1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỄM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA TRẺ MẪU GIÁO

21 17,8K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Bước ngoặc tư duy ở đầu tuổi mẫu giáo diển ra như sau: Tư duy chuyển từ bình diện bên ngoài và bình diện bên trong hay từ tư duy trực quan hành động đến tư duy trực quanhình tượng là một sự biến đổi về chấtNguyên nhân của sự chuyển biến: chia thành 2 phần:1. Vốn biểu tượng tang lên rõ rệt nhờ trẻ tích cực hoạt động với đồ vật ở cuối tuổi ấu nhi2. Nhờ chức năng kí hiệutượng trưng được hình thành qua việc tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ.

Chào cô và các b nạ BÀI TỰ HỌC: ĐẶC ĐIỄM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA TRẺ MẪU GIÁO Người hướng dẫn: Th.S Lê Thị Thanh Sang Khoa: Tiểu học mầm non Bước ngoặc tư duy ở đầu tuổi mẫu giáo diển ra như thế nào? Bước ngoặc tư duy ở đầu tuổi mẫu giáo diển ra như sau: Tư duy chuyển từ bình diện bên ngoài và bình diện bên trong hay từ tư duy trực quan- hành động đến tư duy trực quan-hình tượng là một sự biến đổi về chất Nguyên nhân của sự chuyển biến: chia thành 2 phần: 1. Vốn biểu tượng tang lên rõ rệt nhờ trẻ tích cực hoạt động với đồ vật ở cuối tuổi ấu nhi 2. Nhờ chức năng kí hiệu-tượng trưng được hình thành qua việc tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ. ☻Đặc điểm khái quát về sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo 1.Một bước ngoặt của tư duy Ở tuổi ấu nhi, hầu hết trẻ em đều rất tích cực hoạt động với đồ vật, nhờ đó trí tuệ, đặc biệt là tư duy phát triển khá mạnh. Lúc này trẻ đã bắt đầu giải các bài toán thực tế, những quá trình giải đó không diễn ra trong óc mà diễn ra bằng tay theo phương thức “thử và có lỗi”, được gọi là tư duy bằng tay hay tư duy trực quan - hành động. Việc chuyển từ tư duy trực quan – hành động sang tư duy trực quan hình - tượng là nhờ vào: - Trẻ tích cực hoạt động với đồ vật, hoạt động đó được lặp đi lặp lại nhiều lần, lâu dần đồ vật được nhập tâm thành những hình ảnh, những biểu tượng trong óc. - Do việc nảy sinh hoạt động vui chơi (mà trung tâm là trò chơi ĐVTCĐ). Loại trò chơi đó giúp trẻ hình thành chức năng kí hiệu – tượng trưng của ý thức. Xã hội đã sáng tạo ra nhiều hệ thống kí hiệu như ngôn ngữ, kí hiệu toán học, kí hiệu thông tin, kí hiệu các ngành nghệ thuật khác nhau như tạo hình, âm nhạc, múa… nhằm phản ánh thế giới hiện thực. Nhiều loại kí hiệu - tượng trưng, có loại gần giống với hiện thực như kí hiệu điện ảnh, có loại lại khác xa với hiện thực như kí hiệu hóa học… Ở trẻ em, sự nắm vững các hoạt động với đồ vật là những tiền đề để cho chức năng kí hiệu nảy sinh. Khi một hành động được thực hiện không phải với đồ vật thật mà với đồ vật thay thế thì hành động đó đã mật đi ý nghĩa thực tiễn của nó và khi đó nó trở thành một hình ảnh, một kí hiệu của hành động có thực. Với kí hiệu về một hành động, trò chơi nói chung, nhất là trò chơi ĐVTCĐ, còn làm nảy sinh kí hiệu về một đồ vật. Ở đây xuất hiện hai loại kí hiệu: Kí hiệu của hành động tức là hành động đánh đàn giả vờ và kí hiệu về đồ vật tức là cái chổi. Trò chơi đóng vai theo chủ đề làm xuất hiện ở trẻ nhiều hệ thống kí hiệu về con người. Bước chuyển biến đó diễn ra chính thức đối với đại đa số trẻ em là vào lúc trẻ em bước vào tuổi mẫu giáo, khi mà trò chơi trung tâm là trò chơi ĐVTCĐ giữ một vị trí quan trọng, vị trí chủ đạo trong sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, bước chuyển này mới chỉ là một bước nhảy từ bờ bên này (là tư duy ở bình diện bên ngoài – tư duy trực quan hành đông) sang bờ bên kia (là tư duy ở bình diện bên trong – tư duy trực quan hình tượng) nên nó mới chỉ là điểm khởi đầu của loại tư duy mới. 1.1. Tư duy của trẻ mẫu bé đã dạt tới ranh giới của tư duy trực quan – hình tượng. Các hình tượng trong đầu của trẻ vẫn còn gắng liền với hành động. Điều đó được thể hiện trong nhiều trường hợp, khi trẻ phải giải quyết những bài toán thực tiễn. Vào đầu lứa tuổi mẫu giáo, trong hoạt động tư duy của trẻ tồn tại hai kiểu: kiểu tư duy trực quan – hành động là kiểu đã có trước đấy, và kiểu tư duy trực quan – hình tượng chiếm vị trí chủ yếu.Việc giáo dục phát triển tư duy cho trẻ ở thời điểm này là giúp trẻ tích lũy nhiều biểu tượng bằng cách cho trẻ quan sát, tiếp xúc, va chạm với sự vật và hiện tượng muôn màu muôn vẽ đồng thời rèn luyện các giác quan để tang cường khả năng thu nhận những ấn tượng bên ngoài làm cho thế giới biểu tượng của trẻ ngày một phong phú. Mặt khác tổ chức cho trẻ hoạt động một cách tích cực nhằm giúp trẻ nắm vững chức năng và cách sử dụng chúng, làm cho quá trình nhập tâm được thực hiện dễ dàng, đó là quá trình chuyển biến hành động định hướng bên ngoài thành hành động định hướng bên trong. Đó là một bước ngoặc cơ bản trên con đường phát triển tư duy, làm cho tư duy của trẻ đạt tới trình độ tư duy theo kiểu người. 1.2. Tư duy của trẻ mẫu giáo bé còn gắn liền với hành động vật chất, với cảm xúc và ý muốn chủ quan. Tư duy là một quá trình phát hiện những thuộc tính bên trong và những quy luật khách quan của sự vật. Trẻ mẫu giáo bé mới bước tới ngưỡng cửa của tư duy trong khi thế giới nội tâm của trẻ còn chưa được phân hóa thành nhưng chức năng rõ ràng như người lớn. Trong đời sống hằng ngày, mỗi tình huống vừa là một trường hành động, vừa là một nguồn cảm xúc, vừa là hoàn cảnh có vấn đề kích thích tư duy. Tư duy cho phép con người nhận biết được 2 thế giới gên trong và bên ngoài.Có như vậy mới phát hiện được những quy luật khách quan của sự vật hiện tượng của hiệu thực. [...]... và biến thành tư duy Ở tuổi mẫu giáo lớn hoạt động tâm lí của trẻ đặc biệt nhạy cảm với những hình tư ng cụ thể sinh động về các sự vật và hiện tư ng Trên bậc thang phát triển tâm lí chung thì tư duy trừu tư ng đứng cao hơn so với tư duy trực quan-hình tư ng Cần quan tâm đến sự phát triển tư duy hình tư ng cho trè làm quen với thế giới xung quanh Cần tránh cho trẻ sớm đi vào tư duy trừu tư ng theo kiểu... quan-hình tư ng phát triển mạnh, đó là điều kiện thuận lợi nhất để giúp trẻ cảm thụ tốt những hình tư ng nghệ thuật được xây dựng nên các tác phẩm văn học nghệ thuật do các văn nghệ sĩ xây dựng nên chủ yếu bằng kiểu tư duy hình tư ng của mình 3.Xuất hiện kiểu tư duy trực quan-hình tư ng mới và những yếu tố của kiểu tư duy trừu tư ng Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, tư duy trực quan- hình tư ng phát triển mạnh đã giúp trẻ. .. bài toán thực tiễn Ngoài tư duy trực quan- hình tư ng còn có một kiểu tư duy trực quan- hình tư ng mới phù hợp với khả năng và nhu cầu nhân thức của trẻ đó là kiểu tư duy trực quan- sơ đồ.Kiểu tư duy này tạo cho trẻ khả năng phản ánh mối quan hệ khách quan, không phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản thân trẻ Tuy tư duy trực quan -sơ đồ vẫn là kiểu tư duy hình tư ng nhưng đã mất đi những... kiểu tư duy này vẫn nằm trong phạm vi của kiểu tư duy trực quan-hình tư ng nói chung và bị hạn chế khi trẻ cần giải bài toán đòi hỏi tách biệt những thuộc tính,mối quan hệ mà không thể hình dung một cách trực quan hình tư ng được Kiểu tư duy trừu tư ng được hình thành đặt biệt tuổi mẫu giáo lớn.Lúc này trẻ biết biểu thị sự vật hiện tư ng bằng từ ngữ hay kí hiệu khi giải bài toán tư duy độc lập .Tư duy. .. người lớn Phần lớn trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ đã có khả năng giải các bài toán bằng các “phép thử ngầm trong óc”, dựa vào các biểu tư ng: Kiểu tư duy trực quan-hình tư ng đã bắt đầu chiếm ưu thế Khi hành động với các biểu tư ng trong óc, đứa trẻ hình dung được các hành động thực hiện với các đối tư ng và kết quả của những hành động ấy Tư duy trực quan-hình tư ng phát triển mạnh cho phép trẻ em giải được... Tuy vậy, trẻ chỉ mới dựa vào những biểu tư ng đã có , những kinh nghiệm đã trải qua để suy luận ra những vấn đề mới Do đó, nhiều khi trẻ giải thích các hiện tư ng một cách ngộ nghĩnh Trẻ rất dễ lẫn lộn thuộc tính bản chất và không bản chất của sự vật hiện tư ng xung quanh Trong khi giúp trẻ phát triển mạnh tư duy hình tư ng, nên cung cấp biểu tư ng cho trẻ một cách phong phú và chính xác Tư duy trực... sự việc đều có nguyên nhân khách quan của nó Muốn cho trẻ thay đổi ý kiến về một vấn đề nào đó,không chỉ thuyết phục bằng lời lẽ mà tốt nhất là khơi gợi tình cảm thì mới có kết quả tốt 2 Phát triển mạnh kiểu tư duy trực quan-hình tư ng Cuối tuổi mẫu giáo bé ,trẻ đã biết tư duy bằng những hình ảnh trong đầu.Ở trẻ biểu tư ng giàu có thêm nhiều,chức năng kí hiệu phát triển mạnh,lòng ham hiểu biết và hứng... chủ yếu Trẻ cuối tuổi mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn có khả năng tìm hiểu một cách dễ dàng và nhanh chóng về cách biểu diễn sơ đồ và sử dụng có kết quả những sơ đồ để tìm hiểu sự vật Kỉ năng sử dụng các hình tư ng được sơ đồ hóa là một thành tựu lớn nhất trong sự phát triển tư duy của trẻ Tư duy trực quan -sơ đồ giúp trẻ lĩnh hội những tri thức ở trình độ khái quát,từ đó hiểu được bản chất của sự việc,nhưng.. .Trẻ mẫu giáo tư duy chưa đạt tới trình độ cần thiết vì còn dính liền với hành động vật chất và bị chi phối bởi cảm xúc khiến trẻ không phân biệt thế giới bên trong hay bên ngoài Tư duy của trẻ còn bị tình cảm chi phối mạnh .Trẻ thường hỏi những câu hỏi nguyên nhân là do ý muốn của một người đó tạo nên.ngoài ra trẻ rất tin ở phù phép mà chưa quan niệm được... thức tăng lên rõ rệt Ở tuổi mẫu giáo nhỡ .trẻ giải những bài toán ngày càng phúc tạp và đa dạng ,đòi hỏi phải tách biệt và sử dụng những mối liên hệ giữa các sự vật hiện tư ng và hành động.Tuy đang trên đà phát triển mạnh giúp đứa trẻ định kiến được hành động,lập kế hoạch cho hành động của mình Trẻ thường “thực nghiệm”, chăm chú quan sát các hiện tư ng và suy nghĩ những hiện tư ng đó để rút ra kết luận, . các sự vật và hiện tượng. Trên bậc thang phát triển tâm lí chung thì tư duy trừu tượng đứng cao hơn so với tư duy trực quan-hình tượng. Cần quan tâm đến sự phát triển tư duy hình tượng cho

Ngày đăng: 04/06/2015, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w