ĐÔNG DƯỢC BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC I Điền khuyết: Vai trò vị thuốc quân nhằm để giải triệu chứng thuộc bệnh nguyên bệnh sinh Vị thuốc quy vào 12 kinh :Cam thảo Thanh trừ thử tà khỏi thể nhóm thuốc nhiệt giải thử Công dụng thuốc bát trân thang ích khí bổ huyết Chỉ thực, xác, bì, mộc hương thuộc nhóm thuốc phá khí giáng nghịch Công dụng thuốc bổ dương hoàng ngũ thang bổ khí hoạt huyết, khử ứ, thông lạc Các phương pháp tả hạ có chung tác dụng tẩy sổ Đào nhân, hồng hoa, xuyên khung thuộc nhóm hoạt huyết (hành huyết) Bài thuốc bán hạ hậu phác thang có công dụng hành khí giải uất 10 Thuốc giải biểu chủ yếu quy kinh phế (phế chủ khí, phế chủ bì mao) 11 Ba kích, cẩu tích, tục đoạn, đổ trọng thuộc nhóm bổ dương 12 Hai vị thuốc có tính giống phối hợp có tác dụng tốt gọi tương tu 13 Sinh địa huyền sâm thuộc nhóm thuốc nhiệt lương huyết 14 Hà diệp tây qua, đậu thuộc nhóm thuốc nhiệt giải thử 15 Vị ngũ vị gọi tên khác vị cam 16 Thuốc trừ hàn tà thuốc có tính nóng ấm 17 Tang bạch bì, tiền hồ, tỳ bà diệp thuộc nhóm thuốc phế khái 18 Kinh giới, tía tô thuộc nhóm thuốc tân ôn giải biểu 19 Các thuốc bổ định chữa chứng : mệt mỏi, thiếu máu, thận âm hư, RLTK thực vật, khí hư, huyết hư, can thận dương hư 20 Bài thuốc tứ quân thang có công dụng ích khí kiện tỳ dưỡng vị II Phần sai Thăng giáng phù trầm khuynh hướng tác dụng thuốc CT Đ Thuốc có màu xanh vị chua vào hành kim S Bài thuốc ngân kiều tán thuộc phương thuốc tân ôn giải biểu S Chỉ dùng thuốc cố sáp trường hợp tiêu chảy tỳ hư Đ Ngưu tất dùng sống trị kinh nguyệt bế, kinh nguyệt không đều, nôn máu, chảy máu cam Đ Đa số vị thuốc bổ dưỡng có vị Đ Trong thuốc thập táo thang, vị quân nguyên hoa lợi thủy trừ thấp S Phối hợp thuốc trừ phông thấp thuốc lợi niệu để đưa thấp nhanh hơn, giảm sưng phù chỗ Đ Những người âm hư huyết hư cần thận trọng dùng thuốc bình can tức phong Đ 10 Biểu thực có mồ hôi dùng vị thuốc quế chi, gừng S 11 Trong thuốc thiên ma câu đằng ẩm, vị quân hoàng cầm,vị tả phế hoá thấp nhiệt S 12 Nhóm thuốc nhiệt có vị đắng ngọt, tính hàn, dễ gây nê trệ tân dịch Đ 13 Trong thuốc bát trân thang vị quân vị dương vị bổ huyết, hoạt huyết, dưỡng huyết S 14 Bài thuốc độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm có công dụng khử phong thấp, bổ can thận S 15 Nhóm thuốc nhiệt sử dụng bệnh biểu S 16 Bài thuốc toan táo nhân thang có công dụng dưỡng tâm an thần, nhiệt tả phiền Đ 17 Thuốc tân lương giải biểu vị cay tính mát bạc hà, cúc hoa, sài hồ, thăng ma Đ 18 Thuốc lương huyết huyết không dùng phối hợp với thuốc nhiệt lương huyết, hoạt huyết S 19 Trong thuốc thận khí hoàn vị quân thục địa, vị tư dưỡng thận âm S III Phần trắc nghiệm Dạng thuốc sau dùng loại bệnh cấp tính : A Hoàn tễ B Thang tễ C Tửu tễ D Cao tễ E Tuyên tễ Bộ phận dùng mạn kinh tử là: A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Quả Trư linh thuộc nhóm thuốc: A Lợi thủy B Trừ hàn C Tân ôn giải biểu D Thanh nhiệt giải thử E Tân lương giải biểu Thuốc có công dụng dưỡng thận âm, phế nhiệt nhuận phế vị : A Đổ trọng B Huỳnh kỳ C Long nhãn D Thiên môn E Đại táo Hoa hòe thuộc nhóm: A Hoạt huyết B Khử ứ huyết C Nhiệt hạ D Lương huyết huyết E Phá huyết Bài thuốc thuộc phương thuốc tân lương giải biểu: A Ngân kiều tán B Quế chi thang C Ma hoàng thang D A B E A C Ngọc trúc thuộc nhóm: A Hoạt huyết B Bổ khí C Bổ huyết D Bổ âm E Bổ dương Bộ phận dùng xích thược: A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Quả Cỏ mần chầu thuộc nhóm A Lợi thủy B Thanh nhiệt giải độc C Tân ôn giảo biểu D Thanh nhiệt giải biểu E Tân lương giải biểu 10 Khuynh hướng vị thuốc hướng ngoaig(phía biểu): A Thăng B Giáng C Phù D Trầm E A C sai 11 Bộ phận dùng bạch biển đậu A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Hạt 12 Cốt toái bổ có vị: A Chua B Đắng C Ngọt D Cay E Mặn 13 Trong vị thuốc thiên ma câu đằng ẩm, vị quân là: A Thiên ma B Câu đằng C Hoàng cầm D A B E A C 14 Trong thuốc hạ áp, ngưu tất có tác dụng: A Bổ thận, bổ huyết, dưỡng âm B Bổ can thận, tính xuống C Lợi thủy thẩm thấp, bổ tỳ an thần E Thanh nhiệt lương huyết, huyết 15 Bài thuốc thuộc phương thuốc hành khí: A Bán hạ hậu phác thang B Định suyễn thang C Tiểu kế ẩm tử D A B E A C 16 Trong thuốc quy tỳ thang, vị quân là: A Toan táo nhân B Nhân sâm C Long nhãn D A B E A C 17 Trong thuốc bạch hổ quế chi thang, vị quân là: A Quế chi B Thạch cao C Tri mẫu D Hoàng bá E Tang chi 18 Trong thuốc bổ dương hoàn ngũ thang vị quân là: A Đương quy B Hoàng kỳ C Xích thược D Xuyên khung E Địa long 19 Trong tứ vật thang vị tương sử với đương quy: A Bạch thược B Thục địa C Xuyên khung D A B E A C 20 Tía tô có vị: A Chua B Đắng C Ngot D Cay E Mặn 21 Bộ phận dùng bồ hoàng: A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Hoa 22 Thuốc có tác dụng nhuyễn kiên, nhuận ha, tiêu đờm có vi: A Chua B Đắng C Ngọt D Cay E Mặn 23 Thuốc có công dụng hoạt huyết thông kinh, giải nhiệt hạ sốt, hành khí giải uất, bổ huyết vị: A Thanh bì B Nguyên hoa C Ma nhân D Xuyên khung E.Mang tiêu 24 Thuốc chữa cảm nhiệt làm mồ hôi, giải độc, giải độc, chữa mụn nhot, làm cho sởi mọc, chữa sa giáng, chữa chứng nóng rát, loét dày: A Sài hồ B Ngưu bàn tử C Thăng ma D Mạn kinh tử E Gừng 25 Bộ phận dùng kê huyết đằng: A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Hạt 26 Bộ phận dùng hy thiêm: A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Hạt 27 Bài thuốc có công dụng hồi dương cứu nghịch, ích khí cứu thoát: A Sâm phụ thang B Định suyễn thang C Lý trung hoàn D A B E A C 28 Bộ phận dùng tỳ bà diệp: A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Quả chín 29 Trong tứ quan tử thang vị tương sử với nhân sâm A Bạch truật B Phục linh C Chích thảo D A B E A C 30 Bộ phận dùng cam toại: A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Hạt 31 Trong độc hoạt tang ký sinh gia vị, độc hoạt có tác dụng: A Bổ huyết bổ can thận B Dưỡng huyết hoạt huyết C Bổ can thận mạnh gân cốt D Ôn kinh thông mạch E Khử phong thấp, giải biểu tán hàn 32 Bộ phận dùng xuyên tiêu: A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Quả 33 Đại hoàng thuộc nhóm: A Sáp trường tả B Hàn hạ C Nhiệt hạ D Trục thủy E Cố biểu liễm hãm 34 Bộ phận dùng khiếm thực: A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Hạt 35 Bộ phận dùng mộc hương: A Lá B Toàn C Thân D Rễ E Hạt 36 Trong thuốc thấp khớp, lốt có tác dụng: A Thanh nhiệt trừ thấp B Bổ huyết bổ can thận C Trừ phong thấp mạnh gân cốt D Ôn kinh thông mạch E Ôn trung tán hàn hạ khí thống 37 Ngô công thuộc nhóm thuốc: A Ôn hóa hàn đờm B Thanh phế khái C Trừ phong thấp D.Bình can tức phong E Dưỡng tâm an thần 38 Trong hữu qui ẩm gia vị, vị quân A Thục địa B Hoài sơn C Đổ trọng D A B E A C 39 Trong bổ dương hoàn ngũ thang, hoàng kỳ có tác dụng: A Hoạt huyết dưỡng huyết B Tán tà hành huyết C Phá huyết cũ sinh huyết D Thanh nhiệt trấn kinh E Bổ khí thăng dương khí tỳ, hàn lợi thủy 40 Khi dùng phối hợp gây phản ứng không tốt cho thể gia tăng thêm độc tính: A Tương tu B Tương úy C Tương tác D Tương phản E Tương sử IV Lý thuyết Thuốc giải biểu ♦ Định nghĩa: thuốc có tác dụng đưa bệnh tà ( nguyên nhân gây bệnh) thể đường mồ hôi Dùng chữa chứng bệnh với triệu chứng mà nguyên nhân bệnh phần biểu, sốt ợ lanh, có or mồ hôi ♦ Phân loại: _Tân ôn giải biểu: chữa cảm mạo phong hàn, cảm hàn, chữa ho, hen phế quản phong hàn + Vị thuốc tiêu biểu *Bạch *Quế chi *Gừng *Tía tô *Kinh giới *Địa liền *Ma hoàng *Hương nhu *Phòng phong _Tân lương giải biểu: chữa cảm mạo phong nhiệt làm mọc nốt chẩn giảm ho viêm long Viêm phế quản giảm đau mắt đỏ… phong nhiệt +Vị thuốc tiêu biểu: *Cát *Thăng ma *Bạc hà *Lá dâu *Mạn kinh tử *Cúc hoa *Bèo *Cối xay *Ngưu bàng tử Thuốc chữa phong thấp ♦ Định nghĩa: Chữa chứng phong thấp Đau dây thần kinh ngoại biên Đau cân đau lưng cấp, đau vai gáy, đua cánh tay ♦ Các vị thuốc: *Ké đầu ngựa *Hy thiêm *Dây đậu xương *Cây mắc cỡ *Lá lốt *Thổ phục linh *Thiên niên kiện *Ngũ gia bì Thuốc nhiệt ♦ Định nghĩa:thuốc nhiệt thuốc có tính chất mát lạnh(hàn,lương) để chữa chứng biểu tà giải, nhiệt lý thịnh song chưa gây nên tích trệ nhiều nguyên nhân gây ♦ Tác dụng: _Thanh nhiệt tả hỏa: chữa sốt cao lý nhiệt nhiệt độc hỏa độc phần khí gây Sốt cao khát nước, nhiều mồ hôi, mạch hồng đại, rêu lưỡi vàng, mạch sác/ *Vị thuốc: tre Cải trời Cối xay _Thanh nhiệt giải độc:chữa bệnh nhiễm trùng truyền nhiễm, nhiệt độc, hỏa độc gây Các vị thuốc có tác dụng kháng sinh, chống viêm nhiễm, tính mát *Vị thuốc: rau sam Diệp hạ châu Mần chầu Rau má Kim ngân Sài đất Bồ công anh Xạ can Diếp cá Liên kiều _Thanh nhiệt táo thấp: chữa bệnh thấp nhiệt lỵ, vàng da Nhiễm trùng tiết niệu, sinh dục, đường tiêu hóa Thuốc nhiệt táo thấp dùng để chữa bệnh thấp thấp tà hỏa nhiệt *Vị thuốc: rau sam Nhân trần Cỏ sữa Khổ sâm Mơ tam thê Xuyên tâm liên Núc nác Hoàng liên Vàng đằng _Thanh nhiệt lương huyết: chữa nhiễm khuẩn nhiễm độc huyết làm sốt cao mê sảng Chữa chứng nhiệt tà vào huyết, dinh gây *Vị thuốc: sinh địa Xích thược Huyền sâm Bạch mao Cỏ mực Địa cốt bì Đơn bì _Thanh nhiệt giải thử: tây qua Hà diệp Đậu _Thanh nhiệt giáng hỏa: tri mẫu Chi tử Thạch cao Thanh giải thử nhiệt ♦ Định nghĩa: thuốc có tác dụng chữa bệnh thử bệnh nhiệt xuất vào mùa hè, thử gây cho người chứng cảm nắng say nắng *Vị thuốc: hương nhu tía Hoắc hương Đậu ván trắng Thuốc trừ hàn _Định nghĩa: thuốc có tính ấm nóng để chữa chứng bệnh hàn tà vào lý gây Không dùng trường hợp có bệnh thực nhiệt or âm hư *Vị thuốc: ngải cứu Củ riềng Đại hồi Tiểu hồi Nhục quế Can khương Thuốc lợi thủy thẩm thấp ♦ Định nghĩa: vị thuốc có tác dụng lợi tiểu, tiết thủy thấp ứ đọng thể ♦ Vị thuốc: mã đề Tỳ giải Râu mèo Râu ngô Trạch tả Ý dĩ nhân ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Thuốc hành khí bổ huyết Định nghĩa: thuốc điều hòa phần khí thể Người có chứng khí hư, âm hư không nên dùng thuốc thơm Phụ nữ suy nhược gầy yếu có thai không nên dùng thuốc phá khí Vị thuốc: hương nhu Trần bì Chỉ thực xác Hậu phác nam Sa nhân Mộc hương Thuốc hoạt huyết Định nghĩa: thuốc chữa bệnh gây sung huyết, ứ huyết Vị thuốc: ngưu tất Xuyên khung Ích mẫu nghệ vàng Nga truật Tô mộc Thuốc cầm máu Định nghĩa: thuốc chữa chứng chảy máu thể Vị thuốc: bách thảo sương Cỏ nhọ nồi Ngó sen Tâm sen Hoa hòe Trắc bá diệp Tam thất 10 Thuốc an thần Định nghĩa: thuốc có công dụng dưỡng tâm, an thần, gây ngủ Vị thuốc: toan táo nhân Lá vông Lạc tiên Củ bình vôi 11 Thuốc ho long đàm Định nghĩa: thuốc có tác dụng làm giảm ho hay hết ho, làm long đờm or tiêu trừ đờm đặc Thường thuốc long đờm có tác dụng giảm ho ngược lại Vị thuốc: húng chanh Tang bạch bì Nhót Trúc lịch Trúc nhự Bách Củ chóc Hẹ 12 Thuốc nhuận tràng Định nghĩa: có tác dụng nhuận trường thông hạ Không dùng cho người gầy yếu, dương suy, máu, huyết khô, trĩ, phụ nữ hành kinh có thai Vị thuốc: vừng đen Cây chút chít Muồng trâu 13 Thuốc bổ ♦ Định nghĩa : thuốc có tác dụng bổ dưỡng, chữa chứng âm hư, dương hư, khí huyết hư nguyên nhân bẩm sinh Do dinh dưỡng hay hậu bệnh tật gây _ Bổ âm: thuốc bổ dưỡng có tính lương mát để chữa chứng bệnh phần âm thể bị giảm sút *Vị thuốc: mạch môn Thiên môn Câu kỷ tử Thạch hộc Ngọc trúc _ Bổ dương: vị thuốc có tính ấm nóng để chữa bệnh phần dương thể gây *Vị thuốc: cẩu tích Cốt toái bổ Ba kích Tục đoạn Thỏ ty tử Đổ trọng _Bổ khí: vị thuốc chữa chứng bệnh phần khí thể suy giảm *Vị thuốc: đảng sâm Bạch truật Hoài sơn Hoàng kỳ Cam thảo Đại táo _Bổ huyết: vị thuốc chữa chứng huyết hư sinh *Vị thuốc: thục địa Hà thủ ô Đương qui Bạch thược Tang thầm Kê huyết đằng • • • 14 Thuốc cố sáp: thuốc gồm vị thuốc có tác dụng thu liễm Phù tiểu mạch, Ngũ vị tử, Long cốt, Mẫu lệ có tác dụng cầm mồ hôi Kim anh tử, Tang phiêu tiêu, Sơn thù có tác dụng sáp tinh, cầm tiểu tiện Khiếm thực, Liên nhục, Xích thạch chi, Thạch lựu bì, Ô mai, Kha tử có tác dụng cầm tiêu chảy.Nên thường dùng để chữa chứng âm dương khí huyết hư tổn, chức tạng phủ bị rối loạn gây nên Trên lâm sàng thường biểu chứng: mồ hôi nhiều ( tự hãn đạo hãn ), bệnh chứng tiêu chảy kiết lî kéo dài, di tinh, hoạt tinh, tiểu tiện nhiều lần không tự chủ chứng phụ khoa băng lậu, huyết trắng nhiều Những chứng bệnh thường khí hư nên lúc sử dụng thường kèm theo loại bổ khí khí Hoàng kỳ, Đảng sâm, Bạch truật Những trường hợp chứng thực sốt mồ hôi nhiều, kiết lî cấp tính, ỉa chảy cấp thấp nhiệt, huyết trắng nhiều thấp nhiệt không thuộc định thuốc cố sáp