TOA THUỐC căn bản NAM dược

141 805 0
TOA THUỐC căn bản NAM dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOA THUỐC CĂN BẢN Cách kê đơn thuốc theo theo phương pháp bốc thuốc Nam đơn giản, thích hợp với người hiểu biết Y học đại Y học cổ truyền ít, sử dụng dễ dàng linh hoạt vị thuốc có địa phương, thích hợp với việc chữa chứng bệnh thông thường Để đồng nghiệp, nhân viên y tế thôn có tài liệu thực hành thuốc nam tuyến sở; dựa theo tài liệu Bộ môn Y học cổ truyền Trường đại học Y Hà Nội, giới thiệu cách kê đơn thuốc theo toa bản, để tham khảo tùy theo điều kiện mà áp dụng thích hợp Trong toa có hai phần: phần điều hoà thể phần chữa bệnh tật 1- Phần điều hoà thể: Cơ thể hoạt động điều hoà chức phận gan, huyết, đại tiện, tiểu tiện, tự giải độc, tiêu hoá thức ăn tốt, hoạt động khiếu bình thường Khi có bệnh hoạt động chức phận dễ bị trở ngại, nên phải điều hoà lại Sự điều hoà vào tính chất hư - thực, hàn nhiệt bệnh, tính chất âm dương hỗ nên tăng hay giảm mà không bỏ chức 1.1- Điều hoà thể theo tính chất hư thực bệnh: 1.1.1.Thực chứng: Áp dụng cho bệnh cấp tính: có 11 vị thuốc sau: TT Tên thuốc Tác dụng Liều Thuốc thay lượng Trái mướp đắng 08 - 16g Rau má Nhuận gan 08 - 12g Quả dành dành 08 - 16g Nhân trần 08 - 12g Cúc hoa 08 - 12g Râu bắp 08 - 16g Rễ cỏ tranh Nhuận tiểu 08 - 12g Cây mã đề 08 - 16g Lá nhót, cà phê 08 - 12g Tua đa 04 - 08g Sinh địa 04 - 12g Cỏ nhọ nồi Nhuận 08 - 12g Hà thủ ô 08 - 12g huyết Kê huyết đằng 08 - 12g Lá huyết dụ 08 - 12g Lá chút chít 04 - 12g Lá muồng Nhuận tràng 08 - 12g Lá mơ tam thể 08 - 16g trâu Vỏ đại 04 - 12g Lá lộc mại 04 - 08g Cam thảo Kim ngân hoa 08 - 16g đất Giải độc 08 - 12g Bồ công anh 08 - 20g Ké đầu ngựa thể Sài đất 08 - 12g Cỏ mần trầu Xạ can 03 - 06g Vỏ quýt Vỏ chanh, cam 04 - 08g Gừng sống Kích thích 04 - 08g Thần khúc 04 - 08g 10 Củ sả tiêu hoá Sa nhân 04 - 08g Riềng 04 - 08g 11 Thuỷ xương Khai khiếu 03 - 06g Quả bồ kết (bỏ hạt) 03 - 06g bồ 1.1.2 Hư chứng: Dùng cho bệnh nhân có bệnh mạn tính, sức khoẻ yếu gồm 10 vị thuốc sau: TT Tên thuốc Củ mài Nam mộc hương Ý dĩ Cam thảo dây Hà thủ ô Rau má Cẩu tích Dây tơ hồng Tác dụng Liều lượng Thuốc thay Kiện tỳ bổ khí 08 - 12g Nam bạch truật 08 - 12g Kiện tỳ bổ khí 08 - 12g Hạt sen 08 - 12g Hạt đậu ván 08 - 12g Kiện tỳ bổ khí 08 - 12g Sa nhân 04 - 08g Kiện tỳ bổ khí 04 - 08g Đẳng sâm 08 - 12g Hương phụ 06 - 08g Bổ can bổ huyết 08 - 12g Kê huyết đằng 08 - 12g Kiện tỳ bổ khí 08 - 12g Đậu đen 08 - 12g Long nhãn 08 - 12g Bổ thận 08 - 12g Ba kích 08 - 12g Bổ thận 08 - 12g Cốt toái bổ 08 - 12g Tang ký sinh 08 - 12g Gừng 04 - 08g Củ sả Kích thích tiêu 04 - 08g Vỏ vối 08 - 12g hoá Chỉ thực 02 - 04g Trần bì 04 - 08g Ýdĩ 08 - 12g 10 Tỳ giải Lợi niệu trừ 08 - 12g Mã đề 08 - 12g thấp Râu bắp 08 - 12g 1.2- Điều hoà theo tính chất hàn nhiệt bệnh: Nếu bệnh thuộc nhiệt dùng phần điều hoà theo thể thực chứng: tăng thêm liều thuốc nhuận gan, nhuận tiểu, nhuận tràng (nếu có táo bón), giải độc thể, giảm liều thuốc kích thích tiêu hoá không bỏ hẳn Nếu bệnh thuộc hàn dùng phần điều hoà theo thể hư chứng: tăng cường liều lượng thuốc bổ thận, bổ can huyết, kiện tỳ, kích thích tiêu hoá, giảm liều thuốc lợi niệu 2- Phần chữa bệnh: Căn vào nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng bệnh mà thêm thuốc sau: 2.1- Cảm mạo lạnh: Quế chi 04 - 12g, tía tô 04 - 06g, hành 04 06g, kinh giới 06 - 12g, bạch 06 - 12g 2.2- Cúm có sốt: Rễ cúc tần 08 - 12g, sắn dây 04 - 12g, dâu 08 - 16g, rễ cỏ lức (nam sài hồ) 08 - 12g, bạc hà 04 - 12g, hoa cúc 04 - 16g Hạ sốt cao: Thạch cao sống 12 - 80g, tre 04 - 24g, rễ sậy 20 60g, hạt muồng sống 08 - 20g 2.3- Nhiễm khuẩn: mụn nhọt, truyền nhiễm, viêm họng v.v : Kim ngân hoa 12 - 80g, bồ công anh 08 - 12g, xạ can 03 - 12g, bồ cu vẽ 08 12g, sài đất 20 - 60g 2.4- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục, tiêu hóa: viêm bàng quang, niệu đạo, ỉa chảy nhiễm khuẩn, lỵ trực trùng, lỵ amíp, viêm gan vi rus : Hoàng liên 06 - 12g, hoàng đằng 06 - 12g, khổ sâm 04 - 16g, rau sam 12 - 20g, nhân trần 12 - 40g, cỏ sữa to 08 - 16g, cỏ sữa nhỏ 08 - 16g, vỏ núc nác 08 - 16g, phèn đen 08 - 16g 2.5- Sốt kéo dài, nhiễm khuẩn, nhiễm độc gây chảy máu: rối loạn thành mạch: chảy máu cam, tử ban, ho máu, đại tiện máu v.v : Huyền sâm 08 - 12g, sinh địa 08 - 16g, rễ cỏ tranh 12 - 24g 2.6- Ỉa chảy lạnh: Riềng 08 - 12g, ngải cứu 04 - 08g, hoắc hương 08 - 12g 2.7- Cầm ỉa chảy: Búp ổi, vỏ lựu, búp sim vị 03 - 06g, sài đất 06 - 08g 2.8- Thuốc chữa đau khớp, đau dây thần kinh ngoại biên: Cỏ hy thiêm 12 - 16g, cành dâu 04 - 12g, rễ kiến cò 04 - 12g, tầm gửi dâu (tang ký sinh) 12 - 24g, rễ xấu hổ 08 - 16g, rễ cốt khí 08 16g, rễ lốt 08 - 12g, củ ráy 04 - 08g 2.9- Thuốc lợi sữa, thông sữa, lợi niệu: Mộc thông 06 - 12g, thông thảo 03 - 04g, bấc đèn 02 - 03g, mã đề 12 - 30g, trạch tả 08 - 16g, vỏ cau 06- 12g 2.10- Thuốc chữa ho hen: Lá sen 08 - 12g, hạt cải trắng 08 - 12g, hạnh nhân 08 - 12g, hạt củ cải 08 - 12g, bách 03- 06g, rễ dâu 06 - 12g 2.11- Trừ đàm lạnh: Bán hạ chế 06 - 12g, bồ kết 03 - 06g 2.12-Thuốc cầm di tinh, di niệu: Củ súng (khiếm thực) 04 - 08g, hạt sen 06 - 12g, kim anh 06 - 12g, mẫu lệ (vỏ hầu) 12 - 30g 2.13- Thuốc điều kinh, giảm đau, chống sung huyết: Đan sâm 04 20g, củ nghệ 04 - 08g, nhân hạt đào 08 - 12g, tô mộc 02 - 03g, ích mẫu 04 - 12g, gai bồ kết 04 - 12g, xuyên khung 04 - 12g 2.14- Thuốc cầm máu: Cỏ nhọ nồi 06 - 12g, hoa hoè 06 - 12g, tóc rối đốt thành than 06 - 12g, muội nồi 02 - 03g, trắc bá 04 - 24g, ngó sen 08 - 16g 2.15- Thuốc an thần: Táo nhân 06 - 12g, sâm cau 08 - 12g, vông 08 - 12g, lạc tiên 08 - 12g, thần sa - chu sa 0,2 - 0,6g 2-16- Thuốc bổ máu: Thục địa 08 - 16g, bột rau thai nhi 03 - 06g, dâu chín 12 - 20g, kê huyết đằng 06 - 12g, trâu cổ 12 - 20g, hà thủ ô 08 - 16g, long nhãn 04 - 12g 2.17- Thuốc chống toan (chống ợ chua): Lá khôi 08 - 12g, khổ sâm 08 - 12g, cỏ hàn the 08 - 12g, cẩm 08 - 12g, mai mực 08 - 12g 2.18- Thuốc chữa vàng da: Nhân trần 16 - 40g, chó đẻ cưa 08 - 12g, dành dành 08 - 12g, - dây chè vằng 08 - 12g Tóm lại, kê đơn thuốc theo toa cần dựa số nguyên tắc sau: -Cần phân biệt hàn – nhiệt, hư - thực bệnh để chọn gia giảm phần điều hòa -Tùy theo nguyên nhân gây bệnh triệu chứng để chọn vị thuốc chữa bệnh kê đơn -Tùy theo vị thuốc có sẵn tay, có địa phương mà thay cho thích hợp stt Tên Tên khác thuốc 1.Lức Lức, lức cây, Sài hồ nam, Nam sài hồ BPD Rễ Tác dụng có tác dụng phát tán phong nhiệt, giải uất Lá làm toát mồ hôi Dền voi, Toàn Vòi có tác cẩu vĩ voi trùng, đại dụng vĩ đao nhiệt, lợi niệu, tiêu thũng, giải độc Công dụng điều trị Rễ thường dùng chữa ngoại cảm phát sốt nóng rét, Nhức đầu, khát nước, tức ngực, khó chịu Lá có hương thơm, thường dùng để xông, dùng chữa đau mỏi lưng Liều dùng 812g 15.Thường dùng 30g trị Phong thấp sưng khớp, lưng gối nhức mỏi; Loét cổ họng bạch cầu; Viêm phổi, viêm mủ màng phổi; ỉa chảy, lỵ; Kiêng kỵ Người già yếu thể suy nhược, tỳ vị hư hàn, ỉa chảy lâu ngày hay chân Viêm tinh hoàn, nhọt sưng tấy viêm mủ da Liều dùng 15-30g dạng thuốc sắc Guồi Guồi, Gùi Dây rễ, mủ dứa Dứa dại,dứa gai gỗ,dứa núi Quả có tác dụng lợi thuỷ, thông nhũ, sinh tân, khát, giáng hoả, nhiệt, tiêu ban, ẩu, trừ thũng, tán ung 12các chế phẩm 15g thuốc trị lỵ bệnh gan bệnh ghẻ cóc đàn bà huyết bại tê đau, bạch trọc, bạch đới, băng huyết, rong huyết 10dụng thoát vị bẹn 15g ích thoát vị huyết, bìu, đau từ bìu cường lan lên bụng tâm, bổ dưới), tiểu tiện tỳ vị, khó khăn, Tiểu tiêu đường, Kiết lỵ, đàm, say nắng, mắt phá tích mờ trệ, giải lạnh độc rượu Ngọn Hoa Rễ 9Dùng chữa sỏi, 18g ban chẩn, đơn độc, mụn nhọt lở loét, tâm phế nhiệt, tiểu tiện vàng đỏ; giã nát đắp chữa đầu đinh, lòi dom, bó gãy xương 10thanh ho cảm mạo, 30g nhiệt, sán khí, đái lợi dục, đái buốt, thủy, đái nhỏ giọt, trừ thấp tiểu tiện không nhiệt, thông, nhọt cầm mọc sau tiêu gáy, chảy nhiệt độc cảm mạo, sốt làm dịch, viêm gan, mồ hôi, viêm thận, hạ sốt, viêm đường tiết lợi niệu, phù thủy, thũng, đau hóa mắt đỏ, thương thấp tổn bị ngã, bị đánh chấn nhiệt, lương huyết, huyết, sinh cơ, tán nhiệt độc thương Dằng xa y Cối Toàn Mát 6-8g Phụ nữ Chữa cảm xay, cây mang gan, sốt, Nhức dằng xay, thai đầu, ù tai, bí quýnh không nhiệt, tiểu, tiện, bạch ma, kim nên giải độc đới,ù tai, tai hoa thảo, dùng vị điếc,phù ma thuốc thũng,Tiểu thảo, ma màu máu, bệnh mãnh thoái hóa thảo,nhĩ xương khớp, hương bệnh trĩ nội, trĩ thảo ngoại,mụn nhọt, vàng da lục lạc ba cây, Bổ can thận, Do hạt sục sạc có tính Sục lá,rủng rễ, độc nên nên dùng sáng mắt ích sạc rảng, hạt, tinh.Thân phải cẩn thận, cần có muồng phơi có vị đắng, tính tư vấn thầy phân, khô thuốc Đặc biệt, phụ nữ bình có tác dụng muồng mang thai không nên tiêu viêm, lợi tròn, dã dùng Triệu chứng ngộ tiểu Còn rễ sục hoàng độc tương tự atropin sạc có vị đậu, chư đắng, tính bình, thi đậu…, có tác dụng tiêu viêm giúp trợ tiêu hóa Thường dùng hạt để trị chóng mặt sốt, suy nhược thần kinh, bạch đới, chứng 10 Sài đất, Sài Cúc đất nháp, Ngổ núi, Húng trám 11 Ý dĩ, Bo Cườm bo gạ o 12 đa niệu Vị ngọt, chát, tính mát, Toàn Dự phòng nhiệt, bệnh sởi; giải Cảm cúm, sổ độc, mũi; Bạch tiêu hầu, viêm hầu, viêm, sưng amygdal; làm Viêm khí long quản, viêm đờm, phổi nhẹ, ho chống gà, ho máu; ho Huyết áp cao Hạt bổ tỳ, kiện vị, áp xe phổi, ruột lợi niệu, thừa; viêm ruột ỉa chảy, bạch đới; phong thấp nhiệt sưng đau; loét dày, loét cổ nung, bổ phế tử cung; mụn cóc, eczema Lá noãn vị ích khí huyết Rễ Viêm nhiễm nhiệt, lợi thấp, đường niệu, sỏi thủy kiện tỳ, thận; thũng, phong sát thấp đau trùng xương, trẻ em 1530g 1530g 1530g Người có thai dùng Ý dĩ phải cẩn thận ỉa chảy, bạch đới, rối loạn kinh nguyệt, kinh bế; trừ giun đũa, đau bụng giun 14 15 Săng Ðậu Rễ, chiều, hạt Ðậu săng, Ðậu cọc rào Ngũ gia Chân bì chân chi chim, m Cây đáng, Cây lằng ấm phế, trợ tỳ, tiêu thực, làm thông huyết mạch Chữa ho, cảm, nhức mỏi gân cốt Lá dùng để gây nôn bị ngộ độc thuốc trừ sâu; lại dùng nấu tắm trị bệnh da dùng uống trị lỵ Dịch tươi dùng uống trị lỵ; dùng phối hợp với dầu thầu dầu uống trị bệnh đau bụng Dùng trị mụn nhọt, vết thương Vỏ Có tác Vỏ thân vỏ thân, dụng rễ dùng chữa: vỏ rễ, giải Sổ mũi, cảm rễ nhiệt, cúm phát sốt, làm đau họng; mồ hôi, Phong thấp đau kháng nhức xương, té viêm, ngã tụ máu 15g Quan sát dáng đi: thường gặp dáng sau lâm sàng: Dáng lết vòng (dáng gà) gọi dáng vạt cỏ gặp liệt cứng nửa người, thường thấy bệnh nhân liệt nửa người đột qụy não Dáng chân rũ: Khi bàn chân rủ thõng, quay vào trong, ngón gấp Để khỏi quệt mũi bàn chân xuống đất đi, bệnh nhân thường nâng cao chân, đặt bàn chân liệt xuống mũi bàn chân tiếp đất trước, sau cạnh bàn chân gót chân Dáng kiểu ngỗng: Lưng ưỡn trước, mông cong sau, đùi phía trước, cẳng chân phía sau teo vùng thắt lưng, đùi, mông, thường gặp bệnh loạn dưỡng tiến triển Dáng hysteria: Dáng kéo gỗ, bệnh nhân lê hai bàn chân mặt đất cách nặng nhọc Dáng Parkinson: Bệnh nhân không vung vẩy tay, toàn thể bệnh nhân di chuyển khối, ngập ngừng, cứng nhắc, nửa người có xu hướng lao trước, bước ngắn nhanh dần chạy đuổi theo trọng tâm Các dáng khác ( tiểu não): bệnh nhân lảo đảo say rượu, hai chân dang rộng, có nghiêng bên, nặng bệnh nhân ngã bên tổn thương Thao tác khám sức Thầy thuốc yêu cầu bệnh nhân co, duỗi, dạng, khép, xoay chân, tay Mục đích nhằm phát trường hợp liệt nặng, không vận động chi thể Các nghiệm pháp khám sức Nhằm phát trường hợp liệt vừa Nghiệm pháp Barré: Barré chi trên: Bệnh nhân nằm ngồi, giơ thẳng hai tay trước, xoè ngón tay giữ nguyên tư thế, nghiệm pháp dương tính tay yếu rơi xuống trước Barre chi dưới: Bệnh nhân nằm sấp, cẳng chân để vuông góc với đùi giữ nguyên tư thế, nghiêm pháp dương tính chân yếu rơi xuống trước Nghiệm pháp Raimiste: Bệnh nhân nằm ngửa, cánh tay đặt mặt giường, cẳng tay đặt vuông góc với cánh tay, bàn tay duỗi thẳng giữ nguyên tư thế; nghiệm pháp dương tính tay yếu rơi xuống bụng trước Nghiệm pháp Mingazzini: Bệnh nhân nằm ngửa, cẳng chân đặt vuông góc với đùi, đùi vuông góc với mặt giường giữ nguyên tư thế, nghiệm pháp dương tính chân yếu rơi xuống trước Yêu cầu bệnh nhân thực động tác vận động chủ động chống lại sức cản thầy thuốc gây để phát trường hợp liệt kín đáo, { so sánh sức tương ứng hai bên thể Đánh giá kết khám sức Độ 1: Bệnh nhân tự lại, tự phục vụ chi bị bệnh yếu chi đối diện Độ 2: Bệnh nhân nâng chân tay lên khỏi mặt giường, không giữ lâu Độ 3: Bệnh nhân co duỗi chân tay mặt giường cách chậm chạp Độ 4: Nhìn, sờ thấy co bệnh nhân vận động chủ động không gây co uỗi khúc chi (co đẳng kế) Độ 5: Hoàn toàn biểu co bệnh nhân vận động chủ động Khám trương lực Khi khám trương lực bệnh nhân cần để chi khám mềm mại hoàn toàn Sờ nắn chi so sánh mật độ cần khám với bên đối diện với khác Vận động thụ động chi bệnh nhân: Nghiệm pháp ve vẩy chi: Thầy thuốc cầm cổ tay bệnh nhân lắc nhẹ, bàn tay bệnh nhân bị trương lực ve vẩy mềm mại, độ bật lại Dấu hiệu gấp dao díp: thầy thuốc thực động tác vận động thụ động tay chân bệnh nhân khớp gối khớp khủyu Khi gấp thấy cứng sau tiếp tục gấp vào thấy dễ dàng gấp dao díp, tương tự duỗi thấy khó duỗi, sau chi duỗi cách dễ dàng Dấu hiệu bánh xe cưa: Thầy thuốc thực động tác gấp duỗi thụ động tay, chân bệnh nhân khớp gối, khớp khuyủ khớp cổ tay thấy vận động gấp duỗi thực theo nấc Khám phát dấu hiệu rung giật bàn chân, rung giật bánh chè (gặp liệt trung ương) Rung giật bàn chân: Bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc đặt chân bệnh nhân tư gấp gối 120o, tay đỡ kheo giữ chân cho ngắn, tay lại cầm bàn chân bệnh nhân gấp mạnh, đột ngột phía mu trì lực gấp Dấu hiệu dương tính bàn chân bệnh nhân có động tác giật mạnh liên tục ngược lại lực ấn thầy thuốc Rung giật bánh chè: Bệnh nhân nằm ngửa hai chân duỗi thẳng mặt giường Thầy thuốc dùng bàn tay giữ cẳng chân bệnh nhân, bàn tay lại đặt phía bờ xương bánh chè, đẩy mạnh, đột ngột xuống trì lực đẩy Dấu hiệu dương tính xương bánh chè bệnh nhân có cử động giật ngược lại lực đẩy thầy thuốc Đánh giá kết khám trương lực cơ: trương lực giảm tăng (trường hợp tăng mạnh biểu co cứng tương ứng) Khám vận động không chủ ý Nguyên tắc khám Quan sát bệnh nhân lúc nghỉ lúc vận động Nhận x t đặc điểm vận động bất thường (như tần số, biên độ, vị trí yếu tố ảnh hưởng) Các vận động bất thường hay gặp Run (tremor): Là cử động nhịp nhàng luân phiên gấp duỗi nhóm (hay gặp chi), tần số nhanh, biên độ nhỏ Cách khám: bệnh nhân nhắm mắt, giơ hai tay trước Thầy thuốc quan sát đầu ngón tay xem có run không? Trong trường hợp nghi ngờ, đặt tờ giấy phẳng lên bàn tay bệnh nhân quan sát đầu tờ giấy (biên độ run khuếch đại) xem có run không Thường gặp bệnh Parkinson, tiểu não, nghiện rượu, Basedow… Rung giật bó (fasciculation), rung giật sợi (fibrillation) tượng co giật nhẹ bó mà mắt thường quan sát (hoặc sợi cơ) Cách khám Bệnh nhân trạng thái yên tĩnh, thầy thuốc quan sát bắp bệnh nhân xem có tượng bó co giật tự phát không Có thể gợi tượng co giật bó cách dùng ngón tay gõ nhẹ vào bắp bệnh nhân Nguyên nhân trình bệnh lý gây phân bố thần kinh (xơ cột bên, teo cơ) Co giật (myoclonus): Là co đột ngột hay nhiều nhóm làm vận động khúc chi động kinh, sản giật (eclampsia), hạ can xi máu, hạ đường máu Múa giật (chorea): Là cử động hỗn độn không tùy {, đột ngột, nhanh, biên độ lớn; thường thấy gốc chi, mặt, thay đổi nhanh vị trí, tăng vận động, giảm nghỉ ngơi Cách khám: yêu cầu bệnh nhân giơ hai tay lên đầu trước, hai bàn tay để sấp giữ nguyên tư Múa giật Sydenham thấp khớp cấp trẻ em Múa giật Huntington: Có tính chất di truyền, kèm theo trí, thường gặp người lớn Múa giật triệu chứng nửa người kèm theo triệu chứng khác: Thường tổn thương mạch máu não bệnh não trẻ em Múa vờn (athetose): Là động tác diễn chậm chạp, uốn do, động tác thay đổi, nối tiếp không ngừng Các động tác múa vờn thường gặp chi (do tổn thương nhân đuôi) Múa vờn kép gặp hai tay kết hợp với thiểu tâm thần (do tổn thương thể vân, nhân đỏ) Múa vung nửa thân (hemiballism): Là động tác vung tay n m, động tác đá gót, gấp chân đột ngột phía sau (do tổn thương thể Luys bên đối diện) Loạn trương lực xoắn vặn (dystorsion): Là cử động múa vờn xảy gốc chi hay thân gây cử động xoắn vặn chi thân, thường xuất nên bệnh nhân lại khó khăn (do tổn thương nhân đuôi, vỏ hến, đồi thị, nhân răng) Máy (tics): vận động theo thói quen nhóm mặt cổ, tăng mệt mỏi Đánh giá kết Kết hợp kết khám trương lực sức cơ, phân biệt liệt trung ương liệt ngoại vi theo bảng sau: Triệu chứng Liệt trung ương Liệt ngoại vi Định khu Trung khu vận động đường tháp Nhân dây thần kinh sọ não, tế bào vận động tủy sống, dây, rễ thần kinh Trương lực Tăng Giảm Phản xạ gân xương Tăng Giảm Phản xạ bệnh lý bó tháp Có Không Teo Teo muộn Teo sớm Phản ứng thoái hóa điện Không Có Phương pháp khám tiền đình - tiểu não Một số đặc điểm giải phẫu - sinh lý tiểu não Tiểu não nằm hố sọ sau, gắn với thân não cuống tiểu não: Trên, giữa, Tiểu não gồm có thùy nhộng hai bán cầu tiểu não, có nhân xám nhân răng, nhân mái… Chức sinh lý: Thùy nhộng có chức thăng bằng, bán cầu tiểu não có chức phối hợp vận động Phương pháp khám Khám hội chứng tiền đình: Triệu chứng chủ quan: Chóng mặt: bệnh nhân có cảm giác nhà cửa quay xung quanh bệnh nhân bệnh nhân quay xung quanh nhà cửa, triệu chứng tăng lên thay đổi tư đầu Nôn buồn nôn Triệu chứng khách quan: Rung giật nhãn cầu (nystagmus): Khi liếc mắt tối đa phía (sang phải, sang trái, lên trên, xuống dưới), nhãn cầu giật 2-3 theo chiều ngược lại) Dấu hiệu Romberg: Người bệnh đứng thẳng, chụm hai chân, mắt nhìn thẳng, hai tay vuông góc với thân mình, bệnh nhân ngã bên tổn thương Dấu hiệu Romberg phức tạp: Bệnh nhân đứng, hai chân nối tiếp tạo đường thẳng, giơ tay phía trước, mắt nhắm, bệnh nhân ngã bên tổn thương Cần phân biệt bệnh sau: Bệnh Tabes (bệnh nhân ngã nhắm mắt), hội chứng tiểu não (bệnh nhân lảo đảo tăng lên) Nghiệm pháp hình sao: bệnh nhân nhắm mắt, thẳng bước, sau lùi lại bước, làm 4-5 lần, kết bệnh nhân tạo thành hình Khám hội chứng tiểu não: Quan sát: Khuynh hướng ngã đứng, dáng lảo đảo, dạng chân; run cử động hữu ý, hết run nghỉ ngơi Rối loạn lời nói, chữ viết: nói chậm, dằn tiếng, viết chậm, to không Mất phối hợp vận động: Sai tầm, tầm Nghiệm pháp ngón tay-trỏ mũi: Người bệnh giang hai tay, sau đưa ngón tay trỏ vào mũi (bệnh nhân nhắm mắt); bên tổn thương, ngón tay trỏ sai tầm, sai đích Nghiệm pháp ngón-ngón: Hai tay giang rộng, sau đưa hai ngón trỏ vào gần cách 0,5cm; bên tổn thương ngón tay trỏ tầm, đích Đối chiếu ngón tay: Dùng ngón đếm ngón tay lại Nghiệm pháp gót chân-đầu gối: Bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng, sau chân giơ lên cao hạ dần, gót chân chạm gối bên đối diện, vuốt dọc xương chầy đến cổ chân Nghiệm pháp sấp-ngửa bàn tay (nghiệm pháp rối): Bệnh nhân ngồi, hai tay giơ trước, sau lúc hai tay thực động tác sấp ngửa liên tục với tốc độ nhanh Nếu động tác thực vụng về, chậm chạp, chí không thực tổn thương tiểu não bên Giảm trương lực Nguyên nhân: Xơ não rải rác U góc cầu tiểu não, u tiểu não Rối loạn tuần hoàn não Teo não

Ngày đăng: 13/11/2016, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vòi voi

  • Guồi

  • Dứa gai

  • Dằng xay

  • Sục sạc

  • Sài đất

  • Cườm gạo

  • Săng lá

  • Chân chim

  • Cỏ xước

  • Nhàu ta

  • Thảo nam

  • Ngũ trão

  • Vòi voi

  • Guồi

  • Dứa gai

  • Dằng xay

  • Sục sạc

  • Sài đất

  • Cườm gạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan