1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống Đậu tương mới vụ xuân 2015 tại Thái Nguyên

61 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - NÔNG THANH TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG MỚI VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - NÔNG THANH TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG MỚI VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43 – Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Thu Huyền Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực mình, em nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Nông học; nhiều cán Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo ThS Phạm Thị Thu Huyền khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nông Thanh Tùng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần Bảng 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Thái Nguyên 11 Bảng 4.1 Tình hình thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2015 Thái Nguyên 26 Bảng 4.2 Các giai đoạn sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 28 Bảng 4.3 Đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm 32 Bảng 4.4 Chỉ số diện tích giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 35 Bảng 4.5 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 37 Bảng 4.6 Một số sâu hại khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 39 iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ATP Adenosin triphosphat (phân tử mang lượng) BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cs Cộng CSDTL Chỉ số diện tích CV Coefficient variance (hệ số biến động) ĐC Đối chứng FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực) LSD Least Significant difference (sai khác nhỏ có ý nghĩa) P Probabliity (xác suất) QCVN Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia STT Số thứ tự iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Trong học tập nghiên cứu 1.3.2 Trong thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Thái Nguyên 10 2.3 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 11 2.3.1 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 11 2.3.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 v 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 22 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 22 3.4.4 Các yếu tố cấu thành suất 24 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tình hình thời tiết vụ Xuân 2015 26 4.2 Thời gian sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 4.2.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc 28 4.2.2 Giai đoạn phân cành 29 4.2.3 Giai đoạn hoa tạo 30 4.2.4 Giai đoạn từ gieo đến xanh 31 4.3 Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 4.3.1 Chiều cao 33 4.3.2 Số cành cấp 33 4.2.3 Số đốt thân 34 4.3 Một số tiêu sinhgiống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 34 4.3.1 Chỉ số diện tích 35 vi 4.4 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 4.5 Tình hình sâu bệnh khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 42 5.3 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt II Tiếng Anh III Tài liệu từ Internet PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây đâ ̣u tương của Viê ̣t Nam đứng sau lúa , ngô, khoai Khi nhu cầ u lươn thực đươ ̣c thỏa mañ thì đâ ̣u tương trở thành mô ̣t những trồ ng mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước Cây đâ ̣u tương (tên khoa học Glycine max.L) thuô ̣c ho ̣ đâ ̣u , công nghiê ̣p ngắ n ngày Nó xem “cây thần diệu” , còn ví “vàng mo ̣c từ đấ t”… Sở di ̃ đâ ̣u tương đươ ̣c đánh giá cao vâ ̣y là giá trị kinh tế Giá trị kinh tế chủ yế u của đâ ̣u tương đươ ̣c quyế t đinh ̣ bởi các thành phầ n dinh dưỡng quan tro ̣ng chứa ̣t đâ ̣u tuongwbao gồ m Protein chiế m khoảng 40%, lipit 18-25%, gluxit 10-15% Trong ̣t đâ ̣u tương có chưa đầy đủ cân đối lo ại axit amin, đă ̣c biê ̣t là các axit amin không thể thay thế cầ n thiế t cho thể người : Triptophan, leuxin, izolơxin, valin, lizin, methionin Ngoài a còn có muối khoáng như: Ca, Fe, Mg, Na, P, K… vitamin B 1, B2 D, K, E… Protein của đâ ̣u tương có phẩ m chấ t rấ t tố t, thay hoàn toàn đạm động vật phần ăn hàng ngày người , chứa lượng đáng kể amino acid không thay cần thiế t cho thể Đậu tương còn chế biến thàng 600 loại thực phẩm khác nhau, bao gồ m các loa ̣i thức ăn cổ truyề n : Đậu phụ , tương chao , sữa đâ ̣u nành… tới loại thực phẩm , chế biế n hiê ̣n đa ̣i : Kẹo, bánh đậu tương , bacon đâ ̣u tương , hotdogs đâ ̣u tương , đâ ̣u hũ cheese , loại thịt nhân tạ o… Tất loại sản phẩm thơm ngon có giá trị dih dưỡng cao Kế t quả nghiên cứu Bùi Tường Hạnh – 1997 cho thấ y ̣t đâ ̣u tương có chấ t IZOFLAVONE có tác đụng làm giả m đáng kể lươ ̣ng Cholesterol máu sử du ̣ng sản phẩ m làm từ đâ ̣u tương Trong công nghiê ̣p dầ u đâ ̣u tương đươ ̣c sử du ̣ng là si , sơn, mực in , xà phòng, chấ t dẻo, cao su nhân ta ̣o… Đ ậu tương còn cung cấ p nguyên liê ̣u cho ngành chế biế n thưc phẩ m dươ ̣c, ngành công nghiệp ép dầu Trong điề u kiê ̣n nhiê ̣t đới nóng , ẩm nước ta đậu tương dễ đưa vào hệ thống luân canh , xen canh, gố i vu ̣ vơi trồ ng khác góp phầ n nâng cao suấ t trồ ng , đòng thoiwfnaang cao hiê ̣u quả sử du ̣ng đấ t Vấ n đề có ý nghĩa việc chuyển đổi cấu đa dạng hóa trồng nước ta hiê ̣n nay, đă ̣c biê ̣t là chiế n lươ ̣c thâm canh tăng vu ̣ Mô ̣t tác du ̣ng có ý nghiã và đóng vai trò q uan tro ̣ng của đâ ̣u tương liñ h vực sả n xuấ t nông nghiê ̣p đó là kh ả cố đinh ̣ đa ̣m vi khuẩ n nố t sầ n Rhizobium Japonium số ng cô ̣ng sinh ở rễ đâ ̣u tương là mô ̣t những trồ ng có khả cải ta ̣o đấ t rấ t tố t Các nốt sàn bọ rễ đậu tương coi “nhà máy phân đa ̣m tí hon” , bởi những vi khuẩ n nố t sầ n hoa ̣t đô ̣ng rấ t cầ n mẫn tổ ng hơ ̣p đa ̣m khí trời , làm giàu đạm cho đất , không gây ô nhiễm môi trường , mă ̣t khác còn làm bầu khí giúp không khí lành Sau mô ̣t vu ̣ thu hoa ̣ch đâ ̣u tương đã trả lai cho đấ t môt lươ ̣ng đa ̣m đáng kể khoảng 50-80% kg đa ̣m/ha ngoài lươ ̣ng đa ̣m rễ cung cấ p cho đấ t than ca y đâ ̣u tương cũng là nguồ n đa ̣m có tác du ̣ng tố t làm tăng thêm đo ̣ xố p , màu mỡ cho đất đâ ̣u tương có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c luân canh, cải tạo đất, tăng đô ̣ phì cho đấ t Sản phẩm đậu tương giá trị suấ t khẩ u thu đổ i ngoa ̣i tê ̣, mà còn động lực thúc đẩy ngành chăn nuôi trông nước phát triể n Trước những lơ ̣i ić h lớn lao đâ ̣u tương mang la ̣i, nữa nhu cầ u sử du ̣ng sản phẩ m từ đâ ̣u tương nước ngày tăng Cho nên, Đảng và Nhà nước ta rấ t quan tâm tố i viê ̣c phát triể n đâ ̣u tương theo hướng tăng cả về diê ̣n tić h và suấ t Trong đó tăng suấ t là vấ n đề cố t lõi , suấ t có tăng thì mới giảm đươ ̣c chi phí và ̣ giá 39 bảo vệ thực vật, đặc biệt không gây ô nhiếm môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người lao động Trong thí nghiệm vụ Xuân 2015 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, theo dõi sâu bệnh hại thấy xuất chủ yếu sâu sâu đục Thời tiết thuận lợi cho sâu bệnh phát triển mạnh, mạnh sâu lá, sâu đục Các bệnh như: sương mai, gỉ sắt xuất với tỷ lệ thấp không ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển đậu tương Kết theo dõi trình bày bảng 4.5 Bảng 4.6 Một số sâu hại khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên STT Chỉ tiêu Giống Sâu Sâu đục (% bị hại) (% bị hại) Khả chống đổ (điểm 1- 5) DT 84 (ĐC) 8,4 ĐT51 8,12 7,63 Đ56 8,14 5,26 DT55.1 8,28 5,62 D36 8,77 5,23 P >0,05 >0,05 CV(%) 11,8 20,2 LSD.05 1,8 2,38 7,57 Qua bảng 4.5 cho thấy: Sâu (Lamprosema Indicata): sâu phát sinh từ có thật phát triển mạnh từ giai đoạn hoa đến vào chắc, ảnh hưởng đến 40 quang hợp Nếu sâu phát triển với mật độ cao gây thiệt hại rõ rệt như: còi cọc, bị rụng hoa sớm, suất thấp Đặc điểm sâu lá: sâu non lúc nhỏ gặm biểu bì mặt lá, từ tuổi sâu nhả tơ gập gập dính với nằm bên ăn chất xanh Sâu phá hại làm hỏng lá, giảm diện tích quang hợp dẫn đến ảnh hưởng đến suất Sâu có vòng đời từ 24,4 - 28,7 ngày điều kiện Bắc Bộ Nhiệt độ thấp vòng đời kéo dài Sâu non hại đáng kể đậu - kép đậu làm Nhìn chung gieo muộn bị hại cao gieo sớm, giống đậu tương kháng sâu Vụ Xuân năm 2015 tất giống đậu tương thí nghiệm bị sâu hại Qua theo dõi thấy tỉ lệ sâu hại giống tương đương Sâu đục (Etiella Zincknella): loài sâu hại phổ biến thường gây hại lớn cho vùng trồng đậu tương nước Sâu thường gây hại từ hình thành thu hoạch Sâu đục vỏ sau chui vào bên ăn hạt làm khuyết hạt, hạt dẫn đến suất thu hoạch bị giảm Qua theo dõi thấy, tỷ lệ bị hại giống tương đương Đánh giá khả chống đổ để thấy khả chống chịu giống trước điều kiện bất thuận Chỉ tiêu đánh giá theo thang điểm từ 1-5 Qua theo dõi thí nghiệm thấy, khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm dao động từ điểm đến điểm Các giống ĐT51, D36 có khả chống đổ tốt so với giống đối chứng mức độ điểm Giống Đ56 DT55.1 có số bị đổ nên khả chống đổ đánh giá mức độ điểm có khả chống đổ kém giống đối chứng 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Chỉ tiêu sinh lý: + Chiều cao cây: Nhìn chung giống đậu tương có tăng trưởng mạnh chiều cao, hầu hết chiêu cao giống thí nghiệm cao giống đối chứng +Số cành cấp 1: Số cành cấp giống đậu tương thí nghiệm tương đương Trong đó giố ng phân cành thấ p nhấ t là giố ng D55.1 cao nhấ t là giố ng ĐT51 +Số đốt thân giống đậu tương thí nghiệm tương đương Trong đó giố ng có số đố t thân chiń h nhiề u nhât là giố ng Đ56 giống DT84 + CSDTL: Các giống đậu tương thí nghiệm tăng dần qua thời kì sinh trưởng đạt cao vào thời kì xanh Trong thời kỳ hoa rộ tất giống tham gia thí nghiệm có số diện thích thấp so với giống đối chứng - Khả hình thành nốt sần thời kỳ hoa rộ giống tương đương nhau, thời kỳ xanh giống Đ56 có khả hình thành nốt sần cao nhất, giốngkhả cố định đạm cải tạo đất tốt so với giống đối chứng nghiên cứu - Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ: Tất giống đậu tương tham gia thí nghiệm bị sâu hại chủ yếu sâu sâu đục quả, nhiên giốngkhả chống chịu với hai loại sâu hại trên, hai giống Đ56 DT55.1 có khả chống chịu với hai loại sâu bệnh tốt Khả chống đổ 42 giống tốt hai giống ĐT51 D36 có khả chống đổ tốt 5.2 Tồn Do thời gian thực đề tài ngắn so với thời gian sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm nên chưa xác định thời gian chín số giống đậu tương thí nghiệm, ảnh hưởng đến việc nghiên cứu 5.3 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu thêm - vụ để có kết luận xác khả cho suất cũng khả thích nghi giống đậu tương với vùng sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bùi Chí Bửu, Nguyễn Văn Chương, Trương Quốc Ánh, Nguyễn Thị Lang (2010), “Chọn tạo giống đậu tương suất cao, ngắn ngày, kháng bệnh Gỉ sắt cho tỉnh phía Nam”, Trong Kỷ yếu Khoa học 2005 – 2010, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr 40-68 Kim Châu (2008), “Giống đậu tương chịu hạn DT 2008”, Báo Nông nghiệp Việt Nam (http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-VN/43/0/Default.aspx ) Nguyễn Văn Chương, Võ Như Cầm, Trần Hữu Yết, Nguyễn Văn Long, Trần Văn Sỹ, Khương Thị Như Hương, Nguyễn Thị Thiên Phương, Đinh Văn Cường, Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Hữu Hỷ (2012), Kết đề tài Nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ cho vùng Đông Nam Tây Nguyên 2009 - 2012 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2014) Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây Đậu Tương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Tuyên Hoàng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thủy (1995), “Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, Tập san tổng kết KHKT Nông Lâm Nghiệp, tr 90 – 92 Trần Đình Long (1991), Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ, Tiến trồng lạc và đậu đỗ Việt Nam, NXBNN Trần Đình Long, Đoàn Thị Thanh Nhàn (1994), Kết khu vực hóa giống đậu tương M103 vùng sinh thái khác nhau”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1993, Nxb Nông Nghiệp, tr 68 – 70 http://www.vinhphuc.gov.vn/vanbanmoi/vanbanmoi/2004/0705qd150html Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trường (2005), “Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985- 2005 định hướng phát triển 2006- 2010”, Khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp 20 năm đổi mới, Tập 1: Trồng trọt bảo vệ thực vật, tr 102 – 113 10 Phạm Đồng Quảng, Phạm Thị tài, Lê Quý Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), 575 giống trồng nông nghiệp mới, Bộ Nông nghiệp PTNT, Chương trình hỗ trợ nghành nông nghiệp (ASPS), Hợp phần giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 198 – 212 http://www.vinhphuc.gov.vn/vanbanmoi/vanbanmoi/2004/0705qd150h tml 11.Quy chuẩn Việt Nam, Trung tâm Khảo nghiệm, Kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Quốc gia QCVN 01 - 58:2011/BNNPTNT 12 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương – Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên (2015) 14 Nguyễn Thị Út (2006), “Kết nghiên cứu tập đoàn quỹ gen đậu tương năm (2001- 2005)”, Tạp chí NN & PTNN, (18), tr 29 – 31 15 Đào Quang Vinh, Chu Thị Viên, Nguyễn Thị Thanh (1994),“Giống đậu tương VN-1”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Nông Nghiệp 1993, tr 60 64 16 Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh, Trần Duy quý, Phan Phải, Trần Thúy Oanh, Trần Đình Đông Phạm Thị Bảo Chung (2005), “Thành tựu 20 năm nghiên cứu di truyền chọn tạo giống đậu tương Viện Di truyền Nông Nghiệp (1984- 2004), Báo cáo tiểu ban chọn tạo giống trồng Hội nghị KHCN trồng, HN, tr 183 – 193 II Tiếng Anh 17 FAOSTAT (2015), http://faostat.fao.org 18 Jim Dunphy (2012), “North Carolina Soybean Variety Program” http://soyvar.ncsu.edu/Varieties.asp 19.Johnson H W., Bernard R L (1976), “Genetics and breeding soybean” (The soybean genetics breeding physiology nutrtion management), New York - London, pp - 52 20 Judy W H ,Jackobs J A (1979), “Irrgate soybean production in Arrd and semi and regions”, Proceeding of conference held in Cairo Egyt 31 Aug Sep, 1979 21 Kamiya M., Nakamura S., Sanbuichi T (1998), “Use of foreign soybean genetic resources in norther Japan”, Proceedings – Worl Soybean Research Conference V21 – 27 February, 1984, Chang Mai, Thailand, pp 25 – 30 III Tài liệu từ Internet 22 Cục xúc tiến thương mại, Sản xuất tiêu thụ đậu tương Việt Nam năm 2014 số dự báo, www.vietrade.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết sử lý số liệu thí nghiệm Đặc điểm hình thái BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CCCSD 25/ 5/15 22:58 :PAGE VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 279.955 69.9888 6.69 0.012 NL 33.7106 16.8553 1.61 0.258 * RESIDUAL 83.7443 10.4680 * TOTAL (CORRECTED) 14 397.410 28.3864 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC1 FILE CCCSD 25/ 5/15 22:58 :PAGE VARIATE V004 CC1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 236000 590000E-01 1.02 0.454 NL 516000 258000 4.45 0.050 * RESIDUAL 464000 580000E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.21600 868572E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SD/THAN FILE CCCSD 25/ 5/15 22:58 :PAGE VARIATE V005 SD/THAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 9.36267 2.34067 3.51 0.062 NL 489334 244667 0.37 0.707 * RESIDUAL 5.33733 667167 * TOTAL (CORRECTED) 14 15.1893 1.08495 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.117140 , F(1, 7)= REGRESSION SLOPE= 0.30965 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.16, P= 0.703 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -6.1797 0.1109 , P-VALUE= 0.711 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCCSD 25/ 5/15 22:58 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CAOCAY CC1 SD/THAN 62.8333 2.43333 10.3333 61.5600 2.33333 11.3333 3 63.3900 2.50000 12.7333 58.2933 2.40000 11.5667 71.3733 2.13333 12.0000 SE(N= 3) 1.86798 0.139044 0.471581 5%LSD 8DF 6.09129 0.453410 1.53778 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CAOCAY CC1 SD/THAN 65.5500 2.10000 11.3600 62.8940 2.46000 11.6200 62.0260 2.52000 11.8000 SE(N= 5) 1.44693 0.107703 0.365285 5%LSD 8DF 4.71829 0.351210 1.19116 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCCSD 25/ 5/15 22:58 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) NO OBS DEVIATION BASED ON BASED ON C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | TOTAL SS RESID SS CAOCAY 15 63.490 5.3279 3.2354 5.1 0.0119 0.2583 CC1 15 2.3600 0.29472 0.24083 10.2 0.4541 0.0500 SD/THAN 15 11.593 1.0416 0.81680 7.0 0.0618 0.7073 CSDTLHR FILE CSDTL HR CSDTL thờ i kìhoa rộ BALANCED ANOVA FOR VARIATE 25/ 5/15 13:45 :PAGE VARIATE V003 CSDTLHR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 2.52984 632461 7.49 0.009 NL 327793 163897 1.94 0.205 * RESIDUAL 675649 844562E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 3.53329 252378 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CSDTL HR 25/ 5/15 13:45 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CSDTLHR 4.12735 3.28579 3 3.21325 3.72001 4.20223 SE(N= 3) 0.167786 5%LSD 8DF 0.547132 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CSDTLHR 3.87365 3.51540 3.74012 SE(N= 5) 0.129966 5%LSD 8DF 0.423807 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CSDTL HR 25/ 5/15 13:45 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) NO OBS CSDTLHR 15 3.7097 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.50237 0.29061 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 7.8 0.0087 0.2049 CSDTL thờ i kìchắ c xanh BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSDTL CX FILE CSDTL CX 25/ 5/15 13:44 :PAGE VARIATE V003 CSDTL CX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 462270 115568 3.73 0.054 NL 100202 501010E-01 1.62 0.257 * RESIDUAL 247661 309577E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 810134 578667E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CSDTL CX 25/ 5/15 13:44 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CSDTL CX 3.89334 3.86923 3 3.62382 3.62382 3.42181 SE(N= 3) 0.101584 5%LSD 8DF 0.331254 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CSDTL CX 3.59341 3.79235 3.67346 SE(N= 5) 0.786863E-01 5%LSD 8DF 0.256588 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CSDTL CX 25/ 5/15 13:44 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CSDTL CX GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.24055 0.17595 15 3.6864 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 4.8 0.0536 0.2567 Sốlượ ng vàkhố i lượ ng nố t sầ n hưu hiệ u thờ i kìhoa rộ BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLNS HOA FILE NSHR1 25/ 5/15 23: :PAGE VARIATE V003 SLNS HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 57.5111 14.3778 0.37 0.826 NL 11.5111 5.75555 0.15 0.866 * RESIDUAL 313.378 39.1722 * TOTAL (CORRECTED) 14 382.400 27.3143 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLNS HOA FILE NSHR1 25/ 5/15 23: :PAGE VARIATE V004 KLNS HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 134960 337400E-01 0.76 0.584 NL 116593E-02 582963E-03 0.01 0.988 * RESIDUAL 357493 446867E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 493619 352585E-01 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.990865E-02, F(1, 7)= REGRESSION SLOPE= -15.367 0.20, P= 0.670 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 29.937 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.9679E-01, P-VALUE= 0.230 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSHR1 25/ 5/15 23: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SLNS HOA KLNS HOA 51.6667 0.951111 48.6667 0.851111 3 51.1111 1.02889 49.7778 0.817778 54.4444 1.05889 SE(N= 3) 3.61350 0.122047 5%LSD 8DF 11.7833 0.397984 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SLNS HOA KLNS HOA 50.2667 0.936000 52.3333 0.934667 50.8000 0.954000 SE(N= 5) 2.79901 0.945375E-01 5%LSD 8DF 9.12728 0.308277 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSHR1 25/ 5/15 23: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | SLNS HOA 15 51.133 5.2263 6.2588 12.2 0.8264 0.8656 KLNS HOA 15 0.94156 0.18777 0.21139 22.5 0.5836 0.9881 Sốlượ ng vàkhố i lượ ng nố t sầ n hữ u hiệ u thờ i kìchắ c xanh BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLNSCX FILE NSCX 25/ 5/15 23: :PAGE VARIATE V003 SLNSCX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 43.0815 10.7704 0.41 0.800 NL 6.10370 3.05185 0.12 0.892 * RESIDUAL 211.896 26.4870 * TOTAL (CORRECTED) 14 261.081 18.6487 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLNS CX FILE NSCX 25/ 5/15 23: :PAGE VARIATE V004 KLNS CX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 119190 297975E-01 0.45 0.775 NL 431105E-01 215552E-01 0.32 0.736 * RESIDUAL 535193 668991E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 697494 498210E-01 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCX 25/ 5/15 23: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SLNSCX KLNS CX 43.5556 0.719222 41.3333 0.794445 3 41.5556 0.795556 40.7778 0.642222 45.3333 0.910000 SE(N= 3) 2.97137 0.149331 5%LSD 8DF 9.68932 0.486953 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS SLNSCX KLNS CX 41.9333 0.700200 43.4000 0.828667 42.2000 0.788000 SE(N= 5) 2.30161 0.115671 5%LSD 8DF 7.50532 0.377192 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCX 25/ 5/15 23: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SLNSCX KLNS CX GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 15 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 42.511 4.3184 5.1466 12.1 0.8002 0.8922 15 0.77229 0.22321 0.25865 33.5 0.7746 0.7363 Sâu hạ i BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCL FILE SAU 25/ 5/15 23: :PAGE VARIATE V003 SCL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 837786 209447 0.22 0.921 NL 2.41788 1.20894 1.25 0.339 * RESIDUAL 7.76565 970707 * TOTAL (CORRECTED) 14 11.0213 787237 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE SDQ FILE SAU 25/ 5/15 23: :PAGE VARIATE V004 SDQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 9.18544 2.29636 1.43 0.309 NL 257984 128992 0.08 0.923 * RESIDUAL 12.8835 1.61044 * TOTAL (CORRECTED) 14 22.3269 1.59478 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU 25/ 5/15 23: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SCL SDQ 8.39582 6.71920 8.14081 5.93049 3 8.11705 6.61641 8.76779 7.16239 8.27868 4.91782 SE(N= 3) 0.568831 0.732675 5%LSD 8DF 1.85490 2.38918 MEANS FOR EFFECT NL SCL SDQ NL NOS 8.25313 6.14839 8.86941 6.20787 7.89755 6.45152 SE(N= 5) 0.440615 0.567528 5%LSD 8DF 1.43680 1.85065 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU 25/ 5/15 23: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) NO OBS DEVIATION BASED ON BASED ON C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | TOTAL SS RESID SS SCL 15 8.3400 0.88726 0.98524 11.8 0.9209 0.3390 SDQ 15 6.2693 1.2628 1.2690 20.2 0.3094 0.9233 [...]... chóng đưa các giống mới năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất đại trà Tuy nhiên, trước khi đưa vào sản xuất, các giống này cần được nghiên cứu, thử nghiệm để chọn được giống phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng Xuất phát từ nhu cầu thực tế và công tác nghiên cứu chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống Đậu tương mới vụ xuân 2015 tại Thái Nguyên 1.2... điều kiện đồng đều cho các giống 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành vụ Xuân năm 2015 (tháng 2 - tháng 5) 21 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá tình hình sâu bệnh của các các giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm 3.4 Phƣơng... hậu tỉnh Thái Nguyên từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2015 là phù hợp để gieo trồng cây đỗ tương tiến hành thí nghiệm 27 4.2 Thời gian sinh trƣởng của các giống đậu tƣơng thí nghiệm vụ Xuân năm 2015 tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng muốn hoàn thành một chu kỳ sống nhất thiết phải có quá trình sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển của cây... chức năng với hàm lượng allergin thấp và nguồn gen có chứa Omega α cao Đây là nguồn vật liệu phong phú, giàu tiềm năng để phát triển giống mới có định hướng Kết quả đánh giá các dòng lai qua các thế hệ đã tuyển chọn được một số dòng đậu nành chịu hạn, có thực phẩm chức năng cao, có triển vọng để phát triển giống mới trong những năm tới Nhìn chung, giống đậu tương mới đã góp phần nâng cao năng suất đậu. .. tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống đậu tương nhằm chọn ra được giống đậu tương cho năng suất cao và ổn định phù hợp với điều kiện canh tác tại Thái Nguyên 4 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Trong học tập và nghiên cứu - Trong quá trình thực hiện đề tài giúp sinh viên củng cố và hệ thống hoá kiến thức để áp dụng vào thực tế, rèn luyện kỹ năng thực hành và tích luỹ... nghiên cứu về giống đậu tương trên thế giới đã được tiến hành với qui mô rộng lớn Nhiều tập đoàn giống đậu tương đã được tổ chức quốc tế khảo nghiệm ở rất nhiều vùng sinh thái khác nhau nhằm thực hiện một số nội dung chính: Thử nghiệm tính thích nghi của giống ở từng điều kiện, môi trường khác nhau nhằm so sánh ưu thế của giống địa phương và giống nhập nội, đánh giá phản ứng của các giống trong những... 5 giống đậu tương mới Trong đó, giống M103 là giống đậu tương đầu tiên được tạo ra bằng phương pháp này (Trần Đình Long, Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1994) [8] Việc sản xuất đậu tương của cả nước ta những năm gần đây có những biến động rõ rệt diện tích, năng suất, sản lượng Điều đó đặt ra vấn đề phải làm gì để nâng cao năng suất lên? Hay muốn phát triển đậu tương phải có biện pháp gì để nâng cao năng suất Một. .. 2012) Năng suất đậu tương của tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây có xu thế tăng, dao động từ 12,4 - 15,76 tạ/ha Năm 2012 năng suất đậu tương đạt lớn nhất 15,76 tạ/ha, do đã có một số ít nông dân đã đưa được giống mới vào sản xuất và áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật Có nhiều nguyên nhân giảm diện tích trồng đậu tương, trong đó nguyên nhân chính là do chưa có bộ giống phù hợp, đa số nhân... hợp của toàn bộ các chức năng sinhcủa cây, chúng có mối quan hệ khăng khít, không thể tách rời Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển và quá trình phát triển lại tạo điều kiện cho sinh trưởng Sinh trưởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc của tế bào, mô và toàn cây kết quả dẫn đến sự tăng trưởng về số lượng, kích thước, thể tích, sinh khối của chúng Phát triển là quá trình biến đổi về chất bên trong của. .. về hình thái và chức năng của chúng Mỗi cây trồng đòi hỏi một khoảng thời gian nhất định để sinh trưởng phát triển Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương được tính từ khi gieo hạt đến khi hạt chín trên cây và được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (từ khi gieo đến khi ra hoa) và giai đoạn sinh trưởng sinh thực (từ ra hoa đến chín) Thời gian sinh trưởng là một chỉ

Ngày đăng: 18/11/2016, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w