Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
548,16 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THIÊN HƯƠNG NGUỒN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG VEN ĐÔ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Nghiên cứu hai phường Đình Bảng Đồng Nguyên, Từ Sơn, Bắc Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THIÊN HƯƠNG NGUỒN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG VEN ĐÔ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Nghiên cứu hai phường Đình Bảng Đồng Nguyên, Từ Sơn, Bắc Ninh) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hào Quang Hà Nội - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn: .Error! Bookmark not defined 3.1 Ý nghĩa luận: Error! Bookmark not defined 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Error! Bookmark not defined Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: .Error! Bookmark not defined 5.1 Mục đích: Error! Bookmark not defined 5.2 Nhiệm vụ: Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 8.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: .Error! Bookmark not defined 8.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏiError! Bookmark not defined Khung phân tích: Error! Bookmark not defined NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not defined 1.1 Các khái niệm: .Error! Bookmark not defined a Khái niệm nguồn sinh kế: Error! Bookmark not defined b Vùng ven đô đặc trưng: Error! Bookmark not defined 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề nguồn sinh kế:Error! Bookmark not defined 1.3 Các lý thuyết xã hội học sử dụng đề tài:Error! Bookmark not defined 1.3.1 Thuyết cấu trúc hóa Error! Bookmark not defined 1.3.2 Thuyết mạng lưới xã hội Error! Bookmark not defined 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu: Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HAI PHƯỜNG ĐÌNH BÀNG VÀ ĐỒNG NGUYÊN, TỪ SƠN, BẮC NINH Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng nguồn vốn người: Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng nguồn vốn tài Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng nguồn vốn xã hội Error! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng nguồn vốn tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.5 Thực trạng nguồn vốn vật chất .Error! Bookmark not defined 2.6 Nhận xét chung nguồn sinh kế phường Đồng Nguyên Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh: .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG VEN ĐÔ Error! Bookmark not defined 3.1 Các yếu tố tác động tới nguồn sinh kế vùng ven đôError! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nguồn sinh kế người dân vùng ven đô:Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp nguồn vốn người Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giải pháp nguồn vốn tài chính: Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giải pháp nguồn vốn xã hội: .Error! Bookmark not defined 3.2.4 Giải pháp nguồn vốn tự nhiên: Error! Bookmark not defined 3.2.5 Giải pháp nguồn vốn vật chất: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tương quan trình độ học vấn với địa bàn khảo sát giới tính người vấn Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Số lần thay đổi nghề nghiệp theo địa bàn khảo sát giới tínhError! Bookmark not defined Bảng 2.3: Tương quan số người đóng góp thu nhập cho hộ gia đìnhError! Bookmark not defined Bảng 2.4: Tỷ lệ người dân tham gia tổ chức xã hội Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 1: Cơ cấu mẫu theo giới tính, độ tuổi tình trạng nhânError! Bookmark not defined Biều đồ 2.1: Cơ cấu mẫu khảo sát trình độ học vấn Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nghề nghiệp người dân địa bàn khảo sátError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3: Tương quan nơi làm việc người dân với địa bànError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4: Tương quan nghề nghiệp phụ với địa bàn khảo sát (Đơn vị %)Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.5: Lý thay đổi nghề nghiệp người dân địa bàn khảo sátError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.6: Đánh giá nghề nghiệp người dân địa bàn khảo sátError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.7: Định hướng bố mẹ cấp học cho (Đơn vị: %)Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.8: Những hình thức hỗ trợ bố mẹ việc học tập conError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.9: Định hướng bố mẹ nghề nghiệp cho địa bànError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.10: Thu nhập trung bình người/tháng người dânError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.11: Nhóm tuổi đóng góp thu nhập cho hộ gia đìnhError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.12: Tương quan nghề nghiệp đóng góp thu nhập (Đơn vị %)Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.13: Mức chi tiêu trung bình người tháng hộ gia đìnhError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.14: Tương quan đánh giá mức độ thu nhập chi tiêu người dânError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ số người có tiếp cận với hình thức vốn tài chínhError! Bookmark not defined Biều đồ 2.16: Các loại hình nguồn vốn tài người dân tiếp cậnError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.17: Kế hoạch sử dụng tài người dân Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.18: Các hình thức hỗ trợ gia đình, họ hàng (Đơn vị %)Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.19:Tương quan tỷ lệ người dân tham gia số tổ chức xã hộiError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.20: Một số hình thức hỗ trợ địa phương người dânError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.21: Các hoạt động thực địa bàn (Đơn vị %)Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.22: Tương quan diện tích đất ở/ người Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.23: Tương quan thay đổi diện tích đất ở/1 người Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.24: Tương quan diện tích đất sản xuất hộ gia đìnhError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.25: Tương quan thay đổi diện tích đất sản xuất hộ gia đìnhError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.26: Loại hình chất lượng nước sinh hoạt sử dụngError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.27: Hình thức thu gom xử lý rác thải (Đơn vị %)Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.28: Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường (Đơn vị %)Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.29: Một số loại nhà hộ gia đình Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.30: Một số trang thiết bị hộ gia đính Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.31: Một số loại hình sở sản xuất người dânError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.32: Một số công cụ sản xuất người dân sử dụngError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.33: Mức vốn đầu tư sản xuất người dân Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sinh kế vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển Việc định hướng tiếp cận sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực (vốn sinh kế) tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển cộng đồng bền vững quốc gia Trong năm gần đây, Nhà nước Việt Nam tiếp tục có thêm nhiều sách để tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng nông thôn, khẳng định tầm quan trọng việc xây dựng khu vực nông thôn định hướng phát triển kinh tế-xã hội nước ta, điển Quyết định số: 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính Phủ “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020” Các vùng nông thôn ven đô thị với vị trí mơi trường trung gian chịu tác động qua lại đô thị nông thôn, nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ trình chuyển dịch nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp, có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Chính phủ Việc nghiên cứu sinh kế người dân vùng nông thôn ven đô thị (vùng giai đoạn bị thị hóa nhánh chóng) góp phần giải vấn đề thực tế phát sinh như: đất nông nghiệp, thiếu việc làm, thu nhập bấp bênh, ô nhiễm môi trường, chênh lệch chất lượng sống người dân nội thị ngoại thị… Với nghiên cứu tìm hiểu thực tế thực trạng nguồn sinh kế người dân vùng ven địa bàn hai phường: Phường Đình Bảng phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đề tài “Nguồn sinh kế người dân vùng ven đô : Thực trạng giải pháp” tập trung tìm hiểu số yếu tố trọng yếu ảnh hưởng đến nguồn sinh kế người dân vùng ven đô hai phường Đình Bảng Đồng Ngun, từ đề xuất số giải pháp để nâng cao sinh kế người dân hai địa bàn ven đô thị Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Với nghiên cứu “Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển: Thực trạng giải pháp” (Hội thảo vấn đề xây dựng nông thôn Việt Nam nay, 11/2011), PGS.TS Nguyễn Xuân Mai Ths Nguyễn Duy Thắng định hướng nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sinh kế, rủi ro sinh kế thời khả chuyển đổi sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển bối cảnh tài nguyên ven biển suy giảm đáng kể hoạt động đánh bắt cá gần bờ tăng mạnh năm gần Mặt khác, nghiên cứu đề xuất mơ hình sinh kế thay hình thức đánh bắt ven bờ thơng qua tham vấn cộng đồng ngư dân ven biển [2] TS Nguyễn Văn Sửu nhà nghiên cứu có nhiều đề tài hướng đến vấn đề phát triển xã hội, chủ yếu vùng ven đô nông thôn Với nghiên cứu: “Tác động cơng nghiệp hóa thị hóa đến sinh kế nơng dân Việt Nam: Trường hợp làng ven đô Hà Nội” (Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, 2008), tác giả lần khai thác vấn đề phát triển vùng ven đô, sâu nghiên cứu việc thu hồi đất nơng nghiệp phân tích tác động sống người nơng dân, đặc biệt với sinh kế họ làng ven đô Hà Nội từ cuối năm 1990 [4] Bên cạnh đó, nghiên cứu: “Sinh kế người dân thị trấn Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị trình phát triển khu kinh tế-thương mại đặc biệt Lao Bảo” tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 54, 2009, hai tác giả Mai Văn Xuân Hồ Văn Minh lựa chọn khu thương mại đặc biệt Lao Bảo (SECA) làm địa bàn thực khảo sát Đây khu kinh tế thương mại có ý nghĩa to lớn với phát triển kinh tế-xã hội khu vực nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng SECA tạo điều kiện đế phát huy tiềm năng, lợi giao lưu phát triển kinh tếthương mại Việt Nam hành lang kinh tế Đông-Tây Nghiên cứu nhằm đánh giá, phân tích tác động SECA đến thay đổi sinh kế phúc lợi người dân địa phương; sở đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực SECA đến cải thiện sinh kế người dân nói riêng phát triển kinh tế xã hội địa phương nói chung Tập trung nghiên cứu đến vai trị trách nhiệm tổ hợp nhóm xã hội, nghiên cứu “Vai trò tổ hợp tác việc nâng cao nguồn lực sinh kế cho nông hộ: Nghiên cứu trường hợp huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” (Tạp chí Khoa học 2012, Trường Đại học Cần Thơ) góp phần tìm hướng giải giúp quản lý nâng cao nguồn sinh kế người nông dân Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến hình thức hoạt động kinh tế tập thể người dân, đặc biệt mơ hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Về thể chế sách, Quốc hội ban hành Luật Hợp tác xã sửa đổi bổ sung vào năm 2003 ngày 10/10/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 151/2007/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động tổ hợp tác Chính phủ muốn tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho hoạt động hình thức tổ hợp tác Dựa sở đó, nhóm tác giả Trần Quốc Nhân, Hứa Thị Huỳnh Đỗ Văn Hoàng chọn tiếp cận vấn đề nguồn sinh kế hình thức tổ hợp tác hộ nơng dân địa phương khảo sát Qua đó, nhóm tác giả thu nhận kết sau: Đối với nguồn sinh kế nông thôn, tổ hợp tác giúp cải thiện hiệu vốn sinh kế nguồn lực xã hội nguồn lực tài Mặt khác, nguồn sinh kế nhân lực, vật chất tự nhiên, tổ hợp tác chưa đóng vai trị nâng cao hiệu sử dụng người dân Tác giả Trần Đức Viên và các cô ̣ng sự đánh giá phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân vùng cao qua ba nghiên cứu trường hợp phía Bắc kiến nghị sách quản lý tài nguyên rừng Nhà nước phải phân cấp mạnh mẽ hơn, nâng cao vai trò cộng đồng cần tập trung nhiều vào sinh kế người dân, người sống với rừng phụ thuộc vào rừng [10] Nghiên cứu của cho thấy việc thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp nhà nước tạo tác động quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa trị phận nơng dân Để ứng phó với tình , sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề tạo việc làm cịn có nhiều hạn chế , nhiều hộ gia đình nơng dân nghiên cứu của dựa vào tài sản tự nhiên hình thức quyền sử dụng đất thở cư để khơng tránh nghèo mà cịn chuyển dịch sang chiến lược sinh kế mới, trình chuyển đổi hàm chứa phân hóa xã hội đa dạng chiến lược sinh kế hộ gia đình Như vâ ̣y, biến đổi sở hữu đất đai hay tiếp cận đất đai có ảnh hưởng đến an ninh sinh kế nơng dân Thực tế cho thấy mối quan hệ mật thiết trực tiếp tiếp cận đất đai sinh kế, “tiếp cận tốt đất đai đóng 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Hùng (2009), Động thái cấu trúc xã hội thuyết cấu trúc hóa Anthony Giddens, Tạp chí Xã hội học số (106), trang 82-90 Nguyễn Xuân Mai Nguyễn Duy Thắng (2011), Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển: Thực trạng giải pháp, Viện Xã Hội học, trang 1-18 Lê Bá Ngọc, Alain Chevalier (2013), Tiềm kinh tế làng nghề thủ công vùng ven đô Hà Nội, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế-Tài Việt-Pháp khóa IX chủ đề “ Phát triển bền vững vùng ven đô thị Việt Nam”, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, trang 164 Nguyễn Văn Sửu (2008), Tác động cơng nghiệp hóa thị hóa đến sinh kế nơng dân Việt Nam: Trường hợp làng ven đô Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, trang 496 Nguyễn Thị Hà Thành, Nghiên cứu tác động việc chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp đến người nơng dân ven Hà nội q trình thị hóa, trang 26 Nguyễn Duy Thắng (2009), Tác động thị hóa đến mặt kinh tế-xã hội vùng ven đô vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Xã hội học, số (105), trang 80 Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học, Số 4, tr 37-47 Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn, Tạp chí Xã hội học, số (105), trang 42-50 Đặng Đình Trâm (2009), Khái niệm Chiến lược, Stramagic international academy https://sites.google.com/site/dangdinhtram/chien-luoc/tai-sao-lai-can-chien-luoc 10 Trần Đức Viên, Nguyễn Quang Vinh, Mai Văn Thành (2001), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đánh giá thực trạng thay đổi tài sản sinh kế hộ dân bị thu hồi đất khu kinh tế Đông Nam, Thông tin Khoa học Công Nghệ, số 11, 2012 11 http://www.ngheandost.gov.vn/JournalDetail/ar1594_Danh_gia_thuc_trang_thay_doi_t ai_san_sinh_ke_cua_cac_ho_dan_bi_thu_hoi_dat_o_khu_kinh_te_Dong_Nam.aspx) 12 Cổ ng thông tin điê ̣n tử tin̉ h Bắ c Ninh, Thị xã Từ Sơn http://www.bacninh.gov.vn/huyenthithanh/thixatuson/Trang/Trang%20ch%E1%BB%A7 aspx 13 Bảo đảm sinh kế cho người dân để xóa đói giảm nghèo bền vững http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2015/36561/Baodam-sinh-ke-cho-nguoi-dan-de-xoa-doi-giam-ngheo.aspx 14 Dennis Sautier, Đào Thế Anh, Phạm Công Nghiệp, Nguyễn Ngọc Mai (2013), Nông nghiệp phát triển đô thị Hà Nội, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế-Tài Việt-Pháp khóa IX chủ đề “ Phát triển bền vững vùng ven đô thị Việt Nam”, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, 2013, trang 138 15 DFID (2007), Land: Better access and secure rights for poor people, (http://www.dfid.gov.uk/pubs/files/LandPaper2007.pdf), pg 12