1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thánh Đăng Lục Giảng Giải

138 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 798,13 KB

Nội dung

DẪN NHẬP Quyển Thánh Đăng Lục sách quan trọng người tu thiền theo phái Trúc Lâm Thiền sư Chân Nguyên nói Thánh Đăng Lục tập tài liệu mà Ngài y để viết Thiền Tông Bản Hạnh Trong đoạn “Dòng Thiền Trúc Lâm” Ngài viết: Xem Thánh Đăng Lục giảng ra, Kéo đèn Phật Tổ sáng hòa Tam thiên Ngài nói xem Thánh Đăng Lục giảng khêu sáng đèn Phật Tổ tỏa khắp Tam thiên đại thiên giới Đó hai câu ngài tán thán Thánh Đăng Lục Trong đoạn “Kết Luận Về Giáo Lý Thiền” Ngài viết: Đạo truyền từ cổ chí câm (kim) Thánh Đăng Ngữ Lục ấn tâm trường tồn Ngài nói đạo Phật truyền từ xưa đến nay, Thánh Đăng Lục sách ấn tâm cho người nhận trọng trách tu hành với Thiền tông Nhờ mà Phật giáo tồn mãi đời Ngài Chân Nguyên đánh giá Thánh Đăng Lục tập sách quan trọng, nên Ngài trích dẫn để viết Thiền Tông Bản Hạnh với tác phẩm khác Ngài Nếu học Thiền Tông Bản Hạnh mà không học Thánh Đăng Lục thiếu sót lớn, nên hôm giảng Thánh Đăng Lục cho quý vị học Thánh Đăng Lục tập sách kể lại tu hành ngộ đạo năm vị vua đời Trần: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông Năm vị vua ngộ lý thiền trao đèn Thánh Các Ngài tự tu hành dạy người hoàng cung thứ dân tu theo đạo Phật Tập Thánh Đăng Lục đời khoảng cuối đời nhà Trần Năm 1705 Ngài Chân Nguyên cho in tái lần năm 1848 vào đời Tự Đức năm thứ tái lần Như Thánh Đăng Lục nhiều lần tái Hiện học in năm 1750 Ở Hà Nội có thư viện lưu giữ in năm 1750 1848, in trước chưa tìm thấy Đó tầm quan trọng lý mà giảng Thánh Đăng Lục TỰA TRÙNG KHẮC THÁNH ĐĂNG LỤC Sa môn ẩn tích Tánh Quảng Thích Điều Điều viện Thiền Phong, núi Tử Sầm thuật Buổi chiều ngày 25 cuối thu, nhìn xuống qua cửa đá, thấy bạn thiền, pháp danh Tánh Lãng thẳng lên núi này, đến trước mặt làm lễ ngồi bên, hỏi thăm liền đáp: “Đã lên đường Tứ Kỳ Hải Dương mà đến đây” Rồi ông lấy tay áo hai trương Thánh Đăng Lục khắc in lại cân giấy trắng nói với tôi: “Trước Sư ông Hòa thượng Huệ Đăng lúc trụ Long Động có khắc Lục vào năm Ất Dậu (1705), niên hiệu Vĩnh Thịnh, đương triều đến bốn mươi sáu năm Bản ngày thất lạc Giả có môn đồ thiền học muốn tìm lại dấu vết Thánh giáo, khó lấy đâu để ấn chứng Do ngày 28 tháng 03 năm Canh Ngọ này, sai thợ khắc khuyến hoá, người có duyên hỗ trợ đông; qua thu đông hoàn thành.” Ông tìm đến nơi núi sâu xin lời tựa Tôi bất đắc dĩ mà ghi rằng: “Trước khoảng hai trăm năm, Đại sư Chân Nghiêm khắc ngữ lục chùa Sùng Quang Cẩm Giang có thấy đoạn Đại sĩ Trúc Lâm dạy cho công chúa Thiên Thụy bệnh, am Bình Dương Chí Linh trao phó kệ: Thế số sách mạc, Thời tình lưỡng hải ngân Ma cung hồn quản thậm, Phật quốc bất thắng xuân Tạm dịch : Số đời thật tẻ nhạt, Lòng người hai biển vàng Cung ma dồn lắm, Cõi Phật vui Đến thấy khắc Long Động đổi hai chữ “sách mạc”, thành “tức mặc”, điều vướng ngại lòng từ ba mươi năm trước, cởi mở mà hiểu thông với người đương thời Cổ Đức nói: “Việc phò trì hoàn toàn cháu ta”, ý nói: họ mà chỉnh trang lại giềng mối hư tệ Thầm nghĩ nước Nam từ có bờ cõi đến nay, Phật pháp thạnh hành ngang hàng với Trung Quốc Đến đời Trần, vị vua tham thiền ngộ ý chỉ, trọng đạo tôn thầy, bỏ xuất gia, nối thạnh dòng Thánh, tu hành khổ hạnh, thay Phật tuyên dương chánh pháp, từ trở trước, trải qua triều đại, không triều qua thời Trong khoảng đó, họ tỏ rõ ý trăng sáng trời, tròn lặng sáng, không thêm không bớt, rành rành vượt tông thừa, dường gió mát chạm vật, dấu qua vết lại, mặc cho động tịnh Từ chỗ tâm ấn đó, Ngài trước thuật bày phương tiện (nôm, bẩy), văn tự rõ ràng hầu làm mẫu mực cho trời người Kính đề tựa Kệ : Đưa hoa cười mĩm đến truyền, Lần lượt tin vang khắp đại thiên Uổng nghĩ, Hàn Lô đuổi theo khối, Lời đâu, sư tử cắn người liền Quét tan đường ngộ từ đầu dấy, Rửa mảy may buộc niệm duyên Thánh Lục rạng ngời đấy, Trao hàng đạo nhãn mặc vuông tròn (Niêm hoa vi tiếu chí kim truyền, Triển chuyển phong biến đại thiên Trục khối Hàn Lô đồ nghĩ nghị, Giảo nhân sư tử khởi ngôn thuyên Tảo không ngộ liễu tùng đầu khởi, Tẩy tận hào ly hệ niệm duyên Thánh Lục dương dương kim cổ tại, Hoàn tha đạo nhãn nhậm chu viên.) Đời Lê, niên hiệu Cảnh Hưng thứ mười bốn (1753) nhằm ngày thu năm Canh Ngọ, viết viện Thiền Phong Truy tìm tông tích nước Nam thiền, Vững pháp lưu truyền Quy cũ người đời toàn thả lỏng, Bởi tư thái nhớ ngoại duyên Thánh Đăng Ngữ Lục xương tủy cứng, Trúc Lâm mỏ sắt nói vô biên Đêm qua ngày ẩn biết sáng? Thiền Phong đông chấn mở tròn vìn (Truy tông tục tích cổ Nam thiền Vĩnh trấn tồn y pháp lưu miên Thế lãng nhân quy chân bất thức Do lai khách khí niệm ngoại duyên Thánh Đăng Ngữ Lục cương cốt tủy Trúc Lâm thiết chủy đạo vô biên Hối vãn thao quang thùy tri hiểu? Thiền Phong đông chấn thích đoàn đoàn.) Giảng : Buổi chiều ngày 25 cuối thu, nhìn xuống qua cửa đá, thấy bạn thiền, pháp danh Tánh Lãng thẳng lên núi này, đến trước mặt làm lễ ngồi bên, hỏi thăm, liền đáp: “Đã lên đường từ Tử Kỳ Hải Dương mà đến đây” Rồi ông lấy tay áo hai trương Thánh Đăng Lục khắc in lại cân giấy nói với tôi: “Trước Sư ông Hoà thượng Huệ Đăng lúc trụ Long Động có khắc Lục vào năm Ất Dậu (1705), niên hiệu Vĩnh Thịnh, đương triều đến bốn mươi sáu năm Bản ngày thất lạc Giả có môn đồ thiền học muốn tìm lại dấu vết Thánh giáo, khó lấy đâu để ấn chứng Do ngày 28 tháng năm Canh Ngọ (1750) này, sai thợ khắc khuyến hóa, người có duyên hỗ trợ đông; qua thu đông hoàn thành” Ông tìm đến nơi núi sâu xin lời tựa Thiền sư Tánh Quảng hiệu Thích Điều Điều thuật lại nguyên Ngài viết Lời Tựa Thánh Đăng Lục tái năm 1750 Ngài nói lúc Ngài núi Tử Sầm, có người bạn đạo tu tên Tánh Lãng đem lên núi Thánh Đăng Lục định khắc in lại, nhờ Ngài viết lời tựa Vì Thiền sư Chân Nguyên in năm 1705 thất lạc tìm không ra, người sau muốn tìm lại dấu vết Thánh giáo, khó lấy đâu để ấn chứng Do đó, bất đắc dĩ mà ghi rằng: Trước khoảng hai trăm năm, Đại sư Chân Nghiêm khắc Ngữ Lục chùa Sùng Quang Cẩm Giang có thấy đoạn Đại Sĩ Trúc Lâm dạy cho công chúa Thiên Thụy bệnh, am Bình Dương Chí Linh trao phó kệ: Thế số sách mạc, Thời tình lưỡng hải ngân Ma cung hồn quản thậm, Phật quốc bất thắng xuân Tạm dịch : Số đời thật tẻ nhạt, Lòng người hai biển vàng Cung ma dồn lắm, Cõi Phật vui Đến thấy khắc Long Động đổi hai chữ “sách mạc” thành “tức mặc”, điều vướng ngại lòng từ ba mươi năm trước, cởi mở mà hiểu thông với người đương thời Cổ Đức nói: “Việc phò trì hoàn toàn cháu ta”, ý nói: họ mà chỉnh trang lại giềng mối hư tệ Qua đoạn thấy có thêm Thánh Đăng Lục Thiền sư Chân Nghiêm in tái chùa Sùng Quang, Cẩm Giang khoảng năm 1550 Bảng Ngài Chân Nghiêm in câu đầu kệ Điều Ngự Giác Hoàng số sách mạc, bảng ngài Chân Nguyên Long Động in năm 1705 số tức mặc Trước Thiền sư Tánh Quảng đọc số sách mạc Ngài không hiểu, sau đọc số tức mặc thấy hợp lý, nên Ngài viết Cổ Đức nói: “Việc phò trì hoàn toàn cháu ta” Ý nói họ mà chỉnh trang lại giềng mối hư tệ Nghĩa chỗ sai cháu phải sửa lại không để sai Câu “ số sách mạc” nghĩa, sữa chữ sách mạc thành tức mặc nghĩa lý rõ ràng Thế số số đời, tức mặc thở; thở không hít vào chết Nghĩa trọn câu số đời thở, thở mà không hít vào mạng sống Nhưng thời tình lưỡng hải ngân Thời tình tình đời hay lòng người, lưỡng hải ngân hai biển bạc Nghĩa trọn câu lòng tham muốn tiền bạc lớn Ý nói mạng sống người thở mà lòng tham danh lợi vô tận Mạng sống lòng tham không tương xứng Ma cung hồn quản thậm, Phật quốc bất thắng xuân Cung ma mờ mịt tối tăm, quản lý chặt chẽ nên khổ sở Cõi Phật đẹp đẽ vui tươi không Bài kệ bốn câu, hai vế đối Hai vế trên, bên tuổi thọ ngắn bên lòng tham nhiều Hai vế dưới, bên cung ma khổ sở, bên cõi Phật vui tươi Như có ý nghĩa phù hợp với kinh Phật Chớ nói số đời thật tẻ nhạt, lòng người hai biển vàng ý nghĩa, đọc qua nói Kinh sách khắc in không tránh khỏi sai sót lỗi lầm, không coi sửa lại người sau đọc không hiểu nói Tới kết luận lần Thánh Đăng Lục in vào năm 1550 lần, in năm 1705 lần, in năm 1750 lần năm 1848 lần Như in tất bốn lần, trước có in lần không tài liệu Hiện học in năm 1750 Thầm nghĩ nước Nam từ có bờ cõi đến nay, Phật Pháp thạnh hành ngang hàng với Trung Quốc Đến đời Trần, vị vua tham thiền ngộ ý chỉ, trọng đạo tôn thầy, bỏ xuất gia, nối thạnh dòng Thánh, tu hành khổ hạnh, thay Phật tuyên dương chánh Pháp, từ trở trước, trải qua triều đại, không triều qua thời nầy Trong khoảng đó, họ tỏ rõ ý trăng sáng trời, tròn lặng sáng, không thêm không bớt, rành rành vượt tông thừa, dường gió mát chạm vật, dấu qua vết lại, mặc cho động tịnh Từ chỗ tâm ấn đó, Ngài trước thuật bày phương tiện (nôm bẩy), văn tự rõ ràng hầu làm mẫu mực cho trời người KÍNH ĐỀ TỰA Đây lời Thiền sư Tánh Quảng tán thán Thánh Đăng Lục Ngài đem công hạnh năm vị vua Thánh Đăng Lục so sánh với thiền sư Trung Hoa Ngài nói, thiền sư Trung Hoa tu thiền ngộ đạo truyền đạo, làm cho Phật Pháp hưng thịnh đời Đường đời Tống, Việt Nam vị vua đời Trần tu thiền ngộ đạo truyền đạo Việt Nam, làm cho Phật Pháp hưng thịnh đâu có thua thiền sư Trung Hoa Nếu không tìm hiểu hay thiền sư Việt Nam, mặc cảm có thiền sư Trung Hoa, Nhật Bản, có tài tu thiền đạt đạo làm cho Phật Pháp hưng thịnh đời Đâu biết thiền sư cư sĩ Việt Nam, ngộ đạo thấu suốt lý thiền cách tường tận sâu xa, thua thiền sư Hoa Nhật! Thế nên phải học cho rành hiểu cho rõ, để biết Tổ tiên tu hành đạt đạo truyền bá Từ thấy Phật giáo Việt Nam có chỗ đứng vững vàng Phật giáo giới Phật giáo Việt Nam hình thức tu hành lộn xộn ngày nay, chỗ mà cần nêu lên cho quí vị rõ Niêm hoa vi tiếu chí kim truyền, Triển chuyển phong biến đại thiên Trục khối Hàn Lô đồ nghĩ nghị, Giảo nhân sư tử khởi ngôn thuyên Tảo không ngộ liễu tùng đầu khởi, Tẩy tận hào ly hệ niệm duyên Thánh Lục dương dương kim cổ tại, Hoàn tha đạo nhãn nhậm chu viên Dịch : Đưa hoa cười mĩm đến truyền, Lần lượt tin vang khắp đại thiên Uổng nghĩ, Hàn Lô đuổi theo khối, Lời đâu, sư tử cắn người liền Quét tan đường ngộ từ đầu dấy, Rửa mảy may buộc niệm duyên Thánh Lục rạng ngời đấy, Trao hàng đạo nhãn mặc vuông tròn Đưa hoa cười mĩm đến truyền hình ảnh đức Phật đưa cành hoa sen lên nhìn đại chúng, ngài Maha Ca Diếp thấy, nhận yếu chúm chím cười Đức Phật biết Ma Ca Diếp lãnh hội ý chỉ, nên Ngài tuyên bố truyền tâm ấn cho Ma Ca Diếp Lần lượt tin vang khắp đại thiên Tông Thiền gốc từ đức Phật Thích Ca truyền, Tổ Ma Ca Diếp người nhận được, truyền khắp đại thiên giới, không giới hạn nơi nước Uổng nghĩ, Hàn Lô đuổi theo khối, Lời đâu, sư tử cắn người liền Bóng trăng rọi thềm, chó mực (lô = đen) họ Hàn tưởng lạ, nên đuổi lên tới thềm không thấy Con chó mực họ Hàn giỏi, chạy theo bóng, không thấy lẽ thật Những người hiểu Phật Pháp lý thuyết ngôn ngữ, giống chó mực họ Hàn đuổi bóng thôi, không thấy lẽ thật Chỉ có người ngộ đạo thấy lẽ thật không mắc kẹt ngôn ngữ, người học đạo đến, Ngài dùng thuật kỳ đặc khó hiểu, giống sư tử không lời gặp người liền chụp cắn chết Hai câu nầy ý tác giả muốn nói: Người học đạo lý thuyết ngôn ngữ, giống chó mực họ Hàn đuổi theo bóng trăng không tới đâu hết Còn người ngộ đạo thấu lý thiền thấy lẽ thật, giống sư tử thấy người, liền chụp cắn chết không hét không rống Hạng người nầy không cần ngôn ngữ, mà họ làm cho người đến tham học ngộ đạo Như đức Phật đưa cành hoa sen trước đại chúng đâu có ngôn ngữ gì, mà ngài Ma Ca Diếp nhìn liền ngộ đạo Đó kỳ đặc Thiền tông Quét tan đường ngộ từ đầu dấy, rửa mảy may buộc niệm duyên Ngài nói, người ngộ đạo đạt lý thiền, dùng phương tiện hét đánh, nói câu vô nghĩa, thẳng cho đồ đệ thấy manh mối khởi niệm để quét nó, niệm duyên trói buộc rửa không mảy may Thánh Lục rạng ngời đấy, trao hàng đạo nhãn mặc vuông tròn Theo ngài Tánh Quảng Thánh Đăng Lục sáng tỏ rạng ngời, từ xưa đến mãi Thánh Đăng Lục truyền cho hàng đạo nhãn, người sáng mắt đạt đạo Hàng đạo nhãn Thánh Đăng Lục nầy tùy ý sử dụng, tùy ý dọc ngang truyền bá khắp Đời Lê niên hiệu Cảnh Hưng thứ mười bốn (1753), nhằm ngày thứ năm Canh Ngọ, viết viện Thiền Phong Nếu tính theo năm, Canh Ngọ năm 1750 1753 Đây đoạn văn kết thúc Lời Tựa ngài Tánh Quảng Qua Lời Tựa thấy Ngài xét nguồn gốc Thánh Đăng Lục chỗ sai lầm in lần trước Ngài Chân Nghiêm chùa Sùng Quang Sau kệ kết thúc Ngài: Truy tông trục tích cổ Nam thiền, Vĩnh trấn tồn y pháp lưu miên Thế lãng nhân quy chân bất thức, Do lai khách khí niệm ngoại duyên Thánh Đăng Ngữ Lục cương cốt tủy, Trúc Lâm thiết chủy đạo vô biên Hối vãn thao quang thùy tri hiểu? Thiền phong đông chấn thích đoàn đoàn Dịch : Truy tìm tông tích nước Nam thiền, Vững pháp lưu truyền Quy cũ người đời toàn thả lỏng, Bởi tư thái nhớ ngoại duyên Thánh Đăng Ngữ Lục xương tủy cứng, Trúc Lâm mỏ sắc nói vô biên Đêm qua ngày ẩn biết sáng? Thiền phong đông chấn mở tròn vìn Truy tìm tông tích nước Nam thiền, vững pháp lưu truyền Ngài Tánh Quảng nói tìm tông tích Thiền tông nước Nam, Thiền tông nước Nam thứ thiền yếu đuối bạc nhược, mà dòng thiền vững vàng mạnh mẽ, lưu truyền tới ngày không dứt Quy cũ người đời toàn thả lỏng, tư thái nhớ ngoại duyên Ngài Tánh Quảng than người tu thời Ngài (năm 1750) không theo quy cũ Thiền môn, không giữ giới luật Phật dạy Sống buông lung thả lỏng cho tâm duyên theo cảnh, phóng tâm chạy theo cảnh nên người tu chùa ăn cơm Phật, mà phá trai phạm giới hết phẩm hạnh người tu Thời Ngài khoảng năm 1750 Ngài than thế, sánh với thời 1997 than nhiều hơn! Đó chuyện đáng buồn tăng đoàn thời xưa Thánh Tăng Ngữ lục, xương tủy cứng, Trúc Lâm mỏ sắt nói vô biên Theo Ngài Thánh Đăng Ngữ Lục xương tủy Thiền tông, cần thiết tu sĩ Phật Giáo Việt Nam Người tu theo Phật Giáo Việt Nam mà không đọc Thánh Đăng Ngữ Lục thiếu sót lớn Giống thân người có máu thịt da, mà xương tủy bị sụm không cứng vững, không dáng vóc người Ngài nói Thiền Trúc Lâm cứng vững, làm cho rung chuyển tan hoại Giống mỏ chim sắt, mổ đâu thủng Thế nên đề xướng Tăng Ni phải nỗ lực nghiên cứu tu theo thiền Trúc Lâm Đó chỗ thấy ngài Tánh Quảng Ngài mong mỏi phải thấu suốt thiền Trúc Lâm, thiền Trúc Lâm cứng vững vô Đêm qua ngày ẩn biết sáng? Thiền phong đông chấn mở tròn vìn Đêm qua sáng, ngày ẩn tối Ý nói trải qua tháng năm ngày nay, Phật Giáo Việt Nam sáng rở mà có biết Do Ngài nói “Thiền phong đông chấn mở tròn vìn” Nghĩa Thiền phong nước Nam nầy luôn sáng tỏ, mà người quên không nhớ Lúc hữu qua Thánh Đăng Lục, Tam Tổ Trúc Lâm chỗ nầy, nên sách thuộc Thiền học Phật Giáo Việt Nam, phải dịch giảng in ra, Thiền phong Phật Giáo Việt Nam không bị mai Nếu không có qúi mà không biết, tìm nơi nầy nơi để học, mặc cảm Phật Giáo Việt Nam để học Đó lỗi lầm lớn Qua tựa nầy cảm thông tâm mộ đạo, kính đạo trì đạo Thiền sư Tánh Quảng Ngài người nhiệt tâm tu hành, thấy rõ mối quan trọng Phật Giáo Việt Nam từ đâu phát xuất Thôi tìm luống nhọc công, chẳng chẳng lỗ mũi xưa đồng Người tu muốn tìm Phật muốn thấy ông chủ Song tìm Phật hay thấy ông chủ Phật hay ông chủ bị thấy Thế nên Ngài bảo thôi đừng tìm uổng công nhọc sức, Phật ngoài, ông chủ Con người có lỗ mũi, không Lỗ mũi mặt dùng để thở nhau, nên nói lỗ mũi xưa đồng Trong nhà thiền thường dùng lỗ mũi thể chân thật sẵn có nơi Vì lỗ mũi chỗ để thở trì mạng sống Muốn biết người sống hay chết rờ lỗ mũi, thở sống, hết thở chết Như mạng sống người từ lỗ mũi; lỗ mũi nằm sẵn mặt, mà có thấy lỗ mũi mình! Ai thấy lỗ mũi người mà không thấy lỗ mũi Mạng sống sờ sờ mà không thấy kỳ Cũng vậy, nơi có sẵn ông Phật, lúc tiền mà không biết, tìm Phật nơi nầy nơi Giống người tìm nguồn sống nơi khác, mà quên lỗ mũi mặt nguồn sống Trong nhà Thiền nắm lỗ mũi nhận thể chân thật nơi Thế nên vua nói “chẳng chẳng lỗ mũi xưa đồng”, có lỗ mũi mặt để thở trì mạng sống không khác Như người có lỗ mũi, có Phật tánh nhau, đừng nói Phật có Phật tánh, Tổ có Phật tánh, phàm phu vô phần Chúng ta người có Phật tánh Phật Tổ, quên, có lỗ mũi nguồn sống, mà có người nhớ có người quên Am tranh rốt không vật lạ, mày ngang mũi dọc ông Trong am tranh rốt vật lạ hết, có ông chân mày ngang lỗ mũi dọc Ở nói tất có lỗ mũi Tới nói nơi am tranh vật lạ, có người mày ngang mũi dọc mà Người có nên nhà Phật có câu “Mày ngang mũi dọc nhau, lòng phàm lòng thánh khác nghìn trùng” Ai có mày ngang mũi dọc nhau, người tâm phàm, người tâm thánh khác xa Tâm phàm tâm chạy theo trần cảnh mê đắm ngũ dục Tâm thánh tâm không nhiễm sáu trần, biết rõ chân thật bất sanh bất diệt Thế nên đi, đứng, ăn, ở, mà có người tâm phàm tục, có người tâm thánh thiện, khác chỗ Qua Ngâm Am Tranh, thấy rõ vua Minh Tông nhận ta ông chủ am biết cách sống ông chủ am Đây điểm đáng quí đáng tán thán vua Minh Tông Bây ôn lại để quí vị thấy tinh thần Thiền qua vị vua đời Trần Có ba điểm phải lưu ý Điểm thứ vua đời Trần tỉnh sáng, vui cười phút lâm chung Điểm nhắc bạn bè phải làm gì? Điểm thứ hai Thiền đời Trần có đặc điểm mà chủ trương khôi phục? Điểm thứ ba người tu Thiền tránh khỏi bệnh bị bệnh? Gần Thường Chiếu, sau buổi giảng Thiền sư Trung Hoa, Phật tử có nêu lên thắc mắc Câu mà nhiều Phật tử nêu lên là: Người tu Tịnh độ thân nhân hay bạn đạo lâm chung niệm Phật tụng kinh Di Đà để trợ niệm Vậy người tu thiền thân nhân hay bạn đạo lâm chung phải làm gì? Tu theo Thiền tông đời Trần đương nhiên phải lấy gương Thiền sư đời Trần làm tiêu chuẩn, để giải trường hợp thân nhân hay bạn đạo lìa trần Thánh Đăng Lục sách kể lại công hạnh tu năm vị vua đời Trần Năm vị vua đời Trần tu ngộ lý Thiền, sống đạo đức sáng suốt Sau trích dẫn đoạn Ngài tịch để quí vị thấy rõ hình trạng Ngài mà ứng dụng 1- Vua Trần Thái Tông Vua bệnh, Thánh Tông thăm bệnh, nhân hỏi: - Chân không ngoan không đồng hay khác? Vua đáp: - Hư không một, tự tâm mê ngộ nên thành có chân ngoan sai khác Ví phòng nhà, mở sáng, đóng lại tối, sáng tối chẳng đồng, phòng nhà Ngoan không khoảng hư không rỗng tuếch vật Chân không danh từ nhà Phật cho thể chân thật pháp không hình không tướng Thánh Tông nghi chân không ngoan không nên đem hỏi vua cha đồng hay khác Bấy Thái Tông bệnh mà giải thích Tức nói trống rỗng đồng, tự tâm mê ngộ nên thành có chân không ngoan không sai khác Mê thấy ngoan không, ngộ thấy chân không Giảng cho nghĩa rõ vua ví dụ phòng nhà, hư không phòng không đổi thay, song tắt đèn tối, mở đèn sáng Cái tối sáng có khác, hư không nhà không khác Thế nên chân không ngoan đồng, tướng mạo, nhận chân không giác; không nhận chân không mê, giống hư không nhà có đèn sáng, không đèn tối Tối sáng khác hư không nhà không khác Đó vua Thái Tông giải thích nghĩa chân không ngoan không Ngày hôm sau, Quốc sư Đại Đăng vào thăm hỏi: - Bệ hạ bệnh chăng? Vua đáp: - Tứ đại bệnh, xưa sanh tử không can hệ, mà dính kẹt bệnh hoạn sao? Nếu bệnh có người tới thăm hỏi: Thầy bệnh chăng? Chúng ta trả lời: Hôm bị đau bụng hay nhức đầu Ở vua không nói mà nói tứ đại bệnh Vì tứ đại duyên hợp nên có chống trái thành bệnh, ông chủ hay tâm thể chân thật xưa sanh tử không can hệ, bệnh hoạn đâu có dính dáng Nghĩa ông chủ nơi vua sanh tử có bệnh hoạn Bệnh hoạn chuyện tứ đại Vua Thái Tông thấy có xứng đáng Thiền sư không? Chỗ có vị tăng hỏi Thiền sư: “Hòa thượng bệnh laị có chẳng bệnh chăng?” Ngài đáp: “Có” Tăng hỏi: “Cái chẳng bệnh đâu?” Ngài nói: “Ui da! Ui da!” Cái biết ui da không bệnh mà thân tứ đại bệnh Như thấy vua Trần Thái Tông đâu có thấy Thiền Tổ Trung Hoa Đó dẫn sử để so sánh đối chiếu cho quí vị thấy ngộ Tổ sư tông Tào Động ngộ vua Trần Thái Tông không khác Khoảng ngày sau, Thái Tông lặng thinh không nói, đuổi hết kẻ hầu hạ, đem việc nước dặn dò Thánh Tông Thánh Tông muốn nhờ hai Quốc sư Phù Vân Đại Đăng nói pháp xuất cho Thái Tông nghe Thái Tông gằn giọng bảo: “Đến đây, bớt mảy tơ dường thịt khoét thương, thêm mảy tơ mắt để bụi Ba đời chư Phật bốn mắt nhìn nhau, sáu đời Tổ sư thối thân có phần Dù Phù Vân nói huyền, Đại Đăng thuyết diệu lời thừa, có ích này? Chúng ta nghe vua nói có hài lòng không? Thánh Tông nghĩ cha chết, nên thỉnh vị Thiền sư tiếng ngài Đạo Viên Đại Đăng núi Yên Tử đến để trợ lực Vua liền nói thể chân thật bớt mảy tơ dường thịt khoét thương tích, thêm mảy tơ giống mắt để bụi vào Nó nguyên vẹn nguyên vẹn, như như, thêm không bớt không Như “ba đời chư Phật bốn mắt nhìn nhau” Nghĩa chư Phật đệ tử, thầy nhìn trò, trò nhìn thầy cảm thông ngộ, hai bên thầy trò nhìn mà ngộ không thêm không bớt Sáu đời Tổ Sư vị nghe thâm nhập thối lui đảnh lễ không thêm không bớt Như Thiền sư Phù Vân nói huyền, Thiền sư Đại Đăng thuyết diệu, thể chân thật mà vua sống lời thừa, dính dáng gì, nên vua không cần trợ giúp lúc mệnh chung Để thấy người tu sống với thể chân thật, lúc tịch vị cao tăng đến nhắc nhở không cần rước thầy đến niệm Phật tụng kinh Nói xong Ngài lặng lẽ thị tịch, nhằm năm Kỷ Mão, niên hiệu Thiệu Bảo (1279) thọ 60 tuổi Vua cách thoải mái, không lo âu sợ sệt nhận chân lẽ thật, nên không cần bớt không cần thêm gì, lặng lẽ mà không ồn náo Đó bước cuối vua Trần Thái Tông 2- Vua Trần Thánh Tông Vua bệnh, thượng sĩ Tuệ Trung gởi thơ đến thăm, vua viết vào cuối trang đáp lại: Hơi nóng hừng hực mồ hôi đẵm Chiếc khố mẹ sanh khô Vua nói thân nầy bệnh đau nhức toàn thân, không dính dáng tới thể chân thật - áo khố mẹ sanh- Giống trời nóng mồ hôi tuôn dầm dề, mà khố mẹ sanh dính ướt Đến lúc bệnh nặng, vua thường lấy ngón tay gõ vào gối, có sở đắc điều Chốc lát vua đòi bút viết kệ: Sanh mặc áo, Chết tợ cởi trần Từ xưa đến nay, Không đường khác Đến lúc đau gần chết vua lấy ngón tay nhịp nhịp vào gối chơi, nói: “ sanh mặc áo, chết tợ cởi trần” Khi mở mắt chào đời thân trần trụi không áo quần, sau cha mẹ mặc áo cho ấm Và nực cởi áo để thân trần cho mát Ngài thấy sanh tử giống mặc áo cởi áo, nhu cầu, quan trọng Vua lại nói tiếp: “Từ xưa đến không đường khác.” Từ xưa tới muôn muôn người triệu triệu người chung đường sanh tử đường khác Con người sanh chết, chết lại sanh, đường nầy không đường khác, lại sợ? Nếu người đường nầy, phải đường khác, đường khác sợ Tất chung đường phải sợ Liền hét, nói: Chữ bát mở toang đà trao phó, Còn đâu việc đáng trình anh Rồi vua đuổi hết kẻ hầu hạ, Nhân Tông đứng hầu bên thưa: - Bệ hạ nhớ lời ngài Vĩnh Gia chăng? Gần chết mà vua hét, oai ghê! chữ Bát cho hai chân mày, giao phó cho lỗ mũi Lỗ mũi tượng trưng cho sinh mạng người Nếu nắm sinh mạng rồi, đâu việc để nói thưa trình với Thế nên vua đuổi hết kẻ hầu người hạ, để lại Nhân Tông lại với Ngài Nhân Tông nhắc lại lời ngài Vĩnh Gia: Rành rành thấy, không vật, Cũng không người chừ không Phật Cõi cõi đại thiên bọt trôi, Tất Thánh hiền điện chớp Dẫu cho vòng sắt đầu chuyển, Định tuệ sáng tròn không Nhân Tông muốn nhắc cho vua cha nhớ chỗ đạo lý, Ngài an lành lúc đi, nên dẫn lời Thiền sư Vĩnh Gia Huyền Giác: chỗ rốt rõ ràng vật, người Phật, người Phật hai từ ngữ đối đãi giả lập không thật có Lớn đại thiên sa giới giống bọt mặt biển quan trọng Tất Thánh hiền giả danh không thật, giống lằn điện chớp có liền Cốt yếu định Tuệ phải sáng tròn, đầu có vòng sắt cháy rực quay quanh, định Tuệ không Đây thứ thiệt Vua nghe xong, cười lên gõ gối tụng: Rành rành thấy, không vật, Cũng không người chừ không Phật Cõi cõi đại thiên bọt trôi, Tất Thánh hiền điện chớp Xong, chiều hôm sấm gió dậy, thấy vầng ánh sáng tròn rọi nơi vách ngăn, vua liền băng, hưởng thọ 51 tuổi, nhằm ngày 22 tháng 5, năm Canh Dần (1290) Gần chết mà vua nhớ câu ca chứng đạo nhịp gối ca chơi Không người dung thường lúc chết nhìn người nầy ngó người thương khóc, sợ chết không gặp lại v.v Nhân Tông biết nên đọc câu ca chứng đạo để tăng sức mạnh cho cha Đây kinh nghiệm, thân nhân mất, người biết đạo, thấu lý thiền nên nhắc lại câu đạo lý, để tăng sức mạnh cho thân nhân tỉnh táo Đó bước cuối vua Trần Thánh Tông 3- Vua Trần Nhân Tông Vua Nhân Tông truyền cho thời gian xuất gia lên núi tu Vì xuất gia lên núi tu nên đời Ngài đời thầy tu Bởi đời thầy tu nên nhắc sơ nói nhiều Ngày mùng tháng mười một, nửa đêm trời sáng tỏ, Điều Ngự hỏi: - Hiện gì? Bảo Sát thưa: - Giờ Tý Điều Ngự đưa tay mở cánh cửa sổ nhìn ra, bảo: - Chính ta Bảo Sát hỏi: - Tôn Đức đâu? Điều Ngự đáp: Tất pháp chẳng sanh, Tất pháp chẳng diệt Nếu hay hiểu thế, Chư Phật thường tiền Nào có đến gì? Điều Ngự biết mình, nên hỏi Bảo Sát gì? Bảo Sát thưa Tý Ngài nói ta Bảo Sát hỏi Tôn Đức đâu? Ngài trả lời tất pháp gian sanh diệt, người hiểu Phật lúc tiền, có đến có mà hỏi Chúng ta thấy lối Ngài quan trọng Bảo Sát thưa: - Chỉ chẳng sanh chẳng diệt nào? Điều Ngự liền vả miệng Bảo Sát, bảo: - Chớ nói mớ! Nói xong, Ngài nằm theo sư tử lặng lẽ mà tịch Đã nói không sanh không diệt mà Bảo Sát hỏi nào, nên Ngài không trả lời vả miệng Bảo Sát quở Bảo Sát nói mớ Quở xong, Ngài nằm theo kiết tường sư tử lặng lẽ thị tịch Đó bước cuối vua Trần Nhân Tông 4- Vua Trần Anh Tông Năm Canh Thân niên hiệu Đại Khánh thứ bảy (1320) vua bệnh, chiếu mời Tôn giả Phổ Tuệ đến gặp hỏi: - Bồ tát làm hạnh nghiệp gì, để vào lại trần lao độ thoát cho chúng sanh? Phổ Tuệ đáp: - Người xưa sau chánh kiến rồi, ngày nhồi thành mảnh, nên hay lấy sanh tử làm nơi du hí, qua lại chẳng ngại, thân tùy theo ý sanh, tùy chỗ tạm gá Kinh Viên Giác nói: “Bồ tát trở lại trần lao, làm gốc” Bây bệnh nặng, mời quí thầy tới hỏi gì? Hỏi người tu chết phải làm để Cực Lạc, hay để giải thoát sanh tử? Hỏi chuyện cho thảnh thơi, không hỏi Bồ tát phải tu hạnh nghiệp để vào trần lao độ thoát chúng sanh Nếu không trở lại gian không độ chúng sanh được, nên phải hỏi Ngài Phổ Tuệ đáp: Người xưa sau ngộ thể chân thật nơi rồi, ngày tu miên mật tâm lấy sống chết làm trò chơi Thế nên chết sanh sợ Tùy theo ý muốn sanh đâu sanh thân đó, tạm gá thân độ sanh hết duyên Ngài dẫn Kinh Viên Giác, Bồ tát trở lại trần lao làm gốc Phàm phu sinh gian mà sanh, thương cha thương mẹ, thương anh thương em có thân Còn Bồ tát nguyện lực độ sanh mà có thân nên gốc từ Vua hỏi thêm: - Thế dụng tâm chặt thẳng? Phổ Tuệ đáp: - Nhân Tông Điều Ngự có nói: “Buông xuống! Buông xuống! Buông chẳng xuống, liền kẻ ấy” Lại, người xưa nói “Một niệm chẳng sanh tức Phật như” Ở trước giảng kỹ chỗ Tới muốn nhắc lại cho quí vị nhớ Chỗ buông xuống biết rồi, chỗ buông chẳng xuống gì? Ví dụ ngồi thiền vọng tưởng dấy buông vọng tưởng lặng, buông xuống Bấy vọng tưởng lúc buông gì? Tức hết buông được, hết buông gọi chỗ buông chẳng xuống Chỗ buông chẳng xuống kẻ ấy, mặt thật xưa Tới ngài Phổ Tuệ muốn rõ thêm dẫn câu “Một niệm chẳng sanh tức Phật như” Khi không niệm dấy khởi lúc Phật tiền Ngài Phổ Tuệ cho nhà vua thấy rõ gốc Ngày hôm sau vua lại mời ngài Phổ Tuệ vào cung nói đạo lý “Buông xuống” Phổ Tuệ dẫn chỗ chặt thẳng người xưa, vua mỉm cười, nói: “Đệ tử lẽ có sở đắc, thật chẳng dối vậy!” Phổ Tuệ bảo: - Dừng! Dừng! Chẳng cần nói, việc tốt chẳng không Vua mỉm cười, trở nằm lại, liền băng hà, hưởng 45 tuổi đời Vua Trần Anh Tông hiểu thiền, ngộ thiền có tâm Bồ tát Nhưng sánh với vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông yếu hơn, nên phải nhờ Thiền sư trợ lực Khi thấu lý thiền vua tự khoe có sở đắc Ngài Phổ Tuệ bảo dừng không cho nói, mà phải sống, nói dư Ngang vua biết liền cười trở mà 5- Vua Trần Minh Tông Tháng giêng năm Đinh Dậu niên hiệu Thiệu Phong thứ 17 (1357), vua xuất xâu chuỗi vàng làm vật tặng sư (Kim Sơn) để từ biệt Đến ngày 19 tháng vua lặng lẽ băng hà, chẳng uống thuốc, chẳng ăn dùng, hưởng 58 tuổi đời Vua Minh Tông an ổn Năm vị vua nhà Trần năm gương sáng noi theo Người tu lúc mệnh chung Trần Thái Tông Trần Nhân Tông Người Trần Anh Tông, song gần phải nhờ bậc đạo đức cao hơn, để nhắc nhở trợ thêm sức mạnh Như tông môn có thiền sinh tịch, thiền sư gần mời tới, có nên lập bàn Phật để đem kinh tụng không? Muốn cho thiền sinh tỉnh trước đi, vị Thiền sư cần nói hỏi năm ba câu cho thiền sinh lãnh hội để nhẹ nhàng tốt Đó với ước nguyện thiền sinh mong cầu Chớ tụng kinh nhiều mà thiền sinh thở dài hoài có lợi ích gì? Phải trực tiếp nhắc cho họ tỉnh, giúp họ giải oan khiên, để họ nhẹ nhàng Như nhà thiền có người hỏi: “Huynh đệ tịch phải làm gì?” Quí vị có câu đáp chưa? Quí vị phải hiểu chỗ cho rõ, phương tiện để hướng dẫn Tăng Ni phật tử sau này, không nắm vững lúng túng Giả sử tông môn có Phật tử đau nặng hấp hối, ngày thường khỏe mạnh đêm họ tụng kinh Bát Nhã Bấy tới hỏi: Đạo hửu có nhớ câu “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ thiết khổ ách” không? Nếu họ trả lới “Nhớ” hỏi tiếp: “Chiếu kiến ngũ uẩn giai không sao?” Họ giải ý nghĩa, hỏi tiếp: Đạo hữu thấy ngũ uẩn giai không chưa? Nếu họ thấy qua hết khổ nạn thảnh thơi Nếu họ chưa thấy nhắc lại cho họ tỉnh Hoặc nhắc lại Kinh Kim Cang mà họ học: “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng” để đánh thức họ đừng luyến mến xác thân Nếu không luyến mến xác thân nhẹ nhàng Như độ họ phút lâm chung Chớ đến thiết lập bàn Phật, tụng hai ba Kinh, tụng tụng, họ mệt mê, hai bên không dính dáng với Như tụng Kinh có lợi ích gì? Đây vấn đề thiết yếu mà phải biết để sau hướng dẫn Phật tử Hiện lấy Thiền Tông đời Trần làm sở tu hành, phải biết tịch phải nào? Chẳng hạn tôi, công phu tu hành ngang với vua Trần Thái Tông, biết rõ đâu Như lúc tịch quí vị mời Thiền sư đến thêm có ưng không? Chắc phải nói: “Thôi để lặng lẽ thảnh thơi đi, đừng có mời thỉnh quí thầy, thêm bận rộn” Lẽ chết nhà thiền lặng lẽ tẻ lạnh không rình rang Cái lặng lẽ tẻ lạnh có ý nghĩa thâm trầm đạo, tẻ lạnh mà vô nghĩa Đây phương hướng người tu thiền xử với đệ tử với bạn đồng đạo mệnh chung Đó mục thứ Bây tới mục thứ hai, chủ xướng khôi phục Thiền Tông đời Trần Đây nói góc không nói toàn diện quí vị hiểu Năm vị vua nhà Trần có Trần Nhân Tông xuất gia làm tăng Tổ, lại bốn vị tu cư sĩ Có vị già cạo tóc chùa thành nội, tu với tánh cách gia, mà Ngài tỉnh táo tự Cuộc đời Ngài cho học đáng giá - Các Ngài vị vua chúa sang trọng quyền đỉnh, mà quí đạo kính Phật lo tu hành, điều mà phải học Vì người gian có giàu lắm, nghiệp góc nhỏ vua Vậy mà có nhiều người tu không được! Còn nghèo mạt tu dễ hay khó? - Dễ quá, có đâu mà bỏ, có đâu mà cám dỗ? Địa vị danh vọng quyền ông vua, mà biết hướng đạo để tu chuyện hy hữu Đó gương sáng mà phải học - Các Ngài làm vua đa đoan công việc, việc cung đình, việc nước việc dân mà Ngài tu có kết Chúng ta ngày công việc ít, gia đình có năm bảy người, đâu có đa đoan bận rộn, làm nuôi năm bảy người mà tu không sao? Nếu nói bận rộn không bận rộn ông vua, mà ông vua tu có kết Chúng ta bận rộn, lo cho gia đình (cư sĩ) khoảng năm bảy người, mà tu không chuyện oăm không hợp lý Vì vua biết việc mà tu có kết quả, ngày có việc đâu mà tu không được? Gần có cư sĩ gặp hỏi: “Anh lúc tu có không?” Đáp: “Tôi lúc bận rộn lắm, việc nhà việc nước lu bu tu không được” Thử hỏi ông vua việc nhà việc sở mà tu được, tu không được? Tôi dẫn vị vua vị cư sĩ thấy không nghĩ đa đoan tu không được, mà phải can đảm khéo xếp ông vua để tu Đó cư sĩ Còn người xuất gia vấn đề hết, việc buông mà tu không hết nói Đó gương mà thấy cần phải nêu lên để tất chiêm nghiệm tu hành - Các vị vua đa số cư sĩ, cư sĩ tu ngộ đạo cư sĩ ngày tu có ngộ đạo không? Gần có nhiều cư sĩ thường nói, tu muốn giải thoát phải xuất gia cạo đầu chùa quí thầy tu giải thoát, làm cư sĩ tu không tới đâu Một ông vua hưởng đủ thứ dục lạc gian, tu ngộ đạo, chết tỉnh táo thảnh thơi nói làm không Tôi dẫn vị vua đời Trần người tu cư sĩ gia không mặc cảm có người xuất gia tu ngộ đạo giải thoát Nghĩa giải thoát chứng tứ Thanh văn, nhập Niết bàn vĩnh viễn không trở lại, mà sáu không dính với sáu trần, vào lục đạo dạo chơi hý trường, giải thoát Chỗ vua Trần Anh Tông hỏi Tôn giả Pháp Loa để trở lại đời để giáo hóa độ người Phật giáo đời Trần không hạn người xuất gia tu ngộ đạo mà người cư sĩ tu ngộ đạo Nếu quan niệm người xuất gia tu ngộ đạo, giải thoát muốn tu phải vô chùa, chùa chứa hết? Ở Thái Lan, Miến Điện, Tích Lan, Cao Miên người theo Phật giáo nguyên thủy, xuất gia suốt đời, nên niên phải xuất gia, xuất gia vài ba năm trui rèn đạo đức hoàn tục lập gia đình làm ăn Còn Thái Tử phải xuất gia ba tháng cho có đạo đức sau lên làm vua Thế nên nước người dân xuất gia đông, chùa không đông Còn Việt Nam có khác, lần xuất gia không quyền để tóc hoàn tục, mà phải tu suốt đời Như vậy, đua xuất gia e Nhật Bổn thời Minh Trị Thiên Hoàng có nhiều chùa nước, chùa có ngàn tăng Xuất gia dân chúng đâu làm ăn để theo kịp trào lưu tiến với giới, nên Thiên Hoàng lệnh tăng sĩ tu đến 30 tuổi phải lập gia đình Lập gia đình xong, muốn tu tu Từ người tu đến ba mươi tuổi lập gia đình có Song muốn tu tiếp tu, không muốn đời Do mà Phật giáo Nhật Bổn có Tân tăng Nếu quan niệm xuất gia tu vào chùa nhiều quá, người trẻ không để lo công tác xã hội sao? Rồi Việt Nam có ngày chánh phủ lệnh người tu tới tuổi phải có gia đình thành thông tục hóa, người xuất gia giống hệt người gia không không Thế nên muốn giữ vị trí giá trị xuất gia riêng, gia riêng người xuất gia phải người rảnh rang không bận bịu việc nhà việc nước sớm thức tỉnh tu người người xuất gia, người bận bịu việc nhà việc nước làm sống, hiểu đạo tu gia cho tốt Nếu rủ vô chùa hết sống? Mất quân bình xã hội, họa Tôi chủ trương lấy Phật giáo đời Trần làm tu, để Phật tử không quan niệm lầm, gia tu vị vua người cư sĩ nhà vừa lo cho gia đình vừa tu có hại đâu? Chỉ khéo biết tu có kết Đó lý dẫn cho quí vị thấy chủ trương khôi phục Thiền đời Trần Vua quan đời Trần hiểu Phật Pháp thâm sâu, tu thiền kết tốt, đồng thời đời Trần lập phái thiền Trúc Lâm Yên Tử tuý Việt Nam, nên lấy thiền đời Trần làm chỗ tựa Như vậy, hiểu thấu điều nầy tu hành tốt đẹp Một ông vua lúc gần chết vui vẻ không buồn, không lưu luyến lo sợ sống có ý nghĩa an vui Trong sống có sống an vui chết tự Đây điều gian mơ ước, mà thực quí Thế nên lấy làm điều tiêu chuẩn hướng dẫn Tăng Ni Phật tử tu Quí vị hiểu rõ điều nầy cho Hôm sẵn có Tăng Ni Phật tử đông, thời rộng, nói rộng chút kinh nghiệm tu hành Chúng ta biết tu thiền đạo Phật Vậy tu đúng? Tu khỏi bệnh? Tu khỏi rơi vào đường tà? Đây chỗ quan trọng mà muốn cho quí vị biết rõ Nếu tu thiền mà không nắm vững đường lối, không thấy rõ tà chánh, rõ nhân sanh bệnh hoạn tu dễ bị chướng ngại Trước hết dẫn Kinh Thủ Lăng Nghiêm nói ngũ ấm ma Ma tướng không thật làm chướng ngại việc tiến tu Kinh Thủ Lăng Nghiêm dạy người tu phá ấm xảy mười tượng gọi ma Trong tượng có tượng hấp dẫn, biết không bị chướng ngại, thích thú say mê rơi vào đường ma Năm mươi thứ ma Kinh Lăng Nghiêm không nói hết nói ý câu để làm nguyên tắc tu hành để khỏi rơi vào đường tà Hồi học thầy bắt học thuộc lòng câu: Nhược khởi thánh giải, tức lạc quần tà, Bất khởi thánh tâm, tức thiện cảnh giới Nghĩa ngồi tu thấy Phật, thấy Bồ tát, thấy hào quang, thấy đủ thứ dù có uy quyền, đẹp lạ không cho thấy thánh tốt Nếu cho thấy chứng đạo nên Phật, Bồ tát tới chứng minh, rơi vào quần tà Còn thấy mà không khởi niệm, không theo, biết giả tướng tự tâm cảnh giới tốt Cũng cảnh giới mà tưởng cảnh giới tượng chứng đạo bị rơi vào đường tà chướng đạo không tiến Còn thấy mà không khởi niệm không dính mắc, biết tự tâm hiện, cảnh giới lành không chướng đạo Thế nên công thức người tu thiền theo kimh Lăng Nghiêm dạy dụng công tu nội tâm có dằn ép nên phát tướng lạ, thấy ma, thấy Phật, thấy Bồ tát Thấy tất tướng lạ biết tâm dằn ép hiện, ma thật, Phật, Bồ tát thật Biết thấy Phật không mừng, thấy ma không sợ, nên không động tâm, không bệnh Còn thấy Phật mừng, thấy ma sợ, tâm dao động bệnh Như ngồi thiền thấy cảnh giới gì, thấy Phật hay thấy ma quỉ biết tâm yên lặng nên cảnh hiện, cảnh tâm đến Phật đâu có rảnh mà xoa đầu mình, ma đâu có mà lại nhát Biết rõ đánh lừa hại Cảnh tốt hiện, biết công phu tu có nên cảnh tốt hiện, bên đến Đó trường hợp thứ Trường hợp thứ hai nghe âm Khi ngồi thiền tâm dằn ép nên có nghe tiếng lạ người thần thánh nói câu đạo đức Nghe âm nầy công phu nên có Chớ Phật Thánh hay người đến nói cho nghe, mà ma quỉ tới dụ dỗ Vì tâm yên tỉnh nên có tượng lạ Hiện tượng lạ từ tâm Nghe âm lạ, biết tự tâm hiện, không ý, không theo không bị chướng đạo, không bị bệnh Ngày xưa có người huynh đệ tu thiền, tới thăm, nói chuyện với ông mà ông không nói, ông nhìn trời mây miệng lảm nhảm hoài Tôi hỏi: - Tôi nói chuyện với thầy thầy không nói, mà nói chuyện với đâu vậy? Ông nói: - Kìa! kìa! Người ta nói chuyện với kìa, để nói chuyện với họ Người điên Điên nghe âm lạ, tưởng người ta nói với mình, lảm nhảm đối đáp qua lại riết thành điên Đang đường ngó trời ngó mây nói khơi khơi Đó tượng điên Thế nên tu nghe âm lạ, biết tâm dằn ép mà phát ra, không thật, nên không bệnh, không chướng đạo.Chỗ nầy ngoại đạo bảo lắng nghe tiếng Phạm Thiên hay tiếng thần linh, đạo Phật qui nội tâm , không hướng ngoài, hướng tìm cầu ngoại đạo Người tu thiền qui tự tâm, không hướng Câu tiêu chuẩn nhà thiền “Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc” Nghĩa xoay lại để thấy rõ bổn phận việc tu hành Lấy câu nầy làm tiêu chuẩn tu không lạc, không sai Nếu không hiểu rõ câu nầy tu dễ lạc dễ sai Trường hợp thứ ba, có thứ ma đặc biệt không trực tiếp thấy hay trực tiếp nghe nói, mà tựa vào người đó, người tới nói chuyện thiên thần thông, phóng hào quang người ham tu thấy nghe việc nầy dễ tin lắm, dễ tin dễ lạc Thế nên người tu thiền, có tới nói chuyện khứ vị lai, hay tự xưng Bồ tát, Phật đừng quan tâm đừng thấy quan trọng Vì tu Phật lấy giới, định, tuệ làm giải thoát Giới đạo đức, định thiền định, tâm không tán loạn, tuệ trí tuệ sáng suốt thấy rõ pháp thật Người tu lấy đạo đức, tâm an định, trí tuệ sáng làm gốc, nên thần thánh có dựa hay nói thiên chuyện bên ngoài, chỗ nhắm Nhớ tới thần thông hay nói nói mặc họ, không quan trọng, thấy nghe cười không ma dụ nỗi Còn họ tới tự xưng thần thánh nói thầy có cần tiền không? Tôi hóa tiền cho thầy coi Họ liền hóa năm bảy trăm ngàn Mình thấy thích tin họ thần thánh lạc vào đường ma Vì ma có mưu thần chước quỉ lường nỗi Như vậy, dù có linh thiêng không nghe không tin Tóm lại, giới, định, tuệ người tu thiền Nếu người tu mà phạm giới tâm rối loạn, tâm rối loạn tu không định Thế nên tu lấy giới làm đầu, kế định, tọa thiền buông vọng tưởng cho tâm an định Nhưng có nhiều người tọa thiền vọng tưởng lặng hết lại hoảng hốt cho nên sợ vọng tưởng khởi động trở lại Như vậy, tu cốt định, vừa định hoảng hốt nên định, loạn trở lại Đó lầm lẫn Và, tâm an định trí tuệ phát sanh, trí nầy vô sư trí Trí hữu sư trí học thầy bạn sách bên mà có Còn trí vô sư muốn khai phát phải lóng lặng vọng tưởng tâm an định trí vô sư Giả sử đọc kinh, có nhiều câu không hiểu, xếp lại để Một hôm ngồi yên tâm tịnh dưng nhớ lại nghĩa lý sáng cách rành rẽ, dạy hết Đó trí vô sư hiện, nên thấu suốt nghĩa lý rõ ràng Trí vô sư tâm an định tự sáng, không nhờ giúp Điều nầy quí vị tu từ từ thấy rõ, có nói nhiều quí vị khó tin Hồi ngoại quốc trăm ngày, chỗ qua phải giảng Chẳng lẽ giảng đề tài nầy chùa nầy qua chùa giảng lại, người nghe thấy cũ họ ghi âm Vì mà phải giảng đề tài mới, giảng trăm ngày đề tài đâu mà giảng soạn cho kịp? Vã lại đem theo tài liệu? Thôi làm làm, khuya ba thức dậy ngồi thiền, ngồi xong, hỏi “Mai giảng đề tài đây?” Liền có đề tài để giảng Thành đâu có đề tài để giảng hết, không cần phải soạn, ngồi yên nhớ lại đem giảng Đó chuyện nhỏ vô sư trí Còn chuyện lớn Chỗ nầy kinh nghiệm qua rồi, không chút nghi ngờ Khi Bắc nói chuyện viện nghiên cứu Hán Nôm Câu nói quí vị học giả, hành giả, hành giả khác với học giả Tôi ví dụ có người cha trao cho ngọc quí tổ tiên cách kỷ để lại Bây anh nắm ngọc quí tay có người nghiên cứu sử sách mà không thấy có cớ không đủ lý lẽ để tin nhà anh có ngọc quí nên họ nghi ngờ nầy Nhưng anh không nghi ngờ cả, anh thấy rõ ràng nhà anh có ngọc quí tổ tiên anh truyền tới đời anh Những người nghi ngờ tra cứu sử sách để xác chứng nhà anh có ngọc quí dụ cho học giả Còn anh nắm ngọc quí tay không nghi ngờ dụ cho hành giả Như hành giả người giáp mặt thấy rõ ràng tin nói, tưởng tượng hay nghiên cứu mà nói Đối với vô sư trí, tí nghi ngờ hết Vì nhà bác học tang vị sử dụng vô sư trí Khi họ nghiên cứu vấn đề tới chỗ bí họ tập trung tinh thần nghiền ngẫm quên hết việc chung quanh, hôm bừng sáng, họ la lên người điên, công trình nghiên cứu thành công Như bừng sáng thấy suốt vấn đề mà từ trước họ thắc mắc dạy? Chính từ nơi họ phát ra, vô sư trí gì? Người tu thiền vậy, bặt hết tạp niệm, tự tâm phát sáng Đức Phật lúc ngồi thiền cội bồ đề tâm tịnh Ngài nhớ lại vô số kiếp trước, thấy kiếp sanh sanh hoạt cha mẹ v.v Sau Ngài thấy rõ người chết theo nghiệp thiện hay ác mà sanh thân thọ qủa báo khổ hay vui v.v Như tâm tịnh mà trí tuệ phát sáng Trí tuệ nầy vô sư trí Vô sư trí có sẵn, riêng Phật có, Tại tâm chưa an định nên vô sư trí chưa Thế nên phải hướng dẫn quí vị ngồi thiền, dùng phương tiện tọa thiền tâm an định, tâm an định trí tuệ sáng Thiền phương tiện quay lại trí tuệ sẵn có gọi Phật tánh hay tánh giác Thiền vậy, đơn giản Hiểu tu không sai lầm, ngược lại tu dễ lệch lạc Đó điều mà Tăng Ni Phật tử phải hiểu, từ sau đừng có lầm lẫn, tu hại mà lợi ích lớn

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w