1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số dòng, giống hướng dương (helianthus annuus) trong điều kiện vụ đông xuân năm 2020 2021 trên đất gia lâm hà nội

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CẢU MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG HƯỚNG DƯƠNG (HELIANTHUS ANNUUS) TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2020 – 2021 TRÊN ĐẤT GIA LÂM – HÀ NỘI” Giảng viên hướng dẫn : TS ĐINH THÁI HOÀNG Bộ mơn : CÂY CƠNG NGHIỆP VÀ CÂY THUỐC Người thực : NGHIÊM PHONG HÀO Lớp : K60 - KHCTC Mã sinh viên : 601949 HÀ NỘI – 2021 LỜI CÁM ƠN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Khoa Học Cây Trồng với đề tài “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất số dòng, giống hướng dương (Helianthus annuus) vụ Đông Xuân năm 2020 – 2021 đất Gia Lâm – Hà Nội” kết trình học hỏi, lao động làm việc với giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ thời gian học tập - Nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin trân trọng gửi đến thầy TS Đinh Thái Hồng - Người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tôi xin cảm ơn Giám đốc, ban lãnh đạo tồn thể thầy Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt khoa Nông Học môn Cây Công Nghiệp tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên NGHIÊM PHONG HÀO i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích .3 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc lịch sử 2.2 Phân loại khoa học 2.3 Đặc điểm thực vật học 2.5 Tình hình sản xuất hướng dương giới Việt Nam 2.5.1 Tình hình sản xuất hướng dương giới .9 2.5.2 Tình hình sản xuất hướng dương Việt Nam 15 2.6 Tình hình nghiên cứu hướng dương giới Việt Nam 16 2.6.1 Nghiên cứu hướng dương giới 16 2.6.2 Nghiên cứu hướng dương Việt Nam 16 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng 219 3.3.1 Chuẩn bị đất 21 3.3.3 Mật độ, khoảng cách 21 ii 3.3.4 Phân bón 21 3.3.5 Chăm sóc 22 3.3.6 Phòng trừ sâu, bệnh hại: 22 3.3.7 Thu hoạch 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Sơ đồ thí nghiệm 24 3.4.3 Các tiêu theo dõi 22 3.4.4 Phương pháp xử lí số liệu 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm hình thái thân hạt dòng, giống hướng dương vụ đông xuân 2020-2021 26 4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển số dòng, giống hướng dương vụ đông xuân 2020 - 2021 30 4.2.1 Các tiêu thời gian sinh trưởng phát triển 30 4.2.2 Động thái tăng trường chiều cao thân 34 4.2.4 Động thái tăng trưởng số thật thân 37 4.2.5 Khả hoa dịng, giống hướng dương tham gia thí nghiệm 41 4.2.6 Chỉ số diệp lục 44 4.2.7 Diện tích (LA) số diện tích (LAI) 46 4.2.8 Khả tích lũy chất khơ 48 4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất số dòng, giống hướng dương vụ đông xuân 2020-2021 51 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất 51 4.3.2 Năng suất hạt khô dòng, giống hướng dương 55 4.4 Khả chống chịu sâu, bệnh hại dòng, giống hướng dương 58 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 iii 5.1.1 Về đặc điểm hình thái 61 5.1.2 Về thời gian sinh trưởng 61 5.1.3 Sinh trưởng, phát triển 61 5.1.4 Các yếu tố cấu thành suất suất 62 5.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất hướng dương châu lục (2016-2018) 10 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất hướng dương giới năm gần (2012-2018) 11 Bảng 2.3 Sản xuất hướng dương số nước năm 2016-2018 11 Bảng 2.4 Nhập bột hướng dương từ Mỹ Việt Nam 2009-2013 14 Bảng 3.1 Danh sách dòng, giống hướng dương 20 Bảng 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng hướng dương 23 Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái 12 dịng, giống hướng dương 29 Bảng 4.2 Tỉ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng qua giai đoạn sinh trưởng 12 dòng, giống hướng dương 32 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao thân 12 dòng, giống hướng dương 35 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng số 12 dòng, giống hướng dương 38 Bảng 4.5 Khả hoa 12 dòng, giống hướng dương 42 Bảng 4.6 Chỉ số diệp lục 12 dòng, giống hướng dương 45 Bảng 4.7 Diện tích lá, số diện tích 12 dịng, giống hướng dương 47 Bảng 4.8 Khả tích lũy chất khơ 12 dòng, giống hướng dương 41 Bảng 4.9 Các yếu tố cấu thành suất 12 dòng, giống hướng dương 52 Bảng 4.10 Năng suất 12 dịng, giống tham gia thí nghiệm 55 Bảng 4.11 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại dòng, giống hướng dương 48 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao 12 dịng, giống hướng dương tham gia thí nghiệm 32 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trưởng số 12 dòng, giống hướng dương tham gia thí nghiệm 40 Đồ thị 4.3 Năng suất lý thuyết suất cá thể 12 dòng, giống hướng dương 57 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức nông lương Liên Hiệp Quốc CS : Cộng KL : Khối lượng LA : Diện tích LAI : Chỉ số diện tích TLMM : Tỉ lệ mọc mầm TLNM : Tỉ lệ nảy mầm TGST : Thời gian sinh trưởng vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu đề tài khóa luận tiến hành nhằm đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất số giống hướng dương vụ đông xn năm 2020-2021 Từ đề xuất số dịng, giống triển vọng, đưa vào thí nghiệm so sánh giống quy Thí nghiệm bao gồm 12 dịng, giống hướng dương bố trí theo phương pháp tập đồn giống, tuần tự, khơng nhắc lại Tìm hiểu đặc điểm hình thái, khả sinh trưởng phát triển 12 dòng, giống hướng dương Các tiêu theo dõi bao gồm tiêu thời gian sinh trưởng, tăng trưởng chiều cao, số lá, khả hoa, tiêu sinh lý Các yếu tố cấu thành suất suất số dòng, giống hướng dương vụ đông xuân 2020-2021 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại suất hạt Kết nghiên cứu giống hướng dương sinh trưởng tốt vụ đơng xn 2020-2021 Các dịng, giống nhiễm nhẹ đối tượng sâu, bệnh hại chính, đặc biệt sâu xanh bệnh phấn trắng cần phải ý để khắc phục, giảm thiểu sâu bệnh hại Nhiều giống hướng dương thích hợp cho sản xuất lấy hạt Trong dịng, giống G4 G30 giống cho suất cao đưa vào so sánh dịng, giống quy Cần tiếp tục tiến hành thí nghiệm cho thời vụ khác nhau, vùng sinh thái khác để xác định đầy đủ, xác viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hướng dương (Helianthus annuus) loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có nguồn gốc từ Mexico, Hướng dương có vai trị quan trọng kinh tế nhiều nước giới Với hình thái bên ngồi hướng dương có tác dụng làm đẹp cảnh quan, ngồi cịn có nhiều cơng dụng làm thực phẩm cho người, lượng lớn người sử dụng làm ăn vặt u thích (hạt), làm thức ăn cho gia súc (toàn cây) nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chiết suất dầu Không để làm đẹp cho cảnh quan thực phẩm hướng dương biết đến với tác dụng trị loại bệnh hiệu quả, Đơng Y hướng dương có vị ngọt, tính ấm, khơng độc Tác dụng tư âm bổ hư, ninh tâm an thần, lỵ, thấu chẩn Dùng chữa giảm căng thẳng đầu óc, thần kinh suy nhược, chán ăn, đau đầu suy nhược, lỵ máu, sởi không mọc Đặc biệt hướng dương biết đến với tác dụng chữa số loại bệnh bệnh ho gà, huyết áp cao, huyết áp thấp, nóng trong, cận thị, giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, chữa đau bụng tới ngày phụ nữ, bệnh ù tai, đau dày, sỏi thận, sỏi tiết liệu, đau (Theo: Toplist, 2021) Hiện nay, nước phát triển như: Nga, Ukraine, Achentina, Romania, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgaria, Hungary, Hướng dương trồng nhiều nước giới, hướng dương sản xuất chủ yếu để lấy hạt để chiết suất dầu hạt hướng dương chứa giàu dinh dưỡng Đặc biệt hạt hướng dương chứa hàm lượng vitamin E cao Một thành phần tốt hạt hướng dương, chất chống oxy hóa, tốt cho da tóc (trẻ hóa da, giảm thiểu nếp nhăn, giảm rụng tóc cách tang cường hoạt động lưu thông máu), tốt cho não cân tâm trạng (hạn chế nguy từ rối loạn thối hóa thần kinh Alzheimer Parkinson) Ngoài hỗ trợ tốt cho việc giảm cân nguy mắc bệnh tim mạch (tăng tốc q trình tiêu hóa giảm Bảng 4.9 Các yếu tố cấu thành suất 12 dòng, giống hướng dương Dịng/ giống Tổng số bơng/cây Số bơng hữu hiệu/cây Tổng số Tỉ lệ hạt hạt/bông (%) Khối lượng 1000 hạt (g) G2 4,0 1,0 766,8 48,1 46,3 G4 1,0 1,0 981,2 80,2 92 G8 5,0 1,0 480,6 39,5 30,6 G15 1,0 1,0 903,4 38,5 36,2 G16 1,0 1,0 892,3 45,7 40,6 G17 1,0 1,0 1008,6 58,5 59,5 G18 1,0 1,0 862,5 40,6 22,9 G19 1,0 1,0 540,8 46,8 26,2 G20 1,0 1,0 1084,6 68,1 29,2 G25 1,0 1,0 866,4 70,2 33,1 G26 1,0 1,0 761,3 71,3 53,6 G30 1,0 1,0 1166,4 75,1 70,2  Số bông/cây Kết theo dõi số hoa/cây dòng, giống hướng dương khác Nhưng phạm vi số hoa/cây giống tập trung 1,0 hoa/cây, chiếm 83,3% Riêng G8 có số hoa nhiều tổng số dòng, giống tham gia với 5,0 hoa/cây  Số bơng hữu hiệu Nhìn vào bảng 4.9, cho kết luận tất dịng, giống có số bơng hữu hiệu/cây bông, chiếm tỉ lệ 100%  Số hạt/bông Nhân tố ảnh hưởng định trực tiếp đến suất hướng dương tổng số hạt/hoa Nhân tố tham gia vào suất cá thể 43 suất lý thuyết hướng dương thu hoạch Tổng số hạt/hoa chịu ảnh hưởng đặc tính giống, đồng thời cịn phụ thuộc nhiều vào biện pháp kỹ thuật canh tác điều kiện ngoại cảnh Kết theo dõi cho thấy giống có số hạt cao biến động từ 761,3 đến 1166,4 hạt, G30 đạt số hạt cao nhất, đến G20 1084,6 hạt Các giống có số hạt thấp biến động từ 480,6 đến 540,8 hạt gồm giống G8 G19  Tỉ lệ hạt Tỉ lệ hạt phụ thuộc vào tổng số hạt số hạt Số tổng số cho ta suất lý thuyết dòng hướng dương, từ đánh giá suất tiềm mà giống có khả đạt Số có mối tương quan thuận với suất thực thu đồng ruộng tiêu quan trọng đánh giá khả đậu quả, khả vận chuyển tích lũy dinh dưỡng vào hạt Điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố đặc điểm di truyền giống, điều kiện thời tiết kỹ thuật chăm sóc Trong thí nghiệm này, tỉ lệ hạt biến động từ 38,5 đến 80,2% Giống có tỉ lệ hạt cao G4 (80,2%) Giống có tỉ lệ thấp G15 (38,5%)  Khối lượng 1000 hạt Đây tiêu có tương quan chặt chẽ đến suất, có ảnh hưởng đến suất tiềm năng suất dòng, giống Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống yếu tố ngoại cảnh Từ bảng 4.9 thấy rằng, khối lượng 1000 hạt dòng, giống khác nhau, biến động khoảng 30,6-53,6(g), chiếm đến 50,0 % tổng số giống thí nghiệm Khối lượng phạm vi 59,5-92g chiếm tương 25% Trong G4 có khối lượng lớn 12 giống thí nghiệm đạt 92g Các giống có khối lượng 1000 hạt trung bình, biến động 22,9- 29,2g chiếm 25% Trong G18 có khối lượng thấp đạt 22,9g 44 4.3.2 Năng suất hạt khơ dịng, giống hướng dương Bảng 4.10 Năng suất 12 dòng, giống tham gia thí nghiệm Năng suất cá thể Năng suất lý thuyết (g/cây) (tạ/ha) G2 17,1 9,6 G4 72,4 40,5 G8 5,8 3,2 G15 12,5 7,0 G16 16,6 9,3 G17 35,1 19,7 G18 8,0 4,5 G19 6,6 3,7 G20 21,6 12,1 G25 20,1 11,3 G26 29,1 16,3 G30 61,5 34,4 Dòng/ giống  Năng suất cá thể Năng suất cá thể khối lượng hạt thu vụ thu hoạch Đây đơn vị nhỏ tạo nên suất định suất quần thể Nó tiêu trực tiếp để tính suất lý thuyết Năng suất cá thể thay đổi tùy giống, điều kiện thời tiết biện pháp canh tác Từ bảng số liệu thấy suất cá thể biến động từ 5,8g đến 72,4g Các giống có suất cá thể cao biến động bao gồm G4 (72,4 g), G30 (61,5 g) Năng suất giống từ 12,5g đến 29,1g chiếm đa số thí nghiệm 45 (chiếm 50%) Năng suất giống có suất cá thể thấp bao gồm G8 (5,8g), G18 (8,0g) G9 (6,6g)  Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết tương ứng với suất cá thể Dựa vào suất lý thuyết áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp để phát huy tối đa tiềm dòng, giống Năng suất lý thuyết dòng, giống hướng dương biến động từ 3,2 đến 40,5 tạ/ha Vì tương ứng với suất cá thể nên thực tế dịng, giống có suất cá thể cao suất lý thuyết cao ngược lại Giống G4 G30 có suất cao với 40,5 34,4 (tạ/ha) Năng suất giống có lý thuyết thấp giống G8 G19 có suất 3,2 3,7 (tạ/ha) Năng suất lý thuyết, suất cá thể dòng, giống thể rõ qua đồ thị 4.3 Đồ thị 4.3 Năng suất lý thuyết suất cá thể 12 dòng, giống hướng dương 46 4.4 Khả chống chịu sâu, bệnh hại dòng, giống hướng dương Trong sản xuất nay, sâu bệnh hại nguyên nhân làm hạn chế suất, chất lượng hướng dương, hiệu kinh tế làm tăng chi phí trình sản xuất Hướng dương trồng giàu dinh dưỡng, suốt trình sinh trưởng bị nhiều bệnh sâu hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng phát triển cây, gây khuyết mật độ… Để đối phó với loài sâu hại, dịch bệnh phát sinh suốt thời gian sinh trưởng phát triển cây, không dựa vào việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật mà cần phải có biện pháp phòng dịch tổng hợp lâu dài, để vừa làm giảm thiệt hại sâu bệnh gây ra, vừa đảm bảo an tồn cho người sản xuất mơi trường  Sâu hại Hầu hết dịng, giống tham gia thí nghiệm không bị sâu ăn lá, sâu khoang xâm hại Chỉ có mộ số lượng nhỏ sâu xám xuất phá hoại vào thời kì hoa hạt chín (từ tháng 3-4) số sâu xanh xâm hại số lượng không đáng kể, không gây thiệt hại lớn  Bệnh hại Bệnh hại yếu tố quan trọng làm giảm đáng kể suất hướng dương, Có nhiều nguyên nhân phát sinh bệnh hại kể đến như: điều kiện thời tiết không thuận lợi, sử dụng giống mẫn cảm, tồn dư bệnh đồng ruộng… ra, sử dụng biện pháp kỹ thuật như: bón kali, mật độ, thời vụ… không hợp lý hội để loại bệnh hại phát triển Vì vậy, việc đánh giá mức độ nhiễm bệnh dòng, giống hướng dương cần thiết, làm sở cho việc tạo giống hướng dương tốt, có khả kháng bệnh cao để đưa vào sản xuất Bệnh phấn trắng xuất vào giao đoạn thời kì hoa kết hạt (vào tháng 3-5) nhiên mức độ nhẹ Qua theo dõi đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh giống hướng dương tham gia thí nghiệm với đối tượng sâu xám ăn lá, phấn trắng thời điểm sinh trưởng R5, kết trình bày bảng 4.11 47 Bảng 4.11 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại dòng, giống hướng dương  Dòng/giống Sâu xám (1-3) Bệnh phấn trắng (1-3) G2 1 G4 1 G8 1 G15 G16 G17 1 G18 1 G19 1 G20 1 G25 1 G26 G30 1 Sâu xám ăn (Agrotis ypsilon) Sâu non sống mặt non Ở mật độ cao sâu chúng ăn phá xơ xác lại gân Sâu phát sinh gây hại từ nhỏ đến có hoa, nhiều bắt đầu hoa Phần trăm nhiễm bệnh giống không cao Mức độ sâu hại dòng, giống tham gia thí nghiệm mức nhẹ (điểm 1)  Bệnh phấn trắng (Erysiphe cichoarcearum) Nấm bệnh công vào phần gốc giáp với mặt đất Ban đầu vết bệnh đốm nhỏ có màu nâu, lõm vào Sau phát triển rộng dần bao quanh gốc lan xuống tận cổ rễ mặt thối mục Bệnh làm cho phía gốc bị héo vàng rụng.mức đọ nhiễm bệnh dịng, giống tham gia thí nghiệm mức khơng cao điểm Các giống G15, G16, G26 có điểm nhiễm bệnh mức điểm điểm Các giống lại tỉ lệ nhiểm bệnh mức thấp điểm 48 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm tơi rút số kết luận sau: 5.1.1 Về đặc điểm hình thái Các dịng, giống G4, G8 thân mầm có màu đỏ, khác với giống cịn lại (xanh nhạt) Trưởng thành có màu xanh nhạt , dịng, giống cịn lại trưởng thành có màu xanh đậm Màu sắc vỏ hạt dòng, giống khác nhau, chủ yếu màu đen sọc xám đen sọc trắng, riêng G4 (Đen tím) G8 (Trắng, sọc xám) có màu sắc khác biệt so với giống lại 5.1.2 Về thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống hướng dương khác Dịng, giống có thời gian sinh trưởng dài G26 với 118 ngày, G20 có thời gian sinh trưởng ngắn 60 ngày 5.1.3 Sinh trưởng, phát triển Trong 12 dịng, giống hướng dương tham gia thí nghiệm chiều cao thân G4 cao đạt 177,8 cm, ngược lại G8 thấp với 36,9 cm Diện tích số diện tích có khác , dòng, giống, biến động từ 12,4 đến 60,2 dm² (LA) 12,4 đến 60,2 lá/m² đất (LAI) 5.1.4 Các yếu tố cấu thành suất suất - Tổng số hạt số hạt chắc/bơng: G30 giống có số hạt/bơng cao đạt 1166,4 (hạt/bơng), G8 giống có số hạt/bơng thấp đạt 480,6 (hạt/bơng) - G4 giống có tỉ lệ hạt cao 80,2%, tỉ lệ hạt thấp G15 với 38,5% - Khối lượng 1000 hạt dòng giống cao G4 đạt 92g, tiếp đến G30 G17 (lần lượt 70,2g 59,5g) G18 có khối lượng 1000 hạt thấp đạt 22,9g 49 - Năng suất cá thể dịng, giống G4, G30 có suất cao hẳn so với giống khác, G4 cao với 72, g/cây, riêng G8 có suất thấp 12 dịng, giống thí nghiệm với 5,8 g/cây - Năng suất lý thuyết giống, giống G4 G30 có suất lý thuyết cao so với giống lại đạt 40,5 34,4 (tạ/ha) 5.2 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm cho thời vụ khác nhau, vùng sinh thái khác để xác định đầy đủ, xác để mau chóng đưa dịng, giống vào sản xuất - Cần tiến hành đánh giá thêm số tiêu như: hàm lượng dầu,hàm lượng protein, sinh khối , - Các dòng, giống G4, G30 giống sinh trưởng, phát tiển tốt suất cao đưa vào so sánh dịng, giống quy 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thị Nhã Trang (2011) Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi hình thái giai đoạn phát triển hoa in vitro hướng dương (Helianthus annuus L.) Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Khoa học tự nhiên TPHCM Truy cập từ http://luanvan365.com/luanvan-tim-hieu-nhung-yeu-to-anh-huong-den-su-bien-doi-hinh-thai-tronggiai-doan-phat-trien-hoa-in-vitro-o-cay-huong-duong-helianthus-annuus-l68779.html Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Hồi Trâm, Tạ Hùng, Ngơ Thanh Duy & Lê Giang Linh Một số nghiên cứu so sánh khả thích nghi giống hướng dương lai nhập nội Việt Nam Bản tin khoa học công nghệ PYS Travel (2018) Người ta trồng hoa hướng dương Nghệ An để làm gì? Truy cập https://pystravel.vn/tin/1291-nguoi-ta-trong-hoa-huong-duongo-nghe-an-de-lam-gi.html?fbclid=IwAR1fvI4QEk0twDBcU3xTSTHFOu4ZAqjv53uP5eGDuPjvWgUci2I-a-B6ow.Ngày 24/9/2018 Trần Đình Long (2004) Nghiên cứu phát triển vừng hướng dương Việt Nam Truy cập từ https://123doc.net/document/3278985-nghien-cuu-phattrien-vung-va-huong-duong-o-viet-nam.htm Trần Đức Thảo & Trương Thị Diệu Hiền (2016) Đánh giá tiềm ứng dựng hoa hướng dương (Helianthus annuus) xử lý kim loại nặng cadmium Tạp chí khoa học cơng nghệ thực phẩm số 11: 24-32 Wikipedia.Hướng dương Truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C6%B0%E1%BB%9Bng_d%C6%B0%C 6%A1ng 51 Tài liệu tiếng Anh Connect2india.com Want to improt from India Retrisved at https://connect2india.com/import-Sunflower-Oil-Seeds-from-india FAO (2020) Retrieved at http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC Gentzbittel L., Mouzeyar S., Badaoui S., Mestries E., Vear F., Tourvieille D L D., & Nicolas P (1998) Cloning of molecular markers for disease resistance in sunflower, Helianthus annuus L The Appl Appl Genet 96 (3:4): 519-525 National sunflower association All about flower Retrieved at https://www.sunflowernsa.com/all-about/history/ Nuseed (2019) History of the sunflower Retrieved at https://www3.nuseed.com/eu/history-of-the-sunflower/ Reddy CVCM , Sinha B , Reddy AVV & Reddy YR (2008) Maintenance of male sterility and fertility restoration in different CMS sources of sunflower (Helianthus annuus L.) Asian Journal of plant Sciences, 7(8): 762 Schneiter A & Miller J F., (1981) Describe the growth stages of sunflower Crop Sci: 635-638 Shuangshuang G., Yan G., & Kriskamol N J., (2016) A review of phytochemistry, metabolite changes, and medicinal uses of the common sunflower seed and sprouts (Helianthus annuus L.)” Chem Cent J, 11(1): 95105 Mordor Intelligence Sunflower market - growth, trends and forecast (2020 2025) Retrisved at https://www.mordorintelligence.com/industry- reports/global-sunflower-market 10 Sylvie D., Franỗoise L., Frédéric F., Patrick C., André M & Jean P P., (2015) Genetic impact on protein content and hullability of sunflower seeds, and on the quality of sunflower meal OCL 23 (2) Retrisved at https://www.ocl-journal.org/articles/ocl/full_html/2016/02/ocl160003s/ocl160003-s.html 52 11 USAD Foreign Agricultureal Sevices, 2014 Vietnam oilseeds and products annual 2014 GAIN report – Global agricultural information network Retrieved at http://www.thefarmsite.com/reports/contents/VietnamOilseeds14April2014.pdf 12 Tridge (2020) Sunflower seed Retrisved at 53 PHỤ LỤC Một số hình ảnh giai đoạn sinh trưởng hướng dương Hình 1.1 Giai đoạn nảy mầm Hình 1.2 Giai đoạn sinh dưỡng Hình 1.3 Giai đoạn sinh trưởng R1 Hình 1.4 Giai đoạn sinh trưởng R2 54 Hình 1.5 Giai đoạn sinh trưởng R3 Hình 1.6 Giai đoạn sinh trưởng R4 Hình 1.8 Giai đoạn sinh trưởng R5 55 Hình 1.9 Giai đoạn sinh trưởng R6 Hình 1.10 Giai đoạn sinh trưởng R7 Một số hình ảnh khác hướng dương 56 57

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w