1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

sự trao đổi muối nước

38 930 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI Sự trao đổi muối – nước GVHD: TS LÊ THỊ THÚY THỰC HIỆN: TỔ 2, CĐXN 7B 8/14/151 Muối nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống. Người ta có thể nhịn ăn hàng tuần nhưng không thể nhịn uống quá 48 giờ. Trong cơ thể, muối nước Tuy không cung cấp năng lượng như các chất hữu cơ, nhưng chúng có ở tất cả các tế bào và mô. Chúng tham gia cấu tạo và góp phần đảm bảo cho mọi hoạt động bình thường của tế bào, tổ chức . Chuyển hóa muối nước liên quan mật thiết với nhau và liên quan đến chuyển hóa các chất hữu cơ trong cơ thể. 8/14/152 8/14/153 • Tham gia cấu tạo tế bào • Tham gia vào các phản ứng lý, hóa trong cơ thể • Dung môi hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ, do đó có tác dụng vận chuyển • Điều hòa thân nhiệt • Bảo vệ các mô và cơ quan • Tạo áp suất của các dịch VAI TRÒ CỦA NƯỚC I.NƯỚC TRONG CƠ THỂ 8/14/154 Nước tự do (45%) • Là nước lưu thông bao gồm nước trong máu, trong dịch sinh vật • Đông lạnh ở 0oC. Sôi ở 100oC • Thay đổi theo chế độ ăn Nước kết hợp (55%) • Là nước tham gia vào cấu tạo tế bào, có 2 dạng + Nước hydrat hóa + Nước bị cầm • Đông ở nhiệt độ < 0oC. CẤU TẠO VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC Nước trong cơ thể tồn tại dưới hai dạng là nước tự do và nước kết hợp 8/14/155 HÀM LƯỢNG NƯỚC TRONG CƠ THỂ Lượng nước trung bình của cơ thể khác nhau từ 40 - 75% trọng lượng của cơ thể. Lượng nước phụ thuộc vào tuổi, giới và tình trạng của cơ thể. Tỷ lệ này giảm ở những người già và người béo phì. Tuổi càng nhỏ tỷ lệ nước càng cao. Trẻ sơ sinh bình thường lượng nước chiếm khoảng 80%, sau một tuần lượng nước giảm còn khoảng 60%. Ở người trưởng thành lượng nước khoảng 55 - 65% Nước phân bố không đều ở các mô. Nước có trong mọi tế bào và mô. Tạo ra môi trường lỏng bên trong cơ thể, môi trường thiết yếu của sự sống. 8/14/156 SỰ PHÂN BỐ NƯỚC TRONG CƠ THỂ Thành phần (khu vực) Ml/kg trọng lượng % Tổng lượng nước toàn phần Nước nội bào. 330 55 Nước ngoại bào + Nước của huyết tương , bạch huyết. + Ở dịch gian bào. + Ở tổ chức liên kết. + Ở xương, sụn. + Dịch não tủy, dịch bài tiết 270 45 120 45 45 15 45 7,5 20,0 7,5 7,5 2,5 Tổng cộng 600 100 8/14/157 NHU CẦU NƯỚC CỦA CƠ THỂ Nhu cầu về nước của cơ thể được đảm bảo do: + Một phần lớn do ăn uống + Một phần nhỏ do quá trình chuyển hóa các chât Hằng ngày, người lớn cần khoảng 35ml/1kg thân trọng. Ở trẻ em nhu cầu về nước tăng gấp 3 đến 4 lần so với người lớn (140ml/1kg). Nhu cầu về nước của cơ thể còn thay đổi theo tuổi, điều kiện lao động, thời tiết, tình trạng sinh lý. 8/14/158 SỰ THĂNG BẰNG XUẤT NHẬP NƯỚC – BILAN NƯỚC Nhập/24 giờ Xuất/ 24giờ Nước uống: 1000- 1500ml Nước tiểu: 1000-1500ml Nước qua thức ăn: 700ml Da và hô hấp: 900ml Nước nội sinh: 300ml Nước qua phân: 100ml Tổng cộng: 2000-2500ml Tổng cộng: 2000-2500ml 8/14/159 Qua phân 0,2l Qua hơi thở 0,35l Qua mồ hôi 0,45l Qua nước tiểu 1,5l Nước sinh ra từ quá trình 0,3l trao đổi chất Nước trong thức ăn 0,7l Nước uống 1,5l Lượng nước đưa vào cơ thể 2,5l Lượng nước được đào thải 2,5l 8/14/1510 [...]... bình thường SỰ HẤP THU MUỐI VÔ CƠ Ruột Muối máu Cơ quan và mô Thức ăn phân - Sự giữ lại muối trong các cơ quan có chọn lọc: Fe ở gan; Ca, Mg ở xương; NaCl ở da - sự hấp thu calxi, phospho phụ thuộc vào sự có mặt của vitamin D SỰ BÀI XUẤT MUỐI VÔ CƠ Muối được bài xuất chủ yếu qua nước tiểu Một số muối được bài xuất một phần qua mồ hôi, phân Ở đường tiết niệu sự tái hấp thu và bài xuất muối chịu ảnh... TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI NƯỚC TRONG CƠ THỂ IV ĐIỀU HÒA TRAO ĐỔI MUỐI NƯỚC TRONG CƠ THỂ Hình: Mối liên quan giữa điều hòa thẩm thấu và điều hòa thể tích 5.1 Ứ ĐỘNG MUỐI, NƯỚC A Ứ nước tế bào Định nghĩa: ứ nước nội bào là tình trạng tăng thể tích dịch nội bào do bilan nước dương tính phối hợp với giảm thẩm thấu huyết tương, Natri máu giảm xuất) Gặp trong các trường hợp phù, đói ăn kéo dài Bilan nước âm (nhập < xuất) Gặp trong rối loạn chức năng thận, bệnh đái nhạt II.CÁC CHẤT VÔ CƠ HÀM LƯỢNG VÀ SỰ PHÂN... cân + Cận lâm sàng thường nghèo nàn 5.2 TÌNH TRẠNG MẤT MUỐI, NƯỚC A Mất nước nội bào: Định nghĩa: mất nước nội bào là giảm thể tích nội bào do Bilan nước âm tính với tăng nồng độ thẩm thấu huyết tương > 300 mosmol/l Sự tăng thẩm thấu này sẽ làm cho nước từ nội bào ra ngoại bào Biểu hiện chủ yếu trên xét nghiệm là tăng Natri máu Nguyên nhân - Mất nước mất bù: qua da (sốt), qua đường hô hấp, qua thận... - Khát nước - Tăng Protid máu (>75g/l), tăng Hematocrite (>50%) mà không có dấu xuất huyết 5.3 CÁC RỐI LOẠN PHỐI HỢP - Ứ nước ngoài tế bào và mất nước trong tế bào: biểu hiện là phù nhưng lại có triệu chứng mất nước trong tế bào, trường hợp này gặp trong suy thận Khu vực ngoại bào ứ muối gây tình trạng ưu trương ngoài tế bào Do đó nước trong tế bào sẽ bị kéo ra ngoài Điều trị lợi tiểu thải muối cùng... tiết nước trong xơ gan, suy tim, hội chứng thận hư, - Trong suy thận mạn nặng (mức lọc cầu thận < 20 ml/phút) Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng: - Buồn nôn, nôn mửa, chán ăn, nhức đầu, u ám ý thức, hôn mê, co giật - Tăng cân vừa phải - sợ nước - Không khát, ngược lại không thích uống nước - Thẩm thấu huyết tương < 270 mosmol/l - Natri máu < 135 mmol/l B Ứ nước ngoài tế bào: Định nghĩa: Là một sự. .. mô trong cơ thể Muối vô cơ có trong thành phần tất cả các tế bào và mô của cơ thể Sự phân bố muối khác nhau ở trong các tổ chức của cơ thể K+ có nhiều trong tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bào não Cl- có nhiều trong huyết thanh, phổi Ca++, Mg++, phospho có nhiều trong xương Bảng: Nồng độ của các ion trong dịch nội và ngoại bào NHU CẦU CÁC CHẤT VÔ CƠ TRONG CƠ THỂ Bình thường để đảm bảo sự trưởng thành,... cấp nước Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng + Khát: đôi lúc rất dữ dội + Niêm mạc khô: đặc biệt mặt trong của má + Hội chứng uống nhiều, tiểu nhiều (nguyên nhân do thận) + Giảm cân + Thẩm thấu huyết tương > 300 mmol/l + Natri máu > 145 mmol/l B Mất nước ngoại bào Định nghĩa: là tình trạng giảm thể tích của khoang ngoại bào, gồm 2 khoang kẽ và khoang nội mạch Do mất Ion Natri tương đương với mất nước, ... Thẩm thấu huyết tương < 270 mosmol/l - Natri máu < 135 mmol/l B Ứ nước ngoài tế bào: Định nghĩa: Là một sự tăng thể tích dịch ở khoang ngoại bào, đặc biệt là ở khoang kẽ, dẫn đến phù Ứ nước ngoại bào thường do ứ nước và muối (với lượng tương đương), có Bilan Natri dương tính Nguyên nhân - Ba nguyên nhân thường gặp nhất là: suy tim, xơ gan, hội chứng thận hư - Các nguyên nhân khác tại thận: viêm cầu . BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI Sự trao đổi muối – nước GVHD: TS LÊ THỊ THÚY THỰC HIỆN: TỔ 2, CĐXN 7B 8/14/151 Muối nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống. Người ta có thể nhịn ăn. thở 0,35l Qua mồ hôi 0,45l Qua nước tiểu 1,5l Nước sinh ra từ quá trình 0,3l trao đổi chất Nước trong thức ăn 0,7l Nước uống 1,5l Lượng nước đưa vào cơ thể 2,5l Lượng nước được đào thải 2,5l 8/14/1510 Bình. THĂNG BẰNG XUẤT NHẬP NƯỚC – BILAN NƯỚC Nhập/24 giờ Xuất/ 24giờ Nước uống: 1000- 1500ml Nước tiểu: 1000-1500ml Nước qua thức ăn: 700ml Da và hô hấp: 900ml Nước nội sinh: 300ml Nước qua phân: 100ml Tổng

Ngày đăng: 14/08/2015, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w