1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án số lop 6 Tập 1

74 8K 40
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 752 KB

Nội dung

TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP ---Hãy làm quen với tập hợp và các ký hiệu  ,  I.- Mục tiêu : - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ vềtập hợp , nhận biế

Trang 1

Chương I

– ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

 Tiết 1 §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

-Hãy làm quen với tập hợp và các ký hiệu  , 

I.- Mục tiêu :

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ vềtập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc mộttập hợp cho trước

- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sửdụng các ký hiệu  và 

- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau đểviết một tập hợp

1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký

hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tíchchất đặc trưng của các phần tử

2./ Kỹ năng cơ bản : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp

3./ Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và

trong cả đời sống

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , bảng phụ

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số

2./ Bài mới :

- Cho học sinh quan sát

- Học sinh viết kýhiệu tập hợp B

I / Các ví dụ :

Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như

- Tập hợp các học sinh của lớp 6A

- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

Trang 2

1 B ;  B

- Học sinh làm ? 1 ;

?2

- Học sinh làm các bài tập 1 ; 2 ; 3

SGK trang 6

- Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sáchBài tập Toán 6 trang 3

và 4

Người ta thường đặt têncác tập hợp bằng chữ cái

in hoa Gọi A là tập hợp các số tựnhiên nhỏ hơn 4

A = {0 ; 1 ; 2 ;

3 }Hay A = {2 ; 1 ; 0 ;

3 }

B = { a ,b , c }Các số 0,1,2,3 gọi là phần

tử của tập hợp Aa,b,c là các phần tử của tậphợp B

Ký hiệu : 2  A Đọc : 2 thuộc A hay 2 làphần tử của A

a  AĐọc a không thuộc A hay

a không là phần tử của A

 Chú ý :

- Các phần tử của một tậphợp được viết trong haidấu ngoặc { } , cách nhaubỡi dấu “ ; “ hay dấu “ , “

- Mỗi phần được liệt kêmột lần , thứ tự liệt kê tùy

ý

- Ngoài cách viết liệt kêtất cả các phần tử của tậphợp ta có thể viết bằngcách chỉ ra tính chất đặctrưng của các phần tử

Ví dụ :Gọi A là tập hợp các số tựnhiên nhỏ hơn 4

Trang 3

- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó

- Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu 

và  , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tựnhiên

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu

1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu rõ được tập hợp N và N*

2./ Kỹ năng cơ bản : So sánh được các số tự nhiên , biết tìm số tự nhiên

liền trước , liền sau

3./ Thái độ : Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , bảng phụ

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2./ Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác

3 N

I./ Tập hợp N và Tập hợp N *

Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3

; gọi là tập hợp các số tự nhiên

Ký hiệu N

N = {0 ; 1 ; 2 ;

3 ; }

Trang 4

- GV vẽ tia và biểu diển

các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên

tia số đó

- Các điểm đó lần lượt

được gọi là điểm 0 ,

điểm 1 , điểm 2 , điểm

3

- GV nhấn mạnh : Mỗi

số tự nhiên được biểu

diễn bỡi một điểm trên

- GV giới thiệu số liền

trước và liền sau của

một số tự nhiên

- Củng cố Bài tập 6

SGK

- GV giới thiệu hai số tự

nhiên liên tiếp

5 N* ; 5

N

0 N* ; 0 N

- Điền ký hiệu > hoặc <

vào ô vuông cho đúng :

3 9 ; 15

7

- Học sinh cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? số tự nhiên lớn nhất ?

- Học sinh cho biết số phần tử của tập N và N*

0 ; 1 ; 2 ; 3 ; là các phần tử của N

chúng được biểu diển trêntia số :

0 1 2 3 4

5 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*

N* = { 1 ; 2 ;

3 ; }Hoặc N* = { x  N | x 

0 }II./ Thứ tự trong tập hợp

số tự nhiên 1.- Với a , b  N thì a

 b hay a  b 2.- Nếu a < b và b < c thì a < c

3.- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất 4.- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất Không có số tự nhiên lớn nhất

Tiết 3 § 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN

Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số

Thay đổi theo vị trí như thế nào ?

Trang 5

I.- Mục tiêu :

- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập

phân Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thayđổi theo vị trí

- Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30

- Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tínhtoán

1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên , phân biệt được số

và chữ số trong hệ thập phân

2./ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên

3./ Thái độ :

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số

La mã

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,

Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh

2./ Kiểm tra bài củ :

- Kiểm tra bài tập về nhà 7 và 8 SGK trang 29 GV củng cố Họcsinh sửa sai

- Phân biệt số và chữ số

Trang 6

- Học sinh viết như trên với các số

abc và

ab

- Củng cố bài tập

?

- Học sinh nhận xétgiá trị của mỗi số trong cách ghi hệ La

mã như thế nào ? ( giá trị các chữ

444 = 400 + 40 + 4 abc = a.100 + b 10 + c

III - Chú ý :

Ngồi cách ghi số ở hệ thập phân cịn cĩcách ghi khác như cách ghi số hệ La mã Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I ,V ,

XI XII XIII XIV XV XVI XVII

11 12 13 14 15 16 17

- Học sinh cần lưu ý

ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn cí giá trị như nhau

XVIII XIX XX XXI XXII XXIII

18 19 20 21 22 23XXIV XXV XXVI XXVII XXVIII

24 25 26 27 28XXIX XXX

Trang 7

Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?

I.- Mục tiêu :

- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử ,

có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệmtập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau

- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp làtập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viếtmột vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các kýhiệu  và 

- Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu  và 

1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu  và  ;  và

2./ Kiến thức cơ bản : Số phần tử của một tập hợp , tập hợp con

3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp

với tập hợp chính xác

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , Tổ trưởng báo cáo tình hình

làm bài tập về nhà của học sinh

Trang 8

2./ Kiểm tra bài củ :

- Làm bài tập 14 SGK trang 10 Viết giá trị của số abcd trong hệthập phân

- Củng cố : học sinh

làm bài tập ?1

I.- Số phần tử của một tập hợp :

Cho các tập hợp

A = { 5 } có 1phần tử

B = { x , y } có

2 phần tử

C = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } có

vô số phần tử

Trang 9

- Học sinh nhắc lại số phần tử của một tập hợp.

- Học sinh trả lời : Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B

- Học sinh nhắc lại quan

hệ của phần tử và tập hợp , tập hợp và tập hợptrong việc dùng ký hiệu

M = Một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào

II - Tập hợp con :

Ví dụ :Cho hai tập hợp : A = {a, b }

B = {

a , b , c ,d }

Ta thấy mọi phần tử của

A đều thuộc B , ta nói : tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B

ký hiệu : A  B

hay B  A Đọc là : A là tập hợp con của B hay

A được chứa trong B hay

B chứa A

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp

B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B

 c B  a

 b  d A

4./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên

5 / Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 18 ; 19 ; 20 SGK trang 13

Trang 10

1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu  và  ;  và 

2./ Kiến thức cơ bản : Tập hợp , số phần tử của một tập hợp , tập hợp N và

N* , tập hợp con

3./ Thái độ : Làm bài cẩn thận , chính xác

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số ,

Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của Học sinh trong

không viết liệt kê hết

( biểu thị bởi dấu “

- Học sinh lên bảng giải

LUYỆN TẬP

- Bài tập 21 / 14

Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ; 20 }

Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử

- Bài tập 22 / 14

a) Tập hợp C các số chẳn nhỏ hơn 10

C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

b) Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20

L = { 11 ; 13 ; 15 ;

17 ; 19 }

Trang 11

- Học sinh hoạt động theo

N* dưới dạng liệt kê (để

các học sinh yếu dể hiểu)

- Học sinh lên bảng giải

và cho biết công thức tổng quát

- Học sinh lên bảng giải

- Học sinh lên bảng giải

c) Tập hợp A ba số chẳn liên tiếp , số nhỏ nhất là 18

A = { 18 ; 20 ;

22 }Tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp ,trong đó số lớn nhất

Tập hợp E có (96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử

- Bài tập 24 / 14

A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10

B là tập hợp các số chẳn

N*Quan hệ giữa các tập hợp trên với N là

A  N ; B  N ; N* N

- Bài tập 25 / 14

A = { In-do-nê-xi-a , an-ma , Thái Lan , Việt Nam }

B = { Xin-ga-po , nây , Cam-pu-chia }

Bru-4./ Củng cố : trong từng bài tập trên 5./ Dặn dò : Về nhà luyện tập thêm ở sách bài tập và xem trước bài

Phép Cộng và Phép Nhân

Trang 12

- Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tínhnhanh

- Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhânvào giải toán

1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ Ổn định : - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài củ : - Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ?

- Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 0 nhưng không vượt quá 5 và tậphợp B các số thuộc N* nhỏ hơn 4

Hãy viết tập hợp A , B và cho biết quan hệ giữa hai tập hợp ấy

và chiều rộng bằng 25m

- Qua bài tập trên giới thiệu phép cộng

và phép nhân

- Chu vi hình chữ nhật là : (32 + 25) 2

- Củng cố :

- Học sinh làm bài

tập ?1 va ?2

- Tìm số tự nhiên x biết 5 (x + 6) = 7

I.- Tổng và tích hai

số tự nhiên

( Xem SGKtrang 15)

 Chú ý : Nếu A B = 0 thì A = 0 hay B = 0

Trang 13

- Phát biểu tính chất đó ?

- Phép nhân số

tự nhiên có những tính chất gì ?

- Phát biểu tính chất đó ?

- Tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng

và nhân ? Phát biểu tính chất

đó ?

4./ Củng cố :

Bài tập 26 ; 27

5./ Dặn dò :

Về nhà làm các bài tập 28 ;

29 ; 30

- Củng cố : Học sinh là

bài tập ?3

a) 46 + 17 +

54 = (46 + 54) + 17

= 100 +

17

= 117

b) 4 37 25

= (4 25) 37

= 100 37

= 3700

c) 87 36 +

87 64 = 87 (36 + 64)

= 87 100

= 8700

II.-Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

Trang 14

3./ Thái độ : Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng , chính xác các tính chất

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm

bài tập về nhà của học sinh

2./ Kiểm tra bài củ :

Kiểm tra bài tập 30 :

áp dụng tính chất gì của phép cộng ?

- Trong tổng

- Nhận xét tổng củadãy n số hạng tự nhiên liên tiếp khác

ta cũng dùng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiệnnhư bài này

- Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

- Học sinh thực hiệnbài giải trên bảng con

+ Bài tập 31 /17 : Tính

nhanha) 135 + 360 +

65 + 40 = (135 + 65) +(360 + 40)

= 200 +

400 = 600b) 463 + 318 +

137 + 22 = (463 + 137)+ (318 + 22)

= 600 +

340 = 940 c) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30

= (20 + 30) + +(24 + 26) + 25

= 50 + 50 + 50 +

50 +50 + 25 = 275

Trang 15

- Gv củng cố : Tác dụng của tính chất kết hợp giúp ta giải nhanh được một số bài tập

- GV hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi

- Nhận xét : Trong tổng có một số hạng gần tròn trăm hoặc tròn nghìn …

- Thực hiện : Tách sốhạng thứ hai thành tổng sao cho có thể kết hợp với số hạng thứ nhất được số tròn rồi dùng tính chất kết hợp để tính nhanh kếtquả

- Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện các bài tập ghi kết quả vào bảng con

+ Bài tập 32 / 17 :

a) 996 + 45 =

996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 =

1000 + 41 = 1041 b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198

=

35 + (2 + 198) =

35 + 200 = 235 + Bài tập 33 / 17 :

1 , 1 , 2 , 3 , 5 , 8

, 13 , 21 , 34 , 55

+ Bài tập 34 /17 :

1364 + 4578 = 5942

6453 + 1469 = 7922

5421 + 1469 = 6890

3124 + 1469 = 4593

Trang 16

Tiết 8 LUYỆN TẬP 2

I.- Mục tiêu :

1./ Kỹ năng cơ bản : Áp dụng thành thạo các tính chất của phép cộng và

phép nhân để giải được các bài tập tính nhẩm , tính nhanh

Vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng ,phépnhân vào giải toán

2./ Kiến thức cơ bản : Học sinh nắm vững kiến thức về các tính chất của

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình

làm bài tập về nhà của học sinh

2./ Kiểm tra bài củ :

- Tính nhanh : A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33

- Nêu các tính chất của phép nhân

- Phát biểu các tính chất ấy va viết công thức tổng quát

12 ; 2 6 = 12 )

- Em đã áp dụng tính chất gì

- Học sinh tính chất kết hợp

- Học sinh lên bảng giải

8 2 9 =

16 9

8 18 = 8

Trang 17

2 9 = 16 9

4 4 9 = 8 2 9 = 8 18

125 8 = 1000

- Trên cơ sở đó phân tích các

số sao cho được tích của chúng tròn trăm, tròn chục hay tròn nghìn

- GV hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi

- Học sinh dùng bảng con thực hiện

- Học sinh khác cóthể chất vấn bạn trình bày cách làm của mình (dựa trên

cơ sở nào ?)

- Học sinh dùng bảng con thực hiện

- Học sinh khác cóthể chất vấn bạn trình bày cách làm của mình (dựa trên

cơ sở nào ?)

- Học sinh dùng máy tính bỏ túi

-học sinh có thể dùng máy tính bỏ túi tính và nhận xétcho kết luận

- Bài tập 36 / 19

a) 15 4 = 15 (2 2) = (15 2) 2 = 30 2 = 60

25 12 = 25 (4 3) = (25 4) 3 = 100 3 = 300

125 16 = 125 (8 2) = (125 8) 2 = 1000 2 = 2000 b) 25 12 = 25 (10 + 2)

= 25 10 + 25 2 = 250 + 50 = 300

34 11 = 34 (10 + 1)

= 34 10 + 34 1 = 340 + 34 =374

- Bài tập 37 / 20

16 19 = 16 ( 20 – 1) =

16 20 – 16 1 = 320 – 16 = 304

46 99 = 46 (100 – 1)

= 46 100 – 46 1 = 4600 – 46 = 4554

35 98 = 35 (100 – 2)

= 35 100 – 35 2 = 3500 – 70 =

Trang 18

Số 142 857 nhân với 2 ; 3 ; 4 ;

5 ; 6 đều được tích là sáu chữ

số ấy việt theo thứ tự khác

1./ Kiến thức cơ bản : Phép trừ và phép chia

2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép

chia để giải một vài bài toán thực tế

3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2 / Kiểm tra bài củ :

- Học sinh đọc phép

I.- Phép trừ hai số

tự nhiên :

Người ta dùng dấu “ – “ để chỉ phép trừ

Trang 19

nhỏ hơn

số bị trừ

- GV giới thiệu phép trừ

- Tìm x biết : 6 + x

= 5

- Không có số tự nhiên nào mà cộng với 6 để được 5 , vậy

ta có nhận xét gì

trừ hai số tự nhiên

- Học sinh tìm x sao cho 6 + x = 5

( Không có số tự nhiên nào mà cộng với 6 để được 5 )

a – b

= c (Số bị trừ) – (Số trừ) = (Hiệu)

Cho hai số tự nhiên a

và b nếu có số tự nhiên x sao cho b + x

= a thì ta có phép trừ

a – b = x ( a > b )

 Chú ý : Số bị trừ phải lớn hơn số trừ

di chuyển trên tia số

5 đơn vị theo chiều mũi tên , rồi di chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị , khi đó bút sẽ chỉ điểm 3

- Còn 4 – 5 không thực hiện được : Khi

di chuyển bút từ điểm 4 theo chiều ngược lại 5 đơn vị , bút sẽ vượt ra ngoài tia số

- GV củng cố điều kiện để có hiệu

a – b là a  b

- Xét xem có số tự nhiên x nào mà

3 x = 12 hay không ?

GV giới thiệu phép chia hết

- Học sinh theo dõi

Gv di chuyển bút trên tia số

- Học sinh lên bảng thực hiện

- Học sinh trả lời không tìm được số tự nhiên x để 3 x = 14

- Củng cố bài tập ? 2

và ? 3

- Củng cố : tổng quát

Ta có thể tìm hiệu nhờ tia số :

Ví dụ : 5 – 2

5

0 1 2

3 4

II.- Phép chia hết và phép chia có dư

Cho hai số tự nhiên a

và b , trong đó a  0 nếu có số tự nhiên x sao cho b x = a thì ta nói a chia hết cho b và

ta có phép chia hết a :

b = x

a :

b = x (số bị chia) : (số chia) = (thương)

Ví dụ : 12 : 3 = 4

Trang 20

- Tìm x để 3 x =

14 ?

- Vậy khi thực hiện phép chia 14 cho 3thì được thương là 4 còn dư 2

- GV giới thiệu phép chia có dư

và làm bài tập 41 , 42 trang 22 và 23

(vì 4 3 = 12) Trong phép chia

14 : 3 gọi là phép chia có dư vì không

có số tự nhiên nào nhân với 3 để được

14 14 : 3 = 4 (dư 2)

14

= 3 4 + 2 + Cho hai số tự nhiên

a và b trong đó b 

0 , ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho :

a = b q + r

trong đó 0  r < b Nếu r = 0 thì ta

có phép chia hết Nếu r  0 thì ta

có phép chia có dư Tiết 10 & 11 LUYỆN TẬP

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản : Phép trừ và phép chia

2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép

chia để rèn luyện kỷ năng giải toán biết tìm x trong một biểu thức , sử dụngthành thạo máy tính bỏ túi trong trường hợp thực hiện các phép tính đơngiản

3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa

III.- Hoạt động trên lớp :

(Tiết 10)

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm

bài tập về nhà của học sinh

2./ Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài tập 44 SGK trang 24 GV củng cố cho

điểm

- Học sinh 1 làm các bài 44 a) , 44 c) , 44 e)

- Học sinh 2 làm các bài 44 b) , 44 d) , 44 g)

3./ Bài mới :

Trang 21

- Trong mỗi câu

GV sữa sai (nếu có) củng cố lại sau khi học sinh trình bày cách giải

- Học sinh lần lượt lên bảng giải

và trình bày cách giải của mình

+ Bài tập 47 / 24 Tìm

xa) (x – 35) – 120 = 0

x – 35 = 0 +

120 = 120

x =

120 + 35 = 155 b) 124 + (118 – x) = 217

x + 61 =

156 – 82 = 74

x = 74– 61 = 13

- GV quan sát nhận định kết quả

- Học sinh làm theo nhóm trên bảng con sau khi đọc kỹ ví dụ

- Học sinh nhóm khác chất vấn bạn cho biết nhận xét khi giải quyết bài toán theo hướng này

- Học sinh sử

+ Bài tập 48 /24

Tính nhẩm :

35 + 98 = (35 – 2)+ (98 + 2)

= 33 +

100 = 133

46 + 29 = (46 – 1) + (29 + 1)

= 45 +

30 = 75

+ Bài tập 49 /24

321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4)

= 325 –

100 = 225

1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 + 3) =

Trang 22

- GV cho học sinh nêu nhận xét và điền số thích hợp

dụng máy tính bỏ túi và ghi kết quả vào bảng con

4./ Củng cố : Để giải nhanh chóng và chính xác một bài toán cần phải quan

sát và nhận xét đề bài kỹ lưỡng trước

5./ Hướng dẫn dặn dò : Về nhà làm các bài tập ở phần luyện tập 2 trang 25

III.- Hoạt động trên lớp :

(Tiết 11)

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm

bài tập về nhà của học sinh

2./ Kiểm tra bài củ :

Phát biểu về phép chia hai số tự nhiên (Phép chia hết và phépchia có dư)

- Học sinh làm theo nhóm trên bảng con sau khi đọc kỹ ví dụ

+ Bài tập 52 /25

Tính nhẩm :a) 14 50 = (14 :

2) (50 2) =

7 100 = 700

16 25 = (16: 4) ( 25 4)

Trang 23

- Hoạt

động theo

nhóm

sinh cho cả lớp và nhắc lại việc quan sát kỹ một đề bài toán để biết áp dụng cách giải chính xác ,nhanh , gọn

- Học sinh nhóm khác chất vấn bạn cho biết nhận xét khi giải quyết bài toán theo hướng này

- Học sinh sữa sai (nếu có)

=

4 100 = 400 b) 2100 : 50 = (2100 2) : (50 2) =

4200 : 100 = 42

1400 : 25 = (1400 4) : (25 4) =

5600 : 100 = 56 c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120: 12 + 12 : 12

= 10+ 1 = 11

96 : 8 = (80 + 16) : 8

=

80 : 8 + 16 : 8 =

10 + 2 = 12

+ Bài tập 53 /25

a) 21000 chia cho

2000 được 10 còn dư Vậy Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I

- GV quan sát nhận định kết quả

- Học sinh giải thích

rõ vì sao cần 11 toa

để chở hết số khách

- Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi và ghi kết quả vào bảng con

b) Nếu mua vở loại II thì Tâm sẽ mua được

21 000 : 1500 = 14 (vở)

+ Bài tập 54 /25

Số người ở mỗi toa :

8 12 = 96 (người)

1000 chia cho 96 được 10 ,còn dư Vậy Cần ít nhất 11 toa mới chở hết số khách

+ Bài tập 55 /25

48 km/g ;

Trang 24

4./ Củng cố : Trong phép chia hết : Nếu một số tự nhiên a chia hết cho số

tự nhiên b  0 thì

tích a nhân với bất kỳ số tự nhiên nào cũng chia hết cho b

Ví dụ: 12 chia hết cho 6 thì 12 8 = 96 cũng chiahết cho 6

- Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa

1./ Kiến thức cơ bản : Định nghĩa lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số 2./ Kỹ năng cơ bản : Rèn luyện kỹ năng viết gọn tích các thừa số bằng

nhau , tính giá trị một lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số

3./ Thái độ : Tính cẩn thận khi tính giá trị một lũy thừa ,tính chính xác khi

làm bài không nhầm lẫn giữa lũy thừa và tính nhân

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , bảng phụ

III.- Hoạt động trên lớp :

Trang 25

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

2./ Kiểm tra bài củ :

Ví dụ : 3 + 3 + 3 +

3 = 3 4Vậy khi nhân nhiều thừa số bằng nhau chẳng hạn như 3 3 3

3 ta cĩ thể viết gọn?

3 + 3 + 3 + 3 = 3 4

I.- Lũy thừa với số mũ tự nhiên :

Người ta viết gọn 3 3 3

3 = 34 ; a a a = a3

Ta gọi 34 ; a3 là một lũy thừa

* Lũy thừa bậc n của a là

tích của n thừa số bằng nhau ,mỗi thừa số bằng a :

an =    

số thừa n

a .

a

a (a  0)

- Giới thiệu lũy thừa ,cơ

số , số mũ

Cơ số an

Số mũ

Lũy thừa

- Giới thiệu cách đọc

- GV nhấn mạnh : Trong một lũy thừa với

số mũ tự nhiên ( 0)

Cơ số cho biết giá trịcủa mỗi thừa số bằng nhau

Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau

- Củng cố : Tính nhẩm

92 ; 112 ; 33 ; 43+ Viết tích 23 22 ; a4

- Củng cố : học sinh làm

56 Tính 22 ; 23 ; 24

; 25 ; 32 ; 33 ;

34… Giới thiệu bảng

a : gọi là cơ số ; n gọi là số mũ

 Chú ý : + a2 cịn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a)

+ a3 cịn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) Quy ước : a1 = a

II.- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Ví dụ : 23 22 = (2

2 2) (2 2) = 25

a4 a3 = a a a

a a a a = a7Tổng quát :

am an = am + n

 Chú ý : Khi nhân hai lũy thừa

Trang 26

a3 cho học sinh tính và nhận xét về liên hệ của hai lũy thừa

+ Cho học sinh dự đoán dạng tổng quát :

am an = ?+ GV nhấn mạnh : - Giữ nguyên cơ số

- Cộng (chứ không nhân) các số mũ

2./ Kỹ năng cơ bản : Rèn luyện kỹ năng viết gọn tích các thừa số bằng

nhau , tính giá trị một lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số

3./ Thái độ : Tính cẩn thận khi tính giá trị một lũy thừa ,tính chính xác khi

làm bài không nhầm lẫn giữa lũy thừa và tính nhân

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm

bài tập về nhà của học sinh

2./ Kiểm tra bài củ : Học sinh làm bài tập về nhà 57 b , c , d ; 60 b , c

Tìm x biết : x2 = 81

3./ Bài mới :

Hoạt

động

- Nhắc lại lũy thừa của một số

- Học sinh làm và giải thích cách làm

+ Bài tập 61 / 28

8 = 23 ; 16 = 42

= 24 ; 27 = 33

Trang 27

- Hoạt

động theo

nhóm

- Củng cố : Viết 20 triệu dưới dạng lũy thừa

20 triệu = 2

10 triệu = 2 107

- Học sinh cho nhận xét về sự liên hệ giữa

số mũ của lũy thừa

0 00

- Chú ý : a = a1

- Để so sánh hai lũythừa khác cơ số ta phải tính giá trị củachúng rồi so sánh

- Học sinh : am

an = am+n

- Học sinh thực hiện bài tập trên bảng con

- Học sinh làm và giải thích cách làm

- Học sinh giải thích kết quả

d) a3 a2 a5 = a10

+ Bài tập 65 / 29

a) 23 = 8 ; 32 = 9

23 < 32 b) 24 = 16 ; 42 = 16

24 = 42 c) 25 = 32 ; 52 = 25

25 > 52 d) 210 = 1024 ; 100

210 > 100

Trang 28

+ Bài tập 66/ 29

112 = 121 ;

1112 = 12 321 Vậy : 11112 = 1 234 321

4./ Củng cố :

- Nhắc lại công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số

- Quy ước : a1 = a

5./ Hướng dẫn dặn dò :

Xem bài Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Tiết 14 § 8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

a10 : a2 = ?

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản : Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa

cùng cơ số , quy ước a0 = 1 (với a  0)

2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số 3./ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các

quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa

III.- Hoạt động trên lớp :

1.- Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.- Kiểm tra bài củ :

Tính : a4 a3 = ? Tìm x biết : 54 x = 57

1.- Ví dụ :

a3 a4 = a7

Do đó a7 : a4 = a3 (= a7 – 4)

2.- Tổng quát :

Trang 29

- GV gợi ý học sinh nêu tổng quát

- Nhấn mạnh a

 0

- Có liên hệ gì giữa hai cách giải

?

- Học sinh tính

53 : 53 ( bằng 2 cách)

Với m > n ta có :

am : an = am – n ( a  0 )Trong trường hợp m = n ta

có :

am : an = am – n =

a0 mặc khác am : an = am – m = 1

Ví dụ : 53 : 53 = 125 : 125

= 1

Ta quy ước : a0 = 1 ( a  0)

- Viết số 2745 dưới dạng tổng của các số hàng nghìn, hàng trăm

- Học sinh lên bảng giải

- Học sinh lên bảng giải

Tổng quát :

3.- Chú ý :

Mọi số tự nhiên đề viết đượcdưới dạng tổng các lũy thưà của 10

Ví dụ :

2745 = 2 1000 + 7 100 + 4

10 + 5 = 2 103 + 7 102 + 4 101+ 5 100

4.- Củng cố : Củng cố từng phần như trên 5.- Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà làm các bài tập 69 ; 70 ; 71 ; 72

SGK trang 30 và 31

Giải thích về số chính phương

( a  0 ; m  n )

Trang 30

Tiết 15 § 9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

Khi tính toán , cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực

hiện các phép tính

2./ Kỹ năng cơ bản: Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng

giá trị của biểu thức

3./ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác trong tính

toán

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa

III.- Hoạt động trên lớp :

1.- Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , tổ trưởng báo cáo tình hình

- Học sinh cho biết tại sao 5 cũng được coi là

là những biểu thức

Trang 31

là là một biểu thức Trong biểu thức có thể

có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính

được coi là biểu thức

- Học sinh giải và cho biết thứ tự thực hiện các phép tính

II.- Thứ tự thực hiện các phép tính :

1 / Biểu thức không

có dấu ngoặc

a) Chỉ có phép

tính cộng và trừ hoặc nhân và chia :

Thực hiện : Từ trái

sang phải

Ví du : Tính 15 +

8 – 13 = 23 – 13 = 10

- Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc , có đầy đủ các phép tính cộng , trừ , nhân , chia và lũy thừa

- Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc

 Chú ý : trong bàitập ?2 cần phải tìm

số bị chia là ( 6x – 39)

74 a)

; 74 d)

Tính 24 : 6 5 =

4 5 = 20

b) Có đủ các phép tính :

Thực hiện :

Lũy thừa  Nhân ,Chia  Cộng trừ

Ví dụ : Tính :

38 – 12 : 22 + 5

3 = 38 – 12 : 4 + 5 3

= 38 – 3 + 15 = 35 + 15 = 50

2 / Biểu thức có dấu ngoặc

Thực hiện : ( ) 

[ ]  { }

Ví dụ : Tính

100 :{2 [52 –( 35 – 8 )]}

= 100 : { 2 [ 52 – 27 ] }

= 100 : { 2

25 }

Trang 32

= 100 : 50 = 2

Tiết 16 & 17 LUYỆN TẬP

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa

III.- Hoạt động trên lớp :

(Tiết 16)

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm

bài tập về nhà của học sinh

2./ Kiểm tra bài củ :

- Nhắc lại thự tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngặc

và trong biểu thức có dấu ngoặc

- Làm các bài tập 73 , 74 SGK

- Hỏi thêm : trong bài 73 b , 73 c Tại sao không áp dụng qui ứơc về thứ tựthực hiện các phép tính ? Ta đã áp dụng tính chất gì ?

3./ Bài mới :

Trang 33

+ Bài tập 77 / 32

Thực hiện các phép tính :

a) 27 75 + 25 27 – 150

= 27 ( 75 + 25) – 150

= 27 100 – 150

- Học sinh giải và trình bày cách giải từng bước giải thích

- Học sinh thực hiện bài giải của mình trênbảng con

b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 7)]} = 12 : {390 : [ 500 – ( 125 + 245)]}

= 12 : {390 : [ 500 – 370]}

= 12 : {390 : 130}

= 12 : 3 = 4

+ Bài tập 78 / 33

Tính giá trị biểu thức :

12 000 – (1500 2 +

1800 3 + 1800 2 : 3)

= 12 000 – (3000 +

5400 + 1200) = 12 000 – 9600 = 2400

+ Bài tập 79 / 33

An mua hai bút bi giá

1500 đồng một chiếc,mua ba quyển vở giá

1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một

Trang 34

gói phong bì Biết sốtiền mua ba quyển sách bằng số tiền muahai quyển

vở ,tổng số tiền phải trả là 12000 đồng Tính giá một gói phong bì

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm

bài tập về nhà của học sinh

2./ Kiểm tra bài củ :

- Nhắc lại thự tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngặc

và trong biểu thức có dấu ngoặc

a) 3 52 – 16 : 22 = 3 25 – 16 : 4

Trang 35

- Có thể giải bằng cách khác không ?

- So sánh thời lượng làm bài của hai phương pháp để tìm phương pháp tốtnhất

= 8 ( 17 – 14 ) = 8 3 = 24c) 15 141 + 59 15 = 15 (141 + 59) = 15 200 = 3000

d) 17 85 + 15

17 – 120 = 17 ( 85 +

15 ) – 120 = 17 100 – 120

= 1700 – 120

= 1580e) 20 – [ 30 –

( 5 – 1 )2 ] = 20 – [ 30 –

42 ] = 20 – [ 30 –

16 ] = 20 – 14 = 6

bị trừ

- Thực hiện trước phép tính 45 : 43 rồi tìm số hạng chưa biết của tổng là 2.x

a) 70 – 5 (x – 3)

= 45

5 (x – 3) = 70 – 45

5 (x – 3) = 25

x –

3 = 25 : 5

x –

3 = 5

x = 5 + 3 = 8

Trang 36

- Thực hiện trước phép tính 23 32 rồi tìm số bị trừ là 2

x ,cuối cùng tìm x là một thừa số chưa biết

- Thực hiện trước phép tính 1339 : 13 rồi tìm số trừ là x – 6,cuối cùng tìm x là số

x =

210 : 2 = 105 b) 231 – (x – 6)

1./ Kiến thức cơ bản : - Tập hợp , cách viết tập hợp , tập hợp con

- Thực hiện các phép tính (chú ý các tính chất của các phép tính , tính nhanh)cộng , trừ , nhân , chia , lũy thừa

Trang 37

- Tìm x

2./ Kỹ năng cơ bản : Rèn kỹ năng áp dụng được các tính chất của các

phép tính để giải nhanh , nhận ra khi nào có thể

3./ Thái độ : Cẩn thận ,chính xác , trung thực

II.- Hoạt động trên lớp :

1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm

bài tập về nhà của học sinh

Tiết 19 § 10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

Có những trường hợp không tính tổng hai số

mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm

bài tập về nhà của học sinh

2./ Kiểm tra bài củ : Đã thực hiện bài kiểm tra 1 tiết

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sách giáo kho a, bảng phụ - Giáo án số lop 6 Tập 1
ch giáo kho a, bảng phụ (Trang 1)
Sơ đồ Venn - Giáo án số lop 6 Tập 1
enn (Trang 2)
Sách giáo kho a, bảng phụ - Giáo án số lop 6 Tập 1
ch giáo kho a, bảng phụ (Trang 3)
-Học sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm  4 , 5 , 6 . - Giáo án số lop 6 Tập 1
c sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4 , 5 , 6 (Trang 4)
Sách giáo kho a, bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số La mã - Giáo án số lop 6 Tập 1
ch giáo kho a, bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số La mã (Trang 5)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 8)
-Học sinh lên bảng giải và cho biết cơng thức  tổng quát - Giáo án số lop 6 Tập 1
c sinh lên bảng giải và cho biết cơng thức tổng quát (Trang 11)
Sách giáo kho a, bảng phụ - Giáo án số lop 6 Tập 1
ch giáo kho a, bảng phụ (Trang 12)
Bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng con (Trang 12)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 16)
Bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng con (Trang 17)
-Học sinh lên bảng thực hiện  - Giáo án số lop 6 Tập 1
c sinh lên bảng thực hiện (Trang 19)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 20)
vào bảng con + Bài tập 50 /24 - Giáo án số lop 6 Tập 1
v ào bảng con + Bài tập 50 /24 (Trang 22)
Sách giáo kho a, bảng phụ - Giáo án số lop 6 Tập 1
ch giáo kho a, bảng phụ (Trang 25)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 26)
Bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng con (Trang 27)
Bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng con (Trang 29)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 32)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 34)
Bảng và - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng v à (Trang 36)
Bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng con (Trang 38)
Sách giáo kho a, bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
ch giáo kho a, bảng con (Trang 39)
Bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng con (Trang 40)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 42)
Bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng con (Trang 42)
Bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng con (Trang 46)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 48)
thuộc 10 số nguyên tố đầu tiê n, hiểu cách lập bảng số nguyên tố  - Giáo án số lop 6 Tập 1
thu ộc 10 số nguyên tố đầu tiê n, hiểu cách lập bảng số nguyên tố (Trang 51)
Tiết 26 § 1 4. SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ - Giáo án số lop 6 Tập 1
i ết 26 § 1 4. SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ (Trang 51)
- GV kẻ bảng và cho học  sinh tìm Ư(a)  lên bảng ghi  vào  - Giáo án số lop 6 Tập 1
k ẻ bảng và cho học sinh tìm Ư(a) lên bảng ghi vào (Trang 53)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 55)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 57)
Bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng con (Trang 58)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 59)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 61)
Bảng con - Giáo án số lop 6 Tập 1
Bảng con (Trang 62)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 65)
1./ On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . - Giáo án số lop 6 Tập 1
1. On địn h: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp ,tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w