Can thiệp nhân đạo quốc tế

15 323 0
Can thiệp nhân đạo quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Kông Trường VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG SUẤT TRONG HỆ CDMA Ngành: Công nghệ Điện tử - Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử thông tin liên lạc Mã số: 2.07.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VIẾT KÍNH Hà nội- 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ CHUNG VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG TẾ BÀO 1.1 Sự phát triển hệ thống di động tế bào 1.2 Khái niệm phủ sóng tổ ong 10 1.3 Tái sử dụng tần số 11 1.4 Các chiến lƣợc phân bổ kênh 15 1.5 Nhiễu dung lƣợng hệ thống 16 1.6 Cải thiện dung lƣợng hệ thống thông tin di động 22 1.7 Tóm tắt chƣơng 30 CHƢƠNG 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM HỆ CDMA 32 2.1 Tính đa dạng phân tập 32 2.2 Điều khiển công suất CDMA 34 2.3 Công suất phát thấp 34 2.4 Mã hóa/giải mã thoại có tốc độ số liệu thay đổi 35 2.5 Bảo mật gọi 35 2.6 Chuyển giao mềm 36 2.7 Sử dụng lại tần số phân chia séc tơ 46 2.8 Giá trị Eb/No (hoặc C/I) thấp chống lỗi 47 2.9 Dung lƣợng CDMA 47 2.10 Tóm tắt chƣơng 57 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP Q/LCÔNG SUẤT THÔNG QUA ĐKCS 59 3.1 Tác dụng điều khiển công suất 59 3.2 Điều khiển công suất đƣờng truyền 64 3.3 Điều khiển công suất đƣờng truyền 74 3.4 Tóm tắt chƣơng 76 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP TỐI ƢU HÓA QUẢN LÝ CÔNG SUẤT 78 4.1 Giới thiệu 78 4.2 Điều khiển công suất thích nghi 79 4.3 Tác động quản lý công suất đến dung 81 4.4 Phân phối công suất kênh hoa tiêu co dãn ô 87 4.5 Tối ƣu hóa anten để cân lƣu lƣợng 90 4.6 Tóm tắt chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT American National Standard Institute Base Station Bit Error Rate Code Division Multiple Access Carrier to Interference Ratio Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ Tỷ số sóng mang nhiễu tạp âm MS MSC RSSI SNR SIR TDMA PN RF PWR Carrier to interference plus Noise Ratio Advanced Mobile Phone System Frequency Division Multiple Access Frame Error Rate Forward Error Correction Global System for Mobile communication Mobile Station Mobile Switching Center Radio Signal Strength Indications Signal to Noise Ratio Signal to Interference Ratio Time Division Multiple Access Pseudo Noise Radio Frequency Power PCB PCS PCG SHO Power Control Bit Power Control Subchannel Power Control Group Soft Handoff Area Bít điều khiển công suất Kênh phụ điều khiển công suất Nhóm điều khiển công suất Khu vực chuyển giao mềm ANSI BS BER CDMA CIR CINR AMPS FDMA FER FEC GSM Trạm phát gốc Tỷ lệ lỗi bit Đa truy nhập phân chia theo mã Tỷ số sóng mang nhiễu Hệ thống điện thoại di động tiên tiến Đa truy nhập phân chia theo tần số Tỷ lệ lỗi khung Mã sửa lỗi hƣớng thuận Hệ thống thông tin di động toàn cầu Trạm di động Tổng đài di động Các thị cƣờng độ tín hiệu vô tuyến Tỉ số tín hiệu tạp âm Tỉ số tín hiệu can nhiễu Đa truy nhập phân chia theo thời gian Mã tạp âm giả ngẫu nhiên Tần số vô tuyến Công suất DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 - Tỷ số tái sử dụng tần số số giá trị N 17 Bảng 2.1 - Giá trị sử dụng để ƣớc lƣợng giá trị lớn 51 Bảng 2.2 - Độ lớn can nhiễu máy thu số kênh 51 Bảng 4.1 - Tác động chuyển giao khu vực tới chuyển giao 87 Bảng 4.2 - Tác động chuyển giao tỷ lệ hoa tiêu 89 Bảng 4.3 - Các kết mô tối ƣu hóa anten 93 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 - Một mạng tế bào với mẫu cell tần số Hình 1.2 - Mô tả phƣơng pháp tái sử dụng tần số 12 Hình 1.3 - Phƣơng pháp định vị ô đồng kênh 14 Hình 1.4 - Minh họa lớp ô đồng kênh cho kích thƣớc ô N=7 20 Hình 1.5 - Minh họa trình chia ô 23 Hình 1.6 - Minh họa chia ô hình chữ nhật tâm A diện tích 3km3km 25 Hình 1.7 - (a) phân đoạn 1200, (b) phân đoạn 600 26 Hình 1.8 - M/ họa cách giảm nhiễu từ ô đồng kênh nhờ phân đoạn ô 1200 27 Hình 1.9 - Khái niệm ô micro theo vùng 29 Hình 1.10 - Xác định D, Dz, R, Rz cho cấu trúc ô micro với N=7 30 Hình 2.1 - Các loại phân tập CDMA 33 Hình 2.2 - Sự bảo mật hệ thống trải phổ 36 Hình 2.3 - Chuyển giao mềm hai trạm gốc 38 Hình 2.4 - Tín hiệu trải phổ (SS) đƣờng truyền CDMA 39 Hình 2.5 - Quá trình chuyển giao 43 Hình 2.6 - Phƣơng pháp ô dù 45 Hình 2.7 - Nhiễu từ BS lân cận 47 Hình 2.8 - Tỉ lệ CS tạp âm ô tín hiệu đƣợc yêu cầu cho ngƣời sử dụng 53 Hình 2.9 - Hình vẽ phƣơng trình 2.5 2.6 55 Hình 3.1 – Hiệu ứng gần xa 60 Hình 3.2 - Công suất thu từ hai thuê bao trạm gốc 61 Hình 3.3 - Điều khiển công suất với thuê bao 62 Hình 3.4 - Dung lƣợng tối đa CS thu từ thuê bao BS 63 Hình 3.5 - Một chuỗi thăm dò truy nhập MS để truy nhập hệ thống 65 Hình 3.6 - Các PCB đƣợc ghép vào luồng thông tin băng gốc 69 Hình 3.7 - Quan hệ khung kênh lƣu lƣợng PCG 71 Hình 3.8 - Điều khiển công suất theo vòng mở sử dụng PCB 72 Hình 3.9 - Điều khiển công suất theo vòng khép kín sử dụng PCB 72 Hình 3.10 - Các chức ĐKCS đƣờng truyền 75 Hình 3.11 - Tất thuê bao gây suy hao lẫn 76 Hình 4.1 - Phân bố lƣu lƣợng hệ thống hoạt động 79 Hình 4.2 - Yêu cầu thay đổi công suất phát điều khiển 80 Hình 4.3 - Chƣơng trình mô điều khiển công suất thích nghi 81 Hình 4.4 - Cấu hình phía ô 82 Hình 4.5 - Vùng chuyển giao mềm dịch chuyển thay đổi công suất 84 Hình 4.6 - Công suất truyền khu vực tác động lên dung 86 Hình 4.7 - Phân bổ kênh hoa tiêu tác động đến dung 88 Hình 4.8- Tối ƣu hóa anten nhằm cân tải 91 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ thầy cô giáo dạy dỗ hƣớng dẫn em suốt khóa học em xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo NGUYỄN VIẾT KÍNH, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo ban giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn Xin cảm ơn tất bạn lớp đóng góp ý kiến tài liệu luận văn đƣợc hoàn tất Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2008 Sinh viên thực hiện: Phạm Kông Trường MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, mạng CDMA ngày phát triển mạnh mẽ giới chứng tỏ đƣợc nhiều tính ƣu việt hẳn mạng di động dùng công nghệ khác Một nguyên nhân quan trọng giúp mạng CDMA có đƣợc thành công khả trội kỹ thuật điều khiển công suất hệ thống CDMA Để tăng dung lƣợng hệ thống thông tin di động nói chung hệ thống CDMA nói riêng vấn đề điều khiển công suất vấn đề quan trọng thiếu Luận văn tập trung vào tìm hiểu vấn đề liên quan đến điều khiển công suất hệ thống CDMA, đặc biệt nghiên cứu đến vấn đề tối ƣu hóa phƣơng pháp quản lý công suất Luận văn gồm có chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở chung hệ thống di động tế bào - Chƣơng 2: Các đặc điểm hệ CDMA - Chƣơng 3: Các phƣơng pháp quản lý công suất thông qua điều khiển CS - Chƣơng 4: Các phƣơng pháp tối ƣu hóa quản lý công suất Hy vọng thông qua luận văn này, ngƣời đọc hiểu đƣợc phần hệ thống thông tin di động CDMA tầm quan trọng vấn đề điều khiển công suất nhƣ vấn đề quản lý công suất tối ƣu hóa Do trình độ hạn chế thời gian có hạn, chắn luận văn tốt nghiệp nhiều tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo bạn bè đóng góp ý kiến để luận văn ngày hoàn thiện CHƯƠNG CƠ SỞ CHUNG VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG TẾ BÀO 1.1 Sự phát triển hệ thống di động tế bào [2][3][16] Dịch vụ điện thoại di động nguyên thủy thƣờng đƣợc điều khiển trung tâm thu phát, phục vụ khu vực thành thị rộng lớn Một vài kênh radio hoạt động vài ngƣời đăng kí thuê bao đƣợc hỗ trợ trình trì chất lƣợng dịch vụ hợp lý Đầu năm 1980, hệ thống tế bào thƣơng mại đƣợc giới thiệu Bằng việc sử dụng lại phổ tần có giá trị cách đặn, hệ thống tế bào cung cấp phát triển ấn tƣợng khả chất lƣợng dịch vụ Thế hệ mạng tế bào sử dụng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA) với việc điều chế tƣơng tự dải băng tần hẹp Vùng dịch vụ đƣợc phân chia thành tế bào tế bào đƣợc cung cấp máy thu phát cục gọi trạm gốc(BS) Mỗi tế bào đƣợc định mạng nhỏ kênh radio hoạt động, đƣợc sử dụng lại tế bào khác mạng Khoảng cách hai tế bào đủ xa để đảm bảo tỉ số tín hiệu tạp âm SIR Một mạng với tế bào phổ biến sử dụng lại đƣợc minh họa hình 1.1 Những tần số đƣợc sử dụng lại tế bào với số lƣợng nhƣ Hình 1.1- Một mạng tế bào với mẫu cell tần số Hệ khái niệm vùng phục vụ cục phải hỗ trợ chuyển giao Chuyển giao xảy trạm di động MS hoạt động di chuyển từ tế bào đến kênh khác đƣợc giải phóng kênh tế bào đích đƣợc định Môi trƣờng truyền vô tuyến khoảng cách xa không chắn dẫn đến yêu cầu tiếp tục giảm kích thƣớc tế bào Điều đồng nghĩa với việc hạn chế hệ số tăng ích Hệ thống tế bào hệ bị hạn chế dung lƣợng Thế hệ thứ sử dụng kỹ thuật truyền thông kỹ thuật số đƣợc phát triển Sức mạnh mã số cho phép hoạt động mạnh mẽ với kích thƣớc tế bào nhỏ sử dụng lại phổ tần nhiều Dung lƣợng hệ thống tăng khoảng từ đến 20 lần so với hệ thống tƣơng tự có Các hệ thống kỹ thuật số tồn GSM, D-AMPS Qualcomm CDMA Hai hệ thống dựa theo lai ghép đa truy cập phân chia theo tần số FDMA đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA hệ thống Qualcomm hoạt động theo kết hợp FDMA CDMA Hệ thống GSM châu Âu dƣờng nhƣ thích hợp để trở thành chuẩn toàn cầu cho dịch vụ truyền thông cá nhân tƣơng lai, dung lƣợng chất lƣợng hệ CDMA ngày chứng minh ƣu việt ngày tỏ vƣợt trội so với hệ thống GSM 1.2 Khái niệm phủ sóng tổ ong [2][5] Để phủ toàn mạng thông tin vô tuyến ngƣời ta thực phủ sóng thành nhiều vùng chồng lấn với Khái niệm phủ sóng đƣợc gọi tổ ong Ngoài phƣơng pháp phủ sóng tổ ong biện pháp quan trọng để giải vấn đề ứ nghẽn tần số dung lƣợng mạng Nó cho phép đạt đƣợc dung lƣợng cao phân bổ phổ tần hữu hạn mà không cần thay đổi công nghệ Phƣơng pháp tổ ong đƣợc xây dựng ý tƣởng thay máy phát công suất lớn phủ vùng rộng lớn nhiều máy phát phủ vùng nhỏ đƣợc gọi ô Mỗi trạm gốc đƣợc ấn định phần tổng số kênh có đƣợc toàn hệ thống trạm gốc gần đƣợc ấn định nhóm kênh khác cho toàn kênh khả dụng đƣợc ấn định cho số lƣợng tƣơng đối nhỏ trạm gốc gần Các trạm gốc gần đƣợc ấn định nhóm kênh khác cho nhiễu trạm gốc (và máy di động chịu giám sát chúng) đƣợc giảm thiểu Bằng cách đặt trạm gốc không gian nhóm kênh dành cho chúng cách có hệ thống toàn mạng, kênh khả dụng đƣợc phân bố toàn vùng địa lý đƣợc tái sử dụng nhiều lần theo cần thiết chừng nhiễu trạm đồng kênh đƣợc trì dƣới mức quy định Khi nhu cầu dịch vụ tăng (cần nhiều kênh vùng phục vụ cho trước), ta tăng số trạm gốc (cùng với giảm công suất phát để tránh tăng nhiễu), nhờ cung cấp thêm dung lƣợng vô tuyến mà không cần tăng phổ tần vô tuyến Đây nguyên tắc để xây dựng tất hệ thống thông tin vô tuyến đại, cho phép sử dụng số kênh cố định để phục vụ số lƣợng lớn thuê bao cách tái sử dụng kênh toàn vùng phục vụ Ngoài phƣơng pháp tổ ong cho phép thiết bị nƣớc châu lục đƣợc sản xuất với tập kênh sử dụng đƣợc nơi vùng 1.3 Tái sử dụng tần số [5][8] Các hệ thống vô tuyến tổ ong đƣợc xây dựng sở phân bổ thông minh tái sử dụng kênh toàn vùng phủ Mỗi trạm gốc đƣợc ấn định nhóm kênh vô tuyến để sử dụng vùng phủ địa lý nhỏ đƣợc gọi ô Trạm gốc ô lân cận đƣợc ấn định nhóm kênh chứa kênh hoàn toàn khác Các anten trạm gốc đƣợc thiết kế để đạt đƣợc vùng phủ cần thiết ô Bằng cách giới hạn vùng phủ biên giới ô, nhóm kênh đƣợc sử dụng để phủ ô khác cách khoảng đủ lớn để đảm bảo nhiễu mức cho phép Quá trình thiết kế để chọn ấn định nhóm kênh cho tất trạm gốc tổ ong hệ thống đƣợc gọi tái sử dụng tần số hay quy hoạch tần số Hình 1.2 minh họa phƣơng pháp tái sử dụng tần số ô đƣợc đánh nhãn chữ sử dụng nhóm kênh Kế hoạch tái sử dụng tần số đƣợc phác họa đồ để vị trí sử dụng kênh tần số khác nhau.Tuy hình ô lục giác hình vẽ 1.2 mang tính chất khái niệm mô hình đƣợc đơn giản hoá vùng phủ vô tuyến cho trạm gốc, nhƣng đƣợc tiếp nhận chung hình lục giác cho phép phân tích dễ dàng hệ thống tổ ong.Vùng phủ thực tế ô đƣợc gọi vệt phủ đƣợc xác định từ đo đạc trƣờng hay từ mô hình dự báo truyền sóng Mặc dù vệt phủ thực tế thực chất có dạng tuỳ ý, ta cần dạng ô chuẩn tắc để thiết kế hệ thống cách hệ thống nâng cấp cho tƣơng lai Trong ta có cảm tƣởng nên chọn hình tròn để biểu diễn vùng phủ sóng trạm gốc, ta đặt đƣờng tròn cạnh đồ mà không để lại khoảng trống hay tạo vùng chồng lấn Nhƣ xét hình dạng địa lý để phủ toàn vùng với diện tích nhƣ nhau, ta có ba cách chọn: Hình vuông, tam giác lục giác Một ô phải đƣợc thiết kế để phục vụ máy di động yếu vệt phủ thông thƣờng máy di động nằm gờ ô Đối với khoảng cách cho trƣớc tâm đa giác điểm xa đƣờng viền nó, hình lục giác cho ta vùng phủ lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TS.Trịnh Anh Vũ (2005), Giáo trình thông tin di động, NXB ĐHQG [2] Tổng cục Bƣu điện(2005), Thông tin di động, NXB Bƣu điện [3] TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng(2002), Giáo trình thông tin di động, NXB Bƣu điện [4] TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng(2002), Giáo trình Thông tin di động hệ ba, Học viện CNBCVT [5] TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng(2003), Giáo trình Truyền dẫn vô tuyến công nghệ CDMA thông tin di động, Học viện CNBCVT [6] Vũ Đức Thọ(6/2002), Tính toán mạng thông tin di động số cellular, Nhà xuất giáo dục [7] PTS.Mai Liêm Trực(1996), Công nghệ ATM CDMA, Nhà xuất niên [8] ThS.Nguyễn Văn Thuận(2004), Giáo trình công nghệ CDMA, Trung tâm Đào tạo Bƣu Viễn thông 1, Học viện CNBCVT [9] Lê Xuân Dũng(2002), Phân tích kỹ thuật ước lượng công suất hệ thống CDMA, Luận văn thạc sỹ, Học viện CNBCVT [10] Đinh Minh Sơn(2003), Dung lượng mạng vô tuyến, Luận văn thạc sỹ, Học viện CNBCVT [11] Nguyễn Hoài Nam(2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng mạng thông tin số Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện CNBCVT [12] Kim Thanh Hà(2002), Nghiên cứu tổ chức hệ thống thông tin vô tuyến đa truy nhập theo mã (CDMA), Luận văn thạc sỹ, Học viện CNBCVT [13] Trần Thị Thái(2002), Anten thông minh thông tin di động tế bào, Luận văn thạc sỹ, Học viện CNBCVT [14] Lê Xích Hải(2002), Anten thông minh khả ứng dụng thông tin di động , Luận văn thạc sỹ, Học viện CNBCVT [15] Ngô Thuý Trầm(2003), Nâng cao dung lượng hệ thống thông tin di động CDMA điều khiển công suất , Luận văn thạc sỹ, Học viện CNBCVT [16] Nguyễn Thị Thảo(2006), Mô hình lưu lượng hệ thống thông tin di động tế bào CDMA , Luận văn thạc sỹ, Học viện Kỹ thuật Quân Tiếng Anh [17] B Lathi (1999), Digital communication [18] Loutfi Nuaymi, Xavier Lagrange, Philippe Godlewski, A Power Control Algorithm for 3G WDCMA System [19] Jin Yang, Optimization of Power Management in a CDMA Radio Network, Verizon Wireless Inc., Walnut Creek, CA 94598, USA [20] ANSI/TIA/EIA-95-B-99, February 3, 1999, Mobile Station – Base Station Compatibility Standard for Wideband Spread Spectrum Cellular System [21] Audrey Viterbi and Andrew Viterbi, August 1993,Erlang Capacity of a Power Controlled CDMA system, IEEE J on Sel Areas in Communications, Vol.11, No.6, pp 892-900, August 1993 [22] Fuyun Ling, Bob Love and Michael Mao Wang,May 1997, Behavior and Performance of Power Controlled IS-95 Reverse Link Under Soft Handoff, Proceedings of 47th IEEE VTC, pp.924 [23]Jin Yang, Feb.1999,Diversity Receiver Scheme and System Performance Evaluation for a CDMA, IEEE Trans on Communications, Vol.47, No.2, pp.272280 [24] Chin-Chun Lee, Raymond Steele, Aug.1998, Effect of Soft and Softer Handoffs on CDMA System Capacity, IEEE Trans.on Vehicular Tech., Vol.47, No.3, pp.830840 [25] Jin Yang, Sung-Hyuk Shin and William C.Y.Lee, October 1997,Design Aspects and System Evaluations of IS-95 based CDMA System, Proceedings of ICUPC, pp.381-385 [26] Joe Varin, Gina DaGama, April 2000, Antenna Optimization Report and Graphs, Verizon Wiless Internal Report [...]... xảy ra khi một trạm di động MS đang hoạt động di chuyển từ một tế bào đến những kênh hiện tại khác đƣợc giải phóng và một kênh mới ở một tế bào đích đƣợc chỉ định Môi trƣờng truyền vô tuyến trong một khoảng cách xa là không chắc chắn dẫn đến yêu cầu tiếp tục giảm kích thƣớc tế bào Điều này đồng nghĩa với việc hạn chế hệ số tăng ích Hệ thống tế bào thế hệ 1 bị hạn chế bởi dung lƣợng Thế hệ thứ 2 sử dụng... cho từng trạm gốc, nhƣng nó đã đƣợc tiếp nhận chung vì hình lục giác này cho phép phân tích dễ dàng hệ thống tổ ong.Vùng phủ thực tế của một ô đƣợc gọi là vệt phủ và đƣợc xác định từ các đo đạc ngoài hiện trƣờng hay từ các mô hình dự báo truyền sóng Mặc dù vệt phủ thực tế về thực chất có dạng tuỳ ý, ta vẫn cần dạng ô chuẩn tắc để thiết kế hệ thống một cách hệ thống và nâng cấp cho tƣơng lai Trong khi... di động tế bào, Luận văn thạc sỹ, Học viện CNBCVT [14] Lê Xích Hải(2002), Anten thông minh và khả năng ứng dụng trong thông tin di động , Luận văn thạc sỹ, Học viện CNBCVT [15] Ngô Thuý Trầm(2003), Nâng cao dung lượng hệ thống thông tin di động CDMA bằng điều khiển công suất , Luận văn thạc sỹ, Học viện CNBCVT [16] Nguyễn Thị Thảo(2006), Mô hình lưu lượng của các hệ thống thông tin di động tế bào CDMA... ích Hệ thống tế bào thế hệ 1 bị hạn chế bởi dung lƣợng Thế hệ thứ 2 sử dụng kỹ thuật truyền thông kỹ thuật số đang đƣợc phát triển Sức mạnh của mã số cho phép hoạt động mạnh mẽ hơn với các kích thƣớc tế bào nhỏ hơn và sử dụng lại phổ tần nhiều hơn Dung lƣợng hệ thống tăng khoảng từ 3 đến 20 lần so với hệ thống tƣơng tự hiện có Các hệ thống kỹ thuật số chính đang tồn tại là GSM, D-AMPS và Qualcomm CDMA... cập phân chia theo thời gian TDMA trong khi hệ thống Qualcomm hoạt động theo sự kết hợp FDMA và CDMA Hệ thống GSM châu Âu dƣờng nhƣ thích hợp để trở thành một chuẩn toàn cầu cho dịch vụ truyền thông cá nhân trong tƣơng lai, trong khi dung lƣợng và chất lƣợng của hệ CDMA ngày càng chứng minh những ƣu việt của nó và ngày càng tỏ ra vƣợt trội so với hệ thống GSM 1.2 Khái niệm phủ sóng tổ ong [2][5] Để phủ

Ngày đăng: 16/11/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan