Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
TRAO ĐỔI MUỐI-NƯỚC BS Chi Mai MỤC TIÊU Trình bày vai trò phân bố chất vô thể Trình bày vận chuyển nước thành mạch, tế bào Trình bày điều hòa trao đổi muối nước Trình bày khái niệm rối loạn trao đổi muối nước thông số đánh giá rối loạn Hằng định nội môi • Hoạt động chức tế bào đòi hỏi môi trường lỏng với thành phần kiểm soát chặt chẽ • Có loại định nội môi: – Cân nước: • Lượng nước nhập vào cân với lượng – Cân điện giải: • Lượng chất điện giải hấp thu từ ruột non cân với lượng (thường qua nước tiểu) – Cân acid-base: • Cơ thể giải phóng acid (ion hydro – H+) với mức cân với lượng sinh từ chuyển hóa • Cân trì nhờ hoạt động phối hợp thận, phổi, hệ tiêu hóa, da, hệ nội tiết, thần kinh, hệ tim mạch bạch mạch Nước thể 1.1 Cấu tạo đặc tính nước: - Nước tự do: Phân cực - Nước kết hợp: Tham gia cấu tạo tế bào Không đóng băng 0oC mà nhiệt độ thấp + Nước hydrat hóa + Nước bị cầm: Nằm phân tử Nước thể (tiếp) 1.2.Hàm lượng nước thể • • • • • Trẻ sơ sinh nước chiếm 75% trọng lượng thể Nam giới: 55% - 60% Nữ: Thấp chút Béo phì người già: 45% Tổng lượng nước người đàn ông 70 kg 40 lit 1.3 Phân bố nước thể: Phân bố: – 65% Dịch tế bào- ICF (Intracellular fluid) – 35% Dịch tế bào- ECF (Extracellular fluid) • 25% dịch mô (dịch kẽ, dịch gian bào) • 8% máu, bạch huyết • 2% Dịch não tủy (CSF), dịch khớp, dịch màng phổi, màng tim, ổ bụng 1.4 Nhu cầu nước thể: • Người lớn: 35g/kg cân nặng • Trẻ em: gấp 3-4 lần • Thay đổi theo điều kiện thời tiết, điều kiện làm việc 1.5 Thăng nước Nước nhập (Water Gain) • Nước từ chuyển hóa: 200 ml – Từ chuyển hóa khí: – Từ phản ứng loại nước: • Nước uống thức ăn: 1600 ml 700 ml Nước xuất (Water Loss) • Các đường xuất: – Nước tiểu, phân, thở ra, mồ hôi • Lượng nước xuất thay đổi nhiều theo điều kiện môi trường hoạt động – ↑ xuất qua thở : khí lạnh khô lao động nặng – ↑ xuất mồ hôi : khí khô nóng lao động nặng • Các đường nước khó nhận thấy – Hơi thở qua da • Mất nước bắt buộc – Hơi thở, qua da, phân, nước tiểu (tối thiểu 400 ml nước tiểu/ngày) Sự di chuyển nước khu vực thể • Các chất điện giải đóng vai trò phân bố nước hàm lượng nước thể Sự di chuyển nước khu vực thể • Chất lỏng liên tục trao đổi khu vực • Nước di chuyển bới áp lực thẩm thấu • Vì nước di chuyển dễ dàng qua màng tế bào, gradient áp lực thẩm thấu không tồn lâu • Nếu cân xảy ra, cân ALTT thiết lập lại nhanh chóng vài giây nên ALTT khu vực tế bào cân • ALTT nồng độ chất tan quy định - Các chất điện giải chất tan chủ yếu + Muối Natri ECF + Muối Kali ICF • Các chất điện giải đóng vai trò quan trọng kiểm soát tổng lượng nước phân bố nước thể 3.2 Sự trao đổi nước chất 3.2.1 Giữa huyết tương dịch gian bào: Mao động mạch HA= 30 ALTT=25 ALTT= ASTT=10 Chênh lêch: +7 mmHg Mao tĩnh mạch HA=15 ALTT= 25 ALTT=8 ASTT= 10 Chênh lệch – mmHg ĐIỀU HÒA TRAO ĐỔI MUỐI NƯỚC 4.1 Cơ chế thần kinh: 4.2 Cơ chế nội tiết: - ADH - Aldosteron - ANP 4.3 Các quan: thận, tiêu hóa, phổi, da Điều hòa lượng nước nhập vào • Mất nước – ↓ thể tích máu huyết áp – ↑ áp lực thẩm thấu máu (ALTT máu) • Cơ chế khát – Kích thích trung tâm khát (vùng hypothalamus) • angiotensin II: tăng ↓ HA • ADH: tiết ↑ ALTT máu • Receptor cảm áp vùng đồi (hypothalamic osmoreceptors): ↑ ALTT ECF phát tín hiệu – Ức chế tiết nước bọt • Trung tâm khát truyền tín hiệu theo hệ giao cảm tới tuyến nước bọt Các chế thỏa mãn khát • Đáp ứng nhanh (30 đến 45 min), tác động nhanh – mát ẩm miệng – Căng giãn dày ruột • Ức chế khát (đáp ứng chậm) – Bù nước vào hệ tuần hoàn (↓ ALTT máu) • Ngùng đáp ứng osmoreceptor, ↑ lọc mao mạch, ↑ tiết nước bọt Mất nước & Bù nước Điều hòa lượng nước xuất • Kiểm soát lượng nước xuất qua thay đổi thể tích nước tiểu • Kiểm soát tái hấp thu Na+ (thay đổi thể tích nước tiểu) – Na+ tái hấp thu hay tiết, nước theo • Bởi tác động ADH (thay đổi nồng độ ) – Bài tiết ADH (cũng trung tâm khát) osmoreceptor vùng đồi kích thích nước – Các aquaporin tổng hợp kích thích ADH • tế bào ống góp thận, kênh protein màng cho nước tái hấp thu lại , Na+ bị tiết – Hiệu quả: giảm lượng nước tiết ↑ ALTT niệu Tác động ADH (Antidiuretic Hormone) 5.Rối loạn thăng nước • Mất dịch – Giảm thể tích (hypovolemia) • Tổng lượng nước thể ↓, ALTT bình thường • Xuất huyết, bỏng nặng , nôn tiêu chảy mạn – Mất nước • Tổng lượng nước thể ↓, ALTT tăng • Không uống đủ nước, đái đường hay đái nhạt, mồ hôi nhiều, lợi tiểu • Trẻ em dễ bị tổn thương – Tốc độ chuyển hóa cao đòi hỏi xuất nước tiểu nhiều, thận cô đặc nước tiểu có hiệu quả, tỷ lệ diện tích thể khối lượng thể lớn • Ảnh hưởng đên tất khoang thể – Hậu nghiêm trọng nhất: sốc suy tuần hoàn, rối loạn thần kinh, tử vong Mất nước & Cân dịch 1) Ra mồ hôi nhiều 2) Mồ hôi tạo trình lọc mao mạch 3) Thể tích máu HA giảm, ALTT tăng 4) Máu lấy dịch từ mô để thay thể cho phần 5) Dịch từ ICF ECF Thừa dịch • Thừa dịch: – Cả Na+ nước giữ lại, ECF đẳng trương – Tăng tiết aldosteron • Thừa nước nhược trương – Nước giữ lại nhiều Na+ uống nhiều nước, ECF nhược trương – gây phù tế bào • Hậu nghiêm trọng tổn thương phổi phù não Thể tích máu & Lượng dịch nhập vào Thận bù trừ tốt lượng dịch đưa vào thừa, không tốt lượng dịch nhập không đủ Ứ dịch • Thừa dịch vị trí đặc biệt • Dạng phổ biến: Phù – Tích dịch khoảng kẽ • Ổ tụ máu (Hematomas) – Xuất huyết mô • Tràn dịch màng phổi Các thông số đánh giá rối loạn nước- muối • • • • • HA Áp lực tĩnh mạch trung tâm Thể tích nước tiểu ASTT huyết tương nước tiểu Nồng độ chất điện giải máu nước tiểu [...]... nạp sự thay đổi lớn nồng độ phosphat 3.SỰ TRAO ĐỔI MUỐI NƯỚC 3.1 Các yếu tố quyết định sự vận chuyển và phân bố nước: 3.1.1 Áp lực thẩm thấu: Do các chất hòa tan trong dịch tạo nên: Chất điện giái: yếu tố chính Chất hữu cơ có TLPT nhỏ: glucose, ure… Chất hữu cơ có TLPT lớn (Protein): áp suất keo ALTT có tác dụng giữ nước và kéo nước về nơi nó chiếm đóng 3.1.2 Áp suất thủy tĩnh: Do sức ép của nước vào... điều hòa Na của cơ thể • Aldosteron - “hormon giữ muối – Các tác dụng chính : ↓ NaCl bài tiết và ↑ K+ bài tiết trong nước tiểu • ADH - ↑ Na+ máu kích thích giải phóng ADH – Thận tái hấp thu nhiều nước hơn (mà không giữ Na+) • ANF (atrial natriuretic factor) giải phóng khi ↑ HA – Thận bìa tiết nhiều Na+ và nước, vì vậy ↓ HA • Các yếu tố khác - estrogen giữ nước trong khi mang thai Rối loạn natri • Tăng... • Duy trì ALTT của ECF – là anion phổ biến ở ECF • Tạo dịch vị acid – Cần cho tạo thành HCl • Sự đổi chỗ của Clo (Chloride shift) Sự hằng định nội môi của Clo • Liên quan với Na+, K+ and Ca2+, thụ động theo các cation này • Hằng định nội môi được duy trì nhờ hằng định của Na Rối loạn Clo • Tăng clo máu (Hyperchloremia) – Mất nước – Nhiễm toan acid ống thận – Nhiễm acid chuyển hóa do tiêu chảy kéo dài,... chính: – Cl-, HCO3-, PO43- • Nồng độ bình thường: Nồng độ các chất điện giải 145 300 103 4 5 4 Huyết tương 150 300 75 12 4 145 mEq/L Mất nước Thừa natri Đường tiêu hóa Nôn, Tiêu chảy Ra mồ hôi nhiều Sốt, Thể dục Đái nhạt Tổn thương vùng dưới đồi, tổn thương thận Tiêm truyền Tăng aldosterol (Hyperaldosteronism) Tiên phát (Hội chứng Conn),...1.6 Vai trò của nước trong cơ thể • • • • Cấu tạo cơ thể Tham gia các phản ứng: hydrat hóa, thủy phân Môi trường của các phản ứng chuyển hóa Dung môi hòa tan chất dinh dưỡng và chất cặn bã • Điều hòa thân nhiệt: mồ hôi,... (hypothyroidism) – ↓ tính thấm Na+ màng tế bào, ức chế khử cực – > 12 mEq/L gây yếu cơ, ức chế các phản xạ, loạn nhịp tim • Giảm canxi máu (Hypocalcemia) – vitamin D ↓, tiêu chảy, có thai, nhiễm acid, cho con bú, suy cận giáp (hypoparathyroidism), cường giáp (hyperthyroidism) – ↑ tính thấm Na+ của màng, làm thần kinh và cơ bị kích thích bất thường – Nồng độ rất thấp gây tetanus, co thắt thanh quản,... bố không đều 2.2 Nhu cầu các chất vô cơ của cơ thể: - Phụ thuộc tuổi, trạng thái sinh lý 2 Các chất vô cơ (tiếp): 2.3 Hấp thu và bài xuất chất vô cơ: - Hấp thu phần lớn ở ruột non - Bài xuất qua phân, nước tiểu, mồ hôi 2.4 Vai trò các chất vô cơ trong cơ thể: - Cấu tạo tế bào, mô: Ca, P tạo xương, răng P cấu tạo acid nucleic… - Bình ổn protein - Tạo ALTT (áp lực thẩm thấu) - Hệ đệm - Hoạt động của enzym,... cơ có TLPT lớn (Protein): áp suất keo ALTT có tác dụng giữ nước và kéo nước về nơi nó chiếm đóng 3.1.2 Áp suất thủy tĩnh: Do sức ép của nước vào màng tế bào, áp lực máu lên thành mạch Có tác dụng đẩy nước ra khỏi khu vực nó chiếm đóng 3.1.3 Cân bằng Donnan và áp suất do keo: - Định luật Donnan 1: Cân bằng đạt được khi tích số nồng độ các ion khuyếch tán có cùng trị số ở 2 phía của màng - (a-x)(a-x)