1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐẠI CƯƠNG ĐÔNG dược bào CHẾ ĐÔNG dược

11 405 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 55 KB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG ĐÔNG DƯỢC I Định nghĩa: Thuốc đông dược vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật, động vật khoáng vât, có tác dụng chữa bệnh cải thiện sức khỏe, kéo dài tuổi thọ người II Tứ khí: thuốc cổ truyền có tứ khí hàn, lương, ôn nhiệt _ Tính hàn có mức độ lạnh tính lương, điều trị bệnh thuộc nhiệt chứng _ Tính nhiệt có tính nóng tính ôn, dùng để điều trị bệnh thuộc chứng hàn III Ngũ vị: Vị cay(vị tân): có tính chất phát tán, phát hãn, giải biểu, hành khí hành huyết, giảm đau, khia khiếu Thường dùng vị cay bệnh cảm mạo bệnh đầy bụng, trướng bụng, đau bụng, dùng vị cay với tính chất khử hàn ôn trung thống Vị ngọt(vị cam): có tác dụng hòa hoãn, giải co quắp nhục, tác dụng nhuận tràng, làm thể tỉnh táo bồi bổ thể Vị đắng(vị khổ): có tác dụng tương đối mạnh Mức độ đắng từ đắng nhẹ nhân sâm tam thất đến đắng long đởm thảo Vị đắng có tác dụng nhiệt, chống viêm nhiễm, sát khuẩn, chữa mụn nhọt Vị chua( vị toan): có tác dụng thu liễm(làm săn da), liễm hãm(giảm mồ hôi), cố sáp(làm chắn lại), ho, tả, sát khuẩn Vị mặn(vị hàm): có tác dụng nhuyễn kiên(làm mềm khối rắn), có tác dụng nhuận ha, tiêu đờm, có tác dụng dẫn thuốc vào thận Thường sử dụng bệnh ung nhọt, bướu cổ IV Khuynh hướng: _ Thăng phù: dương dược _ Thăng dương, phát biểu, khu phong, tán hàn ôn lý _ Giáng trầm: âm dược: _Tiềm dương, thu liễm, thẩm thấp, nhiệt, tả hạ V Tương tác vị thuốc: Đơn hành ( tác dụng vị thuốc): dùng riêng vị thuốc phát huy hiệu chữa bệnh Tương tu( tác dụng hiệp đồng vị thuốc): vị thuốc có tính giống phối hợp tác dụng tốt Tương úy( ức chế độc tính nhau): vị thuốc dùng chung vị ức chế độc tính vị Tương ác( kềm chế tính tác dụng nhau): vị thuốc dùng chung vị kếm chế tính vị Tương sử( tác dụng hiệp đồng vị thuốc có tính vị khác nhau): vị thuốc có tính vị khác dùng chung tác dụng tăng lên Tương sát( tiêu trừ độc tính nhau): dùng phối hợp vị thuốc làm độc tính vị Tương phản: dùng phối hợp gây phản ứng không tốt cho thể gây thêm độc tính THUỐC GIẢI BIỂU I Định nghĩa: vị thuốc dùng để đưa tà khí ( khí hàn, khí nhiệt) đường mồ hôi, chữa bệnh ngoài( biểu) làm cho bệnh không xâm nhập vào trong(lý), cảm mạo giai đoạn đầu II Phân loại: Phân loại: a) Thuốc tân ôn giải biểu(phát tán phong hàn): vị cay tính ấm Chữa cảm mạo lạnh: sợ lạnh, sốt, đau đầu, ngạt mũi Ho hen lạnh **Vị thuốc tiêu biểu: _ Quế chi: + BPD: cành non phơi khô số loài quế + CD: chữa cảm mạo lạnh + Liều dùng: 4-12g +KK: người có chứng thấp nhiệt, âm hư hỏa vượng, phụ nữ có thai _Phòng phong: + BPD:dùng rễ + CD:giải cảm hàn, chữa đau nhức xương khớp + Liều dùng: 4-12g + KK: người âm hư hỏa vượng phong tà không nên dùng, tương sát với thạch tín _ Bạch chỉ: + BPD: dùng rễ + CD: chữa cảm lanh, chữa phong thấp đau nhức, chữa nhục đau mỏi vô lực + Liều dùng: 4-12g + KK: người thuộc chứng hư, uất hỏa không nên dùng, Sốt xuất huyết _Kinh giới: + BPD: cành có tinh dầu + CD: giải cảm làm mồ hôi, làm cho sởi đậu mọc, trị mẩn ngứa dị ứng + Liều dùng: 4-12g + KK: người động kinh, sởi đậu mọc, mụn nhọt vỡ _Tía tô: + BPD: tô diệp( lá), tô ngạnh( cành), tô tử(hạt) + CD: giải cảm hàn làm mồ hôi, hạ sốt + Liều dùng:4-12g + KK: người biểu hư, mồ hôi nhiều, mồ hôi trộm _ Hương nhu tía: + BPD: hoa + CD: sốt cao sốt có rét, đầu mẩy đau nhức nặng nề, mồ hôi không + Liều dùng: 4-12g + KK: người biểu hư, mồ hôi nhiều _ Gừng: + BPD: dùng thân rễ gừng + CD: trị cảm phong hàn, ho viêm phế quản + Liều dùng: 4-12g + KK: _ Ma hoàng: + BPD: dùng toàn + CD: giải cảm hàn, thông khí, bình suyễn + Liều dùng: 10g + KK: ngời dương hư, biểu hư, nhiều mồ hôi, ho lao, cao HA _ Hành: + BPD: dùng toàn + CD:làm mồ hôi, hoạt huyết thông khí + Liều dùng: 4-40g + KK: người biểu hư, nhiều mồ mồ hôi, không uống lẫn hành mật ong(tương kỵ) b) Thuốc tân lương giải biểu( phát tán phong nhiệt): vị cay tính mát Trị cảm mạo phong nhiệt thời kỳ viêm họng, khởi phát bệnh truyền nhiễm: sốt cao sợ nóng, nhức đầu mắt đỏ, họng đỏ miệng khô… ** Vị thuốc tiêu biểu: _ Bạc hà nam + BPD: toàn + CD: trị cảm mạo phong nhiệt Trị đau đầu đau mắt đỏ phong nhiệt, họng đỏ sưng đau + Liều dùng: 2-12g + KK: người khí hư huyết hư, can dương thịnh, biểu hư, mồ hôi nhiều _ Mạn kinh tử: + BPD: dùng chín phơi khô + CD:trị cảm mạo phong nhiệt, đau khớp, gân + Liều dùng: 6-16g + KK: người huyết hư mà đau đầu dùng thận trọng thuốc có tính thăng tán _ Ngưu bàng tử: + BPD: chín phơi khô + CD: ngoại cảm phong nhiệt + Liều dùng: 6- 12g + KK: tỳ vị hư han, tiêu chảy _ Thăng ma: + BPD: dùng rễ + CD: chữa cảm nhiệt, làm mồ hôi + Liều dùng: 4-8g + KK: _ Sài hồ: + BPD: dùng rễ + CD:giải cảm nhiệt, sốt cao + Liều dùng:8-16g + KK: người âm hư hỏa vượng, nôn lợm, ho đau đầu _ Cúc hoa: + BPD: dùng hoa + CD:chữa cảm sốt, đau đầu, đau mắt đỏ + Liều dùng:4-24g + KK: người tỳ vị hư hàn đau đầu phong hàn _ Cát căn: + BPD: dùng rễ + CD: chữa cảm nóng, có sốt đau đầu + Liều dùng:4-24g + KK: người thượng tiêu thịnh, hạ tiêu hư, âm hư hỏa vượng Lưu ý sử dụng bào chế: **Chế biến _ Đa số kỵ lửa không không nấu kỹ, sắc cho sôi khoảng 10 phút tắt lửa ngay( thuốc có tính thăng nên nấu lâu hoạt chất giảm, tinh dầu bay bớt) sắc phải đậy nắp kín thuốc chứa tinh dầu _Nếu thuốc khô tránh phơi nắng to sấy nhiệt độ cao **Sử dụng: _ Dùng thuốc có vị cay thơm dễ phán tán tía tô, kinh giới nên tán mịn để riêng sắc xong hòa vào lúc nóng để uống _ Thuốc giải biểu nên uống lúc nóng _ Chỉ dùng thuốc tà biểu _ Dùng thuốc với số lượng định _ Người thể chất hư yếu mùa hè nóng dùng vừa phải _ Người dương hư dùng thuốc GB gia đảng sâm, bố sâm hoài sơn để trợ dương củng cố vệ khí _ Người âm hư dùng thuốc giải biểu gia thêm vị tư âm mạch môn, ngọc trúc _ Phụ nữ sanh, người già sức yếu , trẻ em suy nhược dùng thuốc giải biểu nên phối hợp thuốc bổ khí , dưỡng huyết thuốc dưỡng âm **Chống định: _Phát sốt mà biểu chứng: sốt âm hư(mất nước điện giải) _ Tự mồ hôi mồ hôi trộm nhiều, bệnh nhiệt thời kỳ cuối, tân dịch bị hư hao _ Người bị nhiều máu: nôn máu, tiểu máu, thiếu máu _ Mụn nhọt vỡ, nốt ban mọc hết, bay hết _ Choáng, tiêu chảy tức ngực, ho thể phế âm hư THUỐC TRỪ PHONG THẤP I Định nghĩa: thuốc trừ phong thấp gọi thuốc khu phong trừ thấp Là thuốc có khả phát tán phông thấp gân xương, nhục, kinh lạc, thường dùng để trị chứng tý Các thuốc nhóm thường có vị tân khổ, tính ôn II Tác dụng: _ Tác dụng chủ yếu thông kinh hoạt lạc, khu phong trừ thấp, thống Một số thuốc có tác dụng bổ can thận, cường gân cốt _ Thuốc khu phong trừ thấp dùng để giảm đau tý chứng, đau chi, cân mạch co rút, tê dại, thắt lưng đầu gối ê ẩm, yếu mỏi III Lưu ý dùng: _ Nếu phong thắng dùng thuốc khu phong mạnh, _ Nếu hàn thắng dùng thuốc ôn kinh tán hàn _ Nếu thấp thắng dùng thuốc táo thấp _ Nếu nhiệt thắng dùng thuốc nhiệt trừ thấp khu phong IV Các vị thuốc tiêu biểu: Tang chi: + BPD: cành non lấy từ dâu + CD: khử phong thấp , lợi thủy trừ phong thấp, thông kinh hoạt lạc + Liều dùng: 8-12g + KK: Tang ký sinh: + BPD: thân cành có tầm gửi sống dâu + CD: bổ can thận, mạnh gân xương, an thai xuống sữa Gân cốt tê đau, động thai sản hậu, không xuống sữa Hội chứng ứ bế phong thấp, hư đau khớp, lưng đầu gối + Liều dùng: 8-12g + KK: người mắt có màng mộng Ngũ gia bì + BPD: vỏ thân ngũ gia bì + CD: khử phong thấp, mạnh gân cốt, thống, bồi dưỡng khí huyết, kiện tỳ lợi niệu, tiêu phù giải độc + Liều dùng: 6-12g + KK: người chứng phong thấp, người âm hư hỏa vượng Độc hoạt: + BPD: rễ độc hoạt + CD:khu phong trừ thấp, thống + Liều dùng: 8-12g + KK: người âm hư hỏa vượng, huyết hư Tần giao: + BPD:rễ tần giao + CD: trừ phong thấp, thấp nhiệt, lợi đại tiện + Liều dùng: 4-12g + KK: thuốc có tính hàn dùng lâu gây tổn thương tỳ vị Tiêu chảy Mắc cỡ: + BPD: rễ phơi khô mắc cỡ + CD: khu phong an thần, ngủ hồi hộp, chứng đau nhức xương, phong thấp + Liều dùng: 6-12g + KK: người suy nhược, huyết hàn Thiên niên kiện: + BPD: thân rễ tinh dầu thiên kiện + CD: trừ phong thấp thống + Liều dùng:5-10g + KK: người âm hư nội nhiệt, táo bón, nhức đầu không nên dùng Hy thiêm: + BPD: toàn mặt đất hy thiêm + CD:khu phong trừ thấp + Liều dùng: 8-16g + KK: phong thấp, hy thiêm kỵ sắt Mộc qua: + BPD: chín mộc qua + CD:bình can thư cân hòa vị, hóa tháp, điều hòa tỳ vị + Liều dùng: 6-12g + KK: người bí tiểu, trường vị tích nhiệt 10 Uy linh tiên: + BPD: rễ phơi sấy khô uy linh tiên + CD: khu phong trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, thống + Liều dùng: 4-16g + KK: người khí huyết hư THUỐC THANH NHIỆT I Định nghĩa: thuốc có tác dụng loại trừ nhiệt độc, lặp lại cân âm dương II Phân loại: _ Thanh nhiệt giải thử _ Thanh nhiệt giải độc _ Thanh nhiệt giáng hỏa _ Thanh nhiệt táo thấp _ Thanh nhiệt lương huyết III Tính chất chung: _ Vị đắng ngọt, tính hàn _ Dễ gây nê trệ, ,mất tân dịch _ Liều lượng thay đổi theo khí hậu _ Khi dùng nên phối hợp thuốc khác IV Chú ý: _ Thuốc hàn, vị đắng -> táo, tân dịch+ thuốc dưỡng âm _ Thuốc hàn, vị -> nê trệ, khó tiêu + thuốc kiện tỳ _ Thuốc đắng, hàn -> nôn mửa + gừng, uống nóng _ Không dùng bệnh biểu _ Thận dùng cho người tỳ vị hư nhược, tiêu chảy, ăn không ngon _ Không dùng cho bệnh nhân thiếu máu, máu sau sanh, xuất huyết dương hư, chân hàn giả nhiệt V Các vị thuốc tiêu biểu: Thanh nhiệt giải độc: _Tác dụng loại trừ nhiệt độc thể chức gan suy yếu không thải độc _ Do dị ứng hóa chất, côn trùng cắn _ Vị đắng tính hàn _ Sốt cao nhiễm trùng _ Các trường hợp ban sởi, mụn nhọt, viêm tấy đau nhức * Kim ngân hoa: + BPD: hoa chưa nở màu trắng + CD: nhiệt giải độc, thấp nhiệt vị tràng, giải biểu, giải nhiệt sát trùng, lương huyết, huyết + Liều dùng:12-2og + KK: hư hàn nhiều mồ hôi, mụn nhọt vỡ có mủ * Bồ công anh: + BPD: toàn thân + CD:thanh nhiệt giải độc, lương huyết + Liều dùng:8-20g + KK: âm hư, hư hàn, ung nhọt vỡ mủ * Liên kiều: + BPD: + CD:thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng, tán kết trừ mủ + Liều dùng: 12-20g + KK: không dùng ung nhọt vỡ mủ, lở loét, âm hư nội nhiệt * Diếp cá: + BPD: phần mặt đất + CD:thanh nhiệt giải độc, thấp nhiệt đại tràng, bàng quang + Liều dùng:12-20g + KK: * Rau sam: + BPD: toàn + CD:thanh nhiệt giải độc, tràng lỵ + Liều dùng: 8-16g + KK: tỳ vị hư hàn, tiêu chảy * Diệp hạ châu: + BPD: thân + CD: nhiệt giải độc, thông huyết mạch, trừ thấp, chữa mụn nhọt, đinh râu, rắn cắn… + Liều dùng:20-40g + KK: phụ nữ có thai * Sài đất: + BPD: thân + CD: nhiệt giải độc, thống, chữa mụn nhọt mẩn ngứa, dị ứng, lở loét, chốc đầu, đinh độc + Liều dùng:12-20g + KK: * Cỏ mần chầu: + BPD: toàn bỏ rễ + CD: nhiệt giải độc, lợi niệu, lương huyết + Liều dùng: 16-20g + KK: * Rau má: + BPD: dây + CD: nhiệt giải độc, tiêu viêm lợi tiểu + Liều dùng:30-40g + KK:

Ngày đăng: 13/11/2016, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w