1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

giáo trình bào chế đông dược

622 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 622
Dung lượng 16,92 MB

Nội dung

giáo trình bào chế đông dược tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

[...]... © Text: http://phongthuyquan.com 1 BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC I BÀO CHẾ LÀ GÌ ? Bào có nghĩa là dùng sức nóng để thay đổi lý tính và dược tính của thuốc, tiện cho việc chế biến và điều trị Chế có nghĩa là dùng công phu thay đổi hình dạng, tính chất của dược liệu Nói chung, bào chế là công việc biến đổi tính thiên nhiên (thiên tính) của dược liệu thành những vị thuốc để phòng... 5 Các cách chế khác 5.1 Chế Một dược liệu qua nhiều chặng chế biến gọi là chế Mỗi dược liệu có một cách chế riêng, phương pháp làm khá phức tạp như hương phụ tứ chế và thất chế, hoàng nàn chế 5.2 Chế khúc: dùng dược liệu tán nhỏ trộn với nước đóng thành bánh rồi sấy khô gọi là thuốc khúc (bán hạ khúc, thần khúc) 5.3 Chế sương Sương có nghĩa là những bụi mưa lún phún bay lưng chừng Thuốc chế sương là... thuốc mà định việc bào chế cho được vừa chừng IV CÁC DỤNG CỤ BÀO CHẾ THÔNG THƯỜNG Bàn chải (lông, tre, đồng): để chải cho sạch đất, cát, nấm bám lên dược liệu Giần, sàng: để phân chia, chọn lọc dược liệu theo nặng nhẹ cho được thêm tinh khiết Dao thái (sắt, inox): thái cắt dược liệu cho nhỏ Thường dược liệu có chất chát thì không dùng © Text: http://phongthuyquan.com 2 BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC dao sắt mà dùng... chức biên soạn 30 giáo trình tuyên truyền và giảng dạy về y học cổ truyền, trong đó có phần Dược học y học cổ truyền bao gồm: ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Phần Đông dược Phần thuốc Nam Phần các bài thuốc Phần bào chế đông dược Cách sử dụng thuốc y học cổ truyền Để học sinh, sinh viên, học viên, và những cán bộ ngành y tế nắm được tính năng và tác dụng chung của các vị thuốc, phương pháp bào chế và quy chế thuốc độc của... hai chữ bào chế Tài liệu xưa để lại lâu đời nhất là quyển Bào chế luận của Lôi Hiệu (Trung Quốc) vào khoảng 420 ‐ 479 và sau đổi là Lôi Công bào chế Quyển này vẫn có giá trị cho đến ngày nay II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BÀO CHẾ ‐ Bỏ các tạp chất lẫn lộn trong dược liệu: mốc, sâu mọt ‐ Để dễ thái miếng, dễ bảo quản, dễ tán ra bột hoặc dễ nấu cao để chế thành thuốc ‐ Bỏ bớt vài bộ phận không cần thiết của dược. .. tác bào chế Đông dược Nhưng thế nào gọi là vừa chừng Đạt được danh từ này thật là khó: cắt, thái nên dầy hay mỏng, sao nên già hay non Kỹ thuật bào chế đông dược trông qua thật là đơn sơ, nhưng nó đòi hỏi ở người bào chế nhiều kinh nghiệm, đã làm lâu năm trong nghề Có hai yêu cầu chính sau đây: ‐ Bảo đảm chất thuốc (phẩm chất), kỹ thuật đúng ‐ Người bào chế giỏi, ngoài sự hiểu biết về dược tính, còn... 4.3 Nấu Dùng một chất loãng (nước, dầu) nấu dược liệu để làm mềm cho dễ bào chế, làm giảm tính kích thích của vị thuốc hoặc để làm tăng một số hiệu năng khác như nấu với dầu (mã tiền), nước đậu © Text: http://phongthuyquan.com 9 BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC đen (hà thủ ô), nước thường (hoàng tinh) Nước nấu thường ngập quá dược liệu 5 ‐ 10 cm (nấu cao) hoặc gấp 10 lần dược liệu (mã tiền) Nấu khác với sắc, sắc là... lần càng tốt Dược liệu kỵ nóng, không tán khô được (chu sa) thì cho vào ít nước rồi tán 3 Dùng lửa (Hỏa chế) Đem dược liệu trực tiếp hoặc gián tiếp với lửa làm cho thuốc khô ráo, xám vàng hoặc thành © Text: http://phongthuyquan.com 6 BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC than với mục đích để bảo quản hoặc để thay đổi tính chất và tăng hiệu lực của thuốc 3.1 Sao Sao là công việc thường xuyên của người bào chế, cũng là... Thuốc chế sương là những vị thuốc được chế biến tinh khiết thành bột mịn (phê sương): cho dược liệu vào cái bát rộng miệng (thạch tín), úp cái bát khác nhỏ hơn, trét kín, đốt ở ngoài để dược liệu thăng lên và kết tinh vào lòng bát trên, cạo lấy phấn Yêu cầu của việc bào chế thuốc phiến: ‐ Dược liệu bào chế thuốc phiến phải chọn thứ tốt, to mập để miếng thái hoặc bào được to đẹp ‐ Sau khi qua các giai... Dược liệu có thể ngâm cho mềm để dễ bào chế, dễ thái, nhưng ngâm lâu có thể mất chất cho nên phải đồ, tức là dùng hơi nước làm mềm dược liệu, thời gian đồ tùy theo số lượng và tính chất của thuốc (loại mềm xốp, có hương vị thì thời gian đồ ít hơn) Đồ xong thường đem bào nóng thì dễ bào hơn Dụng cụ dùng là cái chõ, xếp dược liệu to xuống dưới, nhỏ lên trên; thời gian đồ không nên kéo dài nếu không dược . CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC 2 I. BÀO CHẾ LÀ GÌ ? 2 II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BÀO CHẾ 2 III. YÊU CẦU CỦA VIỆC BÀO CHẾ 2 IV. CÁC DỤNG CỤ BÀO CHẾ THÔNG THƯỜNG 2 V. MỘT SỐ DẠNG THUỐC BÀO CHẾ THÔNG. h0" alt="" BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC I. BÀO CHẾ LÀ GÌ ? Bào có nghĩa là dùng sức nóng để thay đổi lý tính và dược tính của thuốc, tiện cho việc chế biến và. 30 giáo trình tuyên truyền và giảng dạy về y học cổ truyền, trong đó có phần Dược học y học cổ truyền bao gồm: ‐ Phần Đông dược. ‐ Phần thuốc Nam. ‐ Phần các bài thuốc. ‐ Phần bào chế đông

Ngày đăng: 30/08/2014, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w