1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn thảo luận nhóm nghiên cứu định tính

27 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Thảo luận nhóm trọng tâm•Là PP sử dụng nhiều trong NC định tính để thảo luận một vấn đề cụ thể hoặc phản ứng hàng loạt về 1 vấn đề, quan điểm hay tình hình.. Mô tả•Các nhóm gồm từ 6 đến

Trang 1

Phương pháp thu thập số

liệu định tính

Thảo luận nhóm tập trung

Trang 3

Thảo luận nhóm trọng tâm

•Là PP sử dụng nhiều trong NC định tính để thảo luận một vấn đề cụ thể hoặc phản ứng hàng loạt về 1 vấn đề, quan điểm hay tình hình.

•TLN mang tính khám phá những vấn đề còn ít được biết đến.

Trang 4

Mô tả

•Các nhóm gồm từ 6 đến 8 người có các đặc điểm tương tự nhau

•Tập hợp để thảo luận về một mối quan tâm được chú trọng hàng đầu

•Có một người dẫn thảo luận

•Một người ghi chép (thư kí) lại các khía cạnh không thể hiện bằng lời nói

•Các thành viên phát biểu và trao đổi ý kiến

•Băng ghi âm được phối hợp cùng các ghi chép này và được gỡ băng để phân tích

Trang 5

Thảo luận nhóm được áp dụng khi nào?

•Mục đích: Thu được các thông tin mang tính khám phá về các khái niệm, nhận thức, niềm tin

•Sử dụng để:

 Xác định trọng tâm nghiên cứu và xây dựng các giả thuyết NC.

 Xây dựng câu hỏi thích hợp cho các điều tra lớn

 Cung cấp thông tin ban đầu, bản chất của một vấn đề, hiện tượng

 Làm sáng tỏ chủ đề đang được tranh luận, kiểm tra chéo thông tin.

 Xây dựng các nội dung cho chương trình can thiệp (GDSK)

Trang 7

Thảo luận nhóm trọng tâm

•Là PP sử dụng nhiều trong NC định tính để thảo luận một vấn đề cụ thể hoặc phản ứng hàng loạt về 1 vấn đề, quan điểm hay tình hình.

•TLN mang tính khám phá những vấn đề còn ít được biết đến.

Trang 8

Mô tả

•Các nhóm gồm từ 6 đến 8 người có các đặc điểm tương tự nhau

•Tập hợp để thảo luận về một mối quan tâm được chú trọng hàng đầu

•Có một người dẫn thảo luận

•Một người ghi chép (thư kí) lại các khía cạnh không thể hiện bằng lời nói

•Các thành viên phát biểu và trao đổi ý kiến

•Băng ghi âm được phối hợp cùng các ghi chép này và được gỡ băng để phân tích

Trang 10

PV nhóm và thảo luận nhóm trọng tâm

?

Trang 11

Ưu nhược điểm của PP thảo luận nhóm

 Kích thích xuất hiện những ý tưởng mới

 Có thể khuyến khích nói chuyện

•Có thể đạt mức độ nhất trí nhất định

•Phát hiện được các quan niệm chung

Trang 12

 Điểm yếu

•Công phu trong tổ chức

•Khó thu thập các thông tin mang tính riêng tư

•Các chủ đề nhạy cảm

•Người hướng dẫn cóthể làm thay đổi kết quả

•Người áp đảo trong nhóm

•Có các câu “trả lời dựa” theo mong đợi của

dư luận/ xã hội

•Khó trong phân tích số liệu

Ưu nhược điểm của PP thảo luận nhóm

12

Trang 13

Chuẩn bị bản hướng dẫn TLN

•Là chương trình và là định hướng cho buổi thảo luận

•Xây dựng trên cơ sở câu hỏi nghiên cứu

•Người hướng dẫn thảo luận phải nắm chắc nội dung

Trang 14

Trao đổi miệng khi mới tới

Trao đổi miệng khi giới thiệu

Yêu cầu giữ bí mật cá nhân cho nhau

Trang 15

Chuẩn bị

•Địa điểm: trung lập, đảm bảo riêng tư

•Chỗ ngồi: cho 10-12 người

•Kiểm tra và thử máy ghi âm (2 máy)

•Đặt sẵn băng ghi âm mới vào máy

•Giải khát: nước uống, bánh kẹo

•Sổ ghi chép, bút, bút chì

•Mẫu biên bản

•Giấy khổ to và bút dạ (nếu cần vẽ bản đồ)

•Tiền thù lao

Trang 16

Người hướng dẫn

•Không tạo ấn tượng là chuyên gia

•Giữ cuộc thảo luận được tập trung, có trọng tâm

•Giới thiệu các chủ đề

•Nêu qui tắc và kiểm soát thảo luận:

Giúp người ít nói phát biểu ý kiến

Giữ người nổi trội không nói quá nhiều

•Xác định mức độ nhất trí

Trang 17

•Khả năng lôi kéo

•Can thiệp phù hợp khi có ý kiến gay gắt 17

Trang 18

Thư kí

•Ghi biên bản

Lập bản đồ vị trí ngồi và đặt số cho người tham gia để nhận biết về sau

Tóm tắt nội dung thảo luận

Ghi lại trình tự cuộc thảo luận: tên + từ khóa

Ghi lại mức độ nhất trí

Ghi chép những biểu hiện không lời

•Theo dõi việc ghi âm: lật băng và dán nhãn

Trang 19

Các giai đoạn

•Mở đầu: nói chuyện một chút và đưa các giới thiệu bối cảnh

•Giới thiệu chủ đề

•Khởi động, giới thiệu qui tắc

•Tạo bầu không khí hỗ trợ

•Lập sơ đồ vị trí ngồi

•Thảo luận: định hướng tập trung vào chủ đề một cách nhẹ nhàng

•Kết thúc

Trang 20

Thực hiện

• Đối thoại/ tương tác trong nhóm

 “Một thảo luận nhóm tập trung đạt yêu cầu khi

đã sử dụng rõ rệt sự tương tác của nhóm để đưa ra những số liệu, sự thấu hiểu mà khó có thể đạt được nếu không có tương tác nhóm”

Trang 22

Những điểm cần lưu ý

Những người nổi trội

Những phát hiện phiền toái

Những người rụt rè

Trang 23

•Ai đó về sớm vì đã đến giờ nấu cơm?

•Một người hàng xóm thân thiện nhưng tò

mò dừng lại và nghe cuộc thảo luận?

Trang 24

Một số kĩ thuật PV nhóm khác

•PP xây dựng bản đồ và mô hình:

Các bản đồ về nguồn lực thể hiện trách nhiệm của các dịch vụ chăm sóc y tế…

Bản đồ minh họa khu vực dân sinh sống

Bản đồ minh họa phân loại giàu nghèo

Bản đồ về tình trạng sức khỏe và phục lợi xã hội

Các bản đồ địa hình: nguồn nước…

Trang 25

Thời gian học tập tại trường phổ thông

Mức chi tiêu và thu nhập tương đối

Trang 26

•Biểu đồ thời gian

 Các thành viên nhóm yêu cầu ghi lại các sự kiện thoe mốc thời gian giám sát tương đối

 Thay đổi về các vấn đề sức khỏe, mùa màng, điều kiện môi trường, chế độ ăn, chăm sóc

Trang 27

Câu hỏi và thảo luận?

Ngày đăng: 13/11/2016, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w