1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh dân tộc khmer ở huyện trà cú, tỉnh trà vinh

11 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 381,79 KB

Nội dung

Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 NGUYÊN NHÂN VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Phạm Công Hữu Thạch Ngọc Tuấn Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 19/04/2016 Ngày chấp nhận: 25/07/2016 Title: Causes and factors effect to the school drop out of Khmer students at Tra Cu district in Tra Vinh province Từ khóa: Dân tợc Khmer, giáo dục, ngun nhân bỏ học, nhân tố ả nh hưởng Keywords: Education, causes of school drop-out Khmer Ethnics, influential factors ABSTRACT The school drop-out of Khmer students has affected sustainable society development in rural areas The main objective of the study is to investigate causes, influential factors and possible sulutions in order to improve the school drop out of Khmer students Information and data were collected by Focus Group Discussion, Semi-Structured Interview and Household suvey and also analyzed by descriptive statistics, multi-variables regression and matrix SWOT analysis The study found that the main causes of school drop out of Khmer students were mainly in household ’s hard economy, non-learning motivation, poor capacity of learning, non-full care of parents, low investment in education, learning material insufficiency and unhealthiness Influential factors on the shool drop out of Khmer students were low education of parents, many dependent labors, low incomes, old age of parents, far-away migration for finding jobs of parents, poor Vietnamese, non-full care of parents and unhealthiness Therefore, there must be further researches to find possible sollutions in order to overcome the consequences of school drop-out of Khmer students TÓM TẮT Sự bỏ học học sinh dân tộc Khmer ảnh hưởng đến phát triển xã hội bền vững vùng nơng thơn Mục tiêu nghiên cứu là điều tra nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp cải tiến bỏ học học sinh dân tộc Khmer Thông tin số liệu thu thập phương pháp thả o luận nhóm tập trung, vấn bán cấu trúc và điề u tra nơng hộ,được phân tích phương pháp thống kê mơ tả, hồi quy tương quan đa biến ma trận SWOT Nghiên cứu tìm thấy: nguyên nhân bỏ học học sinh dân tộc Khmer hộ kinh tế khó khăn, khơng có động học tập học lực yếu/kém, thiếu quan tâm cha mẹ, đầu tư giáo dục thấp, thiếu phương tiện học tập và sức khỏ e yế u Các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học củ a học sinh dân tộc Khmer là học vấn cha mẹ thấ p, có nhiề u lao động phụ thuộc, thu nhập thấp, tuổi cha mẹ cao, cha mẹ phải làm ăn xa, tiếng Việt kém, thiếu quan tâm cha me ̣ và sức khoẻ yếu Vì vậy, cầ n có nghiên cứu sâu để tìm giả i pháp khả thi để khắc phục hậu bỏ học củ a học sinh dân tộc Khmer tương lai Trích dẫn: Phạm Cơng Hữu Thạch Ngọc Tuấn, 2016 Nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 44c: 45-55 45 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 nghiệp trở thành gánh nặng hộ có học sinh bỏ học, xã hội thân người bỏ học phải đối mặt với nhiều thách thức rủi ro trình hòa nhập với xu phát triển xã hội Mặt khác, hậu việc bỏ học học sinh dân tộc Khmer dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương, phương hướng gây tệ nạn xã hội, xung đột quyền, lợi ích phân hóa giàu nghèo dẫn đến gây bất ổn xã hội GIỚI THIỆU Hiện nay, học sinh bỏ học vấn đề giáo dục cấp học phổ thông Trung học phổ thông (THPT), Trung học sở (THCS) Tiểu học (TH) vùng nông thôn Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Sự bỏ học học sinh dân tộc Khmer trước hết gánh nặng cho hộ có em bỏ học (Lê Thị Bích Ngân, 2011) mối đe doạ đến phát triển xã hội bền vững Trong năm gần đây, tỷ lệ bỏ học học sinh (HS) phổ thông ĐBSCL chiếm tỷ lệ cao so với khu vực khác nước Thực tế tỷ lệ học sinh bỏ học năm học 2010-2011 nước 0,43%; tỷ lệ học sinh bỏ học ĐBSCL chiếm cao 0,75%, thứ nhì Tây Nguyên 0,71%, thấp đồ ng bằ ng sông Hồng 0,17% (Bộ giáo dục, 2011) Riêng tỷ lệ học sinh dân tộc Khmer bỏ học cao so với dân tộc khác nước hai cấp học: THCS 32,4%, THPT 67,7%, học sinh dân tộc Mông cấp THCS THPT 20,8% 44% thấp dân tộc Kinh cấp THCS 7,9% THPT 30,8% (Cục Thống kê, 2010) Sự bỏ ho ̣c ho ̣c sinh độ tuổ i ho ̣c là mô ̣t gánh nặng của xã hô ̣i vı̀ bỏ học học sinh trở thành nguồn lao động kém chấ t lươ ̣ng mà xã hội phải cưu mang, đất nước cần lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao có kỹ nghề nghiệp thục để đóng góp cho cơng xây dựng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Có thể khẳng đinh rằng: bỏ học học sinh dân tộc Khmer cấp học phổ thông vấn đề nghiêm trọng khó lường trước hậu việc bỏ học có ảnh hưởng đến bất ổn xã hội Vấn đề bỏ học học sinh dân tộc Khmer độ tuổi học cấp học phổ thông cần xem xét đánh giá cách nghiêm túc bỏ học học sinh nguy dẫn đến khủng hoảng nguồn nhân lực bất ổn xã hội cần nghiên cứu để tìm giải pháp kiểm sốt quản lý Vì vậy, nghiên cứu nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer cần thiết cần thực để tìm giải pháp kiểm sốt tốt thực trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer độ tuổi học nhằm góp phần vào phát triển ổn định bền vững xã hội MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu xác định các nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer, đồng thời đề xuất giải pháp kiểm soát tốt thực trạng bỏ học học sinh dân tộc Khmer, góp phần vào phát triển giáo dục các vùng nơng thơn Có nhiều ngun nhân nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer cấp học phổ thông Các nguyên nhân có thể đến từ hoàn cảnh hộ gia đình, bản thân học sinh, cộng đồng, nhà trường môi trường sống xã hội (Đặng Thị Hải Thơ, 2010) Các nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer kinh tế khó khăn, thiếu thời gian, thiếu phương tiện mưu sinh để đảm bảo nhu cầu sống, thiếu quan tâm chăm sóc cha mẹ, trình độ học vấn thấp cha mẹ sức khỏe yếu học sinh bệnh tật (Đặng Thị Hải Thơ, 2010; Baruah & Goswami, 2012) văn hóa “trọng nam kinh nữ” giáo dục hộ gia đình (Simuforosa & Rosemary, 2015; Shahidul & Karim 2015) Ngoài ra, nhân tố khác cha mẹ khơng có nghề nghiệp buộc phải di cư tìm kiếm việc làm nhiều ảnh hưởng đến việc học Hệ học sinh bỏ học dân tộc Khmer độ tuổi học dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp khơng có nghề PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiế p câ ̣n nghiên cứu Cách tiếp cận của nghiên cứu là dựa vào lý thuyế t về cách tiế p câ ̣n nghiên cứu có sự tham gia (Cornwal & Jewkes, 1995 Bellon, 2001), đó lý thuyế t xây dựng vấn đề và giải pháp sở lý thuyế t chıń h đề thu thâ ̣p và phân tích liệu để tı̀m giải pháp kiểm sốt thực tra ̣ng bỏ ho ̣c ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer Tất cả các quan điể m, thông tin dữ liê ̣u, kế hoạch, đề u đươ ̣c thu thập dựa sở tham gia của các tác nhân liên quan giáo dục quản lý giáo dục 3.2 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu Trà Cú là huyện tỉnh Trà Vinh có nhiề u ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer bỏ ho ̣c ở cả ba cấp học Tỷ lệ học sinh dân tộc Khmer bỏ học cao so với dân tộc khác huyện 46 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 tỉnh Năm học 2013 – 2014, tỷ lệ bỏ học chung huyện 1,8%, học sinh dân tộc Khmer bỏ học chiếm tới 1,28% (Phòng GD - ĐT huyện Trà Cú, 2015) Cu ̣ thể điểm trường có ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer bỏ ho ̣c cao Trường tiểu ho ̣c Tân Hiệp, Trường THCS Tân Hiệp và Trường THPT Long Hiệp lầ n lươ ̣t thuô ̣c các xã Tân Hiệp, Long Hiệp, Ngọc Biên Thanh Sơn của huyện Trà Cú chọn để thực hiê ̣n nghiên cứu 3.3 Phương pháp thu thập số liệu Y là biến phụ thuộc (biến Y thể hiê ̣n số học sinh dân tộc Khmer bỏ học) Xi biến độc lập hay biến giải thích (Xi thể nhân tố độc lập ảnh hưởng đến số học sinh dân tộc Khmer bỏ học) ui: Sai số ước lượng phương trình hồi qui Ngồi ra, phương pháp phân tích ma trận SWOT (S điểm mạnh, W điểm yếu, O hội T thách thức) áp dụng để tìm giải pháp cụ thể để phát huy điểm mạnh hộ có em bỏ học, tận dụng hội để khắc phục khó khăn vượt qua thách thức để kiểm soát bỏ học học sinh dân tộc Khmer Các thông tin số liệu các điể m trường ở các cấp ho ̣c, tổ chức giáo dục, Cục Thống kê Ủy ban nhân dân xã huyện nơi quản lý điểm trường phổ thông thu thập để tım ̀ hiể u thực tra ̣ng ho ̣c tâ ̣p, số học sinh độ tuổi học, số ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer bỏ ho ̣c nguyên nhân bỏ học Để tìm hiểu sâu nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer, thảo luận nhóm tập trung riêng biệt với thầy cô giáo, nhà quản lý giáo dục phụ huynh học sinh cấp học thực để thảo luận, phân tích xác định nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer, điểm mạnh, yếu, hội thách thức hộ Khmer để tìm giải pháp kiểm soát bỏ học học sinh Ngoài ra, vấn bán cấu trúc vấn sâu thực trực tiếp với học sinh dân tộc Khmer bỏ học, cha mẹ em, q thầy điểm trường nơi có học sinh bỏ học quyền địa phương để đào sâu nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh dân tộc Khmer Cuối nghiên cứu thực điều tra chi tiết với 30 hộ có em bỏ học cấp học (tổng cộng 90 hộ) câu hỏi có cấu trúc Các nội dung điều tra chủ yếu xoay quanh nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng giải pháp kiểm soát tốt bỏ học học sinh dân tộc Khmer 3.4 Phương pháp phân tích KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân tích nguyên nhân bỏ học học sinh dân tộc Khmer cấp học phổ thông Các nguyên nhân chıń h bỏ ho ̣c ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer cấp học thu thập phương pháp thảo luận nhóm tập trung, vấn bán cấu trúc kết trı̀nh bày Hı̀nh Phân tích số liệu Hình cho thấy: có nhiều nguyên nhân bỏ học học sinh dân tộc Khmer Các nguyên nhân phân tích sau: Thứ nhất, kinh tế khó khăn nguyên nhân bỏ học ba cấp học đa số học sinh cấp TH thuộc diện nơng hộ khó khăn tài khơng có đất sản xuất để tạo nguồn thu nhập ổn định Hầu hết hộ có em bỏ học phải làm thuê để mưu sinh Kết khảo sát cho thấy: tỷ lệ học sinh cấp TH bỏ học chiếm tỷ lệ cao 61,7% giảm dần THCS (38,0%), đến THPT chiếm tỷ lệ 24,3% Thứ hai, khơng có động học tập nguyên nhân bỏ học học sinh cấp học phổ thơng Khơng có động học tập học sinh có xu hướng tăng dần từ cấp TH đến THPT Học sinh cấp TH bỏ học chiếm tỷ lệ thấp (1,6%) học sinh yếu ngôn ngữ tiếng Việt rào cản lớn dẫn đến khó tiếp thu học trình học tập dẫn đến chán nản việc học tìm kiếm lý để bỏ học Tiếp đến học sinh THCS chiếm cao (17,2%) Tuy nhiên, ngôn ngữ Tiếng Việt cấp học THCS không cịn yếu tố khó khăn so với học sinh cấp Tiểu học Động học tập học sinh THCS chịu tác động lớn từ lôi kéo rủ rê từ bạn bè xấu sống khu vực xung quanh nơi có nhiều học sinh bỏ học vùng nông thôn Đa số học sinh bỏ học lên thành phố Hồ Chí Minh tìm làm việc để kiếm tiền tạo kế sinh nhai phụ giúp gia đình, Các nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer cấp học mô tả sâu phân tích phương pháp thống kê mơ tả Các nhân tố ảnh hưởng đến bỏ học học sinh cấp học phân tích phương pháp phân tích hồi qui đa biến Phương trình hồi quy đa biến: Y = α + β1X1 + β2X2 + … + βiX + ui Trong đó: 47 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 lần dịp nghỉ lễ em quê thường rủ rê em có hồn cảnh gia đình khó khăn bỏ học kiếm việc làm tạo thu nhập để cải thiện sống thay học Một nguyên nhân khác học sinh THCS độ tuổi ham chơi, không tập trung vào việc học nên học yếu dẫn đến mặc cảm tự ti cuối tìm đường bỏ học Riêng học sinh cấp THPT, khơng có động học tập chiếm tỷ lệ cao (32,4%) Ngoài lý tương tự cấp THCS, nguyên nhân có tầm ảnh hưởng tới bỏ học anh chị trước tốt nghiệp THPT hay đại học khơng tìm việc làm hay bị thất nghiệp ảnh hưởng đến tâm lý học sinh THPT chưa nhận thức tốt tầm quan trọng việc học tập để xây dựng tạo nghề nghiệp vững cho tương lai Hình 1: Nguyên nhân bỏ học học sinh dân tộc Khmer việc kế hoạch hố gia đình thiếu hiểu biết bất lợi đông trình độ học vấn cha mẹ thấp nên hỗ trợ giáo dục nhà cho em họ Thứ ba, học lực yếu học sinh nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học cấp học Khi học lực Yếu/ Kém dẫn đến học sinh chịu nhiều áp lực, gây chán nản mặc cảm với bạn bè xung quanh nên chọn đường bỏ học Tỷ lệ bỏ học học sinh cấp học tăng dần từ cấp TH đến THPT 1,60% (TH), 12,10% (THCS), 19,00% (THPT) Đa phần học sinh dân tộc thời gian học trường, em cịn phải phụ giúp kinh tế gia đình nhiều nên có thời gian dành cho cho việc học Mặt khác, sách tham khảo, tiếng Việt thiếu phương tiện phục vụ cho học tập ảnh hưởng lớn đến kết học tập em Thứ năm, cha mẹ quan tâm đến việc học các nguyên nhân bỏ học học sinh cấp ho ̣c phổ thông Nguyên nhân thiếu quan tâm cha mẹ cha mẹ khơng có thời gian đầu tư cho phải làm kiếm tiền ni trình độ học vấn, hiểu biết nhận thức cha mẹ khơng tư vấn giúp cho học tập phó mặc việc học cho họ định Phần lớn hộ Khmer có em bỏ học thuộc diện kinh tế khó khăn quan tâm chăm lo có đủ thực phẩm, quần áo chỗ việc học Trong thực tế, số hộ Khmer thuô ̣c diện hộ nghèo không xét cấp sổ hộ nghèo hộ nghèo đươ ̣c xét thoát nghèo Con em của các hộ này không hỗ trợ miễn giảm ho ̣c phı́ từ phía Nhà nước dẫn đến bỏ học chiếm khoảng 12,10% cấp TH, cấp THCS THPT tương đối đồng 8,80% 8,10% Thứ tư, đông nguyên nhân dẫn đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer Tỷ lệ học sinh bỏ học giảm dần từ TH đến THPT 16,10% (TH), 17,20% (THCS) thấp 2,70% (THPT) Số hộ nhiều ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh Phân lớn hộ Khmer đơng thuộc diện hộ kinh tế khó khăn, nên em không học lên cao mà học để biết đọc biết viết phải nghỉ học, tham gia vào hoạt động kế sinh hộ để cải thiện thu nhập Mặt khác cha mẹ thiếu nhận thức Thứ sáu, gia đình khơng hạnh phúc nguyên nhân dẫn đến bỏ học học sinh cha 48 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 sinh dân tộc Khmer cấp học phổ thông Kinh tế khó khăn, thiếu động học tập học lực nguyên nhân ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh ba cấ p ho ̣c Các nguyên nhân khác đông con, tiế ng Viê ̣t kém, bệnh tật gia đình khơng hạnh phúc nhiều ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh Ngoài ra, phong tục kết hôn sớm không đủ tuổi theo quy định pháp luật diễn nhiều địa phương dẫn đến nhiều cặp tiếp tục chung sống với ảnh hưởng đến việc học hành họ sau Trình độ học vấn cha mẹ thấp tác động không nhỏ đến việc định cho tiếp tục học lên cao hay khơng Một số hộ Khmer có văn hóa thích đơng kinh tế lại khó khăn ảnh hưởng đến bỏ học em họ 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh dân tộc Khmer cấp TH mẹ ly hôn làm cho phải bỏ học theo mẹ cha đến địa phương khác kiếm sống với bên nội hay bên ngoại kinh tế hai bên khó khăn dẫn đến em thường phải bỏ học sớm Gia đình khơng hạnh phúc thường gia đình có cha mẹ kết sớm, khơng thuận nhau, hai khơng nghề, kinh tế khó khăn khơng có nơi ổn định Sau kết hơn, hai sống với thời gian nhận không hợp không đủ can đảm để vượt qua hồn cảnh khó khăn dẫn đến hạnh phúc ly hôn Thực tế khảo sát cho thấy: gia đình khơng hạnh phúc thường xảy hộ có em bỏ học cấp TH (2,9%), THCS (1,7%) khơng xảy THPT Cuối cùng, tình trạng sức khoẻ yếu tiếp tục học nguyên nhân bỏ học học sinh Sức khoẻ yếu bẩm sinh em, môi trường sống không đủ vật chất để đảm bảo sức khỏe Ngồi ra, phần chương trình giáo dục nước ta cịn nặng tính hàn lâm gây nhiều áp lực thi cử học lên cao dẫn đến học sinh phải bỏ học tỷ lệ tăng dần từ cấp TH học đến THPT 1.7%, 7.3% 13.5% Các nhân tố thu thập phương pháp thảo luận nhóm tập trung, vấn bán cấu trúc điều tra để chi tiết để lượng hóa thơng tin số liệu phương pháp điều tra nơng hộ Kết phân tích trình bày Bảng sau: Nhìn chung, có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến việc bỏ học học Bảng 3: Nhân tố ảnh hưởng đế n việc bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer cấ p Tiể u ho ̣c Hệ số chưa chuẩn Hệ số chuẩn Ý nghĩa Biến Diễn giải nhân tố biế n độc lâ ̣p Giá trị t (P-Value) độc lập B Sai Số chuẩn B Hằng số (Constant) -2,519 0,882 -2,856 0,010 X1 Tuổi cha 0,013 0,010 0,146 1,262 0,222 X2 Học vấn cha -0,355 0,157 -0,240 -2,260 0,036 X3 Lao động 0,836 0,133 0,888 6,298 0,000 X4 Số 0,088 0,079 0,137 1,123 0,275 X5 Tiếng Việt -0,770 0,420 -0,223 -1,835 0,082 X6 Thu nhập -0,415 0,283 -0,179 -1,466 0,159 X7 Sự quan tâm từ gia đình (Biến giả) 0,204 0,184 0,114 1,108 0,282 X8 Nơi làm việc mẹ 0,617 0,191 0,345 3,236 0,004 X9 Lao động phụ thuộc 0,615 0,170 0,553 3,620 0,002 R 0,820 R2 0,725 Sig.F 0,000 Nguồn: Điều tra thực tế năm 2015 giá trị Sig.F tiến đến giá trị 0, chứng tỏ mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê mơ hình xây dựng phù hợp với tổng thể Trong tổng số nhân tố phân tích mơ hình hồi qui đa biến, có nhân tớ của mơ hình có ý nghĩa để giải thích ảnh hưởng biến nhân tổ có ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh dân tộc Khmer tìm thấy mơ hình bao gờ m: học vấn Phân tích kết Bảng cho thấy mơ hình hồi qui có tương quan biến khá chă ̣t chẽ với hệ số tương quan R= 0,820 Hệ số xác định R2 mơ hình 0,725, cho biết mơ hình giải thích 72,5% nhân tố có ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh dân tộc Khmer cấp Tiểu học Kết kiểm định mơ hình có ý nghĩa thống kê với 49 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 bỏ học chừng Đây vấn đề khó khăn học sinh dân tộc Khmer cha (X2), lao động (X3), tiếng Việt (X5), nơi làm việc mẹ (X8), lao động phụ thuộc (X9) Các biến lại như: tuổi cha (X1), số gia đình (X4) thu nhập (X6) quan tâm từ gia đình (X7) nhân tố ảnh hưởng khơng có ý nghĩa thống kê để giải thích ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh mơ hình hồi qui đa biến Các nhân tố có ảnh hưởng đế n việc bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer phân tı́ch, giải thı́ch và thảo luâ ̣n sau: Nơi làm việc mẹ (X8): trường hợp biến độc lập khác cố định, người mẹ thường phải làm ăn xa theo mùa vụ, số học sinh gia đình tăng lên 0,617 người, mức ý nghĩa 1% (Giá trị P = 0,004) Nhiều hoàn cảnh học sinh Tiểu học ruộng đất địa phương thiếu việc làm, nên học sinh phải theo cha mẹ làm ăn xa theo mùa vụ năm như: hái cà phê, hái điều, đốn mía… để sinh sống Các em nhỏ thường gần gũi với người mẹ nhiều nên mẹ làm ăn xa thường dẫn theo dẫn đến phải chấp nhận bỏ học Học vấn cha (X2): trường hợp biến độc lập khác cố định, trình độ cha giảm cấp học, số học sinh bỏ học gia đình tăng 0,355 người mức ý nghĩa 5% (Giá trị P = 0,036) Điều cho thấy, học vấn cha quan trọng đến đường học tập gia đình Nghĩa trình độ cha cao, nhận thức cha mẹ việc giáo dục em học hành tốt với mong muốn học cao cao mình, tâm lý bậc cha Ngược lại, trình độ cha thấp, giúp đỡ em học tập mà phải phó mặc việc học cho chúng tự học để vươn lên Mặt khác, cha mẹ có học vấn thấp hầu hết thuộc hộ có khó khăn kinh tế nên học để biết đọc biết viết cho nghỉ học để phụ giúp gia đình kiếm thêm thu nhập Số lao động phụ thuộc (X9): trường hợp biến độc lập khác cố định, số lao động phụ thuộc gia đình tăng lên người, số học sinh gia đình tăng lên 0,615 người, mức ý nghĩa 1% (Giá trị P = 0,002) Số người phụ thuộc tăng lên, dẫn đến học buộc phải nghỉ học nhằm giúp gia đình chăm sóc em nhỏ Nhìn chung, số nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến bỏ học học sinh dân tộc Khmer cấp TH mơ hình hồi qui đa biến, có nhân tố có tầm ảnh hưởng lớn đến việc bỏ học học sinh dân tộc khmer số lao động chính, số lao động phụ thuộc nơi làm việc mẹ so với nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa cịn lại trình độ cha tiếng Việt Tuy nhiên, nhân tố lao động có hệ số Beta cao mơ hình (0,888) Vì nhân tố số lao động trở thành nhân tố quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến việc bỏ học cấp TH 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh cấp THCS Số lao động (X3): trường hợp biến độc lập khác cố định, số lao động gia đình tăng lên người, số bỏ học gia đình tăng lên 0,836 người, mức ý nghĩa 1% (Giá trị P = 0,000) Khi gia đình cịn học gia đình thêm người phụ thuộc, bỏ học, gia đình tăng lên số lao động giúp gia đình tăng nguồn thu nhập Tiếng Việt (X5): trường hợp biến độc lập khác cố định, học sinh dân tộc Khmer bị cản trở ngôn ngữ tiếng Việt học tập, số học sinh bỏ học gia đình tăng lên 0,770 người mức ý nghĩa 10% (Giá trị P = 0,082) Học sinh dân tộc Khmer đa phần sống vùng nơng thơn, học giao tiếp tiếng Việt, nhà lại giao tiếp tiếng mẹ đẻ Chính vậy, nhiều học sinh yếu tiếng Việt nên khó tiếp thu học lớp đẫn đến chán nản việc học Phân tích kết Bảng cho thấy mơ hình có tương quan biến chặt chẽ với hệ số tương quan R= 0,774 Hệ số xác định R2 mơ hình 0,614, cho biết mơ hình giải thích 61,4% nhân tố có ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh cấp THCS, 38,6% lại yếu tố khác chi phối Ngồi ra, kiểm định cho thấy mơ hình có ý nghĩa thống kê với Sig.F tiến đến giá trị 0, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê chứng tỏ mơ hình xây dựng phù hợp với tổng thể 50 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 Bảng 4: Nhân tố ảnh hưởng đế n việc bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer ở cấ p THCS Hệ số chưa chuẩn Hệ số chuẩn Ý nghĩa Biến Diễn giải nhân tố biế n độc lâ ̣p Giá trị t (P-Value) độc lập B Sai Số chuẩn B Hằng số (Constant) 0,0074 1,049 0,071 0,944 X1 Diện tích đất -0,239 0,142 -0,285 -1,690 0,109 0,077 0,030 0,647 2,595 0,019 X2 Tuổi cha X3 Tuổi mẹ -0,049 0,027 -0,419 -1,797 0,090 0,810 0,393 0,370 2,061 0,055 X4 Giới tính chủ hộ X5 Học vấn mẹ 0,511 0,220 0,435 2,320 0,033 X6 Học vấn cha -0,389 0,180 -0,358 -2,159 0,045 X7 Lao động 0,361 0,125 0,532 2,887 0,010 X8 Sức khoẻ học sinh yếu -0,984 0,504 -0,269 -1,952 0,068 X9 Sự quan tâm gia đình (Biến giả) -0,513 0,269 -0,291 -1,908 0,073 X10 Nơi làm cha 1,018 0,491 0,655 2,074 0,054 X11 Nơi làm mẹ -0,696 0,485 -0,423 -1,435 0,170 R 0,774 R2 0,614 Sig.F 0,002 Nguồn: Điều tra thực tế năm 2015 mẹ có ý thức cao việc đầu tư cho có tương lai Trong 11 nhân tố mơ hình hồi qui đa biến, có 10 nhân tớ ảnh hưởng có ý nghĩa đến số học sinh bỏ học THCS bao gồm: tuổi cha (X2), tuổi mẹ (X3), giới tính chủ hộ (X4), học vấn mẹ (X5), học vấn cha (X6), lao động (X7), sức khoẻ học sinh (X8), quan tâm từ gia đình (X9) nơi làm việc cha (X10) Các nhân tố lại như: diện tích đất (X1) nơi làm việc mẹ (X11) khơng có ý nghĩa để giải thích ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh dân tộc Khmer mơ hình hồi qui Các nhân tớ ảnh hưởng có ý nghĩa đến việc bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer cấp THSC phân tı́ch, giải thı́ch và thảo luâ ̣n sau: Giới tính chủ hộ (X4): trường hợp biến độc lập khác cố định, chủ hộ nam, số lượng học sinh bỏ học gia đình tăng lên 0,810 người, mức ý nghĩa 10% (Giá trị p = 0,055) Chủ hộ nam thường có xu hướng cho bỏ học sớm để phụ giúp gia đình kiếm sống Kết điều tra thực tế cho thấy đa số chủ hộ nam số trường hợp nữ chủ hộ ly hôn thường có xu hướng theo người mẹ Học vấn mẹ (X5): trình độ mẹ tăng cấp học, số học sinh bỏ học gia đình tăng lên 0,511 người, mức ý nghĩa 5% (giá trị P = 0,033) trường hợp biến độc lập khác cố định Tuy nhiên, học vấn mẹ khơng quan trọng quyền định phụ thuộc vào người cha Trong văn hóa dân tộc Khmer, người chồng thường có quyền định gần tất cơng việc gia đình, nên người mẹ có ảnh hưởng đến việc bỏ học gia đình Trình độ học vấn người mẹ có ảnh hưởng đến việc học trường hợp cha ly dị Tuổi cha (X2): tuổi cha tăng lên tuổi biến độc lập khác không đổi, số học sinh bỏ học nông hộ tăng lên 0,077 người mức ý nghĩa 5% (giá trị p = 0,019) Điều giải thích người cha thường trụ cột gia đình cáng đáng cơng việc hộ Nhưng người cha lớn tuổi sức khỏe yếu dần làm giảm sức lao động, nên thường có xu hướng cho nghỉ học phụ giúp cơng việc gia đình để thay làm thuê để kiếm thêm thu nhập Học vấn cha (X6): trường hợp biến độc lập khác cố định, trình độ cha giảm cấp học, số lượng học sinh bỏ học gia đình tăng 0,389 người, mức ý nghĩa 5% (giá trị p = 0,045) Điều cho thấy, học vấn cha quan trọng đến đường học tập gia đình Khi trình độ học vấn cha thấp có ảnh hưởng đến việc học em họ Tuy Tuổi mẹ (X3): trường hợp biến độc lập khác cố định, tuổi mẹ tăng lên tuổi, số học sinh bỏ học gia đình giảm 0,049 người, mức ý nghĩa 10% (giá trị P = 0,090) Điều cho thấy, tuổi mẹ cao có xu hướng cho học tập cao nên số lượng bỏ học có xu hướng giảm tuổi mẹ tăng người 51 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 định tất cả, hoàn cảnh khó khăn nên người cha thường dẫn theo làm nhằm phụ giúp gia đình vượt qua khó khăn sống nhiên, người cha mong muốn cho học cao cao để có nghề nghiệp ni thân tâm lý bậc làm cha Ngược lại, trình độ cha thấp, cho học biết đọc, biết viết cho bỏ học tham gia vào công việc gia đình nhằm tìm kế sinh nhai Nói tóm lại, có 10 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến việc bỏ học học sinh dân tộc Khmer cấp học THCS, nhân tố Tuổi cha nhân tố ảnh hưởng nhiều để giải thích cho số học sinh bỏ học gia đình dân tộc Khmer nhân tố có hệ số Beta cao mơ hình hồi qui 0,655 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh cấp THPT Số lao động (X7): trường hợp biến độc lập khác cố định, số lao động gia đình lên người, số học sinh bỏ học gia đình tăng lên 0,361 người, mức ý nghĩa 5% (giá trị P = 0,010) Khi gia đình cịn học gia đình thêm người phụ thuộc Ngược lại, bỏ học, gia đình tăng lên số lao động giúp gia đình tăng nguồn thu nhập Thực tế khảo sát cho thấy số nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh có xu hướng giảm cấp THPT so với học sinh cấp TH THCS phầ n lớn em THPT lớn tuổi, ý thức tố t việc học có tính tự lập cao nên phụ thuộc nhiều vào cha mẹ Vì vậy, biến hay nhân tố ảnh hưởng đưa vào mơ hình phân tích hồi qui đa biế n so với cấp học TH THCS Sức khoẻ học sinh (X8): trường hợp biến độc lập khác cố định, học sinh gặp vấn đề sức khoẻ (học sinh bị bệnh), số học sinh bỏ học tăng lên 0,984 người mức ý nghĩa 10% (giá trị p = 0,068) Thực tế điều tra, em thường mắc bệnh như: nhức đầu, chóng mặt, trí nhớ nên khơng thể tiếp tục theo học phải bỏ học chừng Phân tích kết Bảng cho thấy mơ hình có hệ số tương quan R= 0,629 có mối tương quan biến thuận chặt chẽ Hệ số xác định R2 mơ hình 0,533, cho biết mơ hình giải thích 53,3% số học sinh bỏ học gia đình cấp THPT, 46,7% cịn lại yếu tố khác ngồi mơ hình giải thích Ngồi ra, kiểm định cho thấy mơ hình đạt ý nghĩa thống kê với Sig.F tiến đến giá trị 0, chứng tỏ mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê mơ hình xây dựng phù hợp với tổng thể Sự quan tâm từ gia đình (X9): trường hợp biến độc lập khác cố định, học sinh thiếu quan tâm từ gia đình, số lượng học sinh bỏ học tăng lên 0,513 người, mức ý nghĩa 5% (giá trị p = 0,073) Do trình độ cha mẹ thấp, đa phần thuộc diện nghèo, nên phần lớn tập trung việc kiếm thu nhập để đảm bảo sống chăm lo việc học cho em hộ xem nhẹ việc học cái, dẫn đến không lo học hành thường bỏ học Có nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa để giải thích việc bỏ học học sinh THPT bao gồm: trình độ học vấn cha (X2), thu nhập (X4), số lao động phụ thuộc (X5) Các biến lại như: trình độ mẹ (X1), sức khoẻ học sinh (D3), số gia đình (X6) khơng có ý nghĩa giải thích mơ hình hồi qui Nơi làm việc cha (X10): trường hợp biến độc lập khác cố định, người cha thường làm ăn xa, số học sinh bỏ học tăng lên 1,018 người, mức ý nghĩa 10% (giá trị p = 0,054) Do đa phần gia đình người cha có quyền Bảng 5: Các nhân tố ảnh hưởng đế n vệc bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer ở cấ p THPT Biến độc lập X1 X2 X3 X4 X5 X6 Diễn giải nhân tố biế n đô ̣c lâ ̣p Hằng số (Constant) Học vấn mẹ Học vấn cha Sức khoẻ Thu nhập Số lao động phụ thuộc Số R R2 Sig.F Hệ số chưa chuẩn B Sai Số chuẩn 2,067 0,519 -0,344 0,229 -0,343 0,171 -0,476 0,304 0,238 0,111 -0,377 0,103 0,149 0,105 0,629 0,533 0,000 52 Hệ số chuẩn B -0,247 -0,294 -0,265 0,339 -0,542 0,187 Giá trị t 3,982 -1,500 -2,000 -1,566 2,150 -3,675 1,415 Ý nghĩa (P-Value) 0,001 0,147 0,057 0,131 0,042 0,001 0,171 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 số lao động chính, tuổi cha có ý nghĩa thống kê hai cấp học (Tiểu học THCS) Tuy nhiên mỗi, nhóm hô ̣ đề u có các nhân tố ảnh hưởng riêng biê ̣t đế n việc bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tộc Khmer tiếng Việt kém, nơi làm việc mẹ cấp Tiểu học, tuổi cha, giới tính chủ hộ, học vấn mẹ, sức khoẻ học sinh, quan tâm từ gia đình, tuổi mẹ, nơi làm việc cha ở cấp THCS, riêng THPT có biến thu nhập Các nhân tố có ảnh hưởng đế n việc bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer phân tích, giải thı́ch và thảo luâ ̣n sau: Học vấn cha (X1): trường hợp biến độc lập khác cố định, trình độ cha giảm cấp học, số học sinh gia đình tăng lên 0,343 người, mức ý nghĩa 10% (giá trị p = 0,057) Điều cho thấy trình độ học vấn cha quan trọng đến đường học tập gia đình Vì trình độ cha cao mong muốn cho học cao cao tâm lý người cha Ngược lại, trình độ cha thấp cho học biết đọc, biết viết cho bỏ học tham gia vào công việc gia đình nhằm tìm kế sinh nhai ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THỰC TRẠNG BỎ HỌC CỦ A HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Các giải pháp để giảm số ho ̣c sinh bỏ học dân tô ̣c Khmer cấp học đã đươ ̣c thu thập tổng hợp từ cuô ̣c thảo luâ ̣n nhóm, phỏng vấ n bán cấu trúc vấn sâu với thầy giáo, phụ huynh có em bỏ học, nhà quản lý giáo dục quyền địa phương Kết trình bày Bảng Thu nhập (X2): trường hợp biến độc lập khác cố định, thu nhập nông hộ tăng lên triệu đồng/người/tháng, số học sinh gia đình tăng lên 0,238 người, mức ý nghĩa 5% (giá trị P = 0,042) Điều cho thấy, số học sinh bỏ học cấp THPT bỏ học tham gia lao động để tạo thu nhập như: làm công nhân công ty, phụ hồ, hái cà phê hái điều Từ đó, giúp cho nguồn thu nhập gia đình tăng lên rõ rệt Như phân tích phần trên, việc bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer rấ t phức ta ̣p nhiều nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh, hoàn cảnh gia đình, mơi trường sống tác động yếu tố ngoại cảnh khác văn hóa, lối sống, thể chế trị mối quan hệ xã hội, viê ̣c tım ̀ giải pháp khắc phục tình tra ̣ng bỏ ho ̣c ho ̣c sinh ở cấ p ho ̣c phổ thông thực rấ t phức tạp Để tận dụng hội phát huy nguồn lực tiềm nông hộ để khắc phục khó khăn nội vượt qua thử thách học sinh dân tộc Khmer cầ n có sự phối hơ ̣p tố t gia đıǹ h có học sinh bỏ ho ̣c, nhà trường và quyề n địa phương để tı̀m giải pháp cho viê ̣c giảm tıǹ h tra ̣ng bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer Các giải pháp để khắc phục các nguyên nhân bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer đã các phụ huynh học sinh, học sinh bỏ học, nhà trường quyền địa phương thống nhấ t cần thực thời gian tới sau: Số lao động phụ thuộc (X3): trường hợp biến độc lập khác cố định, số lao động phụ thuộc gia đình giảm người, số học sinh gia đình tăng lên 0,377 người, mức ý nghĩa 1% (giá trị P = 0,001) Khi số học sinh THPT gia đình bỏ học, gia đình giảm số lao động phụ thuộc tham gia vào lao động xã hội Nói tóm lại, có nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến việc bỏ học học sinh dân tộc Khmer cấp học THCS, nhân tố thu nhập nhân tố ảnh hưởng nhiều để giải thích cho số học sinh bỏ học gia đình dân tộc Khmer nhân tố có hệ số Beta cao mơ hình hồi qui 0,339 Nhà trường cấp học cần mở thêm lớp phụ đạo bồi dưỡng tiếng Việt nhằm giúp học sinh dân tộc Khmer yếu tiếng Việt lực học tập Yếu/Kém có hội cải thiện tiếng Việt lực học tập đặc biệt học sinh cấp Tiểu học Nhıǹ chung, kế t quả phân tıć h hồi quy đa biến ba cấp học cho thấy các nhân tố : học vấn cha có ảnh hưởng đế n việc bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer ở cả ba cấp học, số lao động phụ thuộc có ý nghĩa thống kê hai cấp học (Tiểu học THPT), 53 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 Bảng 6: Kết phân tích SWOT hộ có học sinh Khmer bỏ học Yếu tố bên SWOT Liệt kê hội (O): O1 Được hỗ trợ từ quyền địa phương O2 Giáo dục đầu tư hoàn thiện O3 Nhiều sách hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số O4 Có sách cho hộ khó khăn vay vốn làm ăn O5 Nhiều công ty thành lập địa phương O6 Có trường, trung tâm, sở dạy nghề huyện Trà Cú Liệt kê thách thức (T): T1 Thất nghiệp không đáp ứng tiêu chuẩn tuyển dụng T2 Thiếu việc làm địa phương T3: Sinh viên thất nghiệp sau trường khơng tìm việc làm nhiều ảnh hưởng đến tâm lý phụ huynh học sinh Yếu tố bên Liệt kê điểm mạnh (S): Liệt kê điểm yếu (W): S1 Có tính thần vượt khó W1 Học sinh tiếng Việt học tập W2 Thiếu phương tiện học S2 Vâng lời thầy cô giáo tập W3 Thiếu quan tâm từ gia học tập S3 Phụ huynh học sinh có đình tinh thần lao động cần cù, W4 Ít đất thu nhập thấp chí thú làm ăn W5.Trình độ học vấn thấp W6 Thường làm ăn xa W7 Tâm lý trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước S + O: Tận dụng hội để W + O: Tận dụng hội để phát huy tiềm lực nơng hộ khắc phục khó khăn S1, S2, S3 + O1, O2, O3: Tạo W1, W2 + O1, O2, O3: Phụ đạo điều kiện thuận lợi cho học tiếng Việt hỗ trợ phương tiện sinh dân tộc Khmer học tập cho học sinh dân tộc học tập tốt học cao Khmer có học lực yếu thiếu phương tiện học tập S3 + O2, O3, O4, O5 O6: W3, W4, W5 + O1, O3, O4, O5, O6: Tăng cường tập huận kỹ Hỗ trợ vốn vay, mở lớp đào thuật nông nghiệp, đa dạng tạo nghề tạo việc làm cho hộ hố trồng, liên kết với khó khăn nông thôn công ty để đào tạo nghề giải việc làm SO + T: Duy trì khống W + T: Khắc phục né tránh W3, W6 + T3: nâng cao nhận thức chế S1, S3, O2, O4, O5, O6 + T1, tầm quan trọng việc giáo T3: Tập huấn kết hợp đào dục để tạo dựng tương lai tạo nghề hỗ trợ vốn làm W4, W5, W7 + T1: Đa dạng hoá ăn để tạo việc làm nông trồng, vật nuôi đào tạo hộ ngành nghề phù hợp cho người S1, S2, S3 + T3: cần nâng cao dân để giải việc làm địa nhận thức quan tâm phương nhiều đến học tập Nguồn: Điều tra thực tế năm 2015 hoạt động sản xuất nông hộ, nâng cao thu nhập cho các hô ̣ dân tô ̣c Khmer Nhà trường quyền địa phương cần quan tâm hỗ trợ kịp thời đối tượng học sinh dân tộc Khmer thuộc diện gia đình kinh tế khó khăn gia đình nghèo Nhà trường quyền địa phương cần phối hợp với tổ chức giáo dục mở nhiều lớp tập huấn nhằm tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức phụ huynh nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng giá trị giáo du ̣c cho cái học tập và giá tri ̣của viê ̣c ho ̣c để xây dựng nghề nghiệp nghiệp tương lai Chính quyền địa phương cần phối hợp với tổ chức giáo dục, viện nghiên cứu cơng ty có địa phương mở nhiều lớp đào tạo nghề phù hợp với khả người dân tộc Khmer, đối tượng học sinh bỏ học đồng phối hợp với công ty tạo việc làm cho hộ khơng có tài sản phương tiện sản xuất để tạo thu nhập Mặt khác, mở nhiều lớp tập huấn để chuyển giao kỹ thuật, khoa học công nghệ hỗ trợ vốn vay kịp thời để giúp hộ dân tộc Khmer đa dạng hóa KẾT LUẬN Sự bỏ học học sinh dân tộc Khmer vấn đề giáo dục có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực phát triển xã hội bền vững Các 54 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 44 (2016): 45-55 Nopocensia, Vol No http://dppd.ubbcluj.ro/adn/article_3_4_3.pdf Truy cập ngày 05/04/2015 Cornwal, A and Jewkes, R., 1995 What is participatory research? Else.let Science Lid Vol lh No 12 1667- 1676 Đặng Thị Hải Thơ, 2010 Nghiên cứu tài liệu nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam từ 11 – 18 tuổi http://rtccd.org.vn/wpcontent/uploads/2015/08/24_ReportChildren-dropout-VIE-final17Nov2010.pdf Truy cập ngày 05/04/2015 Lê Thị Bích Ngân, 2011 Các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số huyện Kon Rẩy, tỉnh Kon Tum Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại Học Đã Nằng Shahidul, S M and Karim, A H M Z, 2015 Factors contributing to school dropout among the girls: a review of literature European Journal of Research and Reflection in Educational Sciences Vol No ISSN 2056:5852 Simuforosa, M and Rosemary, N., 2015 Causal Factors Influencing Girl Child School Drop Out: A Case Study of Masvingo District Secondary Schools Journal of Educational Policy and Entrepreneurial Research (JEPER) Vol.2, 51-57 Tổng cục Thống kê, 2010 Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Tại địa chỉ: http://www.gso.gov.vn Truy cập ngày 02/10/2014 nguyên nhân bỏ học học sinh dân tộc Khmer chủ ́ u khơng có động học tập, học lực Yếu/Kém, kinh tế khó khăn hay thu nhâ ̣p thấ p, cha mẹ quan tâm đến việc học cái, đông con, gia đình khơng hạnh phúc, thân học sinh bỏ học khơng có có thời gian đầu tư cho việc học, thiế u phương tiện ho ̣c tâ ̣p và sức khỏe yế u Các nhân tố ảnh hưởng đế n việc bỏ học của học sinh dân tộc Khmer là học vấn cha mẹ thấ p, có nhiề u lao động phụ thuộc, thu nhâ ̣p thấ p, tuổi cha mẹ cao, ıt́ lao động chính, cha mẹ phải làm ăn xa, tiếng Việt học sinh dân tô ̣c Khmer, thiếu quan tâm của cha me ̣ và sức khoẻ yế u ho ̣c sinh Tuy nhiên, tuổi cha mẹ cao, số lao động ı́t và thu nhập thấ p yếu tố chın ́ h có ảnh hưởng nhiề u nhấ t đế n việc bỏ ho ̣c của ho ̣c sinh dân tô ̣c Khmer so với các yếu tố khác cấp học phổ thơng Cần có nghiên cứu sâu để tı̀m giải pháp khắ c phu ̣c tıǹ h tra ̣ng bỏ ho ̣c kiểm soát tốt hâ ̣u bỏ học của ho ̣c sinh đến phát triển nguồn nhân lực phát triển xã hội tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Baruah, S.R and Goswami, U,, 2012 Factors influencing school dropouts at the primary level International Journal of Farm Sciences (1) : 141-144 Bellon, M.R., 2001 Participatory Research Methods for Technology Evaluation: A Manual for Scientists Working with Farmers Mexico, D.F.: CIMMYT Chirteş, G., 2010 A case study into tha causes of school drop out Acta Didactica 55

Ngày đăng: 14/11/2016, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w