- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết.. III Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra
Trang 1Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Các nội dung chính :
- Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa
- Tính chất chia hết Dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9
- Số nguyên tố , hợp số
- ƯCLN , BCNN
I.- Mục tiêu :
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa , bảng về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa
Phép tính Số thứ nhất Số thứ hai Dấu phép tính Kết quả phép tính Điều kiện để kết quảlà số tự nhiên
lũy thừa an Cơ số Số mũ Viết số mũ
nhỏ và đưa lên Lũy thừa Mọi a và n trừ 00
Trang 73
Trang 2III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
a) Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân ,tính chất phân phối của
phép cộng
b) Lũy thừa bậc n của a là gì ?c) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia hai lũy thừa cùng cơ số d) Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
3./ Bài mới :
- Giáo viên dùng bảng các phép tính để ôn tập giáo khoa
- Chất vấn học sinh tại chỗ
- Chú ý thứ tự thực hiện các phép
+ Bài tập 160 / 63
Thực hiện các phép tínha) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197
Trang 3- Aùp dụng công thức tích và thương
hai lũy thừa cùng cơ số
- Aùp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
- Tổ 2 thực hiện
b) 15 23 + 4 32 – 5 7 = 15 8 + 4 9 – 5 7 = 120 + 36 – 35 = 121c) 56 : 53 + 23 22
= 53 + 25 = 125 + 32 = 157d) 164 53 + 47 164
= 164 (53 + 47) = 164 100 = 16400
- Học sinh nhắc lại cách tìm một số
hạng của tổng chưa biết của tổng ,
số bị trừ , số trừ của hiệu , thừa số
chưa biết của tích và số bị chia
cũng như số chia của thương
- Học sinh đọc kỷ đề bài và viết
- Tổ 3 thực hiện
- Tổ 4 thực hiện
+ Bài tập 161 / 63
Tìm số tự nhiên x :a) 219 – 7(x + 1) = 100
7 (x + 1) = 219 – 100 7(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7 = 17
x = 17 – 1 = 16b) (3x – 6) 3 = 34
(3x – 6) 3 = 81 3x – 6 = 81 : 3 = 27 3x = 27 + 6 = 33
x = 33 : 3 = 11
+ Bài tập 162 / 63
(3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 7 4 = 28
Trang 4được đẳng thức để tìm số tự nhiên
theo yêu cầu của đề bài
- Học sinh chú ý các số chỉ giờ
không vượt quá 24
4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập
5./ Dặn dò :
Về nhà soạn trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 SGK trang 61 Chuẩn bị tiếp các bài tập 164 đến 169 sẽ ôntập tiếp ở tiết sau
Bài tập cho học sinh khá : Bài 206 , 208 , 209 , 210 SBT Toán 6 tập một
Tiết 39 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Các nội dung chính :
- Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa
- Tính chất chia hết Dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9
- Số nguyên tố , hợp số
- ƯCLN , BCNN
Trang 5I.- Mục tiêu :
- Oân tập cho học sinh các kiến thức đã học về ti1nh chất chia hết của một tổng , các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho
3 ,cho 5 ,cho 9 , số nguyên tố và hợp số , ước chung và bội chung , ƯCLN , BCNN
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa , bảng về Dấu hiệu chia hết và bảng về cách tìm ƯCLN,BCNN
- Bảng Dấu hiệu chia hết Bảng Cách tìm ƯCLN , BCNN
Chia hết
2 Chữ số tận cùng là chữ số
chẳn
1 - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
2 - Chọn các thừa số nguyên tố
chung chung và riêng
3 - Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ
nhỏ nhất lớn nhất
5 Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9 Tổng các chữ số chia hết
cho 9
3 Tổng các chữ số chia hết
cho 3
Trang 6III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
a) Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng e) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 ,cho 5 , cho 9
f) Thế nào là số nguyên tố , hợp số ? Cho ví dụ g) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ h) ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm i) BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm
- GV dùng bảng dấu hiệu chia hết và cách tìm ƯCLN , BCNN để ôn tập
3./ Bài mới :
- Nêu cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố
- Lần lượt lên bảng thực hiện phéptính rồi phân tích kết quả ra thừa sốnguyên tố
+ Bài tập 164 / 63
a) (1000 + 1 ) : 11
= 1001 : 11 = 91 = 7 1b) 142 + 52 + 22
= 196 + 25 + 4 = 225 = 32 52
c) 29 31 + 144 : 122
= 889 + 1 = 900 = 22 32 52
d) 333 : 3 + 225 : 152
= 111 + 1
Trang 7- Dựa vào điều kiện của x để
chọn đáp số đúng
a P c) b = 5 7 11 + 13 17 b P
vì b là số chẳn và lớn hơn 2d) c = 2 5 6 – 2 29 c P
vì c = 2
+ Bài tập 166 / 63
A = {xN | 84 x ,180 x và x > 6 }
x ƯC(84,180) và x >6 ƯCLN (84,180) = 12ƯC(84,180) = { 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12 }
Do x > 6 nên A = { 12 }b) B = { xN | x 12 ,x 15 , x 18 và 0 < x <
300 }
x BC (12 , 15 , 18) và 0 < x < 300 BCNN (12 , 15 , 18) = 180
BC (12 , 15 , 18) = { 0 , 180 , 360 , }
Do 0 < x < 300 nên B = { 180 }
+ Bài tập 167 / 63
Trang 8- Dựa vào điều kiện của x để
chọn đáp số đúng
- Học sinh thực hiện và giảithích rõ lý do
Gọi a là số sách thì
a = BC(10 ,12 ,15) và 100 < a < 150 BCNN(10 ,12 ,15) = 60
BC(10,12,15) = { 0, 60, 120, 180, … }
Do 100 < a < 150 nên a = 120 Vậy số sách là 120 quyển
4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập
5./ Dặn dò : Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết
Tiết 40 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Trang 9Vì sao ta cần đến số có dấu “ – “ đằng trước ?
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
- Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N
0 C
40 30 20 10 0 -10
-20 -30 -40 -50
Trang 10- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa , Hình vẽ nhiệt kế
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
Đã kiểm tra 1 tiết
3./ Bài mới :
- GV dùng hình vẽ giới thiệu
nhiệt kế
- Giải thích dấu “ – “ trước các
số
- Học sinh đọc nhiệt độ ở ?1
- Học sinh đọc nhiệt độ ở ?2
- Học sinh đọc nhiệt độ ở ?3
I - Các ví dụ :
Ví dụ 1 :
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
- Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu “ – “đằng trước như :
- 30C đọc là âm 3 độ C
Ví dụ 2 :
Ông A có 10 000 đ ta nói Ông A có +10000đ
Trang 11- Học sinh cho thêm vài ví dụ
- GV giải thích trục số
- Học sinh đọc nhiệt độ ở ?4
Ông A nợù 10 000 đ ta nói Ông A có -10000đ
II - Trục số :
Ta biểu diển các số nguyên âm trên tia đốicủa tia số và ghi các số -1 ; -2 ; -3 gọilà trục số
-4 -3 -2 -1 0 1 2 Như vậy ta được một trục số
-1 -2-3
Trang 124./ Củng cố : Bài tập 1 và 2 trang 68 SGK
5./ Dặn dò : Làm các bài tập 3 , 4 , 5 SGK trang 68
Tiết 42 § 2 TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN
Ta có thể dùng số nguyên để nói về Các đại lượng có hai hướng khác nhau
I.- Mục tiêu :
- Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diển các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau
- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên
- Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai
3./ Bài mới :
Trang 13- GV giới thiệu các số nguyên
âm , các số nguyên dương
- Các số nguyên dương đôi khi
còn viết +1 ; +2 ; +3
- Học sinh vẽ một trục số , đọcmột số nguyên , chỉ ra những sốnguyên âm , số tự nhiên
I - Số nguyên :
- Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các
số nguyên dương
- Các số –1 ; -2 ; -3 ; -4 gọi là sốnguyên âm
- Tập hợp gồm các số tự nhiên và các sốnguyên âm gọi là tập hợp Z các sốnguyên
- Học sinh cho thêm ví dụ về
- Hoạt động theo nhóm
Làm các bài tập ?1 ; ?2 ; ?3
- ?2 Cả hai trường hợp a và b
chú ốc sên đều cách A 1m a) + 1m b) - 1m
- Các số đối nhau giống nhau
II.- Số đối :
Trên trục số các điểm 1 và –1 ; 2 và –
2 ; 3 và –3 ; cách đều điểm 0 và nằm ở
Trang 14các số đối nhau về số , khác nhau về dấu
- Học sinh làm bài tập ?4
hai phía của điểm 0 Ta nói các số 1 và –
1 ; 2 và –2 ; 3 và –3 ; là các số đốinhau
1 là số đối của –1 ; -1 là số đối của 1
2 là số đối của –2 ; -2 là số đối của 2
3 là số đối của –3 ; -3 là số đối của 3
4./ Củng cố :
Tập hợp các số nguyên được ký hiệu như thế nào ?
Viết tập hợp Z các số nguyên Các số đối nhau như thế nào với nhau Bài tập 6 và 7 trang SGK
5./ Dặn dò :
Là m các bài tập 8 , 9 , 10 SGK trang 70
Tiết 43 § 3 THỰ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Số nào lớn hơn : - 10 hay + 1 ?
I.- Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh cần phải :
Trang 15- Biết so sánh hai số nguyên
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
- Viết tập hợp Z các số nguyên
- Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 và - 25
- Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai
3./ Bài mới :
- GV nhắc lại so sánh hai số tự
- Học sinh làm bài tập ?1
I - So sánh hai số nguyên :
- Khi biểu diển trên trục số (nằmngang) , điểm a nằm bên trái điểm b thìsố nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
Ví dụ :
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 34
-5 < -4 -2 < -1 -1 < 0 -5
< 1
Trang 16GV hỏi :
- Liền sau số –2 là số nào
- Tìm số liền trước các số 1 ,
0 , -1
- So sánh 2 , 5 , 17 , 1001 với
0 và có kết luận gì ?
- So sánh -1 , -3 , -2002 với
0 và có kết luận gì ?
- So sánh các số nguyên âm
và các số nguyên dương
- So sánh khoảng cách từ
điểm –3 đến điểm 0 và từ điểm
0 đến điểm 3 ?
4./ Củng cố :
Củng cố từng phần trong từng
bài tập ?
Bài tập 11 và 12 SGK
- Học sinh làm bài tập ?2
2 < 7 -2 > -7 -4 < 2 -6 < 0
4 > -2 0 < 3
- Học sinh nhận xét
- Làm bài tập ?3
- Làm bài tập ?4
Chú ý :
Số nguyên b gọi là số liền sau của sốnguyên a nếu a < b và không có số nguyênnào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơnb) Khi đó , ta cũng nói a là số liền trướccủa b Chẳng hạn –5 là số liền trước của –
4
Nhận xét :
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳsố nguyên dương nào
II.- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên :
Khoảng cách từ một điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Ký hiệu : | a|
3 đơn vị 3 đơn vị
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 34
| -3 | = 3 ; | 3 | = 3 | -3| = |3|
Trang 175./ Dặn dò :
Bài tập về nhà 13 ; 14 ; 15
SGK
* Nhận xét :
- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyêndương là chính số đó
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âmlà số đối của nó (và là một số nguyêndương)
- Trong hai số nguyên âm ,số nào có giátrị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn
- Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đốibằng nhau
Tiết 44 LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
- Rèn luyện kỷ năng học sinh cần nắm vững :
- Tập Z các số nguyên , số đối , giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên , số đối , so sánh được hai số nguyên
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập về nhà 13 , 14 , 15 SGK
3./ Bài mới :
Trang 18Giáo viên Học sinh Bài ghi
- Cần chú ý :Tập hợp các số
nguyên gồm các số tự nhiên
và các số nguyên âm
Hoạt động theo nhóm
+ Bài tập 17 / 73 :
Không thể nói Tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm vì tập hợp Z còn có thêm số 0
+ Bài tập 18 / 73 :
* a > 2 a là số nguyên dương
* b < 3 b còn có thể là 0 , 1 , 2 nên không thể là số nguyên âm
* c > -1 c còn có thể là số 0 nên không thể là số nguyên dương
* d < -5 d là số nguyên âm
Trang 19- Thực chất chỉ là các phép
tính trong tập hợp các số tự
nhiên
- Thế nào là số đối của một
số nguyên ?
- Học sinh nhắc lại số liền
trước , liền sau
- Tổ 1 thực hiện
- Tổ 2 thực hiện
a) | -8| - | -4| = 8 – 4 = 4b) | -7| | -3| = 7 3 = 21c) | 18| : | -6| = 18 : 6 = 3 d) | 153 | + | -53| = 153 – 53 = 100
+ Bài tập 21 / 73 :
Số đối của –4 là 4 Số đối của 6 là -6 Số đối của | –5| = 5 là -5 Số đối của | 3| = 3 là -3 Số đối của 4 là - 4
Trang 20Tiết 45 § 4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm ?
I.- Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh cần phải :
- Biết cộng hai số nguyên cùng dấu
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng
- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa , Mô hình trục số (có gắn hai mũi tên di động được dọc theo trục số )
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
- Viết tập hợp Z các số nguyên
- Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 ; 0 và - 25
3./ Bài mới :
- GV hướng dẫn học sinh thao
tác trên mô hình hoặc trên hình
vẽ trục số
- Học sinh vẽ một trục số , vẽcác mũi tên biểu diễn việc cộnghai số nguyên dương
I - Cộng hai số nguyên dương :
- Cộng hai số nguyên dương chính làcộng hai số tự nhiên khác 0
- Ví dụ : (+ 4) + (+2) = 4 + 2 = 6
+4 +2
Trang 21-1 0 1 2 3 4 5 6
7
+6
Ta có thể qui ước :
- Khi nhiệt độ tăng 2oC ,ta nói
nhiệt độ tăng 2oC Khi nhiệt
độ giảm 2oC ta có thể nói nhiệt
độ tăng –2oC
- Khi số tiền giảm 10 000đ ,ta
nói số tiền tăng –10 000đ
- Nhận xét kết quả bài tập ?1
và rút ra qui tắc cộng hai số
nguyên âm
- Học sinh thao tác trên trục số
* Biểu diển nhiệt độ hiện tại–3oC
* Giảm 2oC nghĩa là tăng –
2oC
* Tính tổng (-3) + (-2) = -5
- Làm bài tập ?1
(-4) + (-5) = -9 | -4| + | -5| = 4 + 5 = 9
- Rút ra qui tắc
- Học sinh làm bài tập ?2
a) (+37) + (+81) = 37 + 81 =118
II.- Cộng hai số nguyên âm :
Ví dụ : Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi
trưa là –3oC Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùngngày là bao nhiêu độ C biết nhiệt độ giảm
2oC so với buổi trưa
Qui tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả
Ví dụ : (-17) + (-54) = - (17 + 54) = - 71
Trang 22a) (-5) + (-248) = -253 b) 17 + | -33| = 17 + 33 = 50 c) | -37| + | +15| = 37 + 15 = 52 5./ Dặn dò :
Học bài và làm các bài tập 25 và 26 SGK trang 75
Tiết 46 § 5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Cộng hai số nguyên khác dấu như thế nào ?
I.- Mục tiêu :
- Biết cộng hai số nguyên
- Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa
Trang 23III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các bài tập về nhà – Học sinh sữa nếu sai Bài tập 25 / 75 a) (-2) + (-5 ) < -5 b) (-10) > (-3) + (-8)
Bài tập 26 / 75 (-5) + (-7) = -12 Nhiệt độ của phòng ướp lạnh là –12oC
3./ Bài mới :
- GV theo dõi học sinh thao
tác trên trục số sửa sai (nếu
có)
- Tương tự như thế ta có thể hiểu
rằng ta tăng 3 mà phải giảm ï5
như vậy là đã giảm 2 tức là -2
- Học sinh thao tác trên trục số
* Biểu diển nhiệt độ hiện tại+3oC
* Giảm 5oC nghĩa là tăng –
-3 -2 -1 0 1 2 3 4
5
-2
- Bài tập 1 học sinh cộng trên
trục số (xuất phát từ điểm
0 ,di chuyển sang bên trái 3
đơn vị sau đó di chuyển sang
- Học sinh làm ?1
(-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
(+3) + (-5) = -2Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiềuhôm đó là –2oC
Trang 24phải 3 đơn vị hoặc ngược lại
ta đều quay về điểm 0)
- Nhận xét : tổng của hai số
đối nhau thì bằng 0
- Qua bài tập ?2 GV củng
cố ,nhấn mạnh qui tắc cộng
hai số nguyên trái dấu là
TRỪ hai giá trị tuyệt đối của
hai số và DẤU là dấu của số
có giá trị tuyệt đối lớn
- Học sinh nhắc lại qui tắc
- Học sinh làm ?2
a) 3 + (-6) = -3
| -6| - | 3| = 6 – 3 = 3 b) (- 2) + (+ 4) = 2 | +4| - | - 2| = 4 – 2 = 2
- Học sinh làm bài tập ?3
II.- Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu :
* Hai số đối nhau có tổng bằng 0
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ đi số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ : (-273) + 55 = - (273 – 55) = - 218
273 + (-55) = + (273 – 55) = + 218
4./ Củng cố :
Học sinh làm bài tập 27 SGK
a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = - 140 Học sinh làm bài tập 28 SGK
a) (-73) + 0 = -73 b) | -18| + (-12) = 18 + (-12) = 6 c) 102 + (-120) = - 18 5./ Dặn dò :
Học bài và làm các bài tập 29 và 30 SGK trang 76
Trang 25Tiết 47 LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu
- Rèn kỷ năng giải thành thạo các tính cộng hai số nguyên
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
- Sửa bài tập 29 / 76 SGK
a) 23 + (-13) = 10 (-23) + 13 = -10
Nhận xét : Khi đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấub) (-15) + (+15) = 0 (+15) + (-15) = 0
Tổng của hai số đối nhau bằng 0
- Sửa bài tập 30 / 76 SGK1763 + (-2)
a) 1763 + (-2) = 1761 1763 + (-2) < 1763b) (-105) + 5 = -100 (-105) + 5 > -105 c) (-29) + (-11) = -40 (-29) + (-11) < -29
Nhận xét : Khi cộng với số nguyên âm ,ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu
Khi cộng với số nguyên dương ,ta được kết quả lớn hơn số ban đầu
3./ Bài mới :
Trang 26- Nhận xét đề bài
- Học sinh tổ 1 : Phát biểu qui tắccộng hai số nguyên cùng dấu
+ Bài tập 31 / 77 :
a) (-30) + (-5) = - ( 30 + 5 ) = -35b) (-7) + (-13) = - ( 7 + 13) = -20c) (-15) + (-235) = -( 15 + 135) = - 250
- Nhận xét đề bài - Học sinh tổ 2 : Phát biểu qui
tắc cộng hai số nguyên khácdấu
- Học sinh tổ 3 thực hiện
- Học sinh tổ 4 thực hiện
+ Bài tập 32 / 77 :
a) 16 + (-6) = + (16 – 6 ) = 10b) 14 + (-6) = + ( 14 – 6 ) = 8c) (-8) + 12 = + (12 – 8 ) = 4
Thay y = 2 vào biểu thức (-102) + 2 = -(102 – 2) = -100
Trang 27- Học sinh tổ 5 thực hiện
+ Bài tập 35 / 77 :
a) + 5 triệu đồngb) – 2 triệu đồng
4./ Củng cố :
- Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
- Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu 5./ Dặn dò :
Học bài và xem bài tính chất của phép cộng số nguyên
Tiết 48 § 6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z ?
I.- Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh cần phải :
- Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán ,kết hợp ,cộng với 0 ,cộng với số đối
- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý
- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
Trang 282 / Kiểm tra bài cũ:
- Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất nào ?
3./ Bài mới :
- Phép cộng cũng có tính giao
hoán
- Phát biểu tính chất giao
hoán Trong tập hợp các số
nguyên Khi đổi chỗ các số
hạng của một tổng thì tổng
không thay đổi
- Học sinh làm ?1
a) (-2) + (-3) = - (2 + 3 ) = -5 (-3) + (-2) = - (3 + 2 ) = -5b) (-5) + (+7) = +(7 – 5) = 2 (+7) + (-5) = +(7 – 5) = 2c) (-8) + (+4) = - (8 – 4) = -4 (+4) + (-8) = - (8 – 4) = -4
I - Tính chất giao hoán :
Phép cộng các số nguyên cũng có tínhchất giao hoán
a + b = b + a
- Qua bài tập ?2
Học sinh cho biết phép cộng
trong Z có tính chất gì ?
- Học sinh làm ?2
[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3(-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3[(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3
- Học sinh nhận xét và phátbiểu tính chất
II.- Tính chất kết hợp :
(a +b) + c = a + (b + c)
Ví dụ : [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3
[(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2)
Trang 29- Phát biểu tính chất kết hợp
trong tập hợp các số nguyên
- Học sinh tính 5 + 0 = ? (-5) + 0 = ?
- Học sinh tính 3 + (-3) = ? Tìm x biết x + (-2) = 0
- Học sinh làm ?3
Chú ý :Két quả trên còn gọi là tổng ba số a , b , cvà viết a + b + c Tương tự ,ta có thể nóiđến tổng nhiều số
Khi thực hiện cộng nhiều số ,ta có thể thayđổi tùy ý thứ tự các số hạng ,nhóm các sốhạng một các tùy ý bằng các dấu ( ) , [ ] , {}
III.- Cộng với số 0
a + 0 = a
IV.- Cộng với số đối :
Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng0
Trang 30Tiết 49 LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
- Nắm vững các tính chất của phép cộng trong Z :
- Học sinh biết áp dụng các tính chất của phép cộng trong Z để tính nhanh các biểu thức
- Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận , tính nhanh
- Biết nhận xét đề bài trước để áp dụng tính chất một cách chính xác
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tổng quát của các tính chất của phép cộng trong Z
- Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai
a) 1 + (3) + 5 + (7) + 9 + (11) = [1 + (3)] + [5 + (7)] + [9 + (11)] = (2) + (2) + (2) = 6
Trang 31- Học sinh cho biết áp dụng qui
tắc , tính chất gì để thực hiện
các bài tập trên
- Học sinh tổ 1 thực hiện
+ Bài tập 41 / 79 :
a) (-38) + 28 = -(38-28) = -10b) 273 + (-123) = 273 – 123 = 150c) 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) =100
- Học sinh cần nhận xét đề
bài để biết áp dụng tính
chất gì ?
- Có thể vẽ sơ đồ đường đi
của hai canô để dể dàng giải
- Học sinh tổ 2 thực hiện
- Học sinh tổ 3 thực hiện
+ Bài tập 42 / 79
a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]
= [217 + (-217)] + [43 + (-23)]
= 0 + 20 = 20b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 -9 ; -8 , -7 , , 0 , 1 , 2 , , 8 , 9
Trang 32- Học sinh tổ 4 thực hiện
A C B 17
Canô thứ nhất đi về hướng B còn Canô thứ hai đivề hướng A Sau 1 giờ chúng cách nhau : (10 +7) 1 = 17 km
+ Bài tập 44 / 79
Một người xuất phát từ điểm C đi về hướng tây3km rồi quay trở lại đi về hướng đông 5km Hỏingười đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km?
I.- Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh cần phải :
- Hiểu phép trừ trong Z
- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp vàphép tương tự
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa ,
Trang 33III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
- Viết các công thức tổng quát của tính chất của phép cộng trong Z
3./ Bài mới :
- GV : Từ bài tập ?1 học sinh
cho biết muốn trừ hai số nguyên
ta làm thế nào
- Học sinh làm bài tập ?1
3 – 2 = 3 + (-2) = 1 Giảm 1
3 – 3 = 3 + (-3) = 0 Giảm 1
3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Giảm 1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2
- Phép trừ trong N thực hiện
- Học sinh : Phép trừ trong Nchỉ thực hiện được khi số bị
Trang 34được khi nào ? Còn trong tập
hợp các số nguyên Z ? trừ lớn hơn số trừ Còn phéptrừ trong Z luông thực hiện
được
- Học sinh thực hiện
3 – 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5
3 – (-8) = 3 + 8 = 11 (-3) – 8 = (-3) + (-8) = -11
II.- Ví dụ :
Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 3oC ,hômnay nhiệt độ giảm 4oC Hỏi nhiệt độ hômnay ở SaPa là bao nhiêu độ C ?
Giải
Do nhiệt độ giảm 4oC ,nên ta có :
3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ ở SaPa hôm nay là : -
1oC
Nhận xét : Phép trừ trong N không phảibao giờ cũng thực hiện được ,còn trong Zluôn thực hiện được
Trang 35Tiết 51 LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
- Nắm vững phép trừ hai số nguyên
- Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận khi làm bài
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra học sinh làm bài 49 Bài tập 50 / 82
Trang 36- Học sinh cần chú ý thứ tự thực
hiện các phép tính - Học sinh tổ 1 thực hiện
+ Bài tập 51 / 82 :
a) 5 – (7 – 9) = 5 – [(7 + (-9)]
= 5 – (-2) = 5 + 2 = 7 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – [4 + (-6)] = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1
- GV Củng cố để tìm tuổi thọ
ta lấy năm mất trừ năm sinh
- Học sinh cần thử lại giá trị
của x
- Học sinh tổ 2 thực hiện
- Học sinh tổ 3 thực hiện
- Học sinh tổ 4 thực hiện
+ Bài tập 52 / 82
(-212) – (-287) = (-212) + 287 = 75
x = 0 – 6
x = -6
+ Bài tập 55 / 82
Trang 37- Ý kiến của Hồng cũng đúng
- Học sinh tổ thực hiện Đồng ý với ý kiến của Lan Ví dụ như : (-5) – (-8) = 3
4./ Củng cố :
Củng cố từng phần 5./ Dặn dò :
Xem bài tập 56 hiểu rõ cách sử dụng máy tính và thực hiện bằng máy tính
Tiết 52 § 9 QUI TẮC CHUYỂN VẾ
A + B + C = D A + B = D - C ?
I.- Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh cần phải :
- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất :
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a
- Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa , Cân bàn và các quả cân , vật liệu để cân
III Hoạt động trên lớp :
Trang 381./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên
- Aùp dụng : Tính 15 – 5 ; 5 – (-5) ; (-5) - 5 ; (-15) – (-5)
3./ Bài mới :
- GV đặt vào hai đĩa cân các
vật dụng khác nhau sao cho
cân cân bằng ,gọi các vật
dụng trên mỗi đĩa cân là a và
b sau đó thêm hai quả cân
cùng trọng lương vào hai đĩa
cân (gọi vật đó là c) học sinh
quan sát xem cân có còn cân
bằng không ?
- Như vậy ta có tính chất gì ?
- Học sinh tìm được tính chất
Nếu a = b thì a + c = b + c
- Lấy hai vật vừa bỏ vào ra khỏiđĩa cân
tính chất Nếu a + c = b + c thì a = b
- Đổi chỗ hai đĩa cân cho nhau tính chất ?
I - Tính chất của đẳng thức
- Khi biến đổi các đẳng thức ,ta thườngáp dụng các tính chất sau :
Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a
- Từ ví dụ trên Gv hướng dẫn
cho học sinh thấy không cần
thêm một số hạng vào hai vế
- Học sinh làm ? 2
Trang 39của đẳng thức mà chỉ cần
chuyển một số hạng từ vế
này sang vế kia với điều
kiện phải đổi dấu số hạng đó
- Học sinh thực hiện ví dụ
- Học sinh làm ?3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -1
III.- Qui tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ,ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “ + “ đổi thành dấu “ – “ và dấu “ – “ đổi thành dấu “ +
“
Ví dụ : Tìm số nguyên x ,biết : a) x – 2 = -6 b) x – (-4)
= 1 Giải a) x – 2 = -6
x = - 6 + 2
x = -4b) x – (-4) = 1
Trang 40Tiết 53 – 54 – 55 – 56 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.- Mục tiêu :
- Chuẩn bị cho kỳ kiểm tra học kỳ I , đánh giá việc học tập của học sinh qua một học kỳ
- Oân luyện toàn bộ kiến thức đã học dưới hình thức phát biểu các qui tắc và giải các bài tập
- Chuẩn bị kiểm tra Học kỳ I
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa , Câu hỏi Giáo khoa và các bài tập GV soạn sẳn
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ:
- Tiết 53 – 54 – 55 ôn phần số
- Tiết 56 ôn phần hình