Nghiên cứu ảnh hưởng của qui trình kỹ thuật canh tác đến thành phần và diễn biến sâu hại đối với cà chua trái vụ tại Thái Nguyên

56 301 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của qui trình kỹ thuật canh tác đến thành phần và diễn biến sâu hại đối với cà chua trái vụ tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THẮM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUI TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN THÀNH PHẦN VÀ DIỄN BIẾN SÂU HẠI ĐỐI VỚI CÀ CHUA TRÁI VỤ TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khố học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THẮM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUI TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN THÀNH PHẦN VÀ DIỄN BIẾN SÂU HẠI ĐỐI VỚI CÀ CHUA TRÁI VỤ TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : 43 - Trồng trọt - N01 Khoa : Nơng học Khố học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Mão Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường sinh viên phải trải qua giai đoạn thực tập tốt nghiệp trước trường Thực tập khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, vận dụng lý thuyết học trường vào thực tiễn sản xuất, giúp cho sinh viên nâng cao trình độ chun mơn, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, Khoa Nơng Học Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng qui trình kỹ thuật canh tác đến thành phần diễn biến sâu hại cà chua trái vụ Thái Nguyên” Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành báo cáo ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn sinh viên lớp Đặc biệt nhờ hướng dẫn tận tình cô giáo TS.Nguyễn Thị Mão giúp vượt qua khó khăn suốt thời gian thực tập để hồn thành báo cáo Do thời gian thực tập có hạn lực thân cịn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn để báo cáo tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Sinh viên LÝ THỊ THẮM ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng cà chua toàn giới giai đoạn từ năm 2008 - 2012 .5 Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng cà chua châu lục giới năm 2012 Bảng 2.3: Sản lượng cà chua số nước sản xuất cà chua lớn giới năm gần Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng cà chua Việt Nam giai đoạn từ năm 2004 - 2008 .8 Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân Hè tỉnh TháiNguyên năm 2014 27 Bảng 4.2: Thành phần mức độ phổ biến lồi sâu hại mơ hình cà chua trái vụ năm 2014 trường ĐHNL - TN .29 Bảng 4.3: Diễn biến sâu xám mơ hình cà chua khác 30 Bảng 4.4: Diễn biến sâu xanh mơ hình cà chua vụ Xn Hè năm 2014 32 Bảng 4.5: Diễn biến sâu khoang mơ hình cà chua vụ Xuân Hè 2014 33 Bảng 4.6: Mức độ hại sâu xanh mơ hình qua giai đoạn sinh trưởng khác 35 Bảng 4.7: Mức độ gây hại sâu khoang mơ hình cà chua qua giai đoạn sinh trưởng khác 36 Bảng 4.8: Mật độ trung bình sâu xanh sâu khoang qua giai đoạn sinh trưởng mơ hình cà chua .36 Bảng 4.9: Ảnh hưởng quy trình canh tác kỹ thuật đến suất hiệu kinh tế cà chua 39 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Diễn biến sâu xám mơ hình cà chua khác 31 Hình 4.2 Diễn biến sâu xanh gây hại mơ hình cà chua .32 Hình 4.3 Diễn biến sâu khoang mơ hình cà chua khác 34 Hình 4.4 Mật độ trung bình sâu xanh qua giai đoạn sinh trưởng mơ hình cà chua 37 Hình 4.5 Mật độ trung bình sâu khoang qua giai đoạn sinh trưởng mô hình cà chua 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT AVRDC : Asia Vegetable Research Development Center – Trung tâm nghiên cuứ phát triển rau Châu Á BVTV : Bảo vệ thực vật CS : Cộng NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn MARDI : Viện nghiên cứu phát triển Nơng nghiệp Malaysia MH : Mơ hình TARC : Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp nhiệt đới TLH : Tỷ lệ hại v MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc lịch sử phát triển cà chua 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Phân loại 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu cà chua giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất cà chua giới 2.3.2 Tình hình sản xuất cà chua Việt Nam 2.3.3 Tình hình nghiên cứu cà chua giới 2.3.4 Tình hình nghiên cứu cà chua Việt Nam .10 2.4 Những nghiên cứu sâu hại cà chua giới Việt Nam 13 2.4.1 Những nghiên cứu sâu hại cà chua giới 13 2.4.2 Những nghiên cứu sâu hại cà chua Việt Nam 14 2.5 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất cà chua 15 2.5.1 Những nghiên cứu thời vụ 15 2.5.2 Những nghiên cứu mật độ 16 2.5.3 Những nghiên cứu phân bón .17 2.5.4 Biện pháp bảo vệ thực vật cho cà chua 18 vi PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu .22 3.4.1 Thiết bị dụng cụ điều tra 22 3.4.2 Phương pháp thiết kế thí nghiệm .23 3.4.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên vụ Xuân Hè năm 2014 27 4.2 Thành phần mức độ phổ biến sâu hại mơ hình cà chua 29 4.3 Diễn biến sâu xám, sâu xanh, sâu khoang mơ hình cà chua khác 30 4.3.1 Diễn biến sâu xám mơ hình cà chua khác 30 4.3.2 Diễn biến sâu xanh mơ hình cà chua vụ Xn Hè 2014 31 4.3.3 Diễn biến sâu khoang mơ hình cà chua vụ Xuân Hè 2014 33 4.4 Mức độ hại sâu xanh mơ hình cà chua qua giai đoạn sinh trưởng khác 34 4.5 Mức độ gây hại sâu khoang mơ hình cà chua qua giai đoạn sinh trưởng khác 35 4.6 Mật độ trung bình sâu xanh sâu khoang qua giai đoạn sinh trưởng mơ hình cà chua 36 4.7 Ảnh hưởng quy trình canh tác kỹ thuật đến suất hiệu kinh tế cà chua 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận .40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam, cà chua trồng vụ Đông Xuân phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, cà chua trồng vụ Xuân Hè trái vụ hạn chế nên gây nên tình trạng khan Tuy nhiên, trồng cà chua trái vụ gặp nhiều khó khăn, lạnh đầu vụ nắng nóng, ngập úng cuối vụ, mặt khác cà chua bị nhiều sâu bệnh hại công, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất chất lượng quả, làm nản lịng nhà sản xuất Việc sản xuất cà chua nhiều bất cập chưa đủ giống cho sản xuất, chưa có giống tốt cho vụ thích hợp cho vùng sinh thái khác Cùng với đó, việc đầu tư cho sản xuất cà chua người nơng dân cịn thấp, quy trình kỹ thuật canh tác cũ, trình độ thâm canh chưa cao đặc biệt vấn đề sử dụng phân bón kỹ thuật bón phân cho cà chua chưa thích hợp cho vụ giống khác Hơn việc sử dụng tùy tiện thuốc bảo vệ thực vật độc hại, với thời gian cách ly không đảm bảo, nên gây ô nhiễm môi trường sản phẩm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mà cịn tăng chi phí cho người sản xuất Để khắc phục hạn chế trên, nhiều nghiên cứu chọn tạo giống, xác định mật độ, thời vụ trồng, lượng phân bón thích hợp cho giống mới, suất chưa cải thiện Nguyên nhân biện pháp kỹ thuật sản xuất phòng trừ sâu bệnh hại rời rạc chưa gắn kết với nhau, chưa có quy trình tổng hợp thích hợp cho vụ vùng sinh thái Một hướng ưu tiên nghiên cứu kết hợp biện pháp kỹ thuật canh tác trồng trồng xen với cà chua biện pháp kỹ thuật canh tác thông thường cà chua Xuất phát từ nhu cầu thực tế việc tiến hành đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng quy trình kỹ thuật canh tác đến thành phần diễn biến sâu hại cà chua trái vụ Thái Nguyên” cần thiết 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích đề tài Đánh giá ảnh hưởng quy trình kỹ thuật canh tác cà chua trái vụ có khả hạn chế sâu hại giới thiệu cho sản xuất 1.2.2 Yêu cầu đề tài Đánh giá ảnh hưởng quy trình canh tác thơng thường quy trình canh tác trồng xen (hành lá) đến thành phần diễn biến sâu hại cà chua vụ Xuân Hè năm 2014 Đánh giá suất hiệu kinh tế mơ hình 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp cho sinh viên sau trường nắm lý thuyết làm quen với tay nghề, vận dụng vào sản xuất - Biết cách thực đề tài nghiên cứu khoa học - Giúp cho sinh viên hiểu biết kiến thức thực tiễn sản xuất có tư duy, phương pháp nghiên cứu khoa học từ rút nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp rèn luyện cho sinh viên có ý thức tự lập, chủ động nghiên cứu, tự chịu trách nhiệm sản xuất sau - Bước đầu giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học sản xuất đồng ruộng, hiểu trồng kỹ thuật trồng trọt 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Từ kết nghiên cứu đề tài giúp tìm biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cho giống cà chua triển vọng điều kiện trái vụ vụ Xuân Hè, góp phần nâng cao suất, chất lượng đem lại hiệu kinh tế cao hơn, tăng thu nhập cho nông dân sản xuất cà chua, kích thích phát triển cà chua Thái Nguyên Ngoài ra, nghiên cưú đề tài thành cơng giúp tìm trồng xen thích hợp làm giảm bớt dịch hại tăng suất, chất lượng cà chua Những kết thu từ đề tài áp dụng khuyến cáo ngồi sản xuất giúp người nông dân thu hiệu kinh tế cao 34 Hình 4.3 Diễn biến sâu khoang mơ hình cà chua khác Qua điều tra thực tế bảng 4.5 hình 4.3 kết nhận thấy, mức độ gây hại sâu khoang hại cà chua nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến phẩm chất, chất lượng Ở mơ hình mật độ dao động từ 0,6 - 1,4 con/m2 Từ trồng ruộng tuần tuổi sâu bắt đầu gây hại với mật độ cao 1,4 con/m2 Diễn biến phức tạp liên tục thời kỳ thu hoạch sâu gây hại cao (1,0 con/m2) Ở mơ hình mật độ sâu khoang gây hại cao liên tục so với mơ hình 1, dao động từ 1,0 - 2,2 con/m2, cao thời kỳ điều tra 11/5 Qua kết điều tra ta thấy mật độ trung bình sâu khoang hại mơ hình cao mơ hình 0,62 con/m2 4.4 Mức độ hại sâu xanh mơ hình cà chua qua giai đoạn sinh trƣởng khác Trong thời kỳ vườn ươm, hạt cà chua xử lý nước nóng nhiệt độ 540C trước gieo, lại gieo khay xốp giá thể qua xử lý nên khơng có sâu bệnh gây hại 35 Sau trồng ruộng sản xuất, điều kiện bất lợi nên diễn biến sâu hại phức tạp, sâu gây hại suốt thời gian sinh trưởng cà chua Sâu hại phận gồm: thân, lá, ngọn, nụ, hoa, quả, kể nụ, hoa, bị rụng Qua theo dõi vụ Xuân Hè năm 2014 thu kết bảng 4.6: Bảng 4.6: Mức độ hại sâu xanh mơ hình qua giai đoạn sinh trƣởng khác Đơn vị: TLH % Giai đoạn Cây - hoa Quả non Chín sinh lý 25 6,42 5,7 30,0 7,0 7,6 Mơ hình Qua bảng 4.6 cho thấy: Sâu xanh xuất tương đối nhiều mơ hình cà chua khác Ở giai đoạn - hoa sâu bắt đầu hại đạt tỷ lệ hại cao Trong đó, tỷ lệ hại mơ hình 25%, mơ hình 30,0%, chênh lệch 5% Giai đoạn non, sâu xanh gây hại mô hình 6,42%, cịn mơ hình 7,0%, tỷ lệ hại mơ hình thấp mức độ hại mơ hình 0,58% Giai đoạn chín sinh lý đến thu hoạch phá hại sâu xanh giảm xuống thấp Mơ hình bị hại 5,7%, mơ hình 7,6% cao so với mơ hình 1,9% Như ta thấy giai đoạn sinh trưởng mơ hình bị hại nặng mơ hình 4.5 Mức độ gây hại sâu khoang mơ hình cà chua qua giai đoạn sinh trưởng khác Trong trình nghiên cứu cho thấy sâu khoang gây hại suốt trình sinh trưởng phát triển cà chua Sâu đẻ trứng lá, sâu non nở ăn non, sau cắn chui vào từ cuống Các chùm hoa bị sâu ăn bị gãy Thiệt hại nặng sâu non xâm nhập vào Những hình thành sâu cơng thường bị rụng, lớn bị thủng thối Mức độ gây hại thể bảng 4.7 sau: 36 Bảng 4.7: Mức độ gây hại sâu khoang mơ hình cà chua qua giai đoạn sinh trƣởng khác Đơn vị: TLH % Giai đoạn Cây non - hoa Quả non Chín sinh lý 18 4,7 6,8 28 6,25 7,6 Mơ hình Qua bảng 4.7 cho thấy sâu khoang gây hại mơ hình với mức độ gây hại khác * Giai đoạn con: Do gieo trồng khay xốp chăm sóc cẩn thận gần khơng bị sâu gây hại Nhưng mang trồng ruộng sản xuất lúc hoa bắt đầu bị sâu khoang công mức độ nhẹ Mô hình bị hại 28% nặng so với mơ hình 10% - Thời kỳ non: Là lúc mà bắt đầu có sâu khoang đục vào quả, sâu non thường chui vào từ cuống Sâu phá hại từ xanh đến chín Khi cịn xanh sâu đục từ vào, vết đục thường gọn có phân đùn ngồi, thấy nửa thân sâu nằm quả, nửa thân nằm lỗ đục Mức độ gây hại mơ hình thấp 4,7%, cịn mơ hình 6,25% - Thời kỳ chín sinh lý: Sâu khoang gây hại tương đối cao, mơ hình 6.8%, mơ hình 7,6% Sâu khoang gây hại mơ hình nặng so với mơ hình 0,8% 4.6 Mật độ trung bình sâu xanh sâu khoang qua giai đoạn sinh trƣởng mơ hình cà chua Bảng 4.8: Mật độ trung bình sâu xanh sâu khoang qua giai đoạn sinh trƣởng mơ hình cà chua Đơn vị:con/m2 Loại sâu Sâu xanh Sâu khoang Cây Quả non Quả chín Cây non Quả non Quả chín 1,16 1,0 0,8 1,0 1,1 1,0 1,6 1,65 1,4 1,56 1,8 1,6 Mơ hình 37 Hình 4.4 Mật độ trung bình sâu xanh qua giai đoạn sinh trưởng mơ hình cà chua Qua bảng 4.8 hình 4.4 cho thấy, mật độ trung bình sâu xanh qua giai đoạn sinh trưởng mơ hình có chênh lệch sau: - Giai đoạn con: Sâu non cắn lá, búp non nụ hoa, mơ hình sâu xanh gây hại 1,1con/m2, cịn mơ hình sâu gây hại tới 1,6con/m2, so với mơ hình bị hại nặng 0,5con/m2 - Giai đoạn non: Qua trình theo dõi thấy mật độ gây hại sâu xanh giai đoạn non giai đoạn gây hại đáng kể mơ hình Khi sâu non 2-3 tuổi chúng bắt đầu đục vào non Cụ thể mơ hình gây hại với mật độ 1,0con/m2 bị nhẹ mơ hình với mật độ chênh lệch 0,65con/m2 - Giai đoạn chín: Tỷ lệ hại mơ hình giảm,ở mơ hình 0,8con/m2,cịn mơ hình 1,4con/m2 Ta thấy, sâu xanh gây hại cao giai đoạn mơ hình, tiếp giai đoạn non, đến chín mật độ sâu xanh giảm dần Thăm đồng thường xuyên suốt trình điều tra 38 Hình 4.5: Mật độ trung bình sâu khoang qua giai đoạn sinh trưởng mơ hình cà chua Qua bảng 4.8 hình 4.5 ta thấy mật độ sâu khoang mơ hình qua giai đoạn sinh trưởng đáng quan tâm Mơ hình gây hại nặng mơ hình cụ thể: - Giai đoạn non: Mơ hình mật độ hại 1,0con/m2, mơ hình 1,56con/m2 chênh lệch 0,56con/m2 so với mơ hình - Giai đoạn non: Sâu đục vào qủa, vết đục gọn, không nham nhở Sâu đục đến đâu đùn phân đến đó, nửa thân nằm bên ngoài, nửa nằm Mơ hình mật độ hại mơ hình 0,7con/m2 - Giai đoạn chín: Mật độ sâu giảm so với giai đoạn trước Mơ hình bị hại 1,0con/m2, mơ hình bị hại 1,6con/m2 Như ta thấy sâu xanh sâu khoang mơ hình gây hại nghiêm trọng phổ biến giai đoạn non, làm ảnh hưởng đến suất phẩm chất nhiều 4.7 Ảnh hƣởng quy trình canh tác kỹ thuật đến suất hiệu kinh tế cà chua Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu kinh tế mối quan tâm hàng đầu bà nông dân nhà kinh tế Vấn đề người sản xuất quan tâm làm để tăng suất giảm chi phí đầu tư, mang lại hiệu kinh 39 tế cao Để có lợi nhuận cao ổn định đơn vị diện tích đất nơng nghiệp địi hỏi phải có kế hoạch trồng kỹ thuật đầu tư hợp lý cho trồng, tiết kiệm đất sản xuất, hạn chế sâu bệnh hại tăng đa dạng sản phẩm, giúp cho người sản xuất tăng thêm thu nhập cải thiện sống Bảng 4.9 Ảnh hƣởng quy trình canh tác kỹ thuật đến suất hiệu kinh tế cà chua Năng suất Mơ hình Sản lƣợng trồng (tấn/ha) xen (tấn/ha) Tổng thu Tổng chi (nghìn (nghìn đồng/ha) đồng/ha) Lãi (nghìn đồng/ha) Hiệu đồng vốn (%) 34,38 1,57 428.260 111.497 316.763 3,8 28,43 - 341.160 114.850 226.310 3,0 *Ghi chú: Giá bán cà chua: 12.000đ/1kg Hành lá: 10.000đ/1kg Qua bảng 4.9 cho thấy, hai mơ hình canh tác khác đem lại hiệu kinh tế khác Trong đó, mơ hình đạt lãi (316.763 nghìn đồng/ha) với hệu đồng vốn 3,8 Mơ hình với lãi (226.310 nghìn đồng/ha), hiệu đồng vốn 3,0 thấp mơ hình 0,8 % Như thấy, cà chua trồng trái vụ trồng xen với hành vừa hạn chế sâu hại vừà đem lại hiệu kinh tế cao so với cà chua canh tác thơng thường Ngồi trồng xen cà chua với tỏi, hành ta, hoa cúc, để tăng suất đa dạng trồng thời vụ 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Thành phần mức độ phổ biến sâu hại cà chua: Trong vụ Xn Hè 2014 có lồi sâu hại thuộc họ, trùng khác Trong có sâu xanh, sâu xám, sâu khoang xuất mức độ trung bình (+++) đến nhiều (++++) Gây hại nguy hiểm thường xuyên sâu xanh Helicoverpa amigera Hubner mơ hình Ngồi cịn có bọ phấn, bọ trĩ, ruồi đục lá, rệp xuất với mật độ khơng đáng kể Nhìn trung mức độ gây hại loài sâu gây hại mơ hình (mơ hình canh tác thơng thường) nhiều nặng so với mơ hình - Diễn biến gây hại số loại sâu hại phổ biến: Sâu xám: Có mặt mơ hình cà chua chúng xuất thời kỳ đưa ruộng sản xuất với mật độ cao từ 0,6 - 1,2 con/m2 mơ hình từ 0,8 - 1,8con/m2 mơ hình Sâu xanh: Xuất gây hại liên tục hình trồng cà chua khác nhau, mơ hình bị hại nhiều mơ hình với trung bình con/m2 0,54 con/m2 Sâu khoang: Xuất gây hại cà chua tuần tuổi sâu khoang gây hại với mật độ 0,8 con/m2 mơ hình 1,0 con/m2 mơ hình Trong suốt thời gian sinh trưởng cà chua sâu khoang gây hại với mật độ dao động từ 0,6 - 1,4 con/m2 - Mức độ gây hại sâu qua giai đoạn sinh trƣởng cà chua mơ hình khác nhau: Sâu xanh: Mức độ hại sâu xanh hại cà chua dao động từ 5,7 - 25% cao giai đoạn - hoa (25%) mơ hình từ 7,0 - 30,0% cao giai đoạn - mơ hình Sâu khoang: Tỷ lệ hại sâu khoang mơ hình cà chua khác cao, cụ thể: Ở mơ hình tỷ lệ hại cao giai đoạn - hoa (18%) Ở mơ hình tỷ lệ hại cao giai đoạn non (28%) 41 - Ảnh hƣởng kỹ thuật canh tác đến suất hiệu kinh tế Đạt hiệu kinh tế cao mơ hình (trồng xen với hành lá) cho lãi cao đạt 316.763 nghìn đồng/ha với hiệu đồng vốn đạt 3,8 đồng Từ kết cho thấy nên khuyến cáo người dân tiến hành biện pháp kỹ thuật canh tác trồng trồng xen với cà chua để hạn chế sâu hại 5.2 Đề nghị Tiếp tục điều tra diễn biến mức độ hại loài sâu hại mùa vụ khác để có kết luận đầy đủ nhằm khuyến cáo thời điểm phòng trừ, nâng cao hiệu sản xuất 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hồ Hữu An cộng (1996), “Nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp với vùng sinh thái, khí hậu đồng miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, 1994-1995 Mã số: B94-11-42-HN Vũ Lan Anh, 2014 ”Nghiên cứu ảnh hưởng mức đạm bón khác đến sinh trưởng, phát triển suất giống cà chua TN386 vụ Đơng Xn Thái Ngun”, khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNL -TN Mai Thị Phương Anh (2003), ”Kỹ thuật trồng cà chua an toàn, quanh năm”, NXB Nghệ An, tr 38-42 Bộ giáo dục đào tạo (2004),Giáo trình trùng chun khoa,sâu hại cà chua T.113 - Nxb Nông Nghiệp Ngô Xuân Chinh, ”Hồn thiện quy trình trồng cà chua (Solanum lycopersicum L.) nhà màng đạt suất cao tỉnh Lâm Đồng", Luận Văn Thạc sỹ ĐHNL, 2012 Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình rau - NXB Nơng Nghiệp - Hà Nội, tr 117 - 145 Tạ Thu Cúc (2006), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,tr 5-19 Phạm Hồng Cúc (1999), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 12-18 Hồng Anh Cung cs (1995).”Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV rau áp dụng sản xuất ”.Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV (19901995)-Nxb Nơng Nghiệp 10 Đường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng cà chăm sóc cà chua, NXB Lao động -Xã hội, tr 12-58 11 Trương Đích (1998), 265 giống trồng mới, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Bùi Bảo Hồn Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình rau, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13.Vũ Lan Hương (2009),”Nghiên cứu đặc điểm sinh học,sinh thái sâu xanh đục cà chua Helicoverpa armgera Hubner biện pháp phòng chống 43 An Dương - Hải Phịng vụ Đơng Xn 2008-2009 ”.Luận văn Thạc sĩ Nông Nhiệp-Trường ĐH NN1 Hà Nội 14 Nguyễn Đức Khiêm (2005) Giao trình trùng chun khoa -Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 15 Lương Thị Kiểm(2003),”Nghiên cứu phịng chống ruồi đục Liriomyza sativia chương trình quản lý cà chua tổng hợp (ICM),tại Đông Anh-Hà Nội vụ Xuân 2003”.Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp - Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 16 Cao Thị Làn, 2011, Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua giá thể nhà che phủ Đà Lạt, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Bộ 17 Trần Đình Long cộng tác viên (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ gen trồng nguồn nhập nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Thị Nhất (2002), Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 31-54 19 Mai Phú Qúy,Vũ Thị Chi - Về tính đa dạng côn trùng sinh quần rau Hội nghị côn trùng học tồn quốc lần thứ - Nxb Nơng Nghiệp 20 Quyết định số 99/2008QĐ-BNN (2008), Quyết định ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn, 15/10/2008, tr 1-9 21 Trần KhắcThi (1995) “Nghiên cứu chọn tạo số giống rau chủ yếu biện pháp kỹ thuật thâm canh”, Hội nghị tổng kết chương trình KH - 01 Đề tài KH - 01 - 12, Bộ KH - CN MT, Hà Nội, tr 11-20 22 Trần Khắc Thi 1998, “Hướng dẫn nghiên cứu phát triển cà chua năm tới”, Tạp chí KHKT Rau - Hoa - Quả, Viện nghiên cứu Rau - Quả, số 3, 1998, tr 15-19 23 Trần Khắc Thi (2003), Trồng bảo quản chế biến số loại rau, hoa xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Khắc Thi, Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm, NXB Nghệ An, tr 25-29 44 25 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-11.10.FAO (2002),Các lồi sâu hại cà chua 26 Trần Khắc Thi (2005), “Kết nghiên cứu chọn, tạo phát triển giống rau, phương hướng nghiên cứu giai đoạn 2006 - 2010”, Khoa học công nghệ NN&PTNT 20 năm đổi mới, tập Trồng trọt bảo vệ thực vật, NXB Chính trị Quốc gia, tr 114-119 27 Hồ Khắc Tín (1980),Giao trình trùng Nơng Nghiệp II - Nxb Nơng Nghiệp 28 Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Thái Nguyên năm 2014 29 Nguyễn Đức Toàn, 2013 Nghiên cứu ảnh hưởng số quy trình sản xuất đến suất chất lượng cho giống cà chua triển vọng vụ Đơng Xn 2012 2013 Thái Ngun, khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNL - ĐHTN 30 Đào Xuân Thảng, Nguyễn Tấn Hinh, Đoàn Xuân Cảnh (2005), “Kết chọn tạo giống cà chua lai VT3”, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54-60 31 Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2005), “Giống cà chua chế biến PT18”, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 16-23 32 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2005), Trồng cà chua quanh năm, NXB Lao động, Hà Nội, tr 7-75.57 33 Thông tin KHCN (2008), Kỹ thuật trồng cà chua [online], available URL: http://www.Kontum.gov.vn 34 Nguyễn Văn Viên, Đỗ Tấn Dũng (2004), Bệnh hại cà chua nấm, vi khuẩn 33 biện pháp phịng chống, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.5-78 35 Ngô Quang Vinh (2001), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng cà chua mùa mưa thành phố Hồ Chí Minh, Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp 36 Vụ nông nghiệp - Tổng cục thống kê (2012), Số liệu thống kê diện tích, suất sản lượng số rau nước 37 FAO (2000), Các loài sâu hại cà chua 45 II Tiếng Anh 38 Colla G., Casa R., Lo Casio B., Saccardo F., Temperini O., Leoni C (1998), “Responses of processing tomato to water regime and fertilization in Central Italy”, Sixth International ISHS ymposium on the Processing Tomato -Workshop on Irrigation and Fertigation of processing tomato, Pamplona, Spain, pp 531-535 39 FAOSTAT Statistic Division (2014), [online], available URL: http://Faostat.Fao.org 40 Hipp B.W (1970), Phosphorus requirement for tomatoes as influenced by placement, Agrom, pp 203-106 41 Keshowraj Kranthi ”in-season changes in Resistance to Insecticdes in Helicovepa armigera in India ”-2002 42 Kuo C.G., Opena R.T and chen J.T (1998), Guide for Tomato production in the tropics, and subtropic Asian Vegetable Research and Development center, unpublished technical Bulletin, pp 73 43 P.J.Cameron et.al ”Development of Economic Th.ress holds and Monitoring system for Helicoverpa armigera (Lepidoptera:Noctuidue),in tomatoes, New Zealand - 2001” 44 S&G Seed Co.Ltd (1998), Vegetable seeds, Holland 45 Viccasimero,Fusao,Fusao Nakasuji and Kenji.Fujisaky - ”The injluences of larval and adult food quality on the calling rate and precalling periode of females of the cotton bollworm,Helicoverpa armigera Hubner (Lepidoptera:Noctuidae )”Okayama University - Japan 46 Watso and Simone (1996): Vegetable production in south east of Asia, London, UK 46 PHỤ LỤC Chi phí riêng cho mơ hình 1/1ha vụ Xuân Hè năm 2014 STT Hạng mục đầu tƣ ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (đồng) (1000đồng) Giống Cây 35.000 200 7.140 Công lao động Công 600 100.000 60.000 Dây buộc giàn Cuộn 30 30.000 900 Phân vi sinh Tấn 15 800 12.000 Đạm urea kg 193 11.000 2.123 Supe lân kg 364 5000 1.820 Kali clorua kg 250 12.000 3.000 Nứa làm giàn Bó 900 20.000 18.000 Vơi bột kg 800 1000 800 Hành 142.857 40 5.714 10 Tổng chi chung 111.497 Chi phí riêng cho mơ hình 2/1ha vụ Xn hè năm 2014 STT Hạng mục đầu tƣ ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (đồng) (1000đồng) Giống Cây 41.000 200 8.200 Công lao động Công 600 100.000 60.000 Dây buộc giàn Cuộn 30 30.000 900 Phân vi sinh Tấn 25 800 20.000 Đạm urea kg 250 11.000 2.750 Supe lân kg 602 5000 3.010 Kali clorua kg 250 12.000 3.000 Nứa làm giàn Bó 960 20.000 19.200 Vôi bột kg 800 1000 800 Tổng chi chung 114.850 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SÂU HẠI CHÍNH Sâu đo xanh Sâu xanh Sâu khoang 48

Ngày đăng: 14/11/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan