Dịch thuật như một hoạt động có mục đích cách tiếp cận định hướng

10 308 0
Dịch thuật như một hoạt động có mục đích   cách tiếp cận định hướng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II DỊCH THUẬT NHƯ MỘT HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH: CÁCH TIẾP CẬN ĐỊNH HƯỚNG PGS TS Nguyễn Văn Độ Bộ môn Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Thăng Long Tóm tắt: Chấp nhận cách tiếp cận định hướng dịch thuật, nhà phiên dịch lựa chọn chiến lược dịch theo mục đích hay chức văn dịch nhằm phục vụ cho độc giả tiếng đích Bởi lẽ mục đích giao tiếp đòi hỏi nhữngđiều kiện định để hành chức, nhiệm vụ người dịch phân tích điều kiện văn hoá tiếng đích định liệu, nào, mục đích văn nguồn có tác động phù hợp đến độc giả tiếng đích theo đặc điểm cụ thể dịch thuật Nếu điều kiện văn hoá tiếng đích khác với điều kiện văn hoá điều kiện văn hoá tiếng nguồn, thông thường có hai chọn lựa bản: dịch văn ởcách mà chấp nhậntrong điều kiện văn hoá tiếng đích (= dịch công cụ - instrumental translation), thay đổi chức ngôn ngữ nguồn siêu chức tương ứng chúng (= dịch tài liệu - documentary translation) Từ chìa khóa: cung cấp thông tin, chức giao tiếp, chiến lược dịch thuật, dịch tài liệu, dịch công cụ, dịch tóm lược Các cách tiếp cận truyền thống dịch thuật thường coi dịch thuật tái tạo văn nguồn, nơi mà “văn nguồn” (“the sourse text”) văn nguồn thước đo/tiêu chí điều phối định người dịch.Điều nghĩa là―nếu nhìn lên trình dịch thuật từ điểm S (văn gốc) đến điểm T khác (văn đích)―họ có nhìn nội quan dịch thuật SOURCE TRANSLATOR TARGET Các cách tiếp cận đại trongkhung làm việc mà Nord gọi chức luận (functionalism) nghiên cứu dịch thuật, nhiên, khởi đầu từ mô hình động mà “văn bản” (a “text”) “một nguồn tin”, mà từ người nhận tiếp nhận muốn cần Tất hiểu người đọc khác nhau, phụ thuộc vào kiến thức thái độ mình, nhận “thông điệp” khác từ văn bản, đôi lúc tự hỏi có họ đọc văn hay không RECEIVER A TEXTSRECEIVER B RECEIVER C Nếu điều vậy, khó khăn thực phiên dịch để dịch văn gốc lẽ văn trở thành nhiều văn có nhiều người tiếp nhận văn Một người dịch số người tiếp nhận, thông thường (khi dịch sang ngôn ngữ văn hoá mình) người dịch chí không thuộc số khán giả quan tâm tới văn gốc Nếu xem xét văn Trường Đại học Thăng Long 17 Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II gốc cách đơn giản,họ tìm thấy điều mà người tiếp nhận khác phát thú vị hay quan trọng văn này―đặc biệt trường hợp người tiếp nhận khác định vị trong, bị ảnh hưởng cộng đồng văn hoá khác Do vậy, khôn ngoan có nhìn mang tính định hướng dịch thuật với tư cách hoạt động điều chỉnh hướng đến mục đích giao tiếp cụ thể (a particular communicative aim) Mỗi dịch chủ ý đạt mục tiêu giao tiếp cụ thể giới độc giả tiếng đích, phân tích độc giả tiếng đích, họ cần kì vọng điều gì, tạo sản phẩm đáp ứng cần thiết kì vọng họ Sơ đồ minh họa cho cách tiếp cận định hướng: Sau tiếp nhận (và phân tích) văn gốc, người dịch chuyển dịch cho đáp ứng yêu cầu cụ thể độc giả tiếng đích TARGET UADIENCE1 SOURCE TRANSLATOR TARGET UADIENCE TARGET UADIENCE3 DỊCH THUẬT NHƯ MỘT HÌNH THỨC TƯƠNG TÁC Ở kí túc xá dành cho niên người Thụy Điển, có lần người ta thấy lời yêu cầu sau: Người Đức: Please, don’t get up before a.m.! – Xin đừng dậy trước sáng! Người Mĩ: Please, don’t come home after a.m.!–Xin đừng nhà sau sáng! Người Ý: Please, don’t sing after 10 p.m.! –Xin đừng hò hát sau 10 đêm Người Thụy Điển: Please, don’t take girls up to the room! –Xin đừng đưa bạn gái lên phòng! Rõ ràng rằng, người phụ trách kí túc xá mong muốn tất người đến thăm không làm ảnh hưởng đến người khác đêm khuya Và rõ ràng rằng, lời yêu cầu Xin đừng dậy trước sáng! không ảnh hưởng đến người ngủ đến 10 sáng (bởi họ muộn hay hò hát đến nửa đêm), ngược lại Do vậy, hợp lẽ lời đề nghị cộng đồng chia sẻ điểm chung kiềm chế thói quen gây phiền cho người khác (cho dù lời để nghị có khác mặt hình thức) Nói cách khác, hành động hay hoạt động người thực ‘tác nhân’ (‘agents’), cá nhân đóng vai trò cụ thể Khi giữ vai người đưa tin giao tiếp, người ta cố gắng đưa vào thực tế thông điệp cần chuyển tải nhờ phương tiện văn Các mục đích giao tiếp nhắm tới người đóng vai người nhận.Giao tiếp xẩy thông qua phương tiện tình bị giới hạn không gian thời gian.Mỗi tình cụ thể định người ta giao tiếp nào, thay đổi người tham gia giao tiếp Các tình không mang tính phổ quát mà lồng khắc vào môi trường văn hoá cụ thể, đến lượt mình, lại đặt điều kiện cho tình Ngôn ngữ, vậy, coi phần văn hoá.Và hành động giao tiếp đặt điều kiện câu thúc tình huống-trong-văn hoá (the situationin-culture) (Nord 1997) Trường Đại học Thăng Long 18 Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II Trong dịch thuật, người gửi người nhận thuộc nhóm văn hoá khác người gửi người nhận,do vậy, cần giúp đỡ từ người nhờ quen biết với hai ngôn ngữ văn hoá, người sẵn sàng đóng vai người dịch hay người trung gian Trong khung cảnh chuyên nghiệp, người dịch thông thường không hành động với tư cách cá nhân mình; họ yêu cầu giữ vị trí “đứng giữa”, người thứ ba giúp cho người gửi người nhận Từ quan điểm người quan sát, bên thứ ba đóng vai trò “người ủy quyền” (“commissioner”) hay “người khởi xướng” (“initiator”); Và đỗi với người dịch, họ “khách hàng” (“clinent”) Những người khởi xướng có mục đích giao tiếp riêng hay họ chia sẻ mục đích người gửi hay mục đích người nhận Dịch thuật, vậy, bao mục tiêu cụ thể mà không trùng hợp với mục tiêu mà tham thể khác mong muốn đạt PHÂN LOẠI CÁC MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP Các mô hình chức văn đa dạng sử dụng điểm khởi đầu cho phân loại theo mục đích giao tiếp Mô hình mà Nord đề xuất (ss Nord 1997) ví dụkhông không Những điểm trội tập trung rõ ràngvào vấn đề dịch thuật đủ đơn giản để ứng dụng không vào lĩnh vực đào tạo dịch thuật mà cáctrường hợp mang đặc tính chuyên môn Mô hình Nord dựa vào mô hình logic Karl Bühler (1934), người mà đưa đề xuất rằng, ngôn ngữ có ba chức bản: qui chiếu (refential), bộc lộ (expressive) gọi tên (appellative) Nord phát triển thêm chức khác mà dường mô hình Bühler, lại có mô hình chức ngôn ngữ Roman Jakobson (1960): chức đưa đẩy (phatic function) Bốn chức tách nhỏ thành tiểu chức đa dạng, tập trung vào cách mà chúng trình văn bản, cách mà chúng liên quan đến vấn đề cụ thể dịch thuật OBJECT OF REFERENCE(đối tượng qui chiếu) Referential function (chức qui chiếu) (chức năngbộc lộ) SIGN Expressivefunctionappellative function (chức gọi tên) kí SENDERRECEIVER(người nhận) (chức đưa đẩy) phatic function Chức đưa đẩy (The phatic function) Chức đưa đẩy nhằm mở đầu kết thúc kênh giao tiếp người gửi người nhận, đảm bảo chắn cho mạch giao tiếp diễn thuận lợi hai bên đạt mục đích mình.Nó định nghĩa khuôn hình mối quan hệ xã hội người gửi người nhận.Chức đưa đẩy dựa vào qui ước phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ cận ngôn ngữ sử dụng tình cụ thể, tỉ nói chuyện xã giao (nói thời tiết hay câu tục ngữ /ngạn ngữ để mở đầu mộtcuộc giao tiếp).Sau tình có thực xẩy dịp đón khách công ty du lịch Bremen (Đức) Trường Đại học Thăng Long 19 Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II Xin chào mừng đến với Bremen! Có câu tục ngữ sau: “Vì bạn sửa soạn giường chiếu để ngủ nên bạn nằm vào chỗ chọn” Do hi vọng khách sạn Hotel List nơi bạn nghỉ ngơi thời gian Bremen” Mục đích câu tục ngữ đơn giản thiết lập không khí thân thiện hài hước Bản dịch sang tiếng Pháp coi hoàn thành chức mong đợi lẽ câu thành ngữ tiếng Pháp sử dụng giống tình câu tục ngữ tiếng Đức.Thế nhưng, tiếng Anh (và văn hoá Việt) lại không Trong trường hợp này, câu tục ngữ lại có nghĩa từ đầu việc định đến thăm Bremen sai lầm! Do vậy, văn hoá đích câu tục ngữ liên quan đến việc ngủ ngon giường êm ái, chức đưa đón đạt nhờ việc mô tả tản hay thăm thú thành phố đem đến cho du khách giấc ngủ ngon lành Trong văn bảnvới mục tiêu hướng khán giả (đặc biệt giao tiếp trực diện), bình diện quan trọng chức đưa đẩy cách xưng hô khán giả Điều trở nên rõ ràng hết khicác du khách đến từ nước phương tây, châu Âu gặp nhiều rắc rối bỡ ngỡ giao tiếp với người nước châu Á, nơi mà nhiều hình thức xưng hô, kính ngữ đa dạng Thậm chí, theoNord (2002), so sánh ngôn ngữ Anh với ngôn ngữ châu Âu khác có hình thức xưng hô (như ngôn ngữ Đức, Pháp, Tây Ban Nha, hay Đào Nha), thấy thực tế người Anh thường sử dụng dấu hiệu mang đặc trưng hình thức hay đời thường khác nhau, người nước châu Âu khác lại lựa chọn đại từ và/hoặc hình thức động từ để rõ mối quan hệ người tham gia giao tiếp Chức Qui chiếu (The Referentiao Function) Chức qui chiếu phát ngôn bao qui chiếu đối tượng tượng giớitự nhiên (có thể giới tưởng tượng) Nó phân tích theotính chất đối tượng hay vật chiếu có liên quan Nếu vật chiếu thực tế hay trạng thái vật mà người nhận (ví dụ, biến cố trị xẩy trước ngày, sản phẩm vừa đời), chức văn bao gồm việc tường trình lại hay mô tả; vật chiếu ngôn ngữ hay sử dụng ngôn ngữ cụ thể, chức văn siêu ngôn ngữ; vật chiếu cách vận hành máy giặt hay vận hành việc đóng hộp hoa quả, chức văn hướng dẫn Đương nhiên, bảng danh sách tiểu nhóm (cho dù nhiều đến mức nữa) không cạn kiệt Rõ ràng là, chức qui chiếu phụ thuộc vào việc hiểu toàn diện văn bản, mà, đến lượt mình, dựa vào việc liệu số lượng kiến thức tiền giả định có phù hợp với đối tượng khán giả hay không Chức qui chiếu sẽlà vấn đề người nhận văn gốc vàvăn đích không chia sẻ khối lượng kiến thức đối tượng tượng đề cập đến Ví dụ: Vùng biển Maine (The waters of Maine)(Maine tiểu bang vùng New England Hoa Kỳ Về phía nam phía đông Đại Tây Dương, phía đông bắc New Brunswick, tỉnh Canada) Một kí giả người Mĩ đề cập đến cảm giác học tiếng Trung Quốc mô tả bốn điệu tiếng Quan thoại cách so sánh: Trường Đại học Thăng Long 20 Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II “Thanh điệu thứ ba lên Tôi nghĩ đến tiếng gọi quay trở lại bờ bơi vùng biển Maine.” Sự so sánh hiểu người thực tế nướcbiển nơi lạnh băng Chức Bộc lộ (The Expressive Function) Trong mô hình Nord, chức bộc lộ/biểu lộ/biểu cảm đề cập đến thái độ người gửi đối tượng tượng giới Chúng chia nhỏ tùy theo biểu lộ Nếu người gửi biểu thị tình cảm hay cảm xúc cá nhân (tỉ như: lời cảm thán) nói tiểu chức cảm xúc (emotive sub-function); điều bộc lộ đánh giá (có lẽ canh mà người nói dùng bữa) tiểu chức đánh giá Một tiểu chức khác hài hước Đương nhiên, văn cụ thể thiết kế để mang theo tổ hợp số chức hay tiểu chức Ví dụ: Une mort trés douce (cái chết êm dịu, ngào) Trong tiêu đề Une mort trés douce Simone de Beauvoir, tính từ douce (‘ngọt ngào’) bộc lộ cảm xúc Bản dịch sang tiếng Anh A Very Easy Death (Một Chết Dễ dàng) biểu lộ sự đánh giá, có lẽ từ phía người bác sĩ Bản dịch tiếng Đức Ein sanfer Tod lại bao gộp hai bình diện vừa nêu lẽ sanfer có nghĩa ‘ngọt ngào’ từ cách nhìn người chết ‘dễ dàng’ hay ‘không đau đớn’ từ cách nhìn mang tính khách quan Chức bộc lộ có đặc trưng hướng người nói Quan điểm hay thái độ liên quan đến vật chiếu dựa hệ thống giá trị giả định chung cho người gửi người nhận Một bộc lộ hiển minh, thấy ví dụ vừa dẫn, chuyền tải chí cho người mà không chia sẻ hệ thống giá trị Nhưng tồn đánh giá ngầm ẩn, The Gardol food-moth trap is completely natural(Bẫy diệt sâu bướm hóa chất Gardol hoàn toàn tự nhiên), thuyết giải cách đắn ánh sáng hệ thống giá trị mà coi sản phẩm tự nhiên có giá trị tích cực Ví dụ: Ở Ấn Độ người so sánh đôi mắt vợ với đôi mắt bò, có nghĩa biểu thị ngưỡng mộ vẻ đẹp vợ Ở Đức, người vợ không cảm thấy hạnh phúc người chồng họ nói Họ thích thú đôi mắt ví với đôi mắt nai (nếu mắt họ có màu nâu), hay màu xanh da trời (nếu có màu xanh) Ở Việt Nam, người phụ nữ hài lòng sung sướng đôi mắt ví với đôi mắt chim bồ câu hay đôi mắt sắc dao bổ cau (Đôi mắt em sắc dao cau – ca dao) Thậm chí, thơ ca, đôi mắt ví với dòng song êm đềm (mắt em dòng sông, Thuyền bơi lội dòng mắt em!) Chức Gọi tên (The Appelative Function) Với đặc trưnghướng đếnsự nhậy cảm, haykhích lệ thực hành độngcủa người nhận, chức gọi tên thiết kế để thuyết phục họ phản ứng lại cách cụ thể đó.Nếu muốn minh họa giả thiết ví dụ, hãygợi nhớ/nhắc đến trải nghiệm hay kiến thức trước người đọc; phản ứng dự định nhận Trường Đại học Thăng Long 21 Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II biết đến từ trước Nếu muốn thuyết phục làm việc gì, hay chia sẻ quan điểm cụ thể đó, gọi dậy họ khát khao hay lí thầm kín họ.Nếu mong muốn mua sản phẩm cụ thể, thức dậy họ nhu cầu cụ thể hay tưởng tượng, mô tả chất lượng sản phẩm có giá trị thực thụ người nhận Nếu muốn giáo dục người, làm thức dậy họ nhậy cảm nguyên tắc đạo lí, phẩm hạnh,v.v Những rõ trực tiếp chức khêu gọi đặc trưng giống câu cầu khiến, câu hỏi hay động từ tình thái must (phải) hay should (nên) tiếng Anh Song, chức đạt cách gián tiếp thông qua phương tiện ngôn ngữ hay văn phong có khả năngchỉ rõ chức qui chiếu hay bộc lộ, tỉ so sánh cực cấp, tính từ hay danh từ biểu thị giá trị tích cực (chẳng hạn: “hoàn toàn tự nhiên”) Chức khêu gọi chí thao tác ngôn ngữ thơ ca, có khả gọi dậy người đọc cảm xúc thẩm mĩ sâu sắc Ví dụ:Nếu bạn người Mĩ sống nước bạn muốn giữ liên lạc với người thân, bạn thực cần đến AT &T Card (Tấm thẻ AT &T) Các mục đích xuyên văn hoá(Purposes Across Cultures) Sự phân loại mục đích loại hình học văn (text typology) giống Reiss (1971 thời gian sau đó) đề xuất.Các văn không thông thường chủ định dành cho chức Ngược lại, phát rằng, hầu hết văn trình tố tất bốn hay ba số chức miêu tả tiểu chức tương ứng chúng, giả định thường số chức giả định giữ vai trò chủ đạo (giống chức khơi gợi-thuyết phục / appellative-persuasive function) văn quảng cáo.Thậm chí, mà đọc đơn giản mô tảmột cách rõ ràng mang tính qui chiếucủa sản phẩm Chúng ta xem điều xảy chức chủ định người gửi thuộc văn gốc khán giả thuộc văn hoá khác, tức dịch thuật Chức đưa đẩy xuyên văn hoá (The Phatic Function Across Cultures) Như thấy, chức đưa đẩy dựa vào qui ước hình thức (nghĩa là, hình thức xưng - gọi) Nếu mong muốn chức đưa đẩy hoạt động bình thường văn hoá khác, thành viên văn hoá phải nhận hình thức qui ước chức đưa đẩy Trong trường hợp nơi mà văn hoá gốc đích chia sẻ chức đưa đẩy (những trao lời ngắn ngủi thời tiết nhằm phá vỡ im lặng người trước chưa gặp nhau), tái tạo hình thức văn nguồn ngôn ngữ khác hoàn toàn hữu hiệu Nhưng không vậy, người dịch có hai chọn lựa: • điều chỉnh cho phù hợp qui ước văn hoá đích, làm cho chức đưa đẩy có tác dụng độc giả tiếng đích (lựa chọn A) • giải thích cho người nhận ngôn ngữ đích hình thức sử dụng có chức đưa đẩy ngôn ngữ nguồn Trong trường hợp này, chức đưa đẩy văn nguồn chuyển thành chức siêu đưa đẩy (meta-phatic function), mà, Trường Đại học Thăng Long 22 Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II thực tế là, qui chiếu: nói cho độc giả tiếng đích chức đưa đẩy văn hoá nguồn làm việc (lựa chọn B) Chức Qui chiếu xuyên Văn hoá (The Referential Function Across Cultures) Chức qui chiếu hoạt động sở thông tin lời hoá văn cộng với thông tin không hiển minh lời, lẽ giả định rõ độc giả (văn hoá nguồn) Trong giao tiếp liên ngôn ngữ, chức qui chiếu văn nguồn hữu dụng thành viên ngôn ngữ đích (a) thông tin văn đủ tường minh, độc giả tiếng đích đủ quen biết với đối tượng mà văn nguồn đề cập đến Nếu điều kiện không đáp ứng, người dịch có hai phương án lựa chọn: • khai thácsố lượng thông tin tiền-giả định mà đưa văn nguồn cáchngầm ẩn, cách làm cho chức qui chiếu có giá trị độc giả tiếng đích (lựa chọn A) • giải thích chức qui chiếu văn gốc cho người nhận thuộc văn hoá tiếng đích, cách cung cấp thông tin mộtsiêu văn (meta-text) (tỉ như, bảng từ vựng, lời thích, lời đầu sách), có khả thay đổi chức qui chiếu thành chức siêu-qui chiếu (lựa chọn B) Chức Bộc lộ xuyên Văn hoá (The Expressive Function Across Cultures) Chức lộ tường minh hay ngầm ẩn Nếu tường minh, hoạt động sở yếu tố ngôn ngữ mang tính cảm xúc hay đánh giá, yếu tố chuyển tải sang tiếng đích Tuy nhiên, chức bộc lộ ngầm ẩn, hoạt động tảng hệ thống giá trị cách nhìn chia sẻ người giử người nhận.Trong giao tiếp liên văn hoá, điều không gây vấn đề hai văn hoá nguồn đích chia sẻ hệ thống giá trị Nếu hệ thống khác biệt, người dịch phải lựa chọn hai chiến lược bản: • hoặckhai thác lộ ngầm ẩn cho giải thuyết cách đắn độc giả tiếng đích (lựa chọn A) • giải thích lộ văn nguồn cho độc giả văn đích dạng lời bình siêu-bộc lộ (meta-expressive commentary), tỉ như, lời giải cuối trang (lựa chọn B) Chức Khơi gợi xuyên Văn hoá (The AppelativeFunction Across Cultures) Đối với chức khơi gợi, người gửi cần hợp tác người nhận.Nếu người nhận không muốn, khả nănghồi đáp lại lời kêu gọi, chức khơi gợi không hoạt động Nếu điều kiện cho hồi đáp thích hợp (tỉ nhậy cảm, kiến thức nền, trải nghiệm, hệ thống giá trị, v.v.) không trùng khớp hay không giống nhau, tình tiếng nguồn tiếng đích, người dịch phải định: • làm cho lời kêu gọi có hiệu lực độc giả tiếng đích cách làm cho phù hợp điều kiện văn hoá tiếng đích (lựa chọn A) • thay đổi chức khơi gợi thành chức siêu-khơi gợi phương tiện giải thích hay lời bình (lựa chọn B) Trường Đại học Thăng Long 23 Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II Chức siêu-khơi gợi đạt tới giống giải thích câu chuyện cười lại đem lại tiếng cười (mà điều lại giết chết chức khơi gợi câu chuyện cười), số tình cụ thể, mà khách hàng mong muốn người dịch mang lại (nghĩa là, họ muốn học hài hước văn hoá khác) Chức Loại hình Dịch thuật (A Functional Typology of Translation) Chúng ta nhận thấy rằng, “tương đương chức năng” ngôn ngữ đích ngôn ngữ nguồn vấn đề không đơn giản người dịch.Nhưng nhiều nhiệm vụ dịch thuật mang tính nghề nghiệp, vấn đề tương đương không đòi hỏi chí không mong muốn Hãy nghĩ việc dịch học bạ trường học mà bạn cần để xin cấp học bổng trường đại học Đức Một học bạ trường học Braxin trở thành “Abituzeugnis” cách dịch sang tiếng Đức Nó báo cáo việc học trường Braxin; cung cấp thông tin cho phận hành trường đại học Đức đánh giá thành tích học tập bạn trường tiền-đại học Braxin Có phần thêm vào người dịch giải thích hệ thống cho điểm Braxin.Nó không thực tương đương nguyên bản, đương nhiên không sử dụng để xin vào trường đại Braxin Hai lựa chọn mà người dịch thực Một chuyển đổi ngôn ngữ đơn giản ngôn ngữ gốc không dẫn đến tương đương chức văn hoá tiếng đích, làm nhớ lại phân chia số nhà lí thuyết dịch phát triển vài trăm năm Đơn giản nghĩ số nhiều nhà lí thuyết dịch tên tuổi như: • Cicero, người mà phân biệt dịch thuật “giống nhà tu từ học” (lựa chọn A) hay “giống nhà dịch thuật” (lựa chọn B) (cf Ciciro 46 B.C.) • Martin Luther, người mà phân biệt “Ngôn ngữ Đức hoá” (lựa chọn A) “dịch thuật” (lựa chọn B) (cf Luther 1530) • Schleiermacher, người mà nói “đưa văn đến với người đọc” (lựa chọn A) “đưangười đọcđến vớivăn bản” (lựa chọn B) (cf Schleiermacher1838) • Eugene A Nida với “chức năng” hay “tương đương động” (lựa chọn A) đối nghịch với “tương đương hình thức” (lựa chọn B) (cf Nida 1964) hay • Lawrence Venuti với “nội hoá dịch”(lựa chọn A) đối nghịch với “ngoại hoábản dịch”(lựa chọn B) (Venuti 1995) Trong hệ thuật ngữ Nord, bà phân biệt dịch tài liệu (“documentary translation”) “dịch công cụ (instrumental translation”) (cf Nord 1989 sau đó) Khác với tác giả nói phần trên, Nord không khẳng định,nhìn từ góc độ khái quát nhất, loại tốt hay phù hợp loại Tất phụ thuộc vào đoản kết dịch thuật (translation brief), xác hơn, phụ thuộc vào kết luận mà người dịch rút từ đoản kết hay thông tin mà người dịch nhận từ khách hàng độc giả văn dịch, mục đích mục đích cần phải đạt Phải điều có nghĩa đem đến cho người nhận thông tin cách thức mà văn nguồn cụ thể làm việc hay làm cho độc giả văn hoá nguồn, hay có chủ ý phục vụ với tư cách “công cụ” giao tiếp cho giới độc giả cụ thể văn hoá đích hay giới độc giả chung ngôn ngữ đích? Sau thấu hiểu đoản kết dịch thuật, người dịch định chiến lược dịch haychiến lược dịch Do vậy, đến đâyvăn gốc không vai trò dẫn dắt người dịch mà Trường Đại học Thăng Long 24 Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II mục đích giao tiếp mà dịch tiếng đích cần đạt thực đóng vai trò qua trọng Vì vậy, dịch thuật hoạt động chuyên môn có mục đích KẾT LUẬN Để kết luận, cho phép tóm tắt nguyên tắc dịch chức • Mục đích dịch thuật định lựa chọn phương pháp chiến lược dịch thuật (nguyên tắc chức năng) • Tính khả chấp nhận mục đích dịch thuật giới hạn trách nhiệm người dịch nhìn từ góc độ đối tác người dịch hoạt động dịch mang tính hợp tác (nguyên tắc trung thành) • Mục đích dịch thuật xác định đoản kết dịch thuật, mà (một cách tường minh hay ngầm ẩn) mô tả tình mà văn đích cần • Nhân tố quan trọng tình đích xác định đoản kết dịch thuật chức hay thứ tự chức kì vọng đạt văn đích • Chức chất lượng thân văn mà qui gán cho văn người nhận tiếp nhận văn Như vậy, người nhận người định liệu (và nào) văn thực ‘hành chức” (đối với người đọc tình cụ thể) • Một người tạo văn (và người dịch người tạo văn bản) hướng đến mục tiêu tạo văn cho người nhận ý thức chức năngmà chủ định tạo Để đạt mục tiêu này, họ sử dụng “yếu tố đánh dấu chức năng” ngôn ngữ ngôn ngữ Những yếu tố đánh dấu hiểu người nhận, chúng thuộc vào “mã đánh dấu” mà họ biết • Chức (hay hệ thống thứ bậc chức năng) chủ định, và/hoặc đạt bởi, văn gốc, chừng không bị đối đầu với, không tương hợp với, chủ định giao tiếp tác giả văn gốc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Reiss, K & Vermeer, H J 1984.Grundlegung einer allgemeinen Translationstheorie.Tübingen: Niemeyer [2] Bühler, K 1934 Sprachtheorie Jena: Fischer [3] Jakobson, R 1960 Linguistics and Poetics.In Sebeok, T A (Ed.).Style in Language (pp 350-377) Cambridge Mass: MIT Press [4] Luther, M 1530 Sendbrief vom Dolmetschen In St?rig, H J (Ed.), 1963 Das Problem des Ubersetzens, Darmstadt: Wiss Buchgesellschaft [5] Cicero, M T 46 B.C De Optimo Genere Oratorum English Translated by H.M Hubbell London: Heinemann [6] Nida, E A 1964 Toward a Science of Translating With Special Reference to Principles and Procedures Involved in Bible Translating Leiden: Brill Nord, C 1989 Loyalit?t statt Treue Vorschl?ge für eine Funktionale Uber-setzungstypologie In: Lebende Sprachen 34 (3): 100-105 [7] Nord, C 1997 Translating as a Purposeful Activity Functionalist Approaches Explained.Manchester: St Jerome [8] Nord, C 2002 Uber-Reden durch An-Reden Die Phatische Funktion als Mittel zum Appell in Englischen, Spanischen und Deutschen Werbetexten In Linguistica Antverpiensia New Series (2002): 145-168 Trường Đại học Thăng Long 25 Kỷ yếu công trình khoa học 2015 - Phần II [9] Schleiermacher, F 1838 Ueber die Verschiedenen Methoden des Uebersezens, reproduced in St?rig, H J (Ed.), 1963 Das Problem des Ubersetzens.Darmstadt: Wiss Buchgesellschaft [10] Venuti, L 1995 The Translator's Invisibility: A History of Translation LondonNew York: Routledge Abstract: Taking a prospective approach to translation, translators choosetheir translation strategies according to the purpose or function the translated text is intended to fulfil for the target audience Since communicative pur- poses need certain conditions in order to work, it is the translator's task to analyse the conditions of the target culture and to decide whether, and how, the source-text purposes can work for the target audience according to the speci- fications of the translation brief If the target-culture conditions differ from those of the source culture, there are usually two basic options: either to trans-form the text in such a way that it can work under target-culture conditions (= instrumental translation), or to replace the source-text functions by their re- spective meta-functions (= documentary translation) Keyword: offer information, communicative function, documentary translation, instrumental translation, translation brief Trường Đại học Thăng Long translation strategy, 26

Ngày đăng: 14/11/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan