1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

MỞ RỘNG KIỂM TRA BỆNH TRUYỀN NHIỄM

17 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

bệnh dại I- Phòng bệnh theo thị số 04/CT UBND tinh thai nguyen VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BỆNH DẠI TRÊN ĐỘNG VẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH thái nguyên Sở Nông nghiệp Phát triến nông thôn: Chỉ đạo quan chuyên môn, hướng dẫn quyền cấp thực nghiêm quy định phòng chống bệnh dại động vật Triển khai có hiệu biện pháp phòng chống bệnh dại đàn chó, tiêm phòng vắc xin lần/năm, đạt tỷ lệ 100% chó, mèo diện tiêm; giám sát, phát xử lý triệt để ổ dịch dại đàn chó, hạn chế lây nhiễm sang súc vật khác lây nhiễm bệnh dại sang người; Chủ trì, phối hợp với ngành Y tế quan liên quan công tác trao đổi, nắm bắt thông tin tuyên truyền vận động nhân dân thực biện pháp phòng chống bệnh dại động vật Ủy ban nhân dân huyện, thành phố: Chủ động nguồn kinh phí địa phương hỗ trợ cho công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2014 địa bàn Chỉ đạo quan chuyên môn, phòng, ban liên quan, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn triển khai kế hoạch phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2014 Rà soát lại số lượng chó nuôi địa bàn đăng ký với quan Thú y, để tổ chức thực tiêm phòng vắc xin dại triệt để 100% đàn chó diện tiêm, “tiêm phòng bệnh dại cho đàn chó bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho người” Chỉ đạo tăng cường công tác truyền thông nhân dân tình hình, bệnh dại địa phương, nguy biện pháp phòng chống bệnh dại; tuyên truyền, vận động, đảm bảo 100% đối tượng phơi nhiễm với bệnh dại tiêm phòng Các quan: Sở Thông tin Truyền thông, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Báo Hòa Bình Phối hợp với ngành Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn tuyên truyền sâu rộng tính chất nguy hiểm bệnh dại, dấu hiệu nhận biết chó nghi mắc bệnh Dại, biện pháp phòng chống bệnh dại cách có hiệu Tuyên truyền nhân dân giám sát, phát báo cho quyền, quan thú y trường hợp chó, mèo, động vật khác nghi mắc bệnh dại để xử lý; đồng thời yêu cầu chủ vật nuôi phải tổ chức quản lý chó, tiêm phòng vắc xin Dại cho chó, mèo; đưa chó nơi công cộng phải có dây xích, đeo rọ mõm; hướng dẫn người bị chó cắn đến sở y tế để xử lý vết thương tiêm phòng vắc xin phòng bệnh dại cho người, ngăn ngừa tử vong chó dại cắn Sở Y tế: Đảm bảo đầy đủ số lượng vắc xin, kháng huyết phòng bệnh dại Trung tâm y tế dự phòng huyện, thành phố, để tiêm phòng kịp thời cho người bị chó, mèo nghi bị bệnh dại cắn Tổ chức mạng lưới y tế tiêm phòng bệnh dại đáp ứng yêu cầu người dân địa bàn tỉnh, phối hợp chặt chẽ với ngành thú y để điều tra dịch tễ bệnh dại đàn vật nuôi địa bàn có liên quan với bệnh nhân Sở Tài chính: Cân đối ngân sách, tham mưu hỗ trợ kinh phí cho công tác phòng chống bệnh dại động vật Công An tỉnh: Chỉ đạo Công an huyện hỗ trợ quan thú y ngành có liên quan tổ chức thực công tác phòng, chống bệnh dại để đảm bảo an toàn cho người thực nhiệm vụ nhân dân, đảm bảo an ninh trật tự địa phương Đối với chủ vật nuôi - Chấp hành đầy đủ đợt tiêm phòng vắc xin dại cho đàn chó, mèo theo kế hoạch hàng năm huyện, tỉnh Trường hợp chó, mèo nuôi không tiêm phòng bị xử lý tiêu diệt, đồng thời chủ nuôi chó, mèo bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y Chịu trách nhiệm để chó, mèo thả rông, cắn người, bồi thường tổn thất sức khỏe, tinh thần, vật chất cho người bị hại theo quy định pháp luật; - Đảm bảo điều kiện chăn nuôi vật nuôi hợp vệ sinh; thực biện pháp phòng, chống bệnh dại biện pháp đảm bảo an toàn cho người theo hướng dẫn cán thú y quyền địa phương; Bệnh nhiệt thán CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH Các giải pháp phòng dịch - Tăng cường kiếm soát chặt chẽ việc vận chuyển, buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm sản phẩm gia súc, gia cầm; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật - Tiêm phòng bắt buộc loại vắc xin phòng bệnh phải đạt tỷ lệ 100% gia súc, gia cầm diện tiêm hoạc 80% tổng đàn trở lên Hiện địa bàn tỉnh Sơn La có huyện: Sốp Cộp, Sông Mã, Mai Sơn, Yên Châu, Mộc Châu Vân Hồ thực chương trình Quốc gia khống chế bệnh LMLM Trung ương cấp 100% vắc xin tiêm cho trâu bò, tỉnh cấp tiền công tiêm chi phí khác liên quan đến tiêm phòng Đồng thời huyện thuộc Chương trình 30a Nhà nước cấp 100% tiền vắc xin chi phí khác liên quan đến tiêm phòng dịch bệnh nguy hiểm: LMLM, THT trâu, bò; Nhiệt thán; Dịch tả tai xanh lợn; Cúm gia cầm Người dân có chăn nuôi phải tạo điều kiện chấp hành bắt giữ vật nuôi để tiêm phòng đầy đủ vắc xin theo quy định - Tuyên truyền vận động thực biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học như: chọn giống vật nuôi rõ nguồn gốc xuất xứ, mua động vật nuôi phải cách ly – 14 ngày trước nhập đàn; chuồng trại sẽ; thường xuyên vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại dụng cụ chăn nuôi Các giải pháp chống dịch - Tăng cường kiểm tra, giám sát dịch bệnh đến tận (tổ, tiểu khu) hộ, trang trại chăn nuôi nhằm phát sớm dịch bệnh để nhanh chóng bao vây, dập tắt không để dịch lây lan diện rộng - Tuyên truyền, vận động người chăn nuôi thực “5 không”: + Không giấu dịch + Không mua gia súc, gia cầm mắc bệnh sản phẩm gia súc, gia cầm mắc bệnh tổ, bản, tiểu khu + Không bán chạy gia súc, gia cầm mắc bệnh + Không thả rông, không tự vận chuyển gia súc, gia cầm mắc bệnh khỏi vùng dịch + Không vứt xác gia súc, gia cầm nghi mắc bệnh bừa bãi./ Triệu chứng lâm sàng: có nhiều thể bệnh - Thể cấp tính: Vật bỏ ăn, thở gấp, nhiệt độ tăng 40- 410C, quay cuồng vật quỵ ngã chết nhanh lỗ tự nhiên chảy máu - Thể cấp tính: Vật sốt cao thở nhanh bỏ ăn Ở hầu ngực sưng nóng đau, mồm mũi có máu, bí đái bí ỉa, đái máu chết vòng hai đến ba ngày - Thể da: Những chỗ sưng nóng đau sau thành mụn loét, đỏ thẫm, chảy nước vàng Hạch lâm ba cổ sưng to Bệnh tích Vật chết bụng chướng to, xác chóng thối Hậu môn ứa máu lòi dom Máu đen khó đông Các hạch lâm ba ứ máu, sưng to Lách sưng to, nát nhũn Ngoài phủ tạng thể bại huyết toàn thân Các phương pháp chẩn đoán - Dựa triệu chứng bệnh tích điển hình - Chẩn đoán vi trùng học: dùng phủ tạng , máu nuôi cấy loại môi trường Nhuộm tiêu phủ tạng hay khuẩn lạc tìm vi khuẩn - Tiêm truyền cho chuột bạch, tốt chuột lang Động vật thí nghiệm chết sau đến hai ngày có bệnh tích bại huyết, chỗ tiêm sưng thuỷ thũng dạng keo - Dùng phản ứng kết tủa Ascoli cách thử xác, xác định vi trùng nhiệt thán - Chẩn đoán phân biệt + Tụ huyết trùng: viêm phổi; máu không đen, khó đông nhiệt thán; bệnh tích phổi rõ + Ung khí thán; có u bệnh ung khí thán khối u sờ vào có tiếng lạo sạo, khối u lạnh, có mùi bơ ôi - Dựa vào dịch tễ học Chú ý đến lây nhiễm người tham gia mổ thịt trâu bò bị nhiệt thán Cách lấy bệnh phẩm Lấy bệnh phẩm khó khăn nghi nhiệt thán không mổ xác Có thể lấy bệnh phẩm máu, lách, ống xương Biện pháp phòng chống - Hàng năm tiêm phòng vaccine nhược độc nha bào nhiệt thán sản xuất Xí nghiệp thuốc thú y trung ương - Dùng loại kháng sinh đặc hiệu chống vi khuẩn Tụ huyết trùng Công ty Thuốc thú y Diễm Uyên (HUPHAVET) tiêm để điều trị: HUPHA FLOR 30 LA (1 ml/15 kg TT/48 giờ); HUPHA - MOXIN LA (1 ml/10 kg TT/48 giờ), HUPHA AM - TIN (1 ml/10 Kg TT/ ngày), L 5000 (1 ml/10 kg/TT/3 ngày) - Dùng loại thuốc tiêm bắp để giảm đau, hạ sốt: HUPHA – PARADOL B, HUPHA - ANAGIC - C - Súc vật bệnh mệt mỏi cần tiêm loại thuốc trợ sức như: Vitamin B1, HUPHA ADE.B.Complex, Vitamin C Vệ sinh phòng bệnh - Khi phát định bệnh nhiệt thán phải công bố dịch, kiểm dịch chặt chẽ, cách ly triệt để, cấm mổ thịt, vận chuyển thú bệnh - Tiêu độc sát trùng chuồng trại loại thuốc sát trùng tốt như: NOVACIDE, NOVASEPT, NOVADINE, NOVAKON, NOVA-MC.A30 - Những chuồng có gia súc nhiễm cần đốt hết rơm, phân tiêu độc thật kỹ, nạo lớp đất chôn tiêu độc kỹ Xác chết phải thiêu tro phải chôn sâu Tuyệt đối không mổ khám xác chết bị bệnh nhiệt thán - Cần phải tránh lây lan cho người, người trách nhiệm không tiếp xúc, không ăn thịt thú bệnh… người tiếp xúc với thú bệnh phải sát trùng thật kỹ để tránh mang mầm bệnh - Có thể dùng vaccin để phòng bệnh cho gia súc: dùng vùng dịch đe dọa dịch + Vaccin nha bào nhiệt thán loại Pasteur, tiêm sau 15 ngày có miễn dịch miễn dịch kéo dài năm + Vaccin nhược độc nha bào nhiệt thán (có thể sử dụng vùng có bệnh xảy ra) * Chú ý - Tiêm vaccin có dị ứng, nặng cần can thiệp kháng huyết kháng sinh - Sử dụng vaccin không để rơi vải, sử dụng không hết phải thiêu hủy - Không tiêm vaccin cho vật sốt, vật nghi bệnh - Điều trị gia súc mắc bệnh huyết kháng sinh, việc điều trị tốt phát bệnh Đối với thú bệnh biện pháp tốt cách ly, tiến hành tiêu độc tiêu hủy thú bệnh, vệ sinh phòng bệnh chặt chẽ để tránh lây lan Bệnh tai xanh Biểu đặc trưng để phân biệt tai xanh với bệnh khác ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH SẢN: -Trên heo nái, bệnh tai xanh gây chết thai, khô thai, sẩy thai nhiều giai đoạn mang thai khác -Heo nái đẻ sớm (trước 110 ngày) -Lúc sanh heo yếu, chết nhiều sau sinh -Nái sau sanh thường sữa viêm vú -Chậm động dục trở lại Trong trình chăn nuôi heo nái đẻ, triệu chứng xảy cách đột ngột phổ biến dẫn cho nghi ngờ bệnh tai xanh diện trai chăn nuôi Ở cần phân biệt với bệnh khác gây rối loạn sinh sản cho heo nái khô thai, thai gỗ, sẩy thai, chẳng hạn bệnh giả dại (Aujeszky’s), bệnh Leptospira, bệnh dịch tả heo, bệnh Parvovirus v.v Trường hợp phải dựa vào đặc điểm riêng biệt bệnh để phân biệt với bệnh tai xanh Ví dụ: -Đối với bệnh giả dại: Heo nái bị bệnh giả dại có biễu khô thai, chết thai, heo chết lúc sinh Nhưng bệnh giả dại heo nái có biểu đặc biệt thường ủi chà mõm xuống chuồng, động kinh, rung (heo bị bệnh tai xanh biểu này) -Bệnh Leptospira: Gây sẩy thai cho heo nái, heo chết lúc sinh Trên heo sinh heo nái có biểu đặc trưng vàng da, niêm mạc nhợt nhạt (heo bị bệnh tai xanh biểu này) -Bệnh dịch tả heo: Heo bị bệnh dịch tả thường bị viêm kết mạc mắt, chảy nhiều ghèn, hai chân sau xiêu vẹo (đây biểu đặc trưng bệnh dịch tả heo) BIỂU HIỆN NGOÀI DA: Để phân biệt biểu da heo bị bệnh tai xanh bệnh dịch tả với giả định heo bị bệnh riêng lẽ, trường hợp bị bệnh ghép; heo bị bệnh tai xanh thường có biểu tím tái tai, mũi, chóp đuôi, chân có vết rộp da thể (đây bệnh tích đặc trưng bệnh tai xanh) Trong bệnh dịch tả heo tai thể có nốt xuất huyết lấm khắp ẢNH HƯỞNG TRÊN CƠ QUAN HÔ HẤP: Ngoài triệu chứng vừa nêu trên, heo bị bệnh tai xanh thường kèm theo biểu thở khó, ho nhiều Với heo có bệnh kèm đường hô hấp heo bị viêm phổi nặng thêm Cũng giống với số bệnh khác, heo bị bệnh tai xanh gây sốt, giảm ăn bỏ ăn, biểu chung cho nhiều bệnh, nên dựa vào đặc tính để phân biệt với bệnh khác ĐIỀU TRỊ: Bệnh tai xanh bệnh virus gây nên chưa có thuốc đặc trị Tuy nhiên, để giảm thiểu mức độ trầm trọng phụ nhiễm làm bệnh phổi nặng thêm nên việc dùng kháng sinh điều cần thiết Anh Dũng bà chăn nuôi sử dụng hai loại thuốc sau, công hiệu: 1.BIO-DANASONE 2.BIO-MARCOSONE Ngoài phải tiêm thêm thuốc BIO-BROMHEXINEvà vitamin để tăng sức đề kháng cho thú PHÒNG NGỪA -Tiêm ngừa vaccin để phòng bệnh tai xanh lúc heo khỏe mạnh -Giữ ấm chuồng trại lúc mưa gió, làm mát lúc nắng nóng Vệ sinh chuồng trại thật tốt, lúc địa phương có dịch bệnh xảy nên phun xịt thuốc sát trùng tuần lần với thuốc BIOSEPT -Không giết mổ heo bệnh nhà, không vứt xác thú chết xuống sông, đồng mà phải chôn sâu có rắc vôi bột -Mỗi thời tiết thay đổi nên pha BIO-VITAMIN C 10% vào nước uống vòng 2-3 ngày để tăng sức đề kháng cho heo -Hạn chế nhập heo vào đàn (trước nhập đàn phải nuôi cách ly để theo dõi tối thiểu tuần) QUY TRÌNH PHÒNG Vacxin Phải tiêm đầy đủ tốt loại Vaccin: Dịch tả lợn, Phó thương hàn, E.coli, Lepto, Đóng dấu, Tụ huyết trùng, Suyễn, PRRS… Vệ sinh tiêu độc: - Free zone lít pha với 100 lít nước sạch, phun chuồng trại, phun lên thân gia súc Tuần lần - Vôi bột rắc đường đi, xung quanh khu vực chăn nuôi Kháng sinh: - FLOFARM 40: 1g/25 kg TT Thuốc bổ - BIO-LYVIT KC: 1g/5kg thể trọng Dùng thường xuyên - HEPAFARM: 1g/ 10 kg thể trọng / ngày Cho uống lần/ tuần - BIO-BOSS: 1g/10 kg thể trọng Dùng thường xuyên Hộ lý quản lý - Tăng cường phần ăn giàu dinh dưỡng, rau xanh cho lợn - Thực tốt quy trình cấm trại, tránh xa vùng dịch Bí phòng trị bệnh tai xanh - Tiêm phòng đầy đủ loại vaccin - Sát trùng, tiêu độc chuồng trại tốt - Dùng kháng sinh FLOCOL 300 inj, NOVAMOX – L.A 20%, OXY – L.A hiệu - Phải dùng Glucose tiêm tĩnh mạch, phúc mạc tiêm da: Glucose 30% lẫn Glucose 5% theo tỷ lệ 1:3 * Điều trị tốt, hiệu cao 80-90% II PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾ PHÁT Vệ sinh, tiêu độc - Dùng thuốc sát trùng: Freezone sát trùng thường xuyên - Vôi bột rắc đường đi, xung quanh khu vực chăn nuôi Kháng sinh ( dùng thuốc sau) - FLOCOL 300 inj: 1ml/ 20 kg TT, tiêm bắp, tiêm 4-5 mũi, mũi cách ngày - OXY – LA: 1ml/ 10 kg TT, tiêm bắp sâu, tiêm 3-5 mũi, mũi cách ngày - NOVAMOX – L.A 20% 1ml/ 10 kg TT, tiêm bắp, tiêm 4-5 mũi, mũi cách ngày - LINCOSPIRA: 1ml/ 20kg TT/ ngày, tiêm bắp, ngày lần, liên tục ngày sau dùng OXY- LA tiêm 1-2 mũi Lưu ý: FLOCOL 300 inj FLOFARM 40 loại thuốc có tác dụng tốt phòng trị bệnh tai xanh Thuốc chữa triệu chứng - KETOJECT inj tiêu viêm, giảm đau, hạ sốt Tiêm bắp da liều 1ml/ 33 kg TT - HEPAFARM : Giải độc gan thận: 1g/ 10 kg Thể trọng\ - BIO-LYVIT KC: Bổ sung Vitamin, điện giải: 1g/ 5kg thể trọng - BEECOM – S INJ tiêm bắp 1ml/ 10 kg TT/ ngày - Glucose 5%, 10%, 30% tiêm truyền tĩnh mạch, phúc xoang da liều 250-1000ml/ Liệu trình liên tục từ 7-15 ngày Hộ lý quản lý - Nhanh chóng cách ly lợn ốm, lợn nghi ốm lợn khỏa mạnh riêng để theo dõi điều trị - Cho lợn uống BIO-LYVIT KC (đường Glucose + điện giải + vitamin K, C) hàng ngày - Nếu lợn không ăn được, sốt cao phải hạ sốt truyền dịch liên tục Glucose 5% + Glucose 30% - Chuồng trại phải khô ráo, thoáng mát Không phun tắm cho lợn rửa chuồng lợn sốt Tốt chuồng dọn phân quét khô đặc biệt chuồng lợn Theo ông Lã Viết Hiển, nguyên tắc quan trọng việc điều trị lợn tai xanh phải phát sớm lợn bị bệnh điều trị lợn bỏ ăn từ – ngày Việc phát sớm giúp cho tỉ lệ điều trị khỏi bệnh lên tới 90 – 100% Ngoài phải tuân thủ việc dùng chủng loại kháng sinh theo định Quy trình điều trị liên tục ngày, ngày tiêm lần vào buổi sáng buổi chiều loại kháng sinh theo liều lượng dẫn Flo-Doxin có tác dụng diệt loại vi khuẩn Lincomycin có tác dụng ngăn chặn chứng viêm thời kỳ tiền viêm tượng viêm dính, có viêm phổi dính sườn Mỗi lần điều trị kháng sinh phải kết hợp với thuốc hạ sốt điện giải để tăng thải độc tố tăng sức đề kháng cho lợn Tuy nhiên, không lạm dụng thuốc kháng sinh để điều trị kéo dài, dùng kháng sinh điều trị ngày ngày sau dùng thuốc bổ để nâng cao thể trạng cho lợn Giải pháp “Khống chế vi khuẩn viêm phổi dính sườn hạn chế lợn chết hàng loạt bệnh tai xanh” xây dựng, thử nghiệm mang lại hiệu cao địa bàn tỉnh Nam Định.Hhông áp dụng rộng rãi mạng lưới thú y, giải pháp giúp chủ gia trại, trang trại chủ động bảo vệ đàn lợn không bị thiệt hại dịch bệnh bùng phát Ngoài khống chế dịch bệnh giúp người chăn nuôi ổn định sản xuất, giải pháp có làm lợi cho nhà nước lớn Giá thành điều trị ca bệnh cho lợn có trọng lượng khoảng 50kg khỏi bệnh thời gian điều trị ngày 93.000 đồng Trong không điều trị, lợn chết phải đem tiêu huỷ thời điểm người dân hỗ trợ 26.000 đồng/kg tốn 1.300.000 đồng/con So sánh giá trị điều trị khỏi lợn với giá hỗ trợ tiêu huỷ lợn chết 7,2% Như vậy, lợn điều trị khỏi bệnh, nhà nước trích khoản ngân sách lớn để hỗ trợ tiêu huỷ lợn chết Ngoài ra, sau tập huấn giải pháp, cán thú y chủ động, tích cực phát hiện, điều trị khống chế dịch phạm vi hộ, thôn, xóm giúp hộ chăn nuôi yên tâm không bán chạy gia súc ốm, gây tình trạng dịch phát tán diện rộng Hoạt động chăn nuôi tiếp tục phát triển việc tiêu huỷ gia súc chết giúp cho môi trường không bị ô nhiễm Nội dung giải pháp lại dễ hiểu, dễ tiếp thu, áp dụng rộng rãi cho đối tượng chăn nuôi Các cán thú y sở áp dụng giải pháp để chủ động phát điều trị đàn lợn địa phương Giải pháp “Khống chế vi khuẩn viêm phổi dính sườn hạn chế lợn chết hàng loạt bệnh tai xanh” có bước tiến lớn việc tìm chế gây chết lợn hàng loạt bệnh tai xanh chủ động đề quy trình phòng, chống tổng hợp có hiệu quả, không để dịch bệnh phát tán thành dịch lớn gây tổn thất kinh tế ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng dân cư Hiện nay, giải pháp ứng dụng rộng rãi công tác phòng chống dịch hàng năm địa bàn tỉnh Nam Định Giải pháp tặng Bằng lao động sáng tạo Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam năm 2012 đạt giải Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Nam Định lần thứ IV năm 2013 Kinh nghiệm khống chế bệnh tai xanh lợn Bệnh tai xanh hay gọi “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) bệnh virus gây ra, lợn chết chủ yếu vi khuẩn bội nhiễm Cho nên có biện pháp phòng bệnh tốt khống chế kịp thời, cách hạn chế tối đa thiệt hại bệnh gây Thực tế cho thấy, có trang trại vùng đồng biệt lập với khu dân cư, không tiêm vắc-xin tai xanh không xảy bệnh, có nơi chăn nuôi tận vùng núi, xa khu vực dân cư bệnh lại xảy Điều phụ thuộc hoàn toàn vào thái độ cách thức phòng bệnh người chăn nuôi Dưới xin giới thiệu biện pháp tổng hợp nhiều nơi áp dụng thành công Đối với vùng có nguy xảy dịch: Thực việc “Cấm trại”: nghĩa thời gian dịch, tất người lao động làm việc trại phải đơn vị Nếu có việc ngoài, trước vào làm việc trại cần cách ly ngày khu tập thể Không mua thịt lợn chợ ăn Không cho phương tiện thẳng vào khu vực chăn nuôi Phải sát trùng tiêu độc kỹ trước vào khu vực làm việc Tiến hành tiêm phòng vắc-xin tai xanh cho đàn lợn, cần tiêm phòng đầy đủ loại vắc-xin dịch tả, phó thương hàn, tụ dấu, suyễn lợn Sát trùng tiêu độc chuồng trại triệt để Cán kỹ thuật làm việc trại không điều trị bên Nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn cách dùng loại thuốc trợ sức trợ lực bcomlex, vitamin hạn chế bệnh hội cách dùng thuốc kháng sinh theo hướng dẫn nhà sản xuất Kết hợp cho lợn ăn uống men tiêu hóa để tăng cường khả tiêu hóa, hấp thu thức ăn Khi dịch bệnh xảy ra: Nên hủy ốm đầu tiên, ốm nặng Lợn theo mẹ, lợn cai sữa điều trị không hiệu nên tiêu hủy Tiến hành sát trùng, tiêu độc toàn khu vực chăn nuôi loại thuốc sát trùng như: Cloramin T, BKA Điều trị cho lợn ốm: để điều trị cho lợn ốm khống chế dịch cách hiệu quả, việc điều trị cần đạt mục tiêu sau đây: Tiến hành hạ sốt, giảm đau cho lợn bệnh cách cho uống tiêm thuốc hạ sốt (anagin, paracetamol ) suốt thời gian lợn ốm Nếu thời tiết oi làm ướt chuồng, không dội nước thẳng lên lợn ốm Dùng chất điện giải, vitamin cho lợn uống ăn liên tục – ngày Có thể truyền loại dịch điện giải vitamin thú y nhân y qua ven tai, tĩnh mạch bụng tiêm thẳng vào phúc mạc Vị trí tiêm phúc mạc phần da mỏng hông đói, dùng tay kéo phần da lên liên tục suốt trình tiêm Có thể tiêm 100 – 200ml/lần Thường tiêm phúc mạc nái yếu, lại cố gắng đuổi lợn vận động để chúng tự uống tốt Nếu đàn lợn có triệu chứng bệnh đường tiêu hóa, cho đàn lợn ăn/uống kháng sinh liên tục - ngày Nếu đàn lợn có triệu chứng bệnh đường hô hấp cho đàn ăn/uống kháng sinh liên tục – ngày Đối với ốm nặng, việc cho ăn/uống cần tiến hành tiêm kháng sinh liên tục – ngày để diệt vi khuẩn bội nhiễm Ngoài thuốc kháng sinh cần tiêm thêm thuốc trợ lực, thuốc làm giảm ho, thông thở, thuốc kháng viêm để giảm viêm phổi, phù não Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng tốt (cho ăn thức ăn dễ tiêu hóa, giãn mật độ, đuổi lợn vận động, làm mát chuồng nuôi, vệ sinh ) Đây bệnh virut gây nên việc dùng kháng sinh nhằm mục đích khống chế vi khuẩn bội nhiễm, bệnh kế phát Do không nên lạm dụng kháng sinh, cần điều trị đủ liệu trình theo khuyến cáo Để giúp lợn bệnh mau hồi phục cần tích cực dùng thuốc hạ sốt, thuốc bổ tăng cường biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho vật Nái chửa dễ sẩy thai không giữ được, cứu mẹ chủ yếu Nếu bào thai chết gây sẩy thai cách tiêm F2-propharm với liều 2ml/nái, mũi Trong vùng dịch lợn động dục bỏ qua chu kỳ phối để bảo đảm an toàn cho nái sinh sản Phòng bệnh: Chỉ mua lợn giống sở an toàn dịch bệnh Tiêm vắc-xin phòng bệnh tai xanh bệnh khác cho đàn lợn Bảo đảm chăn nuôi an toàn sinh học (xây hầm bioga, đốt xác lợn chết, ) Luôn thực tốt biện pháp nêu mục “Vùng có nguy xảy dịch quy trình phòng tri bệnh truyền nhiễm (bệnh lao, bệnh sảy thai, truyền nhiễm bệnh xoắn khuẩn Quy trình kỹ thuật phòng trị bệnh truyền nhiễm cho bò Giải pháp kỹ thuật phòng trị bệnh truyền nhiễm: Diệt mầm bệnh môi trường (vệ sinh ngoại cảnh) Diệt mầm bệnh thể gia súc Diệt mầm bệnh vật chủ trung gian Tạo cho gia súc có sức đề kháng với bệnh tiêm phòng vaccine tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y Chẩn đoán phát kịp thời: Toàn đàn bò sữa trước nhập tỉnh phải kiểm tra theo quy định bệnh truyền nhiễm Lao, Sẩy thai truyền nhiễm, Xoắn khuẩn Định kỳ hàng năm tiến hành kiểm tra mẫu đàn bò sữa địa bàn: Kiểm tra dò lao Tuberculin Kiểmtrabệnhsảythaitruyềnnhiễm Kiểm tình hình nhiễm Leptospirosis Vệ sinh môi trừơng: Phát quang bụi rậm, ẩm thấp Làm khô tất vũng nước bùn lầy khu vực chăn nuôi bãi thả gia súc Hệ thống thoát nước thải phải thường xuyên diệt khuẩn Cezyl 5% NaOH 5% Formol 0,25% Bikocid Farmluids BKA, vôi bột… Sử dụng nguồn nước uống hợp vệ sinh không để gia súc thiếu nước Thường xuyên tổng vệ sinh tiêu độc chuồng trại Tiêu diệt mầm bệnh thể gia súc: Đối với bênh bênh lao bệnh sảy thai truyền nhiễm xác định rõ không nên điều trị bệnh Cần cách ly tiêu diệt mầm bệnh biện pháp tiêu diệt gia súc bệnh Việc giết huỷ gia súc phải tiến hành nơi quy định phải chôn sâu đốt xử lý phun rắc đầy đủ thuốc xác trùng, đảm bảo qui trình kỹ thuật Đối với bệnh xoắn khuẩn cần tiến hành diệt mầm bệnh biện pháp điều trị kịp thời, bảo đảm liệu trình điều tra tiến hành kiểm tra vi khuẩn sau diều trị Đối với bò có hiệu ngưng kết 1/1600 đến 1/3200 cần tập tung điều trị nâng cao sức đề kháng Đối với bò có hiệu giá ngưng kết 1/800 cấn cho thú làm cạn sữa chưa mang thai phải tích cực điều trị Phát đồ điều tri bênh Leptospirosls + Phát đồ 1: Kháng sinh tổng hợp Amptyo, tiêm bắp da liều 7- 8ml/100kgP Vitamin C 2,5% 10-20ml/con/ngày Vitamin Bcomplex 5-10ml /con/ngày + Phác đồ 2: Kháng sinh tổng hợp Gentatylo, tiêm bắp liều 15ml/100kgP VitaminC 2,5% 10-20ml/con/ngày Vitamin Bcomplex 5-10ml/con/ngày Diệt mầm bệnh ổ chứa : (vật trung gian, vật mang mầm bệnh) l Diệt chuột: Diệt chuột nhiều phương pháp chuột ổ chứa nguồn truyền bệnh (Leptospirosis ) Dùng loại bẫy chuột (chú ý không dùng bẫy điện) Dùng hoá chất độc hại người gia súc khác Dùng bã sinh học để diệt chuột l Vệ sinh chuồng trại: Chuồng trại phải sẽ, không để thức ăn thừa rơi vãi máng, thức ăn tinh Chuồng trại phải xây dựng khu vực xa dân cư, trường học, phải nơi cao không ngập úng Bảo đảm điều kiện ấm áp mùa đông, thoáng mát mùa hè Định kỳ tiêu độc sát trùng chuồng trại hoá chất Farmluids, BKA, Bikocid, Virkon-S, phun thuốc trừ ve, bọ chét l Công nhân lao động (người chăn nuôi) cán thú y: Phải kiểm tra sức khoẻ định kỳ, vừa mang tính nhân đạo vừa tạo điều kiện thuận lợi ngăn ngừa không để lây nhiễm bệnh từ gia súc sang người ngược lại từ người sang gia súc Tăng cường công tác quản lý chăm sóc nuôi dưỡng: l Xây dựng quản lý sổ tay thú y: Ghi chép đầy đủ thông tin tình hình diễn biến bệnh bò sữa đàn, người chăm sóc nuôi dưỡng điều trị, thời gian liệu trình điều trị, tiêm phòng… l Cải thiện điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng: Cần tiến hành cho bò sữa vận động, tốI thiểu phải có sân chơi, thức ăn nước uống đầy đủ đảm bảo vệ sinh thú y, đảm bảo chất lượng phần ăn Chuồng trại cần vệ sinh sẽ, chuồng không nên để trơn trợt, nên có đệm cao su cho bò để hạn chế tổn thương xảy Tiêm phòng đầy đủ loại vaccin LMLM, THT Vaccin phòng bệnh Lepto thích hợp Tiến hành tẩy giun sán ký sinh trùng định kỳ hàng năm BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG PHÒNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Điều Tuyên truyền bệnh LMLM cách phòng chống Cục Thú y xây dựng nội dung chương trình tuyên truyền phòng chống bệnh LMLM hướng dẫn Chi cục Thú y triển khai chương trình tuyên truyền địa phương Uỷ ban nhân dân cấp đạo việc thực thông tin tuyên truyền địa phương theo nội dung quan thú y Các quan thông tin đại chúng, quan, đơn vị tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức tính chất nguy hiểm biện pháp phòng chống bệnh LMLM tới hộ gia đình cộng đồng Tuyên truyền, vận động người chăn nuôi thôn ký cam kết thực "5 không": a) Không giấu dịch; b) Không mua gia súc mắc bệnh, sản phẩm gia súc mắc bệnh đưa thôn; c) Không bán chạy gia súc mắc bệnh; d) Không thả rông, không tự vận chuyển gia súc bị mắc bệnh LMLM khỏi vùng dịch; đ) Không vứt xác gia súc nghi mắc bệnh LMLM bừa bãi Điều Trách nhiệm quan việc giám sát phát bệnh Cục Thú y có trách nhiệm a) Hướng dẫn địa phương nội dung giám sát dịch bệnh; b) Tập hợp số liệu dịch tễ từ địa phương; c) Phối hợp với Viện Thú y tổ chức chẩn đoán bệnh, giám sát lưu hành vi rút; xây dựng đồ dịch tễ bệnh LMLM hàng năm; d) Tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát dịch bệnh nước Chi cục Thú y tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) có trách nhiệm a) Thành lập tổ chuyên trách giám sát bệnh LMLM có cán bộ; b) Hướng dẫn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) triển khai hoạt động điều tra, giám sát phát dịch bệnh; c) Tổ chức lấy mẫu để chẩn đoán theo hướng dẫn Cục Thú y Thú y cấp huyện (Trạm Thú y) có trách nhiệm a) Phân công cán thường xuyên theo dõi giám sát phát dịch bệnh; b) Khi nhận báo cáo gia súc nghi mắc bệnh LMLM, tiến hành xác minh báo cáo kịp thời lên cấp Ở cấp xã a) Uỷ ban nhân dân xã phân công nhân viên thú y theo dõi giám sát dịch bệnh tới tận thôn; b) Có sổ, sách theo dõi đàn gia súc, diễn biến tình hình dịch bệnh, kết tiêm phòng thôn; c) Khi có chủ vật nuôi thú y tư nhân báo cáo có gia súc nghi mắc bệnh LMLM, nhân viên thú y kiểm tra báo cáo cho Trạm thú y cấp huyện Ở thôn a) Trưởng thôn, thú y viên chịu trách nhiệm giám sát dịch bệnh LMLM đến tận hộ gia đình, sở chăn nuôi thôn; b) Thông báo tình hình dịch, báo cáo dịch bệnh lên xã Chủ vật nuôi Khi nghi ngờ gia súc mắc bệnh, chủ vật nuôi phải báo cho trưởng thôn nhân viên thú y Điều Vệ sinh phòng bệnh Các sở chăn nuôi, hộ chăn nuôi phải thực biện pháp để đảm bảo an toàn dịch bệnh, phòng dịch Khu chăn nuôi a) Phải có hàng rào, ranh giới để cách ly với bên ngoài, lối vào phải có hố sát trùng; b) Thường xuyên thực vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển; diệt loài gậm nhấm chuột Con giống Con giống đưa vào chăn nuôi phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc rõ ràng, tiêm phòng bệnh LMLM, trước nhập đàn phải nuôi cách ly 21 ngày Thức ăn, nước uống a) Thức ăn chăn nuôi phải đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, không gây hại cho động vật người sử dụng sản phẩm động vật Thức ăn tự chế, tận dụng phải xử lý nhiệt (100oC) trước cho động vật ăn; b) Nước sử dụng chăn nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi phải bảo đảm vệ sinh thú y Hoá chất khử trùng Có thể sử dụng loại hoá chất sau: xút 2%, formol 2%, crezin 5%, nước vôi 20% vôi bột số hoá chất khử trùng khác theo hướng dẫn nhà sản xuất Đối với người Người chăn nuôi, khách thăm quan, nhân viên thú y trước vào khu vực chăn nuôi phải vệ sinh, khử trùng sử dụng trang bị bảo hộ Điều Tiêm vắc xin phòng bệnh Vùng tiêm phòng Vùng tiêm vắc xin phòng bệnh bao gồm: vùng khống chế, vùng đệm, vùng có dịch xảy thời gian năm gần đây, vùng có nguy cao Đối tượng tiêm phòng Đối tượng tiêm phòng bao gồm: a) Trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai, lợn nái, lợn đực giống địa bàn vùng tiêm phòng; b) Tất động vật cảm nhiễm đưa khỏi tỉnh phải tiêm phòng kể động vật nằm vùng tiêm phòng quy định (phải sau tiêm 14 ngày tiêm phòng miễn dịch) Thời gian tiêm phòng a) Tiêm phòng hai lần năm, lần thứ cách lần thứ hai sáu tháng; lần thứ tiêm vào tháng - 4, lần thứ hai tiêm vào tháng - 10; b) Liều lượng, đường tiêm, quy trình sử dụng vắc xin theo hướng dẫn Cục Thú y nhà sản xuất Kinh phí tiêm phòng Kinh phí tiêm phòng vắc xin phòng bệnh theo quy định Chính phủ Điều Kiểm dịch vận chuyển Vận chuyển nước a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh định thành lập trạm, chốt kiểm dịch tạm thời đầu mối giao thông theo đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh liền kề có dịch; b) Tổ chức thu giữ, tiêu huỷ gia súc mắc bệnh gia súc vận chuyển vào tỉnh giấy chứng nhận kiểm dịch hợp lệ; chủ gia súc không bồi thường phải chịu xử phạt hành chính, chịu chi phí tiêu huỷ; c) Cơ quan Thú y chịu trách nhiệm thực việc kiểm dịch gốc cấp giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định, vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Vận chuyển qua biên giới a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh biên giới đạo cấp, ngành tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn, xử lý động vật cảm nhiễm sản phẩm chúng nhập lậu vào nước b) Uỷ ban nhân dân tỉnh định thành lập chốt kiểm dịch xã biên giới; c) Khử trùng phương tiện vận chuyển qua cửa Chương III CHỐNG DỊCH LỞ MỒM LONG MÓNG Điều Công bố dịch Khi có đủ điều kiện công bố dịch theo quy định Điều 17 Pháp lệnh Thú y Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định công bố dịch Quy định phạm vi công bố dịch sau: a) Dịch xuất thôn trở lên công bố xã có dịch; b) Dịch xuất xã trở lên công bố huyện có dịch; c) Dịch xuất huyện trở lên công bố tỉnh có dịch; Cơ quan thú y có thẩm quyền thông báo kết xét nghiệm bệnh địa phương có dịch Điều 10 Xử lý ổ dịch Cách ly nuôi nhốt gia súc mắc bệnh Chủ nuôi gia súc phát gia súc nhiễm bệnh phải nuôi cách ly báo cho trưởng thôn nhân viên thú y Xác minh chẩn đoán Khi nhận thông báo, phạm vi ngày cán thú y huyện phải tiến hành xác minh lấy mẫu chẩn đoán bệnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm a) Chỉ đạo trưởng thôn nhân viên thú y kiểm tra, giám sát chủ nuôi gia súc thực cách ly gia súc mắc bệnh với gia súc khoẻ, nhốt trâu, bò, lợn, dê, cừu chuồng nơi cố định; giúp cán thú y huyện lấy mẫu bệnh phẩm; thống kê số lượng, loài gia súc mắc bệnh, số hộ gia đình có gia súc mắc bệnh, tổng đàn gia súc cảm nhiễm thôn b) Lập chốt kiểm dịch động vật tạm thời trục đường giao thông vào vùng dịch vùng khống chế với tham gia lực lượng thú y, công an, dân quân tự vệ trực 24/24 nhằm ngăn chặn không đưa động vật, sản phẩm động vật vùng dịch Đặt biển báo khu vực có dịch, hướng dẫn tránh qua vùng dịch Tổ chức phun khử trùng phương tiện vận chuyển từ vùng dịch c) Thực tiêu huỷ gia súc mắc bệnh vùng dịch - Đối tượng tiêu huỷ + Tiêu huỷ bắt buộc toàn số lợn, dê, cừu, hươu, nai ô chuồng ô chuồng có mắc bệnh với triệu chứng lâm sàng điển hình mà chờ kết xét nghiệm Trường hợp nghi ngờ phải nuôi cách ly chờ kết xét nghiệm, kết dương tính tiêu huỷ Việc tiêu huỷ gia súc bệnh phải thực theo hướng dẫn giám sát quan thú y; + Tiêu huỷ bắt buộc trâu bò mắc bệnh trường hợp sau: * Trâu, bò mắc bệnh ổ dịch xuất lần thôn; * Trâu, bò mắc bệnh với týp vi rút LMLM týp vi rút lâu không xuất địa bàn tỉnh + Đối với trâu, bò không thuộc diện nêu khuyến khích tiêu huỷ nuôi giữ phải quản lý chặt chẽ sau: * Đánh dấu bấm tai có sổ sách theo dõi theo hướng dẫn Cục Thú y; * Nuôi cách ly với đàn gia súc chưa mắc bệnh theo dõi sức khoẻ thường xuyên, tăng cường chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng; * Được giết mổ tiêu thụ xã theo hướng dẫn thú y; * Được phép vận chuyển khỏi xã để tiêu thụ sau hai năm tính từ ngày vật khỏi triệu chứng lâm sàng - Cách tiêu huỷ + Đốt: đào hố, cho gia súc vào hố đốt củi, than, xăng, dầu Sau lấp đất nện chặt; + Chôn: đào hố có kích thước tuỳ theo số lượng gia súc cần tiêu huỷ, cho gia súc mắc bệnh xuống hố, phun thuốc sát trùng đổ vôi bột lên bề mặt gia súc lấp đất Khoảng cách từ bề mặt gia súc chôn đến mặt hố chôn tối thiểu mét, nện đất bề mặt thật chặt; + Địa điểm đốt, chôn ghi vào sổ đồ xã để lưu giữ đ) Vệ sinh, tiêu độc khử trùng - Tại ổ dịch + Vệ sinh giới: Thu gom chất thải, phân rác nơi nuôi nhốt gia súc bị bệnh để đốt chôn; rửa chuồng, dụng cụ chăn nuôi nước xà phòng Công việc chủ gia súc thực hiện; + Vệ sinh hoá chất: Sau vệ sinh giới, để khô tiến hành phun hoá chất khử trùng thích hợp với đối tượng Công việc đội chống dịch xã thực - Vùng xung quanh ổ dịch + Chủ chăn nuôi gia súc phải tổ chức vệ sinh giới chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, tránh tiếp xúc với vùng có dịch; + Đội chống dịch xã tổ chức phun thuốc khử trùng khu vực chăn nuôi, chuồng trại, rắc vôi bột đường làng, ngõ xóm e) Tiêm phòng vắc xin bao vây - Tổ chức tiêm phòng vắc xin cho trâu, bò, dê, cừu, lợn nái, lợn đực giống vùng khống chế, tiêm từ vào Sau tiêm 14 ngày, tiến hành tiêm cho động vật cảm nhiễm vùng dịch không mắc bệnh; không tiêm cho gia súc khỏi triệu chứng lâm sàng (trong trường hợp không tiêu huỷ) - Huy động lực lượng tiêm phòng hỗ trợ tiêm phòng; người trực tiếp tham gia tiêm phòng phải nhân viên thú y người qua tập huấn - Chi Cục Thú y tỉnh hướng dẫn, quản lý giám sát việc tiêm phòng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Uỷ ban nhân dân tỉnh uỷ quyền định tiêu huỷ gia súc mắc bệnh dựa sách hỗ trợ Chính phủ sau có đề nghị văn Chi cục Thú y Không buôn bán gia súc cảm nhiễm với bệnh; không tổ chức triển lãm, tham quan, vui chơi vùng có dịch Chế độ báo cáo: thời gian có dịch, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm báo cáo hàng ngày lên Ủy ban nhân dân cấp trên, quan thú y cấp có trách nhiệm báo cáo hàng ngày lên quan thú y cấp có định công bố hết dịch; Ngay xảy dịch, Chi cục Thú y phải thông báo cho Chi cục Thú y tỉnh, thành phố lân cận biết để chủ động phòng, chống bệnh Điều 11 Kiểm soát vận chuyển Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đạo quyền địa phương cấp, ngành thực nhiệm vụ cụ thể sau: Xác định thôn, xã, huyện có dịch để khoanh vùng ổ dịch lập chốt kiểm dịch tạm thời có người trực 24/24 giờ, có biển báo, hướng dẫn giao thông; ngăn cấm việc đưa gia súc sản phẩm chúng vùng dịch Tại chốt phải có phương tiện chất sát trùng để xử lý đối tượng khỏi vùng dịch; Không vận chuyển gia súc cảm nhiễm với bệnh LMLM sản phẩm chúng khỏi vùng dịch vùng khống chế; Gia súc khoẻ mạnh, không mang mầm bệnh vùng đệm phép lưu thông phạm vi tỉnh Điều 12 Công bố hết dịch Khi có đủ điều kiện công bố hết dịch theo quy định Điều 21 Pháp lệnh Thú y Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định công bố hết dịch

Ngày đăng: 13/11/2016, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w