Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương mới vụ xuân 2015 tại thái nguyên

57 411 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương mới vụ xuân 2015 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - HOÀNG VĂN QUYẾT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG MỚI VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - HOÀNG VĂN QUYẾT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG MỚI VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43 – Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Thu Huyền Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực mình, em nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Nông học; nhiều cán Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Ths Phạm Thị Thu Huyền khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Quyết ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới Bảng 2 Diện tích, suất sản lượng nước sản xuất đậu tương lớn giới Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng đậu tương Việt Nam 2008-2013 dự kiến 2014 - 2015 10 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Thái Nguyên 11 Bảng 4.1 Tình hình thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2015 Thái Nguyên 26 Bảng 4.2 Các giai đoạn sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm, vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 Bảng 4.3 Đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm 32 vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 Bảng 4.4 Chỉ số diện tích giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 Bảng 4.5 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 Bảng 4.6 Một số sâu hại khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Diện tích trồng sản lượng đậu tương Việt Nam (20112015) 10 iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ATP BNNPTNT Adenosin triphosphat (phân tử mang lượng) cs Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Cộng CSDTL Chỉ số diện tích CV Coefficient variance (hệ số biến động) Đ/c Đối chứng FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực) LSD P Least Significant difference (sai khác nhỏ có ý nghĩa) Probabliity (xác suất) QCVN Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia STT Số thứ tự iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Trong học tập nghiên cứu 1.3.2 Trong thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tương 2.1.1 Nhiệt độ 2.1.2 Ánh sáng 2.1.3 Độ ẩm 2.1.4 Đất đai, dinh dưỡng 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Thái Nguyên 11 2.3 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 12 2.3.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 14 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 v 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 21 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 22 3.4.4 Các yếu tố cấu thành suất 24 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.2 Thời gian sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 26 4.2.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc 28 4.2.2 Giai đoạn phân cành 28 4.2.3 Giai đoạn hoa tạo 29 4.2.4 Giai đoạn từ gieo đến xanh 30 4.2.5 Giai đoạn chín 30 4.3 Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 31 4.3.1 Chiều cao 32 4.3.2 Số cành cấp 33 4.3.3 Số đốt thân 33 vi 4.4 Một số tiêu sinh lý giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 33 4.4.1 Chỉ số diện tích 35 4.5 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 4.6 Tình hình sâu bệnh khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 I Tiếng việt 41 II Tiếng Anh 42 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu tương có tên khoa học Glycine max(L.)Merrill thuộc họ đậu Fabaceae, đặc điểm hạt đậu tương giàu protein lipid, đậu tương vừa lấy dầu, đồng thời thực phẩm quan trọng cho người gia súc Ngoài đậu tương có tác dụng cải tạo đất tốt trồng chủ đạo đưa vào hệ thống trồng trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Hàm lượng protein hạt hợp chất có giá trị khác khiến đậu tương trở thành thực phẩm quan trọng giới Protein hạt đậu tương chứa khoảng 38% tùy giống, có nhiều giống đậu tương có hàm lượng protein đặc biệt cao tới 40 – 50% Trong hạt đậu tương chứa axit béo cao loại đậu khác, tổng số chất béo lên tới 18%, hidratcacbon chiếm 31% Ngoài hạt có chứa sắt, canxi, vitamin giúp cho trình tiêu hóa tốt tránh bệnh tim mạch, ung thư Trên thị trường đậu tương trao đổi nhiều dạng sản phẩm sản phẩm thô (hạt), sản phẩm sơ chế, tinh chế khô dấu, tinh dầu sản phẩm chế biến khác Người ta ước tính từ hạt đậu tương chế biến hàng nghìn loại sản phẩm khác nhau, nhiều loại thực phẩm, bánh kẹo… Cây đậu tương du nhập vào nước ta từ lâu đời, việc trồng phát triển quan tâm ý gần Đặc biệt trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi đậu tương trồng quan tâm hàng đầu Tuy có vai trò quan trọng giống suất, chất lượng đậu tương nhiều hạn chế, quy trình kỹ thuật thâm canh đậu tương chưa nghiên cứu hoàn thiện áp dụng nhiều vào thực tiễn Định hướng sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian tới không thiên tăng diện tích trồng trọt mà thiên xu hướng tăng suất trồng đơn vị diện tích để tăng sản lượng Trong giống yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương Đậu tương gieo trồng phổ biến vùng sinh thái nước Trong đó, Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc có diện tích đậu tương lớn vùng, xấp xỉ 2000 ha/năm, suất thấp đạt 14,4 tạ/ha, suất bình quân nước ta đạt xấp xỉ 15,0 tạ/ha giới đạt 23,3 tạ/ha (FAOSTAT, 2014) [17] Nguyên nhân chưa có giống tốt biện pháp kĩ thuật thâm canh phù hợp cho giống Do cần phải nhanh chóng đưa giống suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất đại trà Tuy nhiên, trước đưa vào sản xuất, giống cần nghiên cứu, thử nghiệm để chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Xuất phát từ nhu cầu thực tế công tác nghiên cứu thực đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống Đậu tương vụ xuân 2015 Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống đậu tương nhằm chọn giống đậu tương phù hợp với chế độ canh tác Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Trong học tập nghiên cứu - Trong trình thực đề tài giúp sinh viên củng cố hệ thống hoá kiến thức để áp dụng vào thực tế, rèn luyện kỹ thực hành tích luỹ kinh nghiệm sản xuất, tạo lòng yêu nghề nghiệp cho sinh viên - Giúp sinh viên nắm bước để tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học, phương pháp thu thập số liệu trình bày báo cáo khoa học - Kết nghiên cứu đề tài xác định giống đậu tương có triển vọng phù hợp với điều kiện Thái Nguyên tài liệu khoa học để giáo viên sinh viên ngành tham khảo 35 4.4.1 Chỉ số diện tích Ở thời kì hoa rộ: CSDTL giống tham gia thí nghiệm tương đương nhau, dao động khoảng từ 3,1 – 3,92 m2lá/m2đất Ở thời kỳ xanh: CSDTL giống tăng lên, biến động khoảng 4,23 – 5,26 m2lá/m2đất Trong thí nghiệm, giống ĐT51(4,52 m2lá/m2đất) ĐT30(4,61 m2lá/m2đất) có CSDTL cao CSDTL giống đối chứng ĐT84 (4,36 m2lá/m2đất) chắn mức tin cậy 95%.Giống ĐT26 có số diện tích thấp so với giống đối chứng (DT84: 4,36 m2 lá/m2 đất) chắn mức tin cậy 95% 4.5 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống đậu tƣơng thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cây đậu tương chiếm vị trí quan trọng cấu trồng, phần nhờ khả cải tạo đất thông qua nốt sần hệ rễ Bộ rễ họ đậu nói chung đậu tương nói chung có nhiều nốt sần Nó kết cộng sinh rễ đậu tương vi khuẩn Rhizobium Japonicum Chúng có khả cố định đạm khí trời để tạo thành đạm dễ tiêu cung cấp cho Sau mọc khoảng 10 - 15 ngày vi khuẩn Rhizobium Japonicum đất xâm nhập vào miền lông hút tạo thành dải xâm nhiễm rễ, chúng xuyên sâu vào lớp vỏ rễ xâm nhập vào nhu mô vỏ rễ, tế bào nhu mô vỏ rễ chứa đầy vi khuẩn Vi khuẩn tiết chất kích thích làm cho tế bào không phân chia bình thường hình thành nên nốt sần (Ngô Thế Dân cộng sự, 1999) [5], trình cộng sinh vi khuẩn tế bào chủ diễn Cây cung cấp dinh dưỡng cho vi khuẩn vi khuẩn lại tổng hợp nitơ khí trời tạo thành dạng đạm NH3 cung cấp cho sinh trưởng phát triển Quá trình cố định đạm nitơ diễn sau: (chất xúc tác nitrogenaza) N2 + 8H+ + 8e- 2NH3 + H2 ATP 36 Rễ đậu tương tập trung tầng đất mặt 20 - 30 cm theo chiều sâu 30 - 40 cm theo chiều ngang, rễ phát triển mạnh hay yếu phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính giống, đất đai biện pháp kỹ thuật chăm sóc Quá trình hình thành nốt sần kéo dài - 10 ngày bắt đầu cố định đạm tuần thứ sau mọc Nốt sần có hình dạng, kích thước, cấu tạo, màu sắc phân bố khác nhau, nốt sần hữu hiệu chủ yếu phân bố rễ rễ ngang to, có trọng lượng kích thước cực đại giai đoạn sau hoa rộ Nốt sần hữu hiệu có kích thước  2,5mm, bên có màu hồng, màu sắc tố Leghaemolobin Căn vào màu sắc nốt sần ta đánh giá hiệu giai đoạn phát triển nốt sần, nốt sần chuyển từ màu hồng sang nâu lúc nốt sần già cỗi hiệu không hiệu Nốt sần vô hiệu nhỏ nốt sần hữu hiệu nhiều, thường phân bố khắp loại rễ, bên có màu nâu nhạt, nốt sần vô hiệu già màu sắc không thay đổi, khả cố định đạm Trong trình sinh trưởng, vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào rễ non, trưởng thành có nốt sần độ tuổi khác Số lượng nốt sần nhiều hay phụ thuộc nhiều vào giống dinh dưỡng đất Qua nghiên cứu nốt sần giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 thời kỳ hoa rộ xanh Kết theo dõi trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời kỳ hoa rộ Chỉ tiêu STT Giống DT84 (Đ/c) ĐT51 ĐT26 ĐT30 ĐT31 P CV (%) LSD.05 Số lƣợng (cái/cây) 49,56 45,78 43,89 44 44,89 [...]... giống 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành vụ Xuân năm 2015 (tháng 2 - tháng 5) 3.3 Nội dung nghiên cứu -Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá tình hình sâu bệnh của các các giống đậu tương thí nghiệm 21 - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp... khí hậu tỉnh Thái Nguyên từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2015 là phù hợp để gieo trồng cây đỗ tương tiến hành thí nghiệm 4.2 Thời gian sinh trƣởng của các giống đậu tƣơng thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng muốn hoàn thành một chu kỳ sống nhất thiết phải có quá trình sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển của cây là... chức năng với hàm lượng allergin thấp và nguồn gen có chứa Omega α cao Đây là nguồn vật liệu phong phú, giàu tiềm năng để phát triển giống mới có định hướng Kết quả đánh giá các dòng lai qua các thế hệ đã tuyển chọn được một số dòng đậu nành chịu hạn, có thực phẩm chức năng cao, có triển vọng để phát triển giống mới trong những năm tới Nhìn chung, giống đậu tương mới đã góp phần nâng cao năng suất đậu. .. lệ nảy mầm của hạt quyết định đến mật độ cây/đơn vị diện tích, sức nảy mầm, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của đậu tương sau này Hạt nảy mầm nhanh và đều, cây con sinh trưởng khỏe thì khả năng chống chịu tốt, có thể cho năng suất cao Nếu hạt nảy mầm chậm, cây con yếu, sức sinh trưởng kém ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng, phát triển về sau Đậu tương có thể sinh trưởng... điều kiện ngoại cảnh lên các giống là như nhau, do vậy thời gian sinh trưởng là do giống quy định Kết quả theo dõi các giai đoạn sinh trưởng của các giống đậu tương thí nghiệm được trình bày qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Các giai đoạn sinh trưởng của các giống đậu tương thí nghiệm, vụ Xuân năm 2015 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đơn vị: ngày STT Thời gian từ gieo đến Tên giống Mọc Phân cành Ra hoa... quả hoạt động tổng hợp của toàn bộ các chức năng sinh lý của cây, chúng có mối quan hệ khăng khít, không thể tách rời Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển và quá 27 trình phát triển lại tạo điều kiện cho sinh trưởng Sinh trưởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc của tế bào, mô và toàn cây kết quả dẫn đến sự tăng trưởng về số lượng, kích thước, thể tích, sinh khối của chúng Phát triển là quá trình biến... bên trong của tế bào, mô và toàn cây dẫn đến sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng Mỗi cây trồng đòi hỏi một khoảng thời gian nhất định để sinh trưởng phát triển Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương được tính từ khi gieo hạt đến khi hạt chín trên cây và được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (từ khi gieo đến khi ra hoa) và giai đoạn sinh trưởng sinh thực... bình 3.4.3.3 Đánh giá tính chống chịu của các giống thí nghiệm - Sâu cuốn lá (Lamprosema Indicata ): Đếm số lá bị hại/tổng số lá/cây của 10 cây theo dõi Tỉ lệ hại (%) = Số lá bị hại Tổng số lá điều tra x 100 24 - Sâu đục quả (Eitiella Zinekenella ): Đếm số quả bị hại/tổng số quả/cây của 10 cây theo dõi Tỉ lệ hại (%) = Số quả bị hại Tổng số quả điều tra x 100 - Khả năng chống đổ: Đánh giá theo thang... được 5 giống đậu tương mới Trong đó, giống 17 M103 là giống đậu tương đầu tiên được tạo ra bằng phương pháp này (Trần Đình Long, Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1994) [8] Việc sản xuất đậu tương của cả nước ta những năm gần đây có những biến động rõ rệt diện tích, năng suất, sản lượng Điều đó đặt ra vấn đề phải làm gì để nâng cao năng suất lên? Hay muốn phát triển đậu tương phải có biện pháp gì để nâng cao năng. .. Nam Phi, Thụy điển, Thái Lan, Mỹ và Liên xô với tổng số 45.038 mẫu giống (Trần Đình Long, 1991) [7] Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á (AVRDC) đã thiết lập hệ thống đánh giá (Soybean - Evaluation trial - Aset) giai đoạn 1 đã phân phát được trên 20.000 giống đến 546 nhà khoa học của 164 nước Nhiệt đới và Á nhiệt đới Kết quả đánh giá giống của Aset với các giống đậu tương là đã đưa vào

Ngày đăng: 14/11/2016, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan