộng rãi vùng nông thôn Khi khái niệm vùng nông thôn, ngời ta thờng so sánh nông thôn với thành thị Nhiều tiêu đợc dùng để phân biệt nông thôn với thành thị: - Mật độ dân số - Trình độ dân trí - Trình độ kết cấu hạ tầng - Mức độ phát triển sản xuất hàng hoá - Ngành nghề sản xuất Có thể đa khái niệm tổng quát vùng nông thôn nh sau: Vùng Nông thôn vùng dân c sinh sống chủ yếu Nông dân, so với thành thị, vùng nông thôn có mật độ dân số, trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trờng, trình độ sản xuất hàng hoá phát triển kết cấu sở hạ tầng phát triển 1.2 Đặc trng vùng nông thôn Những đặc trng vùng nông thôn: Nông thôn vùng sinh sống làm việc cộng đồng dân c chủ yếu nông dân, vùng sản xuất Nông nghiệp chính, hoạt động sản xuất dịch vụ khác chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp cho nông dân So với thành thị nông thôn vùng có kết cấu hạ tầng phát triển hơn, trình độ sản xuất hàng hoá tiệp cận thị trờng thấp Vì vậy, nông thôn chịu sức hút của thành thị nhiều mặt, dân c nông thôn thờng hay đổ xô thành thị để kiếm việc làm tìm hội sống tốt Nông thôn có thu nhập đời sống thấp hơn, trình độ văn hoá, khoa học công nghệ thấp thành thị trình độ dân chủ, tự do, công xã hội chừng mực thấp thành thị Nông thôn giàu tiềm tài nguyên thiên nhiên nh đất đai, nguồn nớc, khí hậu nhng đa dạng điều kiện kinh tế xã hội, đa dạng hình thức tổ chức quản lí, đa dạng quy mô trình độ phát triển Tính đa dạng không diễn nớc khác mà vùng nông thôn khác nớc Điều có ảnh hởng không nhỏ đến khả khai thác tài nguyên nguồn lực để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Từ đặc trng vùng nông thôn đòi hỏi phải có chơng trình hợp lí để phát triển nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị, thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn 1.3 Thực trạng vùng nông thôn Việt Nam từ sau đổi Trong năm thực đờng lối, nông thôn có tiến rõ rệt Đời sống nhân dân đợc cải thiện hơn, số hộ nghèo giảm dần, số hộ giàu tăng lên Dân c nông thôn biết chữ chiếm khoảng 85%, số nhà kiên cố chiếm 70%, số hộ có nguồn nớc khoảng 30% Trong nông thôn đờng giao thông, thuỷ lợi điện đợc mở rộng hơn, trình độ đô thị hoá nông thôn đợc nâng lên Tuy nhiên nông thôn Việt Nam vấn nông thôn lạc hậu đặc điểm chủ yếu sau đây: - Kinh tế nông thôn mang nặng tính chất nông Néu xét cấu lao động, cấu vốn đầu t, cấu sản phẩm sản phẩm hàng hoá, cấu xuất nhập nông nghiệp chiếm tỷ trọng tuyệt đối, công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ bé Tính chất nông làm cho sản xuất mang nặng tính chất tự cấp tự túc, sản xuất hàng hoá thấp, suất đất đai, suất lao động, thu nhập đời sống thấp - Cơ sở hạ tầng yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất đời sống Giao thông, đặc biệt niềm núi, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn gây trở ngại cho việc tổ chức sản xuất l u thông hàng hoá Mạng lới thuỷ lợi đợc mở rộng nhng không đồng nên hiệu sử dụng thấp Việc cung ứng điện cho nông thôn có nhiều tiến bộ, nhng ít, chủ yếu phục vụ đời sống thuỷ lợi, cha đáp ứng đợc nhu cầu có qui hoạch đồng bộ, thiếu an toàn, giá thành diện cao Cơ sở chế biến bảo quản nông sản thiếu yếu mặt nên hạn chế đến trình chuyên môn hoá, tập trung hoá sản xuất hàng hoá nông nghiệp - Tình hình rừng bị tàn phá, đất đai bị xói mòn, diện tích đồi núi trọc tăng lên Đó khó khăn cho việc bảo vệ môi trờng phát triển nông thôn vững bến - Tỷ lệ tăng dân số khu vực nông thôn cao gây nên sức ép nhiều mặt ruộng đất, nhà việc làm - Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nông thôn có đợc cải thiện từ sau đổi nhng conf nhiều khó khăn, thiếu thốn nhìn chung số hộ trung bình nghèo chiếm tuyệt đại đa số, l ơng thực có tạm đủ nhng chất lợng bữa ăn thấp Tình hình giáo dục nông thôn đợc mở rộng, góp phần nâng cao trình độ dân trí, nhng số mù chữ chiếm khoảng 10-15% tỷ lệ học sinh phổ thông trung học thấp, chất lợng giảnh dạy nhiều hạn chế Mạng lới y tế nông thôn có phát triển, nhng bệnh tật nhân dân nhiều, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ suy dinh dỡng, đặc biệt bà mẹ, trẻ em cao - Tình hình an ninh, trị, xã hội nông thôn nói chung có ổn định trớng Tuy nhiên tình hình dân chủ, công xã hội, luật pháp, kỷ cơng cha bảo đảm, tệ nạn xã hội cha giảm, truyền thống tốt đẹp đạo đức lối sống cha đợc huy đầy đủ - Bộ máy quản lý hành trình độ cán nông thôn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Ngời dân nông thôn vấn đề khó khăn họ 2.1 Sự khác biệt sống đô thị nông thôn tác động đến nông dân Nhìn chung khu vực đô thị, đặc biệt thành phố lớn thờng có kết cấu hạ tầng hoàn thiện hơn, có nhà cửa kiên cố, có đờng phố khang trang, trờng học, bệnh viện tốt hơn, phơng tiện giao thông, sở hoạt động văn hoá, thể thao, tiêu khiển tốt hơn, hàng tiêu dùng phong phú đa dạng nhiều thứ khác mà vùng nông thôn Mặt khác thành thị có nhiều nhiều hội kiếm việc làm kơn có nhiều hoạt động kinh tế đa dangj rộng khắp, nông thôn đơn sản xuất nông nghiệp Sự khác hội kiếm sống hởng thụ điều kiện sống thành thị nông thôn đợc coi chênh lệch thành thik - nông thôn Sự chênh lệch có tác động mạnh mẽ đến ngời dân nông thôn Họ luôn so sánh điều kiện sống họ với thứ mà ngời dân thành thik đợc hởng thụ Điều thúc đẩy ngời dân nông thôn đặc biệt lớp niên trẻ ngời có học muốn vơn thành phố để tìm kiếm hội tốt cho sống Tình trạng dẫn đến dân số đô thị tăng nhanh tốc độ phát triển đô thị, đặc biệt nớc phát triển vấn đề di c tự từ nông thôn thành phố vấn đề nhức nhối cho chiéen lợc phát triển đất nớc đô thị phình cách bị động cha đợc chuẩn bị sở kinh tế kết cấu hạ tầng tơng xứng 2.2 Những khó khăn mà ngời dân nông thôn phải chịu đựng Trong hầu hết nớc phát triển vùng nông thôn chiếm phần rộng lớn tỷ trọng dân số cao nhiều so với thành thị Sự khác biệt đời sống xã hội thể thành thị nông thôn mà thể giã vùng nông thôn với Bởi vùng nông thôn có khác lớn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Chẳng hạn nh số vùng đợc thiên nhiên u đãi, ma thuận gió hoà nên gặp rủi ro thất bát mùa vụ số vùng có vị trí địa lí thuận lợi nh gần trục đờng giao thông lớn, gần đô thị lớn có điều kiện phát triển kinh tế văn hoá xã hội tốt hơn, vùng xa xôi hẻo lánh, số vùng có truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thờng có hoàn cảnh kinh tế htịnh vợng hn vùng nông nghiệp tuý, Vì chênh lệch sống xẩy vùng nông thôn với Tuy nhiên đại phận dân chúng sống vùng nông thôn thờng gặp phải khó khăn sau Lợi nhuận thu đợc từ sản xuất nông nghiệp ngành công nghiệp địa phơng tiểu thủ công nghiệp thờng thấp dẫn đễn mức thu nhập hầu hết ngời dân nông thôn thấp Ngời nông dân sống chủ yếu nghề nông nghiệp nhng lại thiếu đất để sản xuất Đối với Việt Nam bình quân đất nông nghiệp đầu ngời giảm từ 1084m2 năm 1985 xuống 1030m2 năm 1994 (số liệu Tổng cục Địa năm 1994) Mức độ giảm tiếp tục xảy dân số tăng lên trình công nghiệp hoá, đô thị hoá gây nhiều sức ép đất nông nghiệp Khả lao động nông thôn lớn nhng lại thiếu việc làm, thị trờng lao động cung lớn cầu nên tình trạng thấp nghiệp bán thất nghiệp thờng xẩy ra, nông thôn trung bình lao động sử dụng khoảng 50% quỹ thời gian lao động, lại thiếu việc làm (t ơng ứng với 6-7 triệu ngời thất nghiệp cần việc làm quanh năm) Thiếu điều kiện phơng tiện thuận lợi cho giáo dục phổ thông, điều kiện y tế chăm sóc sức khoẻ yếu kém, nghèo nàn Nhà điều kiện cải thiện môi trờng sinh thái vệ sinh nông thôn cha bảo đảm Thiếu sở phơng tiện điều kiện vui chơi giải trí, tiêu khiển Hàng tiêu dùng khan hiếm, giá đắt đỏ, ngờn nông dân khó mua đợc thứ cần thiết cho sống Đó khó khăn chủ yếu phần lớn dân chúng sống vùng nông thôn phải chịu đựng Mặc dù nhng hầu hết ngờng dân nông thôn quen với sống thiếu thốn họ chấp nhận nh an Tuy nhiên cần phải hiểu rõ chênh lệch chất lợng sống thành thị nông thôn vùng nông thôn với để xây dựng phơng hớng đắn cho phát triển Mục đích qui hoạch phát triển nông thôn khắc phục khó khăn cải thiện điều kiện sống vungf nông thôn, biến chúng thành nơi hấp dẫn để ngời dân nông thôn cải thiện sống quê hơng tránh đợc tình trạng di c bất đắc dĩ thành phố Vì phải xác định rõ khó khăn vùng phải phân biệt khó khăn gay gắt để trình qui hoạch phát triển tập trung giải theo thứ tự u tiên vùng 2.3 Kinh tế thị trờng phát triển xã hội tác động đến đời sống nông thôn ảnh hởng trình đổi hoạt động kinh tế thị trờng làm tăng trởng nhanh kinh tế đất nớc nhng bộc lộ u điểm khiếm khuyết qua hậu xã hội Có thể nhận định u nhợc điểm kinh tế thị trờng tác động đến đời sống xã hội qua khía cạnh sau: - Xu hớng gia tăng nhanh chóng mức chênh lệch thu nhập nhóm ngời mặt kích thích hoạt động kinh doanh sôi động nhng mặt khác có tác động làm yếu quan hệ cộng đồng trớc vốn chặt chẽ vùng nông thôn - Vai trò hộ gia đình tăng lên hoạt động kinh tế kèm với giảm vai trò tổ chức kinh tế cộng đồng nh hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các tổ chức trớc chức kinh tế làm chức phúc lợi xã hội nh đảm bảo dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động, tổ chức giáo dục chăm sóc trẻ em tuổi nhà trẻ mẫu giáo, bảo hiểm lao động, bảo hiểm tuổi già, tổ chức hoạt động văn hoá tinh thần cho dân c Sau chuyển đổi chế hoạt động cộng dồng xã hội bị suy giảm nhiên nhiều nơi đợc tổ chức lại - Việc chuyển sang kinh tế thị trờng mặt kích thích động lực kinh tế cac cá nhân nhng mặt khác làm tăng mức độ rủi ro kinh tế họ so với trớc - Phụ nữ nông thôn lớp ngời chịu tác động mạnh so với nam giới trình chuyển đổi chế Mặc dù kinh tế thị trờng làm cho phụ nữ đỡ vất vả số công việc nội trợ nhng ngời lao động nữ đang trớc thách thức lớn tìm kiếm việc làm thị trờng lao động đô thị họ phải làm việc nhiều kinh tế gia đình nông thôn để tăng thu nhập, họ có hội việc học hành tham gia vào hoạt động xã hội Sự "bình đẳng" cạnh tranh thị trờng lao động làm tăng bất bình đẳng quan hệ giới sống theo hớng thiệt thòi cho phụ nữ - Một vấn đề nóng bỏng xã hội giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trờng vấn đề tình trạng nghèo khổ đô thị nông thôn Việc chuyển đổi sách theo chế thị tr ờng làm cho vấn đề nghèo khổ trở thành mối quan tâm chung phủ, cộng đồng dân c tổ chức xã hội Sự giãn cách thu nhập ngời giàu ngời nghèo có chiều hớng tăng nhanh Theo số liệu điều tra mẫu từ 1989 đén nay, sách cải cánh khuyến khích động lực cá nhân, số ngời giàu tăng lên 2.4 lần, số ngời nghèo tăng lên 1.7 lần Tuy số ngời giàu tăng nhanh nhng ngời giàu chiếm khoảng - 10% số hộ gia đình Vì nên xã hội đặc trng xã hội ngời nghèo Khoảng cách thu nhập giàu nghèo tăng lên: Thời kỳ 1978 - 1980 khoảng cách - lần, thời kỳ 1981 - 1989 - lần, khoảng cách lên tới 20 lần nông thôn 40 lần thành thị - Tuy nhiên phân tầng xã hội,sự phân hoá giàu nghèo tạo môi trờng xã hội thực tế cho lựa chọn, đào luyện nên ngời chủ đích thực, lực lợng có đủ sức mạnh thúc đẩy tăng trởng Đó môi trờng khắc nghiệt đẻ tuyển chọn đầo thải đặc biệt hệ trẻ Vấn đề đói nghèo phát triển 3.1 Khái niệm đói nghèo Trong nớc có chênh lệch mức sống, điều kiện sống ng ời so với ngời khác Vì cầu phải quan tâm đến ngời sống điều kiện xấu Có ngời họ đủ lơng thực để ăn, đủ quần áo để mặc, không đợc bảo trợ y tế điều kiện vẹe sinh, thiếu thốn tiện nghi sinh hoạt, thân họ em họ hội để học hành, họ đủ kiến thức điều kiện để suy nghĩ biện pháp cải thiện điều kiện sống mình, ngời đói nghèo xã hội Nhu cầu đời sống ngời đợc biểu thị khía cạnh * Nhu cầu vật chất: lơng thực, quần áo, nhà cửa, đồ dùng, phơng tiện lại thứ khác cần cho sống * Nhu cầu phi vật chất: nói cách khái quát nhu cầu sống tinh thần hệ thống giá trị ngời nh; văn hoá, giáo dục, tôn giáo, trị, xã hội, tâm lí, quyền tự công dân Tuy nhiên khó phân định cách rạch ròi nhu cầu vật chất nhu cầu phi vật chất Nhu cầu ngời nâng cao kiến thức bao gồm vấn đề văn hoá, tâm lí điều kiện vật chất để giáo dục Trải qua chế độ xã hội nối tiếp nhau, bên cạnh tăng tiến xã hội đồng thời bần hoá nhiều ngời lao động Ngày giới có số nớc giàu, nhng nhiều nớc nghèo, nhiên nớc giàu hết ngời nghèo, nớc nghèo tỷ lệ ngời nghèo cao Trên phạm vi toàn cầu, số ngời có sống đầy đủ d dật, số khác có mức sống nghèo khổ, khoảng 20% dân số giới rơi vào tình trạng nghèo khổ tuyệt đối Tình trạng nghèo khổ quốc gia không giống nhau, ngời nghèo ỏ quốc gia mức thu nhập đời sống cao ngời có mức sống trung bình quốc gia khác Trong quốc gia nghèo khác vùng, địa phơng Có nhiều quan niệm khác đói nghèo, song dựa quan niệm đói nghèo tổ chức quốc tế đa khái niệm chung đói nghèo đợc hiểu nh sau: Nghèo: Là tình trạng cảu phận dân c có điều kiện vật chất tinh thần để trì sống gia đình họ mức tối thiểu điều kiện chung cộng đồng Mức sống tối thiểu đợc hiểu điều kiện ăn, ở, mặc nhu cầu khác nh văn hoá, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp đạt mức trì sống bình thờng dới đói khổ Nghèo luôn dới mức trung bình cộng đồng xét phơng diện Giữa mức nghèo với mức trung bình xã hội có khoảng cách thờng ba lần trở lên Đói: Là phận ngời nghèo, điều kiện không đạt đợc mức tối thiểu Ngân hàng châu đa khái niệm nghèo tuyệt đối nghèo tơng đối - Nghèo tuyệt đối việc không thoả mãn nhu cầu tối thiểu để nhằm trì sống ng ời - Nghèo tơng đối tình trạng không đạt tới mức sống tối thiểu thời điểm Khái niệm nghèo tuyệt đối có xu hớng đề cập đến ngời bị thiếu ăn theo nghĩa đen Khái niệm nghèo tơng đối đề cập đến ngời nghèo phân phối thu nhập nớc vùng thời điểm 3.2 Phơng pháp xác định ranh giới đói nghèo Phơng pháp thông dụng để đánh giá mức độ đói nghèo xác định mức thu nhập đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho sống ngời, sau cần xác định xem nớc vùng có ngời có mức thu nhập dơí mức Vấn đề đợc mô tả nh đờng ranh giới phân định đói nghèo Hầu hết nớc lợng hoá đợc mức thu nhập biểu thị đờng ranh giới đói nghèo cho nớc Tuy nhiên phơng pháp lợng hoá nhu cầu tối thiểu ỏ nớc để biểu đờng ranh giới đói nghèo khác Trên sở khái niệm nói Ngân hàng giới dùng mức thu nhập quốc dân tính theo đâù ngời (GDP đầu ngời) để làm thớc đo ranh giới đói nghèo Nếu ranh giới đói nghèo khổ GDP / ngời/ năm 370USD nớc phát triển có khoảng 1115 triệu ngời nghèo, chiếm 1/3 dân số nớc Theo ớc tính Ngân hàng giới tình trạng nghèo khổ giới phát triển năm 1985-2000 diễn nh bảng sau: Bảng 7: Tình trạng nghèo khổ nớc phát triển Khu vực Số phần trăm dân số dới Số ngời nghèo (triệu ngời) ngỡng nghèo (%) 1985 1990 2000 1985 1990 2000 Tất nớc phát triển 30.5 29.7 24.1 1051 1133 1107 Nam 51.8 49.0 36.9 532 562 511 Đông 13.2 11.3 4.2 182 169 73 Châu Phi cận Sahara 47.6 47.8 49.7 184 216 304 Trung Đông Bắc 30.6 33.1 30.6 60 73 89 Phi 7.1 7.1 5.8 5 Đông Âu 22.7 25.5 24.9 87 108 126 Châu Mỹ Latinh Caribê Nguồn: Ravailion, Datt and Chen 1992 Inđônêxia qui định cụ thể theo gạo, có mức thu nhập bình quân đầu ngời dới 285kg/năm coi nghèo khổ, họ phấn đấu giảm tỷ lệ từ 24% năm 1970 xuống 17% năm 1990 Trung quốc qui định phận có mức thu nhập dới 200 nhân dân tệ/ngời/năm coi nghèo, thu nhập dới 150 nhân dân tệ/ngời/năm coi nghèo khổ tuyệt đối nớc ta theo cách đánh giá Ngân hàng giới năm 1994 mức GDP bình quân đầu ng ời nớc đạt 220 USD năm Theo niên giám đốc thống kê năm 1995 Tổng cục Thống kê bình quân thu nhập tính theo đầu ngời nớc đạt 2720.8 nghìn đồng tơng đơng 240 USD Với mức bình quân thu nhập nh vậy, nớc ta đợc coi nớc nghèo so với giới Theo quan niệm chung giới chênh lệch mức sống trung bình mức nghèo khoảng lần, mức chênh lệch nớc ta lần Mức sống trung bình Việt Nam đợc qui gạo khoảng 45-50kg/ngời/tháng, ranh giới nghèo đợc xác định khoảng 15kg/ngời/tháng Những ngời có mức thu nhập thấp nh chiếm tỷ lệ khoảng 25-30% (năm 1992) vùng sâu, vùng xa, niềm núi, vùng thờng xuyên bị thiên tai tỷ lệ lớn nhiều Những năm vừa qua chơng trình "xoá đói giam nghèo " hoạt động tích cực có hiệu quả, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo từ 30% năm 1992 xuống 15.7% năm 1998 Tuy nhiên đờng ranh giới đói nghèo không thẻ tồn nh giai đoạn dài xẩy trờng hợp giá tăng vọt đến mức tình trạng lạm phát, lúc mức thu nhập tối thiểu biểu thị đ ờng ranh giới đói nghèo phải thay đổi tăng lên theo ngợc lại Phơng pháp đánh giá có u điểm đề cập đến tình trạng đói nghèo khắp đất nớc với nguyên nhân khác Tuy nhiên có nhựơc điểm định xác định mức thu nhập đờng ranh giới đói nghèo đồng nhu cầu thiết yếu nớc, điều không với thực tế Thực chất nhu cầu thiết yếu chi phí khác nớc lại canhf khác thành thị nông thôn Tốt hết nên xác định đ ờng ranh giới đói nghèo riêng cho vùng khu vực thành thị nông thôn khác Khi xem xét đói nghèo vùng riêng biệt ngời ta phải tìm đợc nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Việc xác định mức thu nhập phân định đói nghèo nh đờng ranh giới có tầm quan trọng định phơng hớng phát triển Tuy nhiên nói đến phát triển tác động đến nhiều mặt sống ngời nh kinh tế, trị, xã hội, tinh thần Nhng ngời thuộc diện đói nghèo cần u tiên phát triển nhu cầu thiết yếu cho sống họ theo thứ tự định Đó cách suy nghĩ việc qui hoạch chơng trình phát triển vùng Tiêu chuẩn thớc đo để xác định ranh giới đói nghèo nớc ta nhiều ý kiến khác cách nhìn nhận quan niệm riêng Nhng nhìn chung thống việc xác định ranh giới đói nghèo nhằm phân biệt đợc trọng tâm đối tợng nghèo để giải có hiệu đối tợng thời gian phù hợp thiết thực Vì lấy ranh giới nghèo mức thu nhập d ới 15kg gạo, tơng đơng 30.000 đ/ngời/tháng Tuy nhiên Việt Nam tình trạng nghèo đói thờng diễn chủ yếu vùng nông thôn, nơi có tới gần 80% dân số sinh sống, có điều kiện khác nên lòng với mức xác định ranh giới đói nghèo chung cho nớc 15kg gạo/ngời/tháng Rang giới xác định mức nghèo địa phơng khác nhau, phù hợp với tình hình cụ thể địa phơng Có địa phơng vào mức thiếu ăn thán, tháng có địa phơng vào điều kiện sinh sống nh nhà cửa tiện nghi sinh hoạt tối thiểu Có nơi lại vào thu nhập nhng mức thu nhập lại khác Thí dụ; thành phố Hồ Chí Minh xác địh ranh giới 50.000 đồng/ngời/tháng, Quảng Nam - Đà Nẵng 30.000đ/ngời/tháng, Thái Bình 20.000đ/ngời/tháng Trong tình hình vào mức thu nhập biểu tiền tiêu để phản ánh mức sống Tuy nhiên điều kiện giá không ổn địh phải sử dụng hình thức vật, phổ biến qui gạo tiêu chuẩn 3.3 Nguyên nhân đói nghèo ảnh hởng đến phát triển xã hội 3.3.1 Nguyên nhân đói nghèo Nguyên nhân đói nghèo điều đa phân định tổng quát, mà tuỳ thuộc vào điều kiện đáp ứng nhu cầu sống cá thể, cộng đồng quốc gia giai đoạn lịch sử khác Tuy nhiên ỏ chừng mực ngời ta phải xác định rõ nguyên nhân đói nghèo vùng, nơi để có biện pháp giải quýet thích hợp Đối với Việt Nam qua điều tra tìm hiểu nguyên nhân đói nghèo nêu số kinh nghiệm chủ yếu sau: Hầu hết hộ nghèo thiếu vốn sản xuất thiếu kinh nghiệm làm ăn, diện tích canh tác ít, số đông, trình độ văn hoá thấp Ngoài nguyên nhân trực tiếp nói trên, có nguyên nhân gián tiếp, khách quan ảnh hởng đến tình trạng nghèo nh; Trình độ phát triển lực lợng sản xuất vùng yếu kém, điều kiện tự nhiên, thiên tai khắc nghiệt, dân số đông, chiến tranh kéo dài Chiến lợc sách phát triển kinh tế vĩ mô cha quan tâm mức, số nguyên nhân khác dẫn đến đói nghèo nh: số ngời gặp tai nạn rủi ro, mắc bệnh hiểm nghèo, số ngời khác nghèo lời lao động ăn tiêu kế hoạch, nghiện hút, cờ bạc Tổng hợp chung lại nêu nguyên nhân sau: Do đông con, thiếu lao động Ruộng đất Thiếu vốn để sản xuất Không có nghề khác nông nghiệp Không có kinh nghiệm làm ăn Mắc bệnh hiểm nghèo, ốm đau Gặp tai nạn rủi ro Chỉ tiêu kế hoạch Các nguyên nhân khác Những nguyên nhân phổ biến vùng nông thôn thiếu vốn để sản xuất, ruộng đất t liệu sản xuất ít, kinh nghiệm làm ăn, số đông, lao động (tỷ lệ ăn theo cao) Các hộ nghèo nguyên nhân mà nhiều nguyên nhân dẫn tới nghèo 3.3.2 ảnh hởng nghèo đói đến phát triển xã hội phát triển ngời Nghèo đói, quốc gia nghèo luôn sống tình trạng lo âu, day dứt mong muốn tìm lối thoát Báo cáo tổng kết chơng trình giảm nghèo chây á- Thái bình dơng đánh giá rằng: Sống sống nghèo khổ hiển nhiên gây thất vọng, mà thất vọng lại th ờng nguồn gốc hành động phá phách, gây phiền hà cho sống trật tự xã hội Hoàn cảnh nghèo buộc ngời ta phải khai thác bừa bãi môi trờng làm giảm khả sản xuất nó; ấp ủ xung đột trị xã hội phá hoại giá trị ngời làm xói mòn hạnh phúc gia đình Những hành động kiểu bi kịch cho nhiều gia đình xã hội Đối với Việt Nam, kết điều tra nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 1994 cho thấy mức thu nhập hộ nghèo so với hộ giàu có khoảng cách xa (8-10),thậm chí vùng nông thôn khoảng cách lên tới 20 lần Điều kiện sinh hoạt hộ nghèo kém, 70% số hộ nghèo phải nhà tranh vach đất, 11.7% số hộ nghèo khổ sống lều, lán tạm, đồ dùng nhà đơn sơ thiếu thốn Tóm lại: Sự nghèo khổ không gây nhức nhối cho ngời nghèo khía cạnh vật chất mà phải kể đến nghèo khổ mặt tinh thầnlàm thui chột giá trị ngời sống Nó làm giảm khả tham gia vào hoạt động cộng đồng, thiếu niềm tin hoài bão sông dễ bị ảnh hởng tiêu cực chi phối Các hộ nghèo thờng đông con, thu nhập thấp, thiếu việc làm, họ muốn làm thuê nhng lại có băn khoăn: sợ ngời thuê, sợ bảo hiểm, sợ mang tiếng phải làm thuê, sợ không đợc trả công thoả đáng Hoặc trình độ hiểu biết thấp nên làm ăn, sản xuất hiệu nhng lại tham gia cac hoạt đông giáo giục đào tạo cộng đồng để nâng cao trình độ mà mặc cảm, tự ti Hội đồng giới môi trờng phát triển WCED (Word Commissiom on Envỉonment and Development) nhận điịnh vấn đề nghèo nàn vấn đề suy thoái môi trờng có mối quan hệ trực tiếp tác động qua lại lẫn nhau: Nghèo nàn Suy thoái môi trường Trong báo cáo phát triển giới (World Development năm 1992) nêu: "Hơn tỷ ng ời ngày sốgn tình trạng nghèo đói, đa số ngời sinh gia đình nghèo Vì trách nhiệm giới phải làm giảm nạn nghèo khổ Điều vừa mệnh lệnh đạo lí vừa cốt yếu để có đợc bền vững môi trờng " Bởi công việc đấu tranh, việc thực chơng trình hành động thực tế để giảm bớt tình trạng nghèo khổ ngày đợc trọng Ngay với nớc giàu, dù giàu đến họ thờ với nghèo khổ số dân chúng Đặc biệt n ớc nghèo công việc xoá đói giảm nghèo trở nên quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc trị, xã hội, đạo lý nhân văn, mối quan tâm hàng đầu cảu nhiều quốc gia Do nghèo khổ có nhiều nguyên nhân nên sách chống nghèo khổ phải bao gồm nhiều mặt, nhiều biện pháp thiết thực Đơng nhiện xoá đói giảm nghèo cách Chính phủ đứng cứu tế thờng xuyên kêu gọi tinh thần cu mang liên tục cộng đồng mà phải giúp họ nâng cao trình độ nhận thức, giúp vốn cho họ sản xuất kinh nghiệm làm ăn, để họ vợi khó khăn ban đầu từ vơn lên cộng đồng Vấn đề dân số, văn hoá, giáo dục với môi trờng phát triển 4.1 Sự gia tăng dân số với phát triển môi trờng Chúng ta biết đặc điểm vùng nông thôn trình độ dân trí thấp, mức sống thấp, điều kiện để tiếp cận với văn minh xã hội hạn chế, song tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm th ờng cao nhiều so với thành thị Tìm hiểu cách nghiêm túc đói nghèo nông thôn lại tồn dai dẳng Cái trì nghèo khổ làm cho ngời nghèo nghèo Một nguyên nhân quan trọng sinh đẻ nhiều Vấn đề coi tình trạng bệnh lí gây trở ngại lớn cho phát triển Dân số tăng làm tăng nhu cầy hàng hoá dịch vụ, cách thức cung ứng không thay đổi nhữgn nguy hại môi trờng tăng lên Dân số tăng làm tăng nhu cầu việc làm sinh sống, đặc biệt vùng nông thôn, nhu cầu gây thêm sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, việc khai thác bừa bãi đất đai phá huỷ môi trờng sống tự nhiên Dân số đông sản sinh nhiều chất thải đe doạ đến điều kiện sức khoẻ ng ời gây thêm căng thẳng cho đồng hoá trái đất Việt Nam nớc đất chật ngời đông, tỷ lệ tăng dân số cao gây nên sức ép nhiều mặt ruộng đất nhà việc làm - Dân số số hộ tăng lên kéo theo nhu cầu đấ ở, làm cho đất khu vực dân c ngày gia tăng gây sức ép mạnh vào đất nông nghiệp Trong năm qua Nhà nớc có sách cụ thể điều luật chặt chẽ việc qui hoạch cấp đất ở, nhng theo tính toán tổng cục Địa hàng năm phải khoảng 6000 cho việc cấp đất nông thôn, phải sử dụng đất nông nghiệp khoảng 70% - Về việc làm nhìn chung vùng nông thôn ngời thất nghiệp hoàn toàn nhng tình trạng thiếu việc làm lúc thời vụ nông nhàn lại diễn phổ biến Khó khăn lớn nhấp gần nửa quĩ thời gian ngời lao động nông thôn d thừa (tơng đơng 67 triệu ngời thất nghiệp cần việc làm quanh năm) * Các giải pháp để giảm tỷ lệ tăng dân số Theo tiêu chuẩn lịch sử muốn giảm tỷ lệ tăng dân số phải có tiến vững mặt sau * Thu nhập hộ gia đình nghèo phải tăng lên * Tỷ lệ tử vong trẻ em phải giảm * Các hội đợc giáo dục có việc làm (nhất phụ nữ) phải phát triển * Khả có đợc dịch vụ kế hoạch hoá gia đình phải gia tăng Điều đòi hỏi phải phát triển đồng mặt trận kinh tế văn hoá, y tế, giáo dục Đầu t vào giáo dục (đặc biệt ý đên giới nữ) mang lại hiệu cao cho phát triển môi trờng Các điều tra thực tế cho thấy đâu mà hầu hết phụ nữ không đợc học cấp phụ nữ trung bình có con, nơi có tỷ lệ 40% phụ nữ đợc học cấp phụ nữ trung bình con, kể sau điều khiển nhân tố thu nhập Những ngời mẹ đợc giáo dục tốt làm tăng gia đình lành mạnh hơn, có đợc học, giáo dục tốt hơn, sản xuất nhiều nhà nh nơi làm việc Do việc đầu t vào trờng học, thầy giáo phơng tiệ vật chất học tập việc làm cốt yếu Tuy nhiên cần có sách khuyến khích học nh chế độ học bổng, hội kiếm việc làm có tác động quan trọng để nâng cao trình độ giáo dục dân chúng 4.2 Vấn đề văn hoá, giáo dục, y tế phát triển nông thôn Phát triển nông thôn không mặt kinh tế mà mặt văn hoá, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng Việc phát triển toàn diện nông thôn đòi hỏi tất yếu khách quan để đáp ứng hoạt động kinh tế - xã hội - môi trờng đời sống cộng đồng nông thôn Công tác giáo dục, y tế nông thôn nội dung thiếu đợc để nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ trình độ văn minh ngời dân nông thôn đồng thời làm tăng suất lao động sản xuất góp phần tăng trởng kinh tế tốt Phơng hớng phát triển giáo dục nông thôn, trớc tiên xoá nạn mù chữ, đặc biệt vùng niềm núi cao, vùng xa, vùng sâu Giáo dục phải gắn liền với yêu cầu chiến lợc kinh tế sản xuất nông thôn đặc điểm vùng, gắn giáo dục nhà trờng với giáo dục gia đình xã hội, gắn việc dạy chữ với dạy nghề nông thôn Phơng hớng phát triển y tế nông thôn: Tuyên truyền giáo dục boả vệ sức khoẻ sâu rộng thờng xuyên, đặc biệt vùng núi cao Tăng cờng trạm y tế xã, xây dựng trung tâm y tế cho cụm dân c để ngời dân đợc khám chữa bệnh thuận tiện Giải dịch bệnh xây dựng quĩ bảo hiểm sức khẻo nhân dân nông thôn Tổ chức phát triển công trình sinh hoạt hợp vệ sinh, cấp thoát nớc, thực kế hoạch hoá gia đình góp phần giảm tỷ lệ gia tăng dân số nông thôn Phơng hớng phát triển văn hoá nông thôn: Nâng cao nhận thức hiệu công tác văn hoá, không tính tiền mà kết t tởng, phẩm giá đạo đức, lối sống tốt đẹp thị hiếu, thẩm mỹ lành mạnh nông thôn Phải có đầu t, có sách, chế độ cho hoạt động văn hoá vùng nông thôn Phát triển hình thức sinh hoạt văn hoá thích hợp với vùng, dân tộc nh hình thức phát thanh, truyền hình, báo trí, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao mang sắc dân tộc Sự cần thiết phải phát triển nông thôn Để xem xét vấn đề suy nghĩ trả lời cách nghiêm túc câu hỏi sau đây: - Thế phát triển nông thôn ? - Phát triển nông thôn cho ai? - Phát triển nông thôn nh nào? Để trả lời câu hỏi đây, chuyên gia Ngân hàng giới đ a quan niệm phát triển nông thôn là: Phát triển nông thôn chiến lợc vạch nhằm cải thiện đời sống kinh tế xã hội phận dân c tụt hậu, đặc biệt vùng nông thôn Nó đòi hỏi phải mở rộng lợi ích phát triển đến với ngời nghèo số ngơì tìm kế sinh nhai vùng nông thôn Theo UmaLele "Kế hoạch phát triển nông thôn 'Châu Phi"thì: Phát triển nông thôn đ ợc định nghĩa cải thiện mức sống số lớn dân chúng thu nhập thấp c trú vùng nông thôn tự lực thực trình phát triển họ Theo Nandasema Ratnapana (ấn Độ) phát triển nông thôn hoạt động cục bộ, rời rạc thiếu tâm Nó phải hoạt động tổng thể, liên tuc diễn quốc gia Phát triển nông thôn tồn lâu nh cố gắng đơn độc thực cộng đồng nông thôn lạc hậu với lí nhân đạo, mà phải thể nh chơng trình phát triển tổng thể quốc gia, bổ sung cho nỗ lực phát triển kinh tế quốc dân to lớn Ngày Chính phủ nớc nhiều tổ chức quốc tế nghiên cứu vấn đề phát triển ngày có quan hệ chặt chẽ với nhận thức rõ thực trạng yêu cầu phát triển nông thôn Việt Nam nghiên cứu thảo luận phát triển Chúng ta có suy nghĩ xây dựng mục tiêu chơng trình hành động cho phát triển vùng, địa phơng toàn quốc Những thành tựu đạt đợnc phát triển đất nớc năm vừa qua làm cho mặt mt thay đổi rõ rệt Kết cấu hạ tầng đợc đầu t cải tạo hoàn thiện hơn, tiến kí thuật sản xuất đợc áp dụng làm tăng suất trồng, vật nuôi giá trị sản lợng nông nghiệp, tăng trởng kinh tế mức thu nhập bình quân đầu ngời môi trờng sống đợc cải thiện Tuy nhiên số không nhỏ tầng lớp dân c xã hội ót đợc hởng quyền lợi thay đổi lớp ngời dân nông thôn phải chịu đựng để thấy đợc cần thiết phải thay đổi quan điểm chơng trình hành động cho phát triển Chúng ta so sánh thành phát triển mang lại ngời đợc hởng nguồn lợi với tổn thất mà gây ngời dân nông thôn phải chịu đựng để thấy đợc cần thiết phaỉ thay đổi quan điểm chơng trình hành động cho phát triển Những chơng trình phát triển cần phải tập trung giải khó khăn cho ngời dân nông thôn nh quan hệ dân số với đất đai cho sản xuất nông nghiệp, quan hệ dân trí học vấn với suất lao động trình độ sản xuất hàng hoá, quan hệ dân số việc làm Điều mà mong muốn giảm bớt chênh lệch giàu nghèo đến mức chấp nhận đợc Tuy nhiên số nớc phát triển gặp phải thất bại muốn rút ngắn khoảng cách nhng số trờng hợp lại làm cho chênh lệch naỳ rộng có chơng trình phát triển đặt nhng không ý đến khó khăn mà ngòi nghèo vùng nông thôn phải chịu đựng Chính thực trạng tác động mạnh mẽ đến đời sống ngời dân nông thôn, buộc phải hớng ý tới cách toàn diện nh không muốn có s thất bại Chơng khái niệm chung phát triển nông thôn Những khái niện phát triển Phát triển (Development) quy hoạch phát triển (Development Planning) hai vấn đề có liên quan chặt chẽ với Muốn có phát triển phải làm quy hoạch trớc làm qui hoạch phải xây dựng đợc mục tiêu cần đạt tới Chúng ta có ý tởng phát triển nhng làm quy hoạch để đạt đợc mục tiêu phát triển định ta phải suy nghĩ cách nghiêm túc phát triển Mỗi cá nhân, cộng đồng dân c, quốc gia nhìn nhận phát triển theo cách khác Trong xã hội, phát triển cá thể, tổ chức làm ảnh hởng đến cá thể khác ảnh hởng đến phát triển toàn xã hội Mặt khác chủ chơng, đờng lối, sách, chơng trình phát triển quốc gia có tác động mạnh mẽ đến cá thể xã hội Những tác động qua lại đẩy nhanh tốc độ phát triển quốc gia, cộng đồng, nhng làm ngừng trệ phát triển đẩy lùi phát triển Ta xem xét số thí dụ sau để chứng minh ảnh hởng đó: Thí dụ 1: Mỗi cá thể xã hội mong muốn phát triển kinh tế, tăng thêm thu nhập việc định sản xuất thêm mặt hàng Giả sử cộng đồng nông thôn, ng ời nông dân tích cực sản xuất để tăng thêm sản lợng lúa (bằng cách sử dụng giống lúa có suất cao, áp dụng biện pháp kĩ thuật sản xuất ), xã hội có nhiều lúa từ giá lúa giảm xuống Nh thu nhập ngời nông dân không đợc tăng thêm, nông dân chút lợi ích sản xuất thêm lúa, nhng ngời mua lúa gạo để ăn có lợi cao giá lúa rẻ, họ tiết kiệm đợc lợng tiền định họ dùng lợng tiền để mua thứ hàng hoá tiêu dùng khác Khi nhu cầu mặt hàng tiêu dùng khác tăng lên kéo theo giá chúng tăng lên, ngời nông dân cần phải dùng mặt hàng nên phải mua với giá cao Kết cuối ng ời nông dân bị thiệt thòi lớn- thay cho việc tăng thêm thu nhập sản xuất nhiều lúa họ bị lỗ phải dùng tiền bán lúa gạo để mua mặt hàng tiêu dùng khác Tình trạng xảy theo giả định nêu không thờng xuyên sảy đất nớc có hệ thống sách hợp lý có điêù tiết kịp thời Ví dụ đơn giản cho thấy hoạt động cá thể, ngành, khu vực sản xuất xã hội tác động đến nhiều vấn đề tác động lẫn nh Sở dĩ nh cá thể, tổ chức độc lập với cộng đồng xã hội Thí dụ 2: Chính phủ định xây dựng đờng lớn chạy qua khu vực vùng dân c nông thôn, điều đem lại số lợi ích cho ngời dân vùng nh: giao thông lại thuận tiện có điều kiện tốt để phát triển sản xuất, hoạt động văn hoá, y tế, giáo dục, hàng hoá thông th ơng Nhng mặt khác diện đờng gây tác động lợi cho nhân dân vùng nh: việc vận chuyển lu thông hàng hoá từ vào gây tác hại đến sản xuất nông nghiệp công nghiệp địa phơng Những t tởng, lối sống không phù hợp đợc du nhập từ nơi khác đến làm ảnh hởng đến tiêu chuẩn đạo đức xã hội địa phơng; Những ngời giàu từ nơi khác xâm nhập đến làm cho ngời dân địa phơng bị thiêu đất sản xuất Qua thí rút là: Sự phát triển tác động đến theo cách hay cách khác không đơn mời cá thể mong muốn tự cải thiện Mục đích phát triển nhằm cải thiện chất lợng sống ngời, vậychúng ta cần có cố gắng để đạt đợc phát triển theo cách mà đem lại lợi ích cho hầu hết ngời dân xã hội 1.1 Định nghĩa phát triển Sự phát triển bao hàm nhiều vấn đề rộng lớn phức tạp Tuy nhiên ta đến định nghĩa tổng quát: Phát triển trình thay đổi liên tục làm tăng trởng mức sống ngời phân phối công thành tăng trởng xã hội Mục tiêu chung phát triển nâng cao quyền kinh tế trị công dân ngời dân, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tôn giáo, chủng tộc, quốc gia Mục tiêu không thay đổi nhều kể từ đầu năm 1950 mà có nớc phát triển thoát khỏi chủ nghĩa thực dân 1.2 Những phạm trù phát triển Sự phát triển đợc hình thành nhiều yếu tố, trình thay đổi phức tạp Trong khuôn khổ giáo trình đề đến tất khía cạnh phát triển mà tập trung vào khía cạnh quan trọng là: điều kiện sống ngời dân ta giá trị sống họ nhằm thúc đẩy phát triển Những phạm trù phát triển khái quát là: Phạm trù vật chất bao gồm: Lơng thực, thực phẩm, nhà ở, quần áo, dồ dùng, tiện nghi sinh hoạt Phạm trù tinh thần bao gồm nhu cầu dịch vụ xã hội nh: giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ sinh hoạt văn hoá, thể thao, tôn giáo tín ngỡng, nhu cầu du lịch, vui chơi giải trí, tiêu khiển Phạm trù hệ thống giá trị sống ngời thể mặt: - Sống tự bình đẳng khuôn khổ chuyên xã hội, quyền tự trị, tự công dân, bình đẳng nghĩa vụ, quyền lợi hội - Sống có niềm tin vào chế độ xã hội vào thân, có hoài bão lí tởng sống - Sống có mối quan hệ tốt đẹp ngời với thiên nhiên môi trờng sống, ngời với ngời phơng diện đạo đức nhân văn 1.3 ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển Phát triển với ý nghĩa rộng đợc hiểu bao gồm tính quan trọng có liên quan đến hẹe thống giá trị ngời: Đó bình đẳng hội, tự trị (political frecdum) quyền tự công dân (civil liberties) để củng cố niềm tin với cộng đồng (W.B.1991) - Phát triển việc nâng cao hạnh phúc nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải tiến giáo dục, sức khoẻ bình đẳng hội Tất điều thành phần cốt yếu phát triển, điều kiện cho phát triển phải tăng trởng kinh tế Ngoài việc bảo đảm quyền trị tự công dân mục tiêu phát triển đợc quan tâm - Tăng trởng kinh tế phơng tiện để có đợc phát triển nhng thân đại diện không toàn vẹn tiến Vì để xem xét phát triển ta không đề cập đến phát triển kinh tế mà phải phân tích kỹ phơng diện tiến xã hội bảo vệ môi trờng Các chuyên gia ngân hàng giới lu ý tăng trởng cha phải phát triển , song tăng trởng lại cách để có đợc phát triển 1.4 Phát triển bền vững Hội đồng giới môi trờng phát triển WCED đợc đa định nghĩa: "Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thơng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tơng lai" Điểm quan trọng định nghĩa quan tâm đến hệ tơng lai tìm cách đáp ứng nhu cầu tại, mục tiêu phát triển bền vững Nh phát triển bền vững lồng ghép trình hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội với việc bảo tồn tài nguyên làm giàu môi trờng sinh thái Nó làm thoả mãn nhu cầu phát triển mà không làm phơng hại đến khả đáp ứng nhu cầu phát triển tơng lai Phát triển kinh tế xã hội quản lý môi trờng vững mặt bổ xung lẫn chơng trình hành động Không có bảo vệ môi trờng thích hợp phát triển bị hao mòn, trái lại phát triển bảo vệ môi trờng thất bại Cần phải hệ tơng lai đợc thừa hởng thành lao động hệ dới dạng giáo dục, kỹ thuật, kiến thức nguồn lực khác ngày đợc tăng cờng Tầm quan trọng phát triển nông thôn Xét nhiều mặt kinh tế, xã hội, môi trờng nông thôn vùng quan trọng để phát triển nớc Nhận thức cách đầy để phát triển đơn phát triển kinh tế mà phát triển ngời nhu cầu họ Chính mà phơng hớng, mục tiêu phát triển phải thay đổi đặc biệt phát triển nông thôn Thực tế năm qua Việt Nam có thay đổi quan điểm cách nhìn nhận phát triển, có đổi sách chơng trình hành động, sửa chữa sai lầm mắc phải ý đến phát triển toàn diện ngời 2.1 Vai trò nông thôn Việt Nam nghiệp phát triển Đối với nớc ta nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo kinh tế, địa bàn nông thôn trở nên đặc biệt quan trọng chiến lợc phát triển đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Vai trò, vị trí nông thôn nghiệp phát triển thể mặt sau: Nông thôn, nông nghiệp sản xuất nông sản phẩm thiết yếu cho đời sóng ngời mà không ngành sản xuất thay đợc Ngoài nông thôn sản xuất nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ phục vụ tiêu dùng nớc xuất Trên địa bàn nông thôn có 70% lao động xã hội, nguồn cung cấp lao động cho ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt công nghiệp dịch vụ Số lao động đ ợc nâng cao trình độ, đợc trang bị công cụ thích hợp góp phần nâng cao suất lao động đáng kể, tạo điều kiện cuyển dịch cấu lao động hợp lý phân công lao động xã hội Quy hoạch phát triển tổng hợp vùng nông thôn quy hoạch đa phơng, đa mục tiêu, bao gồm nhiều vấn đề đa dạng, để tiến hành đợc tốt đề án quy hoạch cần ứng dụng phơng pháp phân tích hệ thống nh sau: Phơng pháp phân tích hệ thống sử dụng quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn Nhiệm vụ công - Tại ta làm việc này? việc phải làm (sự cần thiết - Ta mong muốn kết thúc gì? phải làm quy hoạch ) Hệ thống thông tin - Thu thập thông tin cần thiết - Xử lý t/ tin: + Cái biết + Cái cần tìm +Những rủi ro - Thảo luận để xây dựng mục tiêu Xác định phơng hớng - Mục tiêu tổng quát gì? mục tiêu quy hoạch - Các tiêu cụ thể lĩnh vực dự kiến đạt đợc thời kì quy hoạch - Thảo luận nhiệm vụ phải làm Nội dung cần quy hoạch - Để thực đợc nhiệm vụ cần bớc gì? - Thảo luận biện pháp tiến hành nội dung chi tiết Xây dựng kế hoạch thực - Thảo luận chơng trình hành động để thực thi nội dung Q.hoạch - Lập DA cho việc thực thi, xếp DA theo thứ tự u tiên Xem xét lại nhằm điều - Xem xét khả hoàn thành công việc theo kế hoạch chỉnh bổ xung - Nếu không hoàn thành phải bổ xung thêm - Cái cần điều chỉnh, bổ xung đ/c b/x nh 4.4 Trình tự bớc tiến hành qh tổng thể pt nông thôn Giai đoạn 1: Điều tra đánh giá, phân tích tình hình dự báo Giai đoạn gồm bớc: - Bớc 1: Điều tra thu thập số liệu, hội tụ thông tin: + Về tự nhiên + Về kinh tế + Về xã hội - Bớc : Thảo luận, đánh giá + Mô tả đặc điểm chung vùng, phân tiểu vùng sinh thái + Thảo luận mặt: Hoạt động kinh tế theo nhóm ngành, Cơ sở vật chất, Xã hội ngời - Bớc 3: Xây dựng mô hình phát triển + Định hớng PT lĩnh vực KT XH Hành + XD MHình T.trởng Ktế (Gtrị g/tăng, Pbố Lđộng theo ngành) Giai đoạn 2: Quy hoạch tổng thể - Bớc 4: Quy hoạch theo nhóm ngành + Nhóm ngành I: Nông Lâm Ng Hoạt động sx tiểu ngành Phân bổ Lao động Phân bổ đầu t SPhẩm GTGtăng theo tiểu ngành, tiểu vùng Lựa chọn hệ sinh thái phù hợp + Nhóm ngành II: CN, XDựng Hoạt động sx tiểu ngành Pbổ Lao động Pbổ đầu t SPhẩm GTGtăng theo tiểu vùng + Nhóm ngành III: Dịch vụ Dvụ công cộng Dịch vụ t nhân: thơng nghiệp, kinh doanh nhà hàng khách sạn Dịch vụ hỗ trợ kĩ thuật, Đầu t, sản phẩm giá trị g/tăng loại hình dịch vụ Điều chỉnh tơng thích với mô hình tăng trởng Bớc : Bố trí xếp trật tự không gian + Bố trí điểm dân c - Định vị nơi ngời + Phân bố không gian hoạt động sản xuất + Bố trí sở hạ tầng Giai đoạn 3: Quy hoạch chi tiết - Chơng trình dự án thực Giai đoạn có bớc: - Bớc Quy hoạch chi tiết + Nông nghiệp: Thổ nhỡng, địa hình sinh thái Loại hình nông trại sản xuất Điều chỉnh loại hình nông trại cho thích ứng Thiết kế lô đất Thiết kế vờn nông trại đặc thù + Công nghiệp Xác định khu công nghiệp tụ điểm công nghiệp Nhóm loại hình công nghiệp theo chức (theo loại nhà máy, thiết bị) + Tổ chức: Các tổ chức hiệp hội tự nguyện Tổ chc hành vùng - Bớc : Lập chơng trình dự án thực * Định hình, định vị khu hoạt động sản xuất định c ngời * Hình thành điểm dân c làng (làng, xã), khu trung tâm, thị trấn, thị tứ, * Xây dựng hạ tầng sở: Đờng xã, cấp thoát nớc, điện, lợng, phác hoạ mô hình quản lý hành * Lập chơng trình dự án u tiên theo tiểu vùng * Các giải pháp tổ chức thực Chơng Xây dựng phơng án quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn 5.1 Điều tra phân tích trạng 5.1.1 Khai thác sử dụng đồ Trong loại công tác quy hoạch hệ thống đồ phận tài liệu quan trọng nhất, có tác dụng nh tranh thu nhỏ phản ánh trạng tự nhiên, kinh tế xã hội phạm vi lãnh thổ (Sông suối, đờng xá, mơng máng, cầu cống, trờng học, bệnh viện, khu trung tâm, điểm dân c, ranh giới hành ) Đồng thời qua đồ ta biết đợc mối quan hệ địa phơng với địa phơng khác, vùng với vùng lân cận khác Ta thấy đợc tác động ảnh hởng quy hoạch vĩ mô lên vùng thuộc đối tợng quy hoạch nh Tất thông tin cần đợc thể cách rõ ràng đồ Thông qua đồ ngời hiểu biết đợc cách rõ ràng tình hình trạng để có ý tởng cụ thể để quy hoạch phát triển tơng lai Nh nói đồ vẽ minh hoạ tất đặc điểm vùng lãnh thổ lên giấy theo tỷ lệ thích hợp, giúp có cách nhìn toàn diện, thấy đợc mối liên hệ vốn có đặc điểm khác vùng rộng lớn quốc gia Bản đồ phơng trình vận động thiên nhiên ngời khứ, tơng lai Đối với phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng, địa phơng đồ phơng tiện thiếu đợc khảo sát chi tiết vùng lãnh thổ, đề xuất phơng hớng, mục tiêu phát triển xây dựng phơng án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tơng lai Để phục vụ cho công tác quy hoạch đạt kết với chất lợng đảm bảo, thờng ngời ta dùng loại đồ khai thác từ ảnh hàng không Loại đồ phản ánh đầy đủ cảnh quan địa lý theo yêu tố chúng, lợng thông tin chứa đồ phản ánh tình thực xác Tuy nhiên địa bàn hẹp loại đồ gặp phải khó khăn cần nhận biết thông tin chi tiết Vì loại hình quy hoạch cấp vĩ mô, cấp trung gian nên dùng đồ khai thác từ ảnh hàng không, loại quy hoạch cấp vi mô nên dùng đồ đo vẽ mặt đất Trong quy hoạch, tuỳ theo mục đích mà yêu cầu có loại đồ mức độ chi tiết khác nhau, đồ đơn tính đồ tổng thể (bản đồ chất lợng đất, đồ phân bố dân c, đồ khí hậu, đề trạng sử dụng đất, đồ trạng kĩ thuật ) 5.1.2 Điều tra thu thập số liệu 5.1.2.1 Nội dung tài liệu, số liệu, hệ thống thông tin cần điều tra Những tài liệu, số liệu hệ thống thông tin cần điều tra tuỳ thuộc vào chơng trình phát triển giai đoạn định, thông tin nguồn lực địa phơng Các nguồn lực đợc khai thác sử dụng nh để giải vấn đề cải thiện điều kiện sống nhân dân đáp ứng mục tiêu tăng trởng nhanh, ổn định, phát triển bền vững Những tài liệu, số liệu cần điều tra hệ thống lại theo chuyên mục sau: a Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trờng, bao gồm vấn đề: vị trí địa lí, địa hình, khí hậu thời tiét, tài nguyên đất tài nguyên nớc, tài nguyên khác nh rừng, biển, thực vật, động vật, khoáng sản, thuỷ sản, cảnh quan môi trờng sinh thái b Điều kiện xã hội: bao gồm vấn đề nguồn nhân lực, yếu tố xã hội khác nh: - Dân số, lao động, dân tộc phân bố dân c - Y tế, sức khoẻ, vệ sinh môi trờng - Giáo dục đào tạo - Văn hoá, tôn giáo, phong tục tập quán - Cơ cấu tổ chức hành chính, tổ chức cộng đồng hoạt động tổ chức - Vấn đề trật tự an ninh, công xã hội, dân chủ tự c Điều kiện hoạt động sản xuất nhóm ngành kinh tế: Cần điều tra phân tích thực trạng ngành sản xuất ba nhóm ngành kinh tế: Nông nghiệp, bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp bao gồm công nghiệp sản xuất, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn, khai thác nguyên vật liệu, xây dựng Dịch vụ, bao gồm dịch vụ sản xuất, phục vụ xã hội, kinh doanh thơng mại du lịch * Trong hoạt động sản xuất ngành kinh tế lĩnh vực trên, cần điều tra thu thập số liệu tính toán tiêu sau: - Tổng giá trị sản xuất GO (Gross Output) - Chi phí trung gian IE (Intermediate expenditure) chi phí đầu vào - Giá trị gia tăng VA (Value Added) - Khấu hao tài sản cố định Dp(Depreciation) - Thu nhập thực tế NVA (Net Value Added) - Ngày công lao động Ld (Labour days) - Thu nhập thực tế công lao động, NVA/Ld - Mức độ sử dụng lao động lĩnh vực * Tổng hợp tiêu hoạt động kinh tế nhóm ngành, cần thể theo tiêu: - Tổng thu nhập vùng quy hoạch: GDP= VA1 + VA2 + VA3 Trong VA1 giá trị gia tăng lĩnh vực - Nông nghiệp VA2 giá trị gia tăng lĩnh vực - Công nghiệp VA3 giá trị gia tăng lĩnh vực - Dịch vụ - Xác định cấu kinh tế nhóm ngành tổng GDP vùng quy hoạch - Xác định mức bình quân thu nhập đầu ngời: GDP/ khẩu/năm - Xác định tốc độ tăng trởng GDP năm trạng so với năm trớc, bình quân tốc độ tăng trởng vài ba năm trớc - Xác định tỷ lệ tích luỹ tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP - Xác định mức thu nhập đời sống nhân dân địa phơng (mức giàu, trung bình, nghèo) d Điều tra đánh giá thực trạng hệ thống sở hạ tầng Điều tra đánh giá thực trạng hoạt động công trình nh: - Hệ thống giao thông vận tải - Hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất cung cấp nớc sinh hoạt - Mạng lới điện khả cung ững điện cho sản xuất sinh hoạt - Hệ thống thông tin, bu viễn thông phục vụ sản xuất đời sống - Hệ thống sở sản xuất công nghiệp dịch vụ - Hệ thống công trình hạ tầng xã hội nh trờng học, bệnh viện, trạm y tế, công trình văn hoá, thể thao, di tích lịch sử Đánh giá lực hoạt động công trình cần thiết phải thay đổi, cải tạo để thích ứng với nhu cầu phát triển tơng lai 5.1.2.2 Phơng pháp điều tra thu thập số liệu Để thu đợc thông tin xác, trình điều tra cần vận dụng phơng pháp sau: * Điều tra thăm dò Muốn biết rõ thực trạng vùng nghiên cứu trớc hết cần tiến hành điều tra thăm dò Để làm đợc việc ngời điều tra cần phải khảo sát khắp địa bàn, tiếp súc với số dân chúng sống vùng để tìm vấn đề mà ngời dân cần Để thu thập đợc thông tin xác việc tiếp xúc với cán lãnh đạo, phận chức để thu thập tài liệu , số liệu cần thiết ngời điều tra phải tiếp xúc với đại diện tất đối tợng nh ngoừi giàu, ngời nghèo, trẻ, già, nam nữ, ngời có công việc làm, ngời thấp nghiệp, nông dân, thợ thủ công, ngời buôn bán, ngời phục vụ, công nhân viên chức nhà nớc sống vùng Trong tiếp xúc với tầng lớp nhân dân vùng nắm bắt đợc suy nghĩ họ phát vấn đề cần giải đồng thời thấy đợc tiềm vùng cac loại nguồn lực để khai thác cho hoạt động phát triển Đây dạng điều tra tổng quát, có tác dụng giúp ta nhận biết khái quát vấn đề giải pháp thực cho phát triển, từ tiến hành điều tra chi tiết kĩ Với ý nghĩa đợc coi nh điều tra sơ điều tra thăm dò * Điều tra mẫu Để nắm đợc thông tin chi tiết phục vụ cho quy hoạch thí dụ: nguồn thu nhập tổng thu, mức độ đầu t cho sản xuất, mức độ chi tiêu sinh hoạt, mức sống phải tiến hành điều tra vấn ngời có am hiểu việc Tuy nhiên chũng ta tiến hành vấn tất cá nhân tất hộ vùng làm nh thời gian, tốn việc xử lý số liệu phức tạp Vì cần phải lựa chọn số mẫu điển hình để tiến hành điều tra vấn Để đảm bảo mức độ tin cậy số liệu điều tra cần lựa chọn số mẫu cho chúng có khả đại diện tốt cho tổng thể cần điều tra Do công tác điều tra chon mẫu cần tiến hành theo bớc sau: - Xác định dung lợng mẫu (Sampling size) Dung lợng mẫu đợc chọn phụ thuộc vào quy mô tổng thể, phụ thuộc vào biến động cá nhân tổng thể phụ thuộc vào độ xác cần thiết trình lấy mẫu - Cách chọn mẫu: Tính xác thực thông tin phụ thuộc vào việc ta chọn mẫu nh Có cách lấy mẫu là: Lấy mẫu điển hình: Theo cách mức độ xác phụ thuộc vào hiểu biết quan điểm ngời điều tra, nhiên không mang tính chất khách quan Lấy mẫu ngẫu nhiên, cách lấy mẫu th ờng đợc áp dụng phổ biến Ưu điểm mó loại trừ đợc ý muốn chủ quan ngời điều tra, tránh đợc thiên vị u tiên, bảo đảm cho cá nhân có hội để tham gia vào thành phần mẫu - Chuẩn bị câu hỏi vấn Để tiến hành điều tra có kết cần soạn thảo câu hỏi vấn (Questionaire) Nội dung câu hỏi cần tập trung vào vấn đề kinh tế, xã hội, mà ta cần quan tâm mong muốn thu đ ợc thông tin cần thiết Thí dụ: Vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nh ; loại trồng, vật nuôi suất, quỹ đất đai tình trạng sử dụng đất khó khăn tới tiêu, phân bón, thị trờng, mức đầu t thu nhập Vấn đề xã hội nh: tảng giáo dục, y tế sức khoẻ, công ăn việc làm, nhà cửa tiện nghi, quan điêm họ tìm việc làm Ngoài có số loại thông tin đặc trng mặt mà ta muốn thu thập nghiên cứu - Hớng dẫn điều tra: Có thể tóm tắt trình điều tra theo bớc bảng sau: Các bớc thực điều tra Những gợi ý có lợi Xác định địa bàn cần làm quy hoạch, chuẩn bị đồ Có thể sử dụng loại đồ tranh chụp có sẵn địa bàn quy hoạch, hỏi cán chuyên môn địa phơng Điều tra tổng quát, thu thập tài liệu, số liệu cần thiết địa phơng Xác định tổng thể số dân, số hộ cần thu thập thông tin, lập bảng danh sách theo thứ tự Tiếp cận với cán lãnh đạo, phận chức năng, đại diện tầng lớp dân c để điều tra số liệu cần thiết nắm bắt vấn đề khái quát Dựa vào số liệu thống kê quản lí nhân hộ địa phơng soát bổ sung cho hoàn chỉnh Xác dịnh dung lợng mẫu cần Dung lợng mẫu lấy - 10% tổng thể, điều tra tiến hành chọn mẫu theo số mẫu phải đại diện cho thành phần phơng pháp chọn ngẫu nhiên Xác định rõ loại thông tin cần thu thập chuẩn bị bọ câu hỏi vấn có kiểm tra trớc Kiểm tra xem thông tin có sẵn, xem xét câu hỏi có rõ ràng không Tổ chức thực điều tra, lựa chọn huấn luyện cán điều tra, lập chơng trình điều tra vấn Những ngời điều tra phải am hiểu đầy đủ tất câu hỏi biết cách tiếp cận với ngời đợc vấn Giải thích cho ngời đợc Gây không khí thân mật, lòng tin hợp tác vấn ta càn thu thập ngời đợc vấn trớc hỏi thông tin thông tin họ đợc chọn cần thiết làm mẫu điều tra Tiếp tục vấn điền Nếu có ngời điều tra ngời hỏi, thông tin xác vào ngời ghi chép thông tin, không làm ngời trả lời bối câu hỏi Ghi chép lại điều rối hay bực cần lu ý vào sổ theo dõi Sau hoàn thành Không để trồng chỗ, câu trả lời vấn cần kiểm tra lại tất câu nói ngắn gọn tóm tắt cho phù hợp hỏi xem đợc ghi chép rõ ràng cha 5.2 Đánh giá tiềm nguồn lực cho quy hoạch - phân tích lợi hạn chế 5.2.1 Khái niệm tiềm ý nghĩa việc đánh giá tiềm nguồn lực Tiềm biểu số lợng chất lợng nguồn lực có có tự nhiên xã hội, nh tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tiền vốn sở vật chất kĩ thuật mà ngời khai thác sử dụng để phục vụ cho lợi ích Quy hoạch phát triển quy hoạch hớng tơng lai, cần phải đánh giá đợc tiềm nguồn lực tơng lai, xem xét khả khai thác sử dụng nguồn lực địa phơng để thực chơng trình đáp ứng mục tiêu phát triển, đồng thời xem xét mối liên quan nguồn lực địa phơng với nguồn lực quốc gia Mặt khác cần dự báo đợc biến đổi diễn vùng uy hoạch, thí dụ: Dân số tăng lên, đất đai biến động, khoa học công nghệ tiến nhân loại phát triển không ngừng Trớc tình hình nh cần sử dụng nguồn lực nh cho có hiệu tiết kiệm để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững 5.2.2 Nội dung đánh giá tiềm nguồn lực, phân tích lợi hạn chế Phân tích vị trí địa lý Đặt vùng nghiên cứu mối quan hệ với vùng khác, với nớc, với nớc khu vực giới, tiến hành phân tích lợi so sánh hạn chế giao thông, giao lu kinh tế văn hoá, vị trí an ninh quốc phòng Đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên môi trờng - Đánh giá tiềm đất đai loại hình sử dụng đất tiến - Đánh giá khả khai thác tài nguyên nớc, tài nguyên rừng, trữ lợng thuỷ sản, môi trờng, tài nguyên khoáng sản, cảnh quan tài nguyên nhân văn phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ du lịch - Điều tra bổ xung, phân tích đánh giá xác định rõ khả khai thác sử dụng tài nguyên, khó khăn hạn chế tiểu vùng sinh thái thời kí quy hoạch Đánh giá tiềm nguồn nhân lực Xây dựng dự báo dân số lao động tơng lai, kết hợp với số liệu điều tra phân tích trạng dân số lao động (quy mô dân số, chất lợng lao động, đặc điểm phân bố dân c theo lãnh thổ, tập quán sản xuất, tình hình sử dụng lao động theo ngành kinh tế, theo thành thị, nông thôn u hạn chế yếu tố dân số) dể xây dựng định hớng cho chuyển dịch quy mô dân số thành thị nông thôn - chuyển dịch cấu lao động theo mô hình hoạt động kinh tế tiến Phân tích, đánh giá, thị trờng tác động từ bên - Thị trờng nớc mối quan hệ liên vùng: dự báo ảnh hởng thị trờng nớc vùng nghiên cứu trao đổi hàng hoá nguồn lực (nguyên liệu, lực, thiết bị, hàng tiêu dùng, vốn đầu t, nguồn nhân lực ) Phân tích khả hợp tác, cạnh tranh vùng nớc - Thị trờng quan hệ quốc tế: phân tích bối cảnh quốc tế, xu khả đầu t vốn chuyển giao công nghệ nớc Việt Nam có ảnh hởng tới vùng nghiên cứu, dự báo nhu cầu, khả tiêu thụ, cạnh tranh mặt hàng chủ yếu vùng nghiên cứu thị trờng giới Phân tích đánh giá chế sách Các sách có liên quan đến quy hoạch phát triển vùng nh: sách đất đai, sách đầu t, sách áp dụng tiến kĩ thuật, sách thị trờng, sách xã hội Hệ thống sách có nhữgn thuận lợi khó khăn vùng nghiên cứu Đánh giá khả chuyển dịch cấu kinh tế mức tăng trởng Khả chuyển dịch quy mô cấu ba nhóm ngành kinh tế, cấu nội ngành kinh tế Dự báo khả tăng trởng lĩnh vực hoạt động kinh tế toàn kinh tế 5.3 Xác định phơng hớng, mục tiêu phát triển 5.3.1 Phơng hớng phát triển Phơng hớng phát triển tổng thể đợc xác định dựa nguyên tắc xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, văn minh, tự dân chủ, an ninh xã hội, an toàn môi trờng, tạo dựng cân điều kiện sống khác Định hớng tổng thể giúp ngời nhìn nhận không gian sống hình dạng trọn vẹn, khép kín với giá trị tích cực, thống hài hoà, khiến ng ời xã hội chấp nhận đợc Chẳng hạn phơng hớng Quy hoạch tổng thể vùng đợc xác định Phát triển ổn định, vững kinh tế xã hội, sở khai thác có hiệu tiềm năng, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội mạnh khác vùng Xây dựng giải pháp cho phát triển, tăng tr ởng ổn định đời sống kinh tế xã hội cho tầng lớp dân c, đặc biệt quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng tụt hậu Bên cạnh phơng hớng tổng thể cần xác định phơng hớng cụ thể cho khu vực với đặc thù khác theo yếu tố sinh thái yếu tố sản xuất, từ hình thành tiểu vùng khác cho dự án quy hoạch 5.3.2 Xây dựng quan điểm mục tiêu phát triển Xây dựng quan điểm phát triển Xây dựng quan điểm phát triển thể tính quán đề đờng lối đạo, chơng trình hành động giải pháp hữu hiệu để đạt đợc mục tiêu quy hoạch theo phơng hớng đề Thí dụ nêu râ quan điểm phất triển nh sau: - Quan điểm phát huy nội lực, xác định quy mô, cấu kinh tế phù hợp với điều kiện vùng sở khai thác tối u tiềm - Quan điểm hợp tác hoạt động đầu t vùng khác nớc hoạt động đối ngoại, tranh thủ đợc nguồn vốn đầu t, thiết bị công nghệ mới, mở rộng thị trờng - Quan điểm phát triển với bảo vệ môi trờng giữ gìn an ninh quốc phòng Xác định mục tiêu phát triển Công việc nhà quy hoạch phải xác định rõ đợc mục tiêu, phải có mục tiêu trớc mắt mục tiêu lâu dài Các mục tiêu đề ra, phải phản ánh đầy đủ dự kiến phát triển vùng địa ph ơng tất mặt kinh tế, xã hội, môi trờng theo phơng hớng xác định Mục tiêu đề phải đảm bảo tính thực đợc trí cao nhân dân vùng Các nhà quy hoạch phải xác định rõ đâu làm nh để phơng án quy hoạch thực thi tốt nhất, đáp ứng yếu cầu phát triển Để xác định rõ mục tiêu phát triển ngời ta thờng xây dựng tháp mục tiêu, có mục tiêu tổng quát (mục tiêu chóp bu) mục tiêu riêng biệt cụ thể Mục tiêu tổng quát ấm no hạnh phúc cho ngời, lợi ích toàn dân tộc, an toàn môi trờng sử dụng tối u nguồn lực Các mục tiêu cụ thể tuỳ thuộc vào điều kiện vùng mà xác định cho phù hợp giai đoạn lịch sử, nhng phải nhằm vào việc thực mục tiêu tổng quát Thì dụ xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu phát triển xã hội, mục tiêu đô thị hoá, xây dựng sở hạ tầng, mục tiêu sử dụng bảo vệ đất nông lâm nghiệp, xây dựng cảnh quan Các mục tiêu cụ thể thờng lúc đồng trí với nhau, mà nhiều đối kháng với nhau, mâu thuẫn Vì đòi hỏi ngời làm quy hoạch phải nắm vững mối quan hệ mục tiêu đó, phải suy nghĩ tìm phơng án giải để giảm bớt mâu thuẫn đối kháng, tạo phối hợp hài hoà lợi ích chung 5.4 Xác định nội dung phơng án quy hoạch 5.4.1 Luận chứng nội dung quy hoạch phát triển a Luận chứng phơng án cấu phát triển ngành kinh tế - Nông lâm ng nghiệp - Công nghiệp, dịch vụ - Dịch vụ du lịch * Cơ sở để xây dựng luận chứng phơng án - Khả khai thác vốn, nhân lực, vật lực, tài lực cho chơng trình dự án phát triển Tiêu chuẩn chi phối lớn cho dự kiến lựa chọn - Xu tốc độ đẩy mạnh quan hệ hợp tác nớc quốc tế - Tác động ảnh hởng trình đổi chế quản lí, điều hành kinh tế xã hội Sự hoà nhập đáp ứng yêu cầu kinh tế ngời lao động * Nội dung luận chứng: - Xác định vị trí, vai trò, tầm quan trọng ngành cấu kinh tế - Xác định hoạt động giải pháp phát triển sản xuất ngành theo phơng án sở khai thác lợi mặt - Xác định nhịp độ tăng trởng ngành toàn kinh tế giai đoạn quy hoạch - Xác định cấu kinh tế giai đoạn quy hoạch - Ước tính số tiêu kinh tế tổng hợp Thí dụ tham khảo sau số bảng tính phát triển kinh tế quy hoạch tổng thề tỉnh: Bảng: Nhịp độ tăng trởng kinh tế (đơn vị tính (%) Chỉ tiêu Tổng GDP - Nông lâm ng nghiệp - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ, du lịch Thời kì 1991-1995 11.54 Thời kì 1996-2000 12.0 Thời kì 2001-2010 13.0 6.32 17.34 18.32 6.0 25.0 14.0 4.5 22.0 16.0 Bảng: Cơ cấu kinh tế (%) Chỉ tiêu Tổng số - Nông lâm ng nghiệp - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ, du lịch Năm 1995 100 57.3 8.2 34.5 Năm 2000 100 42.8 16.6 40.6 Năm 2010 100 20.0 31.0 49.0 Bảng: Một số tiêu tổng hợp Chỉ tiêu Dân số GDP (theo gía năm 1994) Đơn vị tính 1000ngời Tỷ đồng Năm 1995 706 1147 Năm 2000 784 2022 Năm 2010 884 6860 - Nông, lâm ng nghiệp - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ, du lịch GDP (bình quân đầu ngời) Kim ngạch xuất Thu ngân sách Nhu cầu vốn đầu t " " " USD triệu USD Tỷ đồng Tỷ đồng 636 110 401 173 39 292 831 335 854 382 90 395 6000 1354 2080 3429 1100 500 1100 14800 b Luận chứng PA QH phát triển mạng lới dân c sở hạ tầng - Luận chứng phát triển đô thị: Xu hớng phát triển kinh tế, xã hội tác động tới trình phát triển khu vực dân c tập trung, hình thành đô thị với quy mô ngày lớn, trình mang tính quy luật - Phát triển kinh tế tác động tới trình phân bố lại lao động, dân c địa bàn, phận lớn lao động trẻ khu vực nông thôn làm việc thị xã, thị trấn khu công nghiệp, lầm cho quy mô dân số đô thị tăng lên, điều mong muốn trình phát triển Các thông tin dự báo nêu đợc dùng làm để xác định việc mở mang nâng cấp đô thị địa bàn, đồng thời để xác định nhu cầu khối lợng bớc cho việc đầu t sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển đổi - Luận chứng phát triển khu dân c nông thôn Trong quy hoạch phát triển, nội dung bản, có ý nghĩa tác động thúc đẩy làm thay đổi mặt nông thôn quy hoạch điểm dân c nông thôn, kết cấu hạ tầng tơng xứng Điểm khu dân c nông thôn phát triển theo xu hớng tập trung, đô thị hoá, tạo môi trờng sống hấp dẫn địa bàn nông thôn, phát triển nông thôn với quy mô thích hợp Đối với vùng núi cao, ổn định dân c theo chơng trình định canh định c, vùng nông thôn đồng bằng, phải chấm dứt đợc tình trạng di dân tự thành phố - Luận chứng phát triển kết cấu hạ tầng nh xây dựng, nâng cấp mạng lới giao thông vận tải, phát triển mạng lới thuỷ lợi cung cấp nớc, tăng cờng hệ thống điện, mạng lới thông tin, bu điện, phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trờng c Luận chứng vấn đề phát triển xã hội - Vấn đề lao động, việc làm, nâng cao mức sống giải tốt vấn đề xã hội - Dự tính khả cung cấp lao dộng, nhu cầu sử dụng lao động lĩnh vực, khả tạo thêm công ăn việc làm giải lao động d thừa - Dự tính khả đào tạo đội ngũ lao động, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động tơng lai - Thực chơng trình phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn Đẩy mạnh phát triển kinh tế sở để giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân c, phát triển hộ giàu, giảm hộ nghèo, nâng cao tỷ trọng dân c dùng điện, dùng nớc sạch, sử dụng công trình vệ sinh hợp lí, toán dần tệ nạn xã hội - Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí - Mục tiêu nghiệp giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, tạo tảng học vấn trình độ nghề nghiệp cần thiết cho cộng đồng Chăm lo đến hệ trẻ lứa tuổi học đờng Nâng cao tỷ lệ học sinh đến trờng đặc biệt bậc phổ thông trung học bậc đại học - Những giải pháp cho phát triển nghiệp giáo dục đào tạo là: Đầu t trang bị đầy đủ trờng lớp cho khu vực tập trung phân tán Có đủ đội ngũ giáo viên tận tình đủ trình độ Tạo môi trờng giáo dục lôi cuốn, hấp dẫn nhiều học sinh tới trờng Phát triển nhiều loại hình đào tạo, mở rộng nhiều hình thức dạy nghề - Phát triển hệ thống y tế cộng đồng - Mục tiêu công tác y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, khắc phục tình trạng suy dinh dỡng, tăng tuổi thọ bình quân, toán dịch bệnh, góp phần tích cực việc thực sách dân số, kế hoạch hoá gia đình - Mở rộng quy mô hoạt động văn hoá thông tin, đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao, nâng cao lực thẩm mĩ, lành mạnh hoá môi trờng 5.4.2 Tổ chức phân bố không gian kinh tế xã hội theo lãnh thổ Định hình, định vị khu hoạt động sản xuất định c ngời, hình thành điểm dân c (làng, xã) khu trung tâm, thị trấn, thị tứ, xác định vị trí công trình kết cấu hạ tầng Nội dung tổ chức phân bố không gian bao gồm: + Phân bố phát triển tiểu vùng kinh tế + Phân bố mạng lới đô thị mạng lới khu dân c nông thôn + Phân bố công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, kĩ thuật, hạ tầng xã hội + Phân bố trục, dọc hành lang, cac khu vực đặc biệt + quy hoạch cảnh quan, tôn tạo khu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá, khu du lịch 5.4.3 Phân tích hiệu lựa chọn phơng án quy hoạch Để có đề án quy hoạch đảm bảo chất lợng có tính khả thi, trình nghiên cứu lập quy hoạch cần phải lập nhiều phơng án Ngời quy hoạch cần phải cân nhắc đến nhiều khía cạnh mối liên quan, tác động tơng hỗ lẫn nhau, sau phải so sánh đánh giá để lựa chọn đợc phơng án tốt để thực thi a/ Phân tích đặc tính kĩ thuật phơng án quy hoạch Mỗi phơng án quy hoạch trớc hết phải đảm bảo nghiêm ngặt mặt kĩ thuật nội dung quy hoạch Thí dụ tính kĩ thuật phơng án quy hoạch phát triển nông nghiệp cần xem xét vấn đề sau: - Loại đất, khả thích nghi đất loại hình sử dụng đất đợc chọn - Nguồn nớc tới, khả tới, tiêu biện pháp công trình - Loại hình sử dụng đất trạng đề xuất hớng sửdụng tơng lai, - Loại vật nuôi thích hợp vùng nghiên cứu - Hình thức cung ứng vật t nông nghiệp thu mua sản phẩm - Hệ thống dịch vụ hỗ trợ khác Việc phân tích tính kĩ thuật phải gắn liền với điều kiện thực tế, giải pháp kĩ thuật phải phục vụ cho phơng án quy hoạch đạt đợc mục tiêu b/ Phân tích hiệu phơng án quy hoạch Hiệu phơng án quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn đợc đánh giá mặt: Kinh tế, xã hội môi trờng, sở đảm bảo tính nghiêm ngặt mặt kĩ thuật Hiệu kinh tế: Phân tích hiệu kinh tế dự kiến đạt đợc phơng án quy hoạch xem xét mức độ đóng góp phơng án cho toàn kinh tế quốc dân Sự đóng góp có đủ lớn để biện minh cho việc sử dụng nguồn tài nguyên kham Việc phân tích kinh tế phải đứng quan điểm xã hội nói chung Các tiêu cần đánh giá là: - Tốc độ tăng trởng GDP, có cấu kinh tế, mức độ chuyển dịch cấu kinh tế so với trạng so với phơng án khác - Mức tăng trởng GDP/ngời - Tỷ lệ đói nghèo, mức sống tầng lớp dân c - Mức thu ngân sách - Kim ngạch suất Hiệu xã hội: Mỗi đề án quy hoạch có đối tợng phục vụ, tức tầng lớp dân c đợc hởng lợi ích từ phơng án quy hoạch Vì cần phải xem xét chấp nhận tham gia họ đề án nh Ngoài hấp dẫn tính kĩ thuật, tính kinh tế, đề án cần phải đợc chấp nhận mặt xã hội Do vấn đề xã hội cần phải đợc xem xét là: - Vấn đề việc làm thất nghiệp cần đợc giải nh - Vấn đề dân trí học vấn - Vấn đề chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Vấn đề ổn định dân số, chỗ ở, ổn định xã hội - Vấn đề cải thiện đời sống văn hoá, tinh thần, cải thiện mặt nông thôn - Vấn đề nếp sống văn minh, công xã hội Hiệu môi trờng: Những hậu môi trờng cần đợc xác định trớc vào khâu quy hoạch chi tiết Các nhà quy hoạch phải đảm bảo tất hiểm hoạ môi trờng dự kiến trớc đựơc tính toán kĩ phơng án quy hoạch Thí dụ mô hình sử dụng đất nói chung phải đôi với nhu cầu đảm bảo đất khu vực, chống sói mòn, chống ô nhiễm Những vấn đề môi trờng cần quan tâm là: - Vấn đề khai thác sử dụng hữu hiệu tài nguyên thiên nhiên (đất, nớc, không khí, tài nguyên rừng, biển, tài nguyên khoáng sản ) đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững - Vấn đề cải thiện môi trờng sống nông thôn (nớc nông thôn, vệ sinh chống ô nhiễm ) - Vấn đề trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo dựng cảnh quan, môi tr ờng sinh thái, bảovệ đa dạng sinh học, giữ gìn tôn tạo khu di tích lịch sử văn hoá, sắc dân tộc Trong trình hoạt động sôi kinh tế thị trờng, với phát triển cao khoa học công nghệ, an toàn cho môi trờng chỏ thành vấn đề cấp bách Bền vững chở thành tiêu chuẩn cho phát triển Nói bền vững nghĩa ổn định tuyệt đối mà khả sống còn, bảo vệ phục hồi môi tròng sinh thái, tạo khả thích nghi hệ thống trớc tác động bất lợi Khi lập phơng án quy hoạch phát triển, công việc sau cần đợc tiến hành nghiêm ngặt: - Xác định điểm yếu, mâu thuẫn (nghĩa mục tiêu cần ý bảo vệ ngăn chặn sẩy biến đổi) - Dự báo xu hớng biến động, ảnh hởng tốt, xấu phơng án quy hoạch phát triển đến môi trờng - Có biện pháp bổ xung đầu t khắc phục ngăn chặn hậu xấu xẩy cho môi trờng trình lập quy hoạch - Thiết lập hệ thống theo dõi, cảnh bảo kịp thời xẩy tình xấu qúa trình vận hành đầu t thực quy hoạch 5.5 Lập kế hoạch, xây dựng chơng trình u tiên, dự án u tiên giải pháp chủ yếu cho việc thực quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế nông thôn đề án bao gồm nhiều nội dung, với loại hình hoạt động đa dạng phức tạp Để việc tổ chức thực có hiệu cần thiết phải xây dựng chơng trình hoạt động u tiên dự án thực thi theo thứ tự u tiên định 5.5.1 Chơng trình dự án u tiên Căn vào tính cấp thiết vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng hợp phần quy hoạch phát triển tổng thể vùng nghiên cứu để xây dựng chơng trình thực hợp lí, sở khai thác hữu hiệu nguồn lực có tiềm chúng tơng lai Thì dụ xếp cac chơng trình dự án theo thứ tự u tiên để tổ chức thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh đợc thể là: Chơng trình tăng trởng kinh tế ngành, bao gồm số dự án u tiên nh: a/ Dự án phát triển sản xuất lơng thực, thực phẩm công nghiệp ngẵn ngày b/ Dự án phát triển hồi chè, cà phê, ăn c/ Dự án công nghiệp chế biến tinh dầu hồi, chè, cà phê, nớc khoáng d/ Dự án khai thác khoáng sản Chơng trình bảo vệ môi trờng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bao gồm dự án u tiên: a/ Dự án định canh định c vùng cao b/Dự án giao đất giao rừng, kết hợp với việc đầu t chơng trình quốc gia, quốc tế nh chơng trình năm triệu rừng, chơng trình c Dự án bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn d/ Dự án cải tạo đất dốc theo mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp Chơng trình xây dựng sở hạ tầng sản xuất hạ tầng xã hội cần ý u tiêu dự án nh: a/ Dự án cải tạo nâng cấp mạng lới giao thông khu vực trọng điểm b/ Dự án cải tạo hệ thống điện cung cấp điện c/ Dự án cải tạo thuỷ lợi, nâng cao công suất tới tiêu , cung cấp nớc d/ Dự án đầu t hoàn chỉnh hệ thống trờng học, đa dạng hoá loại hình đào tạo, xoá mù chữ nâng cao dân trí 5.5.2 Những giải pháp chủ yếu để thực phơng án qh Các giải pháp kinh tế kĩ thuật Tăng cờng hợp tác đầu t, phát huy mạnh thành phần kinh tế đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kĩ thuật công nghệ tiên tiến hoạt động kinh tế, xã hội Các giải pháp xã hội Đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình, coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, tăng cờng hoạt động mạng lới y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đổi cấu lao động, tạo thêm nhiều việc làm phân công lao động xã hội hợp lý Các giải pháp chế sách tiếp tục đổi mớiv hoàn thiện sách, với việc thực công cải cách hành Hoàn thiện sách chủ yếu nh: sách đất đai, sách phát triển khoa học công nghệ, chuyển giao tiến kĩ thuật, sách u đãi tín dụng, u tiên trôgn đầu t Các giải pháp vốn đầu t Xác định cấu đầu t cho lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, cấu đầu t cho ngành Từ xem sét khả huy động vốn từ nguồn chẳng hạn: Vốn ngân sách nhà nớc, vốn vay với lãi suất u đãi, vốn tín dụng vống huy động từ thành phần kinh tế, doanh nghiệp vốn huy động từ nớc Chơng dự án phát triển kinh tế xã hội nông thôn 6.1 Mô hình quan hệ kế hoạch, QH, chơng trình dự án 6.1.1 Khái quát chung mô hình Quá trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nông thôn phải đợc tiến hành khuôn khổ trình nghiên cứu tổng hợp từ vĩ mô đến vi mô, từ tổng quát đến chi tiết Quá trình đợc thể thông qua giai đoạn sau: Kế hoạch dài hạn Thông thờng quốc gia, ngành cảu quốc gai phải xây dựng kế hoạch dài hạn cho phát triển Kế hoạch thờng 10, 15, 20 năm xa nữa, sở lập kế hoạch phát triển năm Kế hoạch dài hạn nhằm đửâ chiến lợc phát triển đất nớc, nghành hợc liên nghành Nó sở để ây dựng quy hoạch phát triển tổng thể, chơng trình làm việc dự án đầu t để thực mục tiêu phát triển Quy hoạch phát triển Phơng án quy hoạch ptr phải đợc xây dựng sở kế hoạch dài hạn phủ u tiên phát triển nghành, vùng địa phơng hợc dựa ý tởng chiến lợc phát triển chơng trình quốc gia Việt Nam nh nhiều nớc phát triển khác giới thực nhiều chơng trình phát triển lĩnh vực khác nhau(toàn quốc, vùng, tỉnh ,huyện, xã)thông qua việc xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể (Integrated Development Planning) Chơng trình làm việc Chơng trình làm việc đợc soạn thảo ngành quan đó, kế hoạch điều hành họ Đó tổng quan hoạt động phát triển bao gồm dự án tiến hành kiến nghị dự án Mỗi đề án quy hoạch phát triển tổng thể gồm 2, chơng trình làm việc Thí dụ đề án quy hoạch phát triển tổng thể vùng có chơng trình làm việc là: Chơng trình sách phân vùng quy hoạch, bao gồm chiến lợc phát triển phân vùng quy hoạch nhằm xác định chi tiết hoạt đọng vùng Những hoạt động nghiên cứu chiến lợc thờng xem xét biến động xu phát triển giới nớc khu vực để tìm sách thích hợp cho phơng hớng mục tiêu phát triển Chơng trình hỗ trợ kĩ thuật, bao gồm số liệu mô hình hoá viễn thám đồ, môi trr ờng nhằm lu trữ số liệu bản, su tập đối chiếu nguồn thông tin địa hình, trạng thấi phủ mạt đất hệ thống thông tin địa lý giúp cho việc quy hoạch có hiệu Sử dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên đất, nớc nguồn tài nguyên khác, đảm bảo tối u phát triển kinh tế xã hội Chơng trình phát triển tài nguyên Trong chơng trình dự án đợc quy hoạch thực nhằm phát triển tài ngyuên thiên nhiên khả ngời, Thí dụ: chơng trình nông nghiệp nhằm vào việc sử dụng hợp lý nguồn đất nông nghiệp để tăng thêm nguồn sản phẩm xã hội, nâng cao đời sống nông dân Chơng trình bao gồm hoạt động: hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi lợi, khuyến nông, tín dụng Dự án đầu t Một chơng trình bao gồm nhiều hoạt động, thông qua hoạt động mà chơng trình đợc triển khai thực Các hoạt động đợc phân nhỏ thành phận để đầu t quản lý đễ trình thực hiện.Mỗi phận đợc gọi dự án, dự án nêu lên hoạt đọng cụ thể Mỗi dự án cần phải có yếu tố sau: - Có mục tiêu cụ thể - Có nguồn lực cần thiết cho việc thực - Có nguồn tài xác định - Có tổ chức xác định để tiến hành hoạt động - Có khoảng thời gian địa điểm định để thực mục tiêu dự án - Có hoạt động cụ thể để tạo kết mong muốn 6.1.2 Ví dụ minh hoạ mô hình quan hệ kế hoạch, quy hoạch chơng trình dự án Chương trình Kế hoạch dài hạn Quy hoạch phát triển Chương trình Chương trình Dự án Dự án Dự án Dự án Dự án Dự án Thông thờng kế hoạch bao gồm định cụ thể chiến lợc phát triển tơng lai dài Khi quyêt định có liên quan đến nhiều lĩnh vực cần phải xếp, tổ chức theo trật tự định nhằm đạt mục tiêu phát triển, việc làm gọi "Quy hoạch phát triển " Kế hoạch dài hạn quy hoạch phát triển thể định đợc xác định xếp có sở khoa học phù hợp với thực tiễn để thực đợc Còn việc biến chơng trình hành động nhiều phận Mỗi phận cần có đầu t cụ thể vận hành đầu t có hiệu Những phận đợc gọi dự án Ta xem xét thí dụ minh hoạ cho mối quan hệ nh sau: Chính phủ đề kế hoạch tăng trởng sản lợng lơng thực vòng 10, 15 năm tới, đảm bảo tính an toàn lơng thực giải đủ lơng thực cho ngời dân vùng dự trữ quốc gia Đây quyêt định mà Chính phủ đề chiến lợc phát triển kinh tế vĩ mô Đơng nhiên trớc đến định này, Chính phủ xem xét kĩ khả nguồn lực để đạt đợc mục tiêu Để đạt đợc tiêu kế hoạch đề án quy hoạch phát triển nông nghiệp phải đợc thiết lập Trong quy hoạch trớc hết cần phải tính toán kĩ số liệu mặt - Tổng dân số sau 10, 15 năm - Nhu cầu lơng thực tỏng sản phẩm phải tăng để đáp ứng nhu cầu với nhân dân tăng lên Sau quy hoạch phải đánh giá tiềm nguồn lực đất, nớc, lao động, sở vật chất kĩ thuật khả khai thác tiềm để đạt đựoc mục tiêu kế hoạch đề Tiềm bao gồm: Số l ợng chất lợng đất canh tác, Khả khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác, khả thâm canh tăng vụ, tăng diện tích gieo trồng, tăng suất trồng Điều kiện khai thác tiềm bao gồm: Khả lao động, điều kiện sở vật chất kĩ thuật, kết cấu hạ tầng, nguồn vốn, trình độ khoa học kĩ thuật, trình độ thâm canh Sau tiết lập xong quy hoạch, cân nhắc tất nhân tố có liên quan đến việc thực quy hoạch, tiến hành xây dựng chơng trình với hoạt động triển khai công tác quy hoạch Thí dụ chơng trình hành động quy hoạch phát triển nông nghiệp đợc xếp nh sau: - Đảm bảo điều kiện tới tiêu - Đảm bảo cung cấp phân bó vật t nông nghiệp - Tăng cờng công tác tín dụng nông thôn - Cung cấp giống - Cung cấp dịch vụ khuyến nông - Cải thiện điều kiện thị trờng Chơng trình cho ta ý tởng công việc cần làm nhằm đạt đợc mục đích quy hoạch Bớc xây dựng dự án thích hợp để biến chơng trình thành hoạt động cụ thể với nhu cầu chặt chẽ đầu t hiệu đầu t Trong thí dụ có số lợng lớn dự án liên quan đến hoạt động khác nhau, chẳng hạn - Dự án xây dựng đập, hồ chứa nớc - Dự án xây dựng công trình thuỷ lợi - Dự án cải tạo hệ thống kênh mơng - Dự án xây dựng mạng lới tín dụng nông thôn, cải tiến sách tín dụng - Dự án cải tạo, bảo vệ đất - Dự án sử dụng máy nông nghiệp mới, cải tiến biện pháp sản xuất nông nghiệp 6.2 Những khái niệm dự án 6.2.1 Vai trò vốn đầu t dự án Bản thân đồ án quy hoạch ý nghĩa, ích lợi nh đồ án không đợc thực hiện, chi phí bỏ cho việc điều tra lập đồ án quy hoạch việc làm tốn kém, vô ích Muốn thực quy hoạch phải trải qua bớc tiếp theo, lập kế hoạch thực hiện, lập chơng trình làm việc lập dự án đầu t Nh để thực quy hoạch phải có vốn đầu t hoạt động đầu t vốn thông qua chơng trình dự án đầu t * Khái niệm vốn đầu t: Vốn đầu t tiền tích luỹ xã hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiền tiết kiệm dân, vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội, nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ xã hội sinh hoạt gia đình * Các hoạt động đầu t: hoạt động đầu t trình sử dụng vốn đầu t nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt đời sống Mục tiêu hoạt động đầu t luôn đợc xem xét từ góc độ: tầm quản lí vĩ mô vi mô Sự phân cấp quản lí hoạt động đầu t nớc ta gồm có: Nhà nớc, địa phơng ngành sở, mục tiêu hoạt động đầu t cấp quản lí đợc xem xét tầm vĩ mô tơng quan với cấp quản lí thấp tầm vi mô tơng quan với cấp quản lí cao Các cấp quản lí vĩ mô nhà nớc lại phải xem xét việc tiến hành hoạt động đàu t địa phơng ngành với việc đáp ứng mục tiêu phát triển địa phơng, ngành đóng góp cho mục tiêu phát triển đất nớc, để định đầu t * Nội dung vốn đầu t: Để tiến hành hoạt động đầu t, cần khoản tiền lớn, để khoản tiền bỏ đem lại hiệu cao tơng lai, đòi hỏi phải chuẩn bị cẩn thận mặt nh: Tiền vốn, vật t, lao động, phải xem xét kĩ khía cạnh tự nhiên, kinh tế, xã hội, kĩ thuật, pháp luật có liên quan đến trình hoạt động phát huy tác dụng kết đầu t Nh nội dung vốn đầu t bao gồm: - Chi phí để tạo tài sản cố định mới, bảo dỡng hoạt động tài sản cố định có - Chi phí để tăng thêm tài sản lu động - Chi phí chuẩn bị đầu t (mọi chi phí cho trình điều tra, xem xét chuẩn bị công đầu t) - Chi phí dự phòng cho khoản chi phí phát sinh không dự kiến trớc đợc Trong nội dung lại bao gồm nhiều khoản chi, tuỳ thuộc vào vị trí, chức năng, chất công dụng khoản chi 6.2.2 Khái niệm dự án đầu t Dự án đầu t xem xét nhiều góc độ - Xét góc độ quản lí - Dự án đầu t công cụ quản lí việc sử dụng vố, vật t, lao động để tạo kêt kinh tế, tài chính, sản phẩm cho xã hội - Xét góc độ quy hoạch phát triển - D án đầu t công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu t thực sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội Dự án đầu t hoạt động kinh tế cụ thể chi tiết, xác công tác quy hoạch kế hoạch hoá nói chung, nhằm đạt đ ợc mục tiêu đề khoảng thời gian định với nguồn lực xác định - Xét mặt nội dung tổng quát dự án đầu t hợp tác hoạt động có mối liên hệ biện chứng, nhân quả, với yêu cầu vể sử dụng nguồn lực chi phí cần thếit,đợc xếp theo kế hoạch chặt chẽ, với lịch thời gian địa điểm xác định, nhằm tạo kết qủa cụ thể để thực mục tiêu kinh tế xã hội định Dự án đầu t bao gồm thành phần nh sau: 1/ Mục tiêu dự án - Mục tiêu phát triển tổng quát lợi ích kinh tế xã hội việc thực dự án mang lại - Mục tiêu cụ thể tiêu cần đạt đợc việc thực dự án 2/ Các kết dự án kết cụ thể, đợc tạo từ hoạt động dự án Đây điều cần thiết để thực mục tiêu dự án 3/ Các hoạt động dự án nhiệm vụ hành động đợc thực dự án để tạo kết định Những nhiệm vụ hành động với lịch biểu thời gian trách nhiệm cụ thể phận thực tạo thành kế hoạch dự án 4/ Các nguồn lực: nguồn lực tài nguyên, vật chất, tài chính, ngời cần thiết để tiến hành hoạt động dự án Vì trình thực dự án phải thờng xuyên theo dõi đánh giá kết đạt đợc, hoạt động có liên quan trực tiếp với việc tạo kết đợc coi hoạt động chủ yếu, phải đợc đặc biệt quan tâm 6.2.3 Phân loại dự án đầu t - Các dự án phát triển kinh tế xã hội cho vùng, địa phơng, dự án phát triển cộng đồng đợc chia thành loại: Dự án sản xuất dự án phi sản xuất Dự án sản xuất: thí dự; Chính phủ đầu t vốn để xây dựng xí nghiệp dệt vùng nông thôn Sau xí nghiệp đợc xây dựng xong, máy móc, thiết bị đợc lắp đặt, thu hút số ngời vào làm việc tron xí nghiệp, dùng nguyên liệu óị để sản xuất vải Nh vốn đầu t tạo công ăn việc làm cho số ngời lao động, đồng thời sản xuất loại sản phẩm có lợi ch cộng đồng Loại dự án gọi Dự án sản xuất Dự án sản xuất dự án sản xuất loại sản phẩm sữa, mát, vải quần áo, đồ dùng, tiện nghi sinh hoạt, t liệu sản xuất có lợi cho kinh tế xã hội đất nớc mang lại lợi ích cho toàn cộng đồng Loại dự án có htể dễ dàng xác định đợc hiệu kinh tế việc đầu t, biểu tiêu: - Tổng giá trị sản phẩm đợc sản xuất - Số lao động đợc giải công ăn việc làm dự án Dự án phi sản xuất Thí dụ: Để cải thiện điều kiện sống sức khoẻ cho ngời dân vùng, cần phải xây dựng phòng khám chữa bệnh Để tăng cờng công tác giáo dục đào tạo, góp phần nâng cao dân trí xoá mù chữ cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống trờng học địa phơng Trong dự án cần đầu t lợng kinh phí lớn cho việc xây dựng trạm xá, trờng học, mua sắm trang thiết bị, y tế, thiết bị trờng học, trả lơng cho cán y tế, giáo viên Đồng thời phải tiếp tục đầu t cho việc trì nó, nhng dự án không trực tiếp tạo loại sản phẩm hàng hoá Tuy nhiên cung cấp cho cộng đồng xã hội nhu cầu thiết yếu sống Nhờ có chăm sóc sức khoẻ chu đáo mà ngời sống khoẻ mạnh, hạnh phúc có khả làm việc nhiều Nhờ có giáo dục đào tạo tốt mà ngời có hiểu biết tốt hơn, có khả nắm bắt khoa học kĩ thuật nhiều hơn, nhận biết đợc vấn đềvề đạo đức lối sống, vận dụng sáng tạo trình lao động sản xuất đời sống xã hội, làm cho suất lao động ngày nâng cao, góp phần xây dựng xã hội văn minh giàu đẹp Nh dự án phi sản xuất dự án không trực tiếp sản xuất sản phảm hàng hoá, nh ng nhu cầu thiết yếu cho phát triển cộng đồng Các dự án đầu t nhằm cải thiện điều kiện giáo dục, y tế sức khoẻ, vệ sinh môi trờng, phát triển văn hoá thể thao, xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng sở sản xuất xã hội dự án phi sản xuất 6.2.4 Yêu cầu dự án đầu t Để đảm bảo tính khả thi, dự án cần phải đáp ứng yêu cầu sau: * Đảm bảo tính khoa học - Đòi hỏi ngời soạn thảo dự án phải có trình độ hiểu biết, có trình nghiên cứu tỷ mỷ, kĩ lỡng tính toán cần thận, xác nội dung dự án Ngoài cần có t vấn quan chuyên môn dịch vụ đầu t trình soạn thảo dự án * Đảm bảo tính thực tiễn - nội dung dự án đầu t cần phải đợc nghiên cứu xác định sở xem xét, phân tích, đánh giá mức điều kiện hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp giá tiếp tới hoạt động đầu t * Đảm bảo tính pháp lí - Bất kì loại dự án cần phải có sở pháp lý vững chắc, phải phù hợp với sách pháp luật Nhà nớc Điều đòi hỏi ngời soạn thảo dự án phải nghiên cứu kỹ chủ chơng sách Đảng, Nhà nớc văn pháp luật có liên quan tới hoạt động đầu t * Đảm bảo tính thống - Các dự án phải tuân thủ quy định quan chức quản lý hoạt động đầu t, quy định thủ thục đầu t Đối với dự án đầu t nớc cần phải thể tính thống bên tham gia đầu t khuôn khổ pháp luật cảu nàh nớc Việt Nam Đối với dự án quốc tế phải tuân thủ quy định chung quốc tế * Đảm bảo tính định có - Để dự án có thính khả thi, việc dự tính, dự bảo (phỏng định) phải có chắn đáng tin cậy Đó khoa học thực tiễn, sở để giải vấn đề trình thực dự án 6.2.5 Chu trình dự án Khái niệm chu trình dự án Một dự án muốn đợc hình thành đa vào triển khai thực phải tiến hành qua giai đoạn khác Thí dụ: - Giai đoạn đầu hình thành ý tởng dự án, bớc khởi đầu cho đời dự án, giai đoạn ngời đề xuất dự án (cơ quan kiến nghị dự án) phải tiến hành điều tra, khảo sát vùng dự án, xây dựng báo cáo tiền khả thi, đệ trình lên cấp, ngành, chủ đầu t để xem xét thẩm định - Bớc ngời, tổ chức, quan thẩm quyền cấp vốn cho dự án (có thể cấp quyền nhà nớc, tổ chức tài trợ, chủ đầu t, nhừ quản lý dự án )tổ chức hội nghị thẩm định, xem xét bảo cáo giai đoạn đầu đến định phê duyệt đầu t cho dự án- cấ vốn cho dự án thực - Bớc triển khai thực dự án - tổ chức triển khai đa dự án vào thực tế, tổ chức hoạt động để thực dự án - Sau dự án hoàn thành, ngành, cấpcó thẩm quyền lại tiến hành thủ tục đánh giá, nghiệm thu dự án, tổ chức rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho đời dự án Nh khái niệm chu trình dự án đợc hiểu nh sau: Chu trình dự án bớc hợc giai đoạn mà dự án phải trải qua, dự án ý đồ đến dự án đợc hoàn thành chấm dứtcác hoạt động chuẩn bị cho đời dự án khác Nội dung chu trình dự án (Môn Xây dựng quản lý dự án Lâm nghiệp) [...]... Yêu cầu của quy hoạch phát triển nông thôn * Quy hoạch phát triển nông thôn nhất thiết phải đạt đợc những quan điểm về phát triển nông thôn (nh đã phân tích trong chơng 3) đó là: - Quy hoạch phát triển nông thôn nhất thiết phải đạt đợc cả 3 mặt hiệu quả: kinh tế, xã hội và môi trờng - Quy hoạch phát triển nông thôn phải tuân thủ theo đờng lối đổi mới, phát triển nông thôn theo cơ chế thị trờng có sự... nhất của phát triển nông thôn là tạo đủ công ăn việc làm cho số lao động bán thất nghiệp (lao động nông nhàn) ở nông thôn Đó là những vấn đề chúng ta cần nghiên cứu trong phát triển nông thôn 4.2 Nhiệm vụ, nội dung và phơng pháp nghiên cứu phát triển nông thôn 4.2.1 Nhiệm vụ phát triển nông thôn Quy hoạch phát triển nông thôn là một môn hoá học tổng hợp liên quan đến các lĩnh vực kinh tế xã hội và nhân... hiệu quả sản xuất và tốc độ phát triển kinh tế xã hội nói chung - Phát triển nông thôn đợc thể hiện trên nhiều mặt nh: Kinh tế nông thôn, xã hội nông thôn, địa lý tự nhiên và môi trờng nông thôn Việc nghiên cứu nông thôn có thể đi sâu vào các khía cạnh cụ thể nh: vấn đề hoạt động của công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, vấn đề đô thị hoá nông thôn dân số lao động nông thôn, đời sống của... Phơng hớng phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm các lĩnh vực sau: + Phát triển giao thông nông thôn gắn với cơ chế thị trờng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của từng vùng + Phát triển thuỷ lợi, giải quy t nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp và nớc sạch cho nông thôn + Tăng cờng hệ thống điện nớc và cung cấp điện cho phát triển sản xuất và sinh hoạt của nông thôn + Xây dựng hệ thống thông tin... trong phát triển nông thôn là: - Nghiên cứu các phạm trù của sự phát triển và vai trò của nông thôn trong sự nghiệp phát triển đất nớc - Nghiên cứu những vấn đề vĩ mô trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nông thôn nói riêng - Nghiên cứu nội dung và phơng pháp làm qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi lãnh thổ khác nhau trong đó có điạ bàn nông thôn Nội... - Quy hoạch phát triển nông thôn phải toàn diện, tổng hợp và phối hợp hài hoà giữa các lĩnh vực hoạt động, đảm bảo tăng trởng kinh tế nhanh tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trờng - Quy hoạch phát triển nông thôn phải quán triệt đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngay trên địa bàn nông thôn và vùng nghiên cứu * Phơng án quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn phải là công cụ điều tiết mọi sự đầu t vào... thực hiênj quy hoạch Vì vậy quy hoạch vùng chỉ đợc coi là quy hoạch định hớng trong việc khai thác sử dụng tài nguyên và các nguồn lực, và đợc coi là quy hoạch cấp trung gian, làm cơ sở cho các quy hoạch chi tiết ở cấp địa phơng Trong quy hoạch phát triển tổng hợp nhiều khi quy hoạch cấp tỉnh, huyện cũng đợc coi là quy hoạch trung gian, nó thực sự là cầu nối giữa quy hoạch quốc gia với các quy hoạch vi... xã hội nông thôn nh: xã, bản, làng, thôn, xóm đến các hộ gia đình nông thôn - Phát triển nông thôn không thể tách rời nông thôn với đô thị mà trái lại thể hiện mối quan hệ chặt chẽ, cộng sinh giữa nông thôn và thành thị trong vùng nghiên cứu, dựa theo các tiêu chí của phát triển kinh tế xã hội quốc gia - Phát triển nông thôn tổng hợp là một khái niệm tổng quát, đa dạng và rộng khắp, về sự phát triển. .. phạm vi, nhiệm vụ, nội dung và phơng pháp nghiên cứu phát triển nông thôn 4.1 Đối tợng phạm vi nghiên cứu phát triển nông thôn - Xây dựng và phát triển nông thôn là vấn đề phức tạp và rộng lớn nó liên quan đến nhiều ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn Sự tuỳ tiện, chủ quan và chắp vá trong việc xây dựng và phát triển nông thôn sẽ gây nên những lãng phí và to lớn về tài nguyên thiên... tích cực Phơng châm của quy hoạch là trong một quĩ thời gian và nguồn lực có hạn ta có thể tiến hành đựơc nhiều nội dung và đạt hiệu quả cao phù hợp với ý muốn và mục tiên phát triển không ngừngcủa con ngời 4.1.2 Nguyên lí của quy hoạch phát triển nông thôn Quy hoạch phát triển nông thôn luôn luôn quán triệt những nguyên lí cơ bản sau đây: Quy hoạch tổng thể trên quan điểm phát triển đa mục tiêu Nguyên

Ngày đăng: 15/11/2016, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w