1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiếu Thất Lục Môn Giảng Giải

156 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Hôm nay, giảng THIẾU THẤT LỤC MÔN Như Thanh Qui, để học Cửa thứ chữ Việt, lấy dịch ông Trúc Thiên khảo lại kỹ thấy dịch có lược ít, không đầy đủ dịch chữ Hán Do lẽ mà thay đổi ý kiến giảng chữ Hán, quí vị dò theo chữ Việt ông Trúc Thiên, chỗ có thiếu bổ túc thêm Như đầy đủ hơn, giảng chữ Việt phần thiếu không thấy mà bổ túc Như khác Thanh Qui kể Trong Thiếu Thất Lục Môn lược kể qua: Lục môn sáu cửa hay sáu pháp môn để vào động Thiếu Thất hay núi Thiếu Thất Sáu cửa nương vào thẳng đến nhà Thiếu Thất Nhà “Thiếu Thất” tức thầm nhà mà Tổ Đạt-ma ngồi chín năm Như vậy, vào đường Tổ Đạt-ma đến chỗ Tổ Đạt-ma đến không vào sáu cửa Tuy nhiên, nêu sáu cửa phương tiện, thứ lớp có mạch lạc tiến thực tế cửa mà đạt tới viên mãn tới nhà “Thiếu Thất” Tổ Bồ-đề-đạtma Vì sáu cửa phương tiện chia làm sáu có trình tự tu tiến, nhận định từ gần đến xa, từ cạn đến sâu, thực tế cửa mà đạt lý viên mãn vào nhà “Thiếu Thất” - Cửa thứ gọi TÂM KINH TỤNG - Cửa thứ hai gọi PHÁ TƯỚNG LUẬN - Cửa thứ ba gọi NHỊ CHỦNG NHẬP - Cửa thứ tư gọi PHÁP MÔN AN TÂM - Cửa thứ năm gọi NGỘ TÁNH LUẬN - Cửa thứ sáu gọi HUYẾT MẠCH LUẬN Đó sáu cửa động “Thiếu Thất” Phần nhiều ông Trúc Thiên dịch hay giảm bớt cửa thứ năm cửa thứ sáu, cửa trước ông dịch đủ, chừng giảng tới cho quí vị thấy Bây bắt đầu giảng trọn sáu cửa THÍCH THANH TỪ " CỬA THỨ NHẤT: TÂM KINH TỤNG Bây bắt đầu vào cửa thứ nhất: TÂM KINH TỤNG Sở dĩ cửa đầu cửa Tâm Kinh, quí vị thấy rõ ý Thiền viện Vừa bước vô tới cổng thấy đề hai chữ gì? Ờ, Chân Không Chính cửa mà nói rằng: “Bao nhiêu Phật tử nhắm thẳng vào để tiến đến chỗ cứu kính viên mãn.” Cho nên bước vào cửa thiền cửa Bát-nhã Cửa Bát-nhã cửa Chân Không Ma-ha Bát-nhã-ba-la-mật-đa Tâm Kinh Trí tuệ biển tịnh Lý mật nghĩa u thâm Ba-la qua bờ Soi đường tâm Nghe nhiều ngổn ngang ý Chẳng lìa kim Hoa kinh mối đạo Muôn kiếp Thánh Hiền Ba-la-mật, Trung Hoa dịch đến bờ kia, mà đến bờ gì? Nói đến đạo Tâm Như câu kệ trên, thấy Tổ Bồ-đề-đạt-ma xác nhận rằng: Bát-nhã trí tuệ tịnh rộng lớn biển, trí tuệ đứng mặt lý thật thầm kín, đứng mặt nghĩa thật sâu xa Vì lẽ nên gọi đến bờ (ba-la-mật) Trí tuệ không khác Tâm Cho nên muốn đạt trí tuệ tức đạt Tâm, mà nói hướng đạo Tâm (nếu Đạo Tâm) Như chữ Tâm Kinh cho trí tuệ rộng lớn khác Trí tuệ rộng lớn gọi Tâm Vì người đạt trí tuệ Bát-nhã-ba-la-mật-đa tức người đạt Bản tâm khác - Nghe nhiều ngổn ngang ý: Người mà học nhiều có ngàn thứ ý Tại học nhiều lại có ngàn thứ ý? Sau Ngài nói tiếp - Chẳng lìa kim: Bây thấy kim may áo, đồ, mở đầu trước mũi kim sau sợi theo, thấy không? Thành kim hai rời Có kim tức kéo Như đa văn lôi ý chạy, học nhiều ý phân tán, lẽ thật Chỗ Ngài muốn cho thấy rõ muốn trở Tâm phải dứt ý hướng bên trở tịnh, gọi trí tuệ tịnh, gọi Tâm Còn hướng tìm hiểu nghĩa lý cho nhiều tức nhiên bị phân tán, mà tâm phân tán không đạt Đạo Cho nên Ngài ví dụ: có kim tức lôi Vì kim chỉ, hai chẳng lìa Nếu sợi tơ hoa đạo hay sợi tơ kinh hoa, dẫn đường muôn kiếp Thánh Hiền tôn trọng, tức có mặt, nghĩa tâm hướng có mặt không phân tán, bệnh đa văn chỗ làm nên Thánh nên Hiền Còn phân tán dù có nhớ hay, học giỏi duyên để làm cho chạy theo ngoại cảnh đạt Đạo Như câu tụng này, Tổ cho thấy rõ gọi Ma-ha Bát-nhã-ba-la-mật-đa Tâm Kinh Tóm lại Ma-ha Bát-nhã-ba-lamật-đa cho trí tuệ tịnh, rộng lớn sâu xa Tâm kinh đạt trí tuệ tức trở tâm Muốn trở tâm đừng có tưởng học nhiều mà được, mà tâm trí hướng thẳng vào chỗ làm nên Thánh nên Hiền nhớ nhiều học rộng mà Quán Tự Tại Bồ-tát Bồ-tát vượt thánh trí Sáu xứ rốt chung đồng Tâm không quán tự Vô ngại đại thần thông Cửa thiền vào chánh thọ Tam-muội mặc tây đông Mười phương trải chơi khắp Nào thấy Phật hành tung Bồ-tát bậc vượt khỏi thánh trí, tức không mắc kẹt thánh trí tầm thường hàng Thanh văn -Sáu xứ rốt chung đồng: sáu chỗ cho lục hỗ dụng Nói tới Bồ-tát ngài tới chỗ lục hỗ dụng - Tâm không quán tự tại: tức tâm nhiều thứ ý, không nhiều thứ loạn, gọi quán tự - Vô ngại đại thần thông: không bị chướng ngại gọi đại thần thông Như Ngài giải thích Bồ-tát Quán Tự Tại: Sao gọi Bồ-tát? Tức cho vị có trí tuệ vượt tất hàng Thánh giả bên Thanh văn, người lục hỗ dụng không bị chướng ngại cắt đứt Do tâm ngài không dấy niệm, xao động nên gọi Quán Tự Tại “Tâm Không” tức không thứ vọng tưởng phiền não, tâm không vọng tưởng phiền não không bị chướng ngại, mà không bị chướng ngại nên gọi đại thần thông - Cửa thiền vào chánh thọ - Tam-muội mặc tây đông: Người tu thiền mà vào chánh định chánh định đó, tự hay tiến sang đông hay vượt sang tây chướng ngại hết Như muốn không chướng ngại Bồ-tát Quán Tự Tại tức phải tập tu thiền Chính tâm định, chánh định không bị chướng ngại tự (Chánh thọ dịch nghĩa chữ Tam-muội, thành dùng chữ Chánh thọ hay Tam-muội tức cho Chánh định hết) Khi tâm tự làm nữa? Thì mười phương du lịch, tức dạo hết khắp mười phương, lúc không thấy dấu vết đức Phật Như vào chánh định tự tại, vô ngại khắp mười phương Tại tu, vào chánh định cốt gặp Phật, nương theo dấu vết Phật mà đi, mà tu, mà tới lại không gặp dấu vết đức Phật nữa? Như lạc sao? Bởi vào chánh định thấy ông Phật có hình tướng không? Lúc thấy Phật Phật pháp thân, mà thấy Phật pháp thân đâu có hình tướng, dấu vết đâu, phải không? Cho nên lúc không thấy dấu vết hết Như muốn thấy ông Phật pháp thân vào chánh định mười phương vô ngại Tóm lại, câu “Bồ-tát Quán Tự Tại”, mà vị Bồ-tát tên Quán Tự Tại? Bởi trí tuệ Bồ-tát vượt hàng Thánh giả Thanh văn ngài lục hỗ dụng, tâm ngài không dấy niệm tự vô ngại Mà tự vô ngại thần thông Làm ngài? Chỉ có cách tập tu thiền để vào chánh định, vào chánh định tự mười phương, qua lại tự không bị ngăn chướng, chừng thấy pháp thân Phật, nơi không mắc kẹt nơi hình tướng bên Đó ý nghĩa Quán Tự Tại Hành thâm Bát-nhã-ba-la-mật-đa thời Sáu năm cầu Đạo lớn Hành sâu chẳng lìa thân Trí tuệ tâm giải thoát Đến bờ Thánh đạo không lặng Như thị ngã kim văn Phật hành ý bình đẳng Thời đến vượt thường nhân - Sáu năm cầu đạo lớn - Hành sâu chẳng lìa thân - Trí tuệ tâm giải thoát Đến bờ cùng: tức nói sáu năm tìm đại đạo, sáu năm tìm đại đạo sâu vào không lìa thân mình, phần có hai ý: a Ý thứ nói đức Phật lục niên khổ hạnh, sáu năm tu khổ hạnh để cầu đạo mà cầu đạo cầu đâu? Cũng không thân Ngài phải không? Nghĩa lặng hết vọng tưởng trở thiền định, cầu đại đạo, nơi đức Phật Ngài không cầu thân Ngài Đó nói đức Phật b Ý thứ hai nói chúng ta, nói hành thâm Bát-nhã-ba-la-mật sao? Là nơi sáu muốn thấy đại đạo, tự nơi sáu mà sâu vào thấy rõ không lìa thân, tâm, trí tuệ giải thoát nơi sáu đó, mà sáu tức phần thân Ngay nơi sáu nhận tâm trí tuệ giải thoát, đến đầu nguồn bờ bên Đến đầu nguồn bờ bên sao? Là đến tìm chỗ cứu kính người, đến Bờ bên tức bờ giác, không đâu xa lạ mà nơi sáu chúng ta, nhận tâm trí tuệ giải thoát lúc đạt đến bờ bên kia, đến chỗ cứu kính người - Thánh đạo không lặng - Như thị ngã kim văn (khi đến chỗ thấy đạo thánh lặng lẽ, rỗng rang Rõ ràng ta nghe thế) Phật lúc thực hành ý định bình đẳng, mà muốn phải làm nào? - Thời đến vượt thường nhân: tức tu hành đến thời đến tự nhiên siêu quần bạt tụy, vượt phàm tình Tóm lại câu “Hành thâm Bát-nhã-ba-la-mật đa thời” theo quan niệm Tổ Bồ-đề-đạt-ma nói nơi sáu mà nhận sâu trí tuệ giải thoát gọi là: hành thâm Bát-nhã, mà nhận sâu trí tuệ giải thoát gọi đến bờ hay gọi cứu kính viên mãn người Do đạt đến chỗ rồi, thấy đạo thánh lặng lẽ, rỗng rang lúc đó, nghe chánh lý thấy tâm bình đẳng chư Phật Mà chỗ chừng đến? Thời đến đến ngày, hai ngày hay năm, ba tháng Thời đến tự nhiên Chiếu kiến ngũ uẩn giai không Ham mến thành năm uẩn Giả dối kết thành thân Máu thịt liền gân cốt Trong da đống trần Nẻo mê vui chấp dính Bậc trí chẳng thân Bốn tướng dứt bặt Mới gọi chân Như vậy, Ngài không cắt nghĩa kinh Bát-nhã mà Ngài nói rằng: “Sở dĩ thành năm uẩn gốc gì? Tại tham ái.” Bởi có tham nên thành ngũ uẩn, thành ngũ uẩn giả hợp mà nên thân thật Cái thân ngũ uẩn thân giả hợp, có gì? Nào máu, thịt, gân, mạch, xương bọc da, tất mớ bụi đất mà hết Rốt nơi thân ngũ uẩn máu, thịt, gân, xương - Nẻo mê vui chấp dính: Những bọn mê thân ngũ uẩn sanh ưa thích - Bậc trí chẳng thân: Còn người trí không làm thân với Quí vị thấy người mà xăm soi thân thể, thích trang sức tốt đẹp gọi người sao? Nếu theo Tổ người gọi người mê, người trí không làm thân với nó, biết thứ giả, thứ gân, thịt, xương bao bọc da quan trọng hết, có người ngu ưa thích nó, kẻ trí cảm thấy nhớp nhúa Vì người ngu sợ chết Còn người trí sao? Nếu không làm thân với có sợ đâu, phải không? Còn làm thân với mất, sợ Như sợ chết thấy quan trọng, biết không quan trọng, không cần thiết tức nhiên đâu lệ thuộc vào Vì thấy ngu hay trí nhìn qua biết liền phải không? Nhìn qua tự nhiên biết người tư cách sao, lo lắng sao? Hằng ngày nhớ gì, tính toán biết người thuộc hạng người nào, đạo kẻ ngu hay người trí biết rồi, phải không? Giả sử không dám nói sợ người ta buồn biết Đó Tổ cho biết Quí vị nghĩ không thích làm thân với nó, có mất, đâu có quan trọng Cho nên người lo sợ chết ngấm ngầm ý sao? Ý trí hay ý ngu? Như để thấy bị ngu mê nhiều đời Vì thân ngũ uẩn rung rinh sợ rồi, phải không? Chính sợ mà khổ Nếu có trí, thấy không quan trọng với tự nhiên không khổ Vì bốn tướng tức tứ đại (đất, nước, gió, lửa) thảy trở chỗ tiêu mất, có người giữ bốn hoài không? Bây khéo giữ gìn tạm lúc đó, sơ sẩy chút hoại đi, mà hoại tan hết Nó không nên bốn tướng trở chỗ tiêu mất, trở chỗ tiêu gọi chân? Quí vị thấy toàn bốn tướng sớm chầy trở chỗ tiêu tan, mà tiêu tan nói chân chân chứ? Như để biết rõ năm uẩn hư giả thật Đã hư giả không thật bám vào mà mến mà yêu? Nếu bám vào hư giả không thật mà mến mà yêu không gọi bọn ngu gì? Phải không? Học đạo chút thấy ngu thấy không? Mình đeo bám vào hư giả, mến yêu mà lại sanh kiêu căng ngã mạn đủ thứ Nếu thật trí không quan trọng nữa, việc sanh tử không mà phải sợ Độ thiết khổ ách (qua tất khổ nạn) Vọng buộc hóa thân khổ Ngân ngã tâm tự mê Niết-bàn đường tịnh Sao chấp tâm y Ấm giới sáu trần dậy Ách nạn nghiệp theo kề Ví rõ tâm không khổ Sớm nghe ngộ Bồ-đề Do có vọng ràng buộc thân khổ, tâm nhân ngã nên tự mê Cái đạo Niếtbàn tịnh mà nhận mắc tâm y Hỏi người chấp nhận mắc kẹt lấy làm chỗ dựa, chỗ gá tâm? - Ấm giới sáu trần dậy - Ách nạn nghiệp theo kề: Nếu nhận tâm không khổ hết Thấy tức sớm đạt đạo Bồ-đề Ngài nói rằng: “qua tất khổ nạn” sao? Bởi khổ nạn từ đâu mà có? Từ nơi vọng tâm trói buộc ràng rịt nơi thân làm thân khổ, vọng tâm luyến trói buộc nơi thân nói khổ, mà sanh tâm nhân, ngã, mình, người; hay tâm nhân, ngã tự mê (tự mê lầm) Như hai câu nói rõ nguyên nhân đau khổ có tâm hư vọng, chấp chặt vào thân Bởi chấp chặt vào thân thân đói thấy khổ, thân lạnh khổ, thân nguy hiểm thấy khổ chấp khổ bám chặt vào thân, nhân mà chia ra: có người, có sanh kiêu căng ngã mạn, sanh thương, ghét mà làm cho tâm tự mê Bây muốn hết khổ phải làm sao? Trên đạo Niết-bàn đạo tịnh, nên không bám mà tâm mắc kẹt Không mắc kẹt mà khổ? Sở dĩ bị trói buộc nơi thân khổ, thấy Niết-bàn, tâm không mắc kẹt làm cho khổ? Đó qua tất khổ ách Tiếp theo Ngài giải thích thêm Ngũ ấm, Thập bát giới, Sáu trần dấy khởi lên nên thành ách nạn theo mà dẫn Sở dĩ thấy khổ thấy ngũ ấm thật, thấy thập bát giới thật, thấy sáu trần thật, phải không? Thấy thật ách nạn từ mà có, liền theo nghiệp mà dẫn ách nạn Nếu nhận tâm không khổ hết Như nhận tâm ngộ đạo Bồ-đề hết khổ Còn chưa nhận tâm khổ Điều lẽ thật mà biết Sở dĩ Bồ-tát không khổ mà chúng sanh luôn khổ Bồ-tát quán năm uẩn không, nên qua hết tất khổ ách Còn xem năm uẩn thật, xem năm uẩn thật khổ theo mà có Khi thấy đạo Niết-bàn tịnh, tức thấy tâm tịnh chúng ta, lúc không đổ thừa cho tâm gắn bó nơi ngoại cảnh nơi thân Sở dĩ đau khổ thấy tất như: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp thật, thấy sáu căn, sáu thức thật Căn, trần, thức, thấy thật, mười tám giới thấy thật, ngũ ấm thấy thật lúc ách nạn theo mà có Nói tóm lại, thấy thân thật, cảnh thật người không hết ách nạn, phải không? Bởi thân thật, cảnh thật cảnh có khổ không? Thân thật thân bị người ta hành hình có khổ không? Cho nên thấy cảnh thật, thân thật người không hết khổ Cái nhà nhà tôi, đất đất tôi, đồ tôi, thân thân Nếu nhà bị cháy có khổ không? Của bị có khổ không? Tất thuộc tôi, cho thật phải khổ, hư hao, bị tàn phá nỗi đau đớn, đau nhói tim gan phải không? Còn thấy tất không thật có còn, có giấc mộng, giật thức dậy thấy hết Nếu thấy mà khổ? Giả sử giấc mộng giấc mộng lành vui chơi Khi giật thức dậy có giấc mộng lành vui chơi Còn giật thức dậy nhớ hồi có giấc mộng quá, mộng thôi, bỏ buồn, sợ phải không? Cho nên thường nhắc toàn chúng tưởng sống ác mộng Đã ác mộng đáng sợ hay không đáng sợ? Nếu mộng sợ thật phải không? Hết mộng không sợ Như biết ác mộng sợ nhẹ đi, thấy cảnh thật, thật thật ngày đêm ăn ngủ thấy không? Cứ lo ngày này, ngày mai kia, cải, người thân, lo riết lo Như tự nhiên trước việc tới Vì phải thấy rõ Nếu người trí đừng có thấy phải không? Còn thấy người thật, cảnh thật đắm mê người người trí Nhớ Người thấy cảnh bên thật mê say theo cảnh, theo người, người đó, thưa người trí đâu nghe Nếu biết mình, chấp nhận trí đừng cho dính đó, dính nói có hay nằm trí Hiểu tự thấy có nguồn an ủi vô biên, đau khổ gian không làm cho đau khổ Xá-lợi Tử: Đây ba chữ Xá-lợi-phất mà đọc kinh Bát-nhã, thấy đức Phật đối diện với ngài Xá-lợi-phất, Ngài nói chuyện Nhưng quan niệm Tổ Ngài nói Xá-lợi-phất gì? Còn Xá-lợi Tử tức cho tâm Đạt đạo tâm gốc Tâm lặng lợi bao la Như sen nhô mặt nước Thoát rõ gốc đạo hòa Luôn nơi tịch diệt Trí tuệ qua Một siêu ba cõi Hết tiếc cảnh Ta-bà Trong câu tụng ý Tổ nói rằng: Xá-lợi Tử cho tâm, tâm mà tịnh, không bị vọng tưởng che lấp nữa, lúc thật lợi nhiều Bản tâm chẳng khác hoa sen bùn Hoa sen dụ cho tâm, bùn nước dụ cho vô minh vọng tưởng Nếu hoa sen từ nơi bùn nước vô minh vọng tưởng vượt lên được, giác ngộ nguồn gốc đạo - Luôn nơi tịch diệt: chừng thấy tâm thường tướng tịch diệt - Trí tuệ qua: tức tất trí tuệ không vượt khỏi được, khó mà vượt khỏi - Một siêu ba cõi: riêng tâm tịnh riêng vượt tam giới - Hết tiếc cảnh Ta-bà: tức không đắm mến cõi Ta-bà Tóm lại ý Ngài muốn rằng: Xá-lợi Tử kinh Bát-nhã mà đức Phật thường nói tức cho tâm, đạt tâm lúc lợi lớn, tâm tự tịnh mà bị phủ lấp bùn nhơ, vọng tưởng vô minh Cho nên tâm hoa sen từ bùn nhơ, vọng tưởng vô minh, vươn lên giác ngộ đạo nguồn cội, chừng thấy tướng tịch diệt, không trí qua vượt tam giới, tam giới không đáng luyến hết Đó gốc Sắc bất dị không, không bất dị sắc Theo nghĩa thông thường cắt nghĩa: sắc không khác với không, không chẳng khác với sắc Ngài nói: “Sắc Không loại chưa thấy đến hai thứ.” Đúng Sắc với Không loại với mà chưa đến chỗ cứu kính thấy hai riêng biệt Sắc với không giống Người phát tâm tu hành thần thức chưa có định Vì tu mà mộng thấy cảnh lạ, liền không nên nghi mà biết cảnh từ tâm khởi thật hết Không phải từ bên mà đến Nó gốc từ tâm khởi lên từ bên mà đến Nếu mộng mà thấy hào quang sáng xuất hiện, sáng mặt trời tức tập thừa chóng hết, thấy pháp giới tánh Tức tập thừa chóng hết thấy pháp giới tánh Như mộng mà thấy hào quang sáng rực, sáng mặt trời, triệu chứng, điềm báo người tập thừa chóng hết thấy pháp tánh Nếu có việc tức nhân thành đạo nên tự biết, không nên đến người khác mà nói Chỗ chỗ quan trọng Thấy nên tự biết, không nên đến người khác mà nói Nếu mà nói sao? Nói tức khoe Vì đến chỗ nên tự biết, không nên đến người khác mà nói Hoặc thấy rừng vườn vắng vẻ, đi, đứng, nằm, ngồi, mắt thấy hào quang sáng lớn, nhỏ người nói, không chấp nhận Cũng quang minh tự tánh Như chiêm bao giấc mộng mà thấy rừng vườn lặng lẽ vắng vẻ đi, đứng, nằm, ngồi tự tại, mắt lại thấy hào quang sáng Hào quang lớn nhỏ không nên đến với người nói mà không nên chấp nhận Biết quang minh tự tánh Hoặc chỗ tối vắng đi, đứng, nằm, ngồi mắt thấy hào quang sáng với ban ngày không khác, không lấy làm lạ, tự tâm muốn phát sáng Cái ngủ mà thức, đương thất tối lặng lẽ, ngồi đi, đứng, nhiên mắt thấy xán lạn ban ngày Khi thấy đừng có lấy làm lạ hết, mà nên biết tâm muốn phát ánh sáng nên thấy Đừng có lấy làm lạ, đừng có khoe khoang với Nhớ mấy thiết yếu người tu Hoặc ban đêm nằm mộng thấy sao, thấy trăng cách rõ ràng tự tâm duyên với duyên Các duyên dục muốn hết (cũng tự tâm duyên dục muốn hết) Cũng không đến nơi người khác mà nói Giả sử lúc ban đêm mà nằm mộng, vừa nằm mộng mà nhìn lên trời thấy trăng, thấy ban đêm Mộng mà thấy thật, triệu chứng duyên tâm muốn dứt tướng không nên nói với Trong mộng mờ mờ mịt mịt tối tăm, ví nhà tối, tự tâm phiền não chướng nặng, nên tự biết Nếu mộng thấy chỗ tối đen mờ mờ mịt mịt biết chướng dầy lắm, ráng mà tu, ráng nỗ lực sám hối Cái nên tự biết Như Ngài cho triệu chứng người phát tâm tu Trong tu đó, thất mộng ban đêm có tướng phải biết, đừng khoe, đừng sợ mà tự an lấy Ở đoạn ông Trúc Thiên lược hết nói Nếu thấy tánh, chẳng cần đọc kinh, niệm Phật, học rộng nhớ nhiều vô ích Nếu mà thấy tánh thiết việc Thần thức mê dù có dạy lấy tâm làm tiêu chuẩn Nếu biết tâm cần phải xem giáo Nếu từ nơi phàm mà vào Thánh tức phải dứt nghiệp dưỡng thần tùy phần qua ngày Nếu người muốn từ phàm vào Thánh, trước hết phải dứt nghiệp, dưỡng thần tức nuôi tâm mình, tùy phần mà qua ngày, tức tùy duyên mà qua ngày Nếu người nhiều sân hận khiến cho tánh với đạo trái (người tu thiền mà nhiều sân hận khiến cho tánh với đạo trái nhau) tự hiềm trách vô ích Thánh nhân sanh tử tự vào ẩn không định, tất nghiệp câu thúc ngài chẳng Thánh nhân phá tà ma Tất chúng sanh thấy tánh, tập chóng diệt trừ, thần thức mê muội, phải liền nơi hội, ngày hôm nay, muốn hội đạo chân chánh, có chấp tất pháp, dứt nghiệp dưỡng thần tập hết, tự nhiên minh bạch, nhờ dụng công Ngoại đạo không hội ý Phật dụng công tối đa mà trái với thánh ý, trọn ngày niệm Phật chuyển kinh, mà thần tánh hôn mê (hay hôn mê thần tánh) không khỏi luân hồi Chúng ta thấy đoạn ý Ngài nói: nói Ngài bác tụng kinh, bác niệm Phật, thật chỗ chánh yếu mà Ngài nhắm phải thấy tánh Nếu thấy tánh làm trúng hết Còn không thấy tánh mà làm cố gắng sai Cho nên chỗ thiết yếu thấy tánh Bởi làm tất gì, tu tất pháp hướng chỗ thành Phật cứu kính Mà không thấy tánh thành Phật? Phật đâu có mà được, đâu dùng công đức mà thành Vì cốt phải thấy tánh Thấy tánh thành Phật Nếu không thấy tánh không thành Phật Tôi nói dùng thí dụ gian cho hiểu Tỷ dụ nói người học có tú tài hay cử nhân, muốn thi đậu tú tài hay cử nhân thiết yếu phải làm sao? Phải có trình độ học Chớ làm nhiều tiền mà mua tú tài, làm nhiều tiền mà thành ông cử nhân Cũng cực nhọc làm khác mà hết, mà cố gắng học Còn có mua giả thật Cái thứ thật thứ phải trình độ học mà Cái tu vậy, thành Phật, mà Phật giác ngộ Giác ngộ gì? Giác ngộ tánh phải không? Bây không nhận tánh giác ngộ? Do dầu làm gì, công phu tới đâu nằm luân hồi: có phước sanh lên cõi trời, vô phước đọa cõi thấp Đó không tới chỗ cứu kính Mà muốn thành Phật cứu kính giải thoát phải giác ngộ, mà giác ngộ phải nhận tánh giác ngộ Cho nên thiết yếu Vì mà coi Ngài phủ nhận tất tụng kinh, niệm Phật Còn thấy tánh tụng kinh, thấy tánh niệm Phật đâu có lỗi gì? Cho nên ngài Pháp Đạt ngộ hỏi Lục Tổ: nên tụng kinh Pháp Hoa hay không, Ngài đáp: Kinh đâu có làm chướng ngại ông Mình thấy tụng kinh tốt, có mù mù mịt mịt, tụng cầu phước nhiều bị kinh chuyển Đó chỗ thiết yếu Đây Ngài nói: Phật người nhàn Cho nên Phật nhàn lắm, Phật cực đâu Đâu có cần rộng cầu danh lợi Phật người nhàn lắm, rảnh rỗi tới lui, tự Bởi sao? Bởi nhận tánh sống theo nghiệp trở thành Phật, cởi bỏ nghiệp thành Phật Còn làm này, làm chết xác để cầu cho người ta khen: ông công phu nhiều Như để cầu danh lợi cầu làm Phật Đến lúc sau có dụng vào đâu? Chỉ người không thấy tánh dầu đọc kinh, niệm Phật, học tinh tấn, sáu thời hành đạo, ngồi không nằm, học rộng hiểu nhiều, cho Phật pháp Những chúng sanh trọn người chê bai Phật pháp Ở Ngài quyết: không nhận tánh dù cố gắng siêng tu, lục thời hành đạo, ngồi không nằm, học nhiều hiểu rộng cho Phật pháp, Ngài nói người phỉ báng Phật pháp Nói đụng chạm với nhiều! Hiện học tu, người ta cho học nhiều tu, cần mẫn ngồi hoài, cần mẫn tụng kinh liên miên, mà Ngài nói người chê bai Phật pháp Phật trước Phật sau nói thấy tánh Các hạnh vô thường Câu câu quan trọng mà không để ý Bao nhiêu chư Phật trước sau cho thấy tánh Tánh còn, bất sanh bất diệt Còn dầu cho: tụng kinh, niệm Phật, khổ hạnh hạnh bên Hạnh bên sao? Chư hạnh vô thường mà, phải không? Như tu mà cầu vô thường mà thường Cho nên cốt phải thấy tánh Nếu chẳng thấy tánh dối nói ta A - nậu- bồ - đề, người đại tội, mười vị đệ tử lớn Phật, ngài A- nan đa văn đệ nhất, Phật không biết, học cho thật nhiều (chỉ có học cho thật nhiều mà Phật sao) Hàng Nhị thừa, ngoại đạo Phật Biết số tu chứng rơi vào nhân quả, chúng sanh không báo, không khỏi sanh tử, trái với ý Phật Biết số tu chứng sao? Tỷ dụ Thanh văn có bốn quả: Tu-đà-hoàn, Tưđà-hàm, A-na- hàm, A-la- hán Bồ-tát có năm mươi hai kể thuộc lòng, biết số tu chứng mà người có phải người đạt đạo hay không? Thành thường biết số tu chứng, hỏi đâu nói ron rót hết mà rốt kẻ da, gần với Phật hết Cho nên nói rằng: người mà biết số tu chứng rơi nhân quả, báo chúng sanh khỏi sanh tử, trái với ý Phật Phật thuộc lòng thứ Phật cầu tu tiến đến không cầu thuộc lòng Mà nhắm vào thuộc lòng không hà Hỏi nói ron rót đó, thông minh, người rành Phật pháp Tức chúng sanh chê bai Phật, đâu lại tội lỗi Người chúng sanh chê bai Phật, người mắc tội lỗi Kinh nói: “Những người xiển đề sanh tín tâm, đâu lại không tội lỗi?” Những người xiển đề không tín tâm Tín tâm tin tánh mình, mà họ không tin tánh gọi xiển đề, mà xiển đề tức có tội Nếu có tín tâm người người lên vị Phật Nếu không thấy tánh tức nên chấp thứ lớp mà chê bai người lương thiện khác, tự hiềm vô ích, thiện ác rõ ràng, nhân phân minh, thiên đường địa ngục trước mắt Người ngu không tin nơi địa ngục hắc ám, không hiểu không biết, duyên nơi nghiệp nặng Sở dĩ không tin ví người không mắt không tin nói có sáng suốt (như người mù không tin người ta nói chỗ sáng), dù muốn đến y mà nói y không tin, nương nơi mù mà Nương vào đâu mà biện ánh sáng mặt trời? Người ngu người không tin giống vậy, họ mù mù mịt mịt mà nói, thẳng ánh sáng cho họ, họ chịu tin? Người ngu lại Hiện đọa vào chúng sanh tạp loại, sanh chỗ bần hạ tiện, cầu sống không được, cầu chết chẳng xong Tuy chịu khổ mà thẳng hỏi y đến nói: Nay vui Bây thấy có người dở sống, dở chết mà hỏi họ muốn sống không, họ trả lời thích sống Thích sống tức vui rồi, ưa Đó cảnh mê nặng họ đó, họ khác Họ nói vui, không khác thiên đường Cho nên biết tất chúng sanh, sanh chỗ sanh cho vui Sanh chỗ cho chỗ vui Tỷ dụ thấy chó, chó đói quanh quanh tu viện này, thấy khổ hay vui? Xà mâu ăn hết, bụng tóp khô mà rảnh hai nhào cắn giỡn với hoài thấy vui Mình biết khổ, biết khổ đâu? Đói thắt tha thắt thẻo, xà mâu mà tưởng vui Chúng sanh đó, nghiệp trọng tưởng vui hết Mình vậy, mang thân thúi òm, xấu xa cho vui, hài lòng Cái thân đau lên đau xuống, nhức đầu đau bụng đủ thứ hết cho vui hà Kỳ lạ! Ngu si ngu si Vậy đó, Phật tánh nói không biết, không biết, không tin Còn mang thân nặng trĩu vậy, đụi đụi tìm đó, tin Si mê kỳ cục Nói không hết si mê Cũng không hiểu Những người ác duyên nơi nghiệp chướng nặng, họ phát lòng tin được, sức cố gắng mà nương cậy vào bên hết Bất tự tha tức sức cố gắng mà lệ thuộc vào bên hết Nếu thấy tự tâm Phật không cần chùa cạo đầu, cạo râu, cạo tóc Kẻ cư sĩ Phật thường Ngài nói mạnh đó, thấy tâm Phật không cần chùa cạo râu, cạo tóc hết, mặc áo trắng làm cư sĩ Phật thường Còn không thấy tánh cạo đầu cạo tóc kẻ ngoại đạo Ngài nói mạnh Như thiết yếu Ngài phải thấy tánh Còn không thấy tu ngàn năm bên ngoài, không đạt đạo Quí vị thấy người thiết yếu biết đạo, hiểu đạo, thương chúng sanh nói mạnh vậy, nhiều không hiểu, nghe nói mạnh vậy, nói Ngài nói mạnh quá, mà mạnh thương Cho nên người cha người mẹ mà rầy mạnh sao? Là thương quá, sợ hư, đánh rầy la mắng, không thương, làm mặc kệ phải không? Có dính với mà lo Còn thương cố tình dùng đủ lời lẽ mà rầy la quở trách Hồi Ngài nói thấy tánh kẻ cư sĩ thành Phật Bây liền hỏi: Hỏi: Kẻ cư sĩ có vợ con, dâm dục không dứt mà thành Phật? Cư sĩ có vợ con, dâm dục không dứt mà thành Phật? Đáp: Chỉ nói thấy tánh nói dâm dục Chỉ thấy tánh dâm dục xưa không tịch, nhờ đoạn trừ không ưa thích Vì cớ sao? Vì tánh tịnh Tuy thân sắc ngũ uẩn mà tánh xưa tịnh, nhiễm ô Pháp thân xưa thọ, đói, không khát, không lạnh, không nóng, không ân, không ái, không quyến thuộc, không khổ vui, không xấu tốt, không dài ngắn, không mạnh yếu, xưa không vật Chỉ duyên nơi chấp mà có nhân sắc thân tức liền có đói, khát, lạnh, nóng, bệnh, đau tướng Nếu không chấp làm, đối sanh tử đại tự tại, chuyển tất pháp, với Thánh nhân thần thông tự vô ngại, chỗ mà không (hay không chỗ mà chẳng an) Như Ngài cốt trả lời mà nói người cư sĩ có gia đình, có vợ con, dâm dục mà nói thành Phật, Ngài nói Ngài nói thấy tánh Ngài nói chuyện vợ con, dâm dục hết Bởi sao? Vì người thấy tánh tự nhiên thể tịnh thể tánh tự bệnh dục lần lần Như tánh tịnh sắc thân ngũ ấm này, chưa bị nhiễm ô Vì vào tánh thoát ly tất đói, khát, lạnh, nóng Chúng ta chấp chặt vào thân mà không thấy tánh bị có việc đói, khát, lạnh, nóng Còn mà thấy tánh có đói bữa không? Nó đói, lạnh, nóng sống với sướng vô Còn sống với thân đói, lạnh đủ thứ chướng Như theo chướng hay không theo chướng Theo chướng chấp vào thân phải bị khổ với thân Còn nhận tánh, tâm sống với tâm xem thường thân, mà xem thường thân tự nhiên hết khổ Nếu tâm mà có nghi định thấu tất cảnh giới qua Tức vượt tất cảnh giới không khỏi Nếu tâm mà chút nghi ngờ vượt khỏi tất cảnh giới, nói cho dễ hiểu Tâm chút nghi tức không nhận tánh thật, nghi ngờ tánh không vượt qua tất cảnh giới Không có làm tốt Bất tác tối hảo, làm tức nghi ngờ điều tốt Nếu tác liễu (tức làm) khỏi sanh tử luân hồi Không làm tức chấp, tạo tác tối hảo Còn mà chấp khỏi sanh tử luân hồi Nếu thấy tánh kẻ chiên-đà-la thành Phật Câu để mở nghi vấn sau Chiên-đà - la tức cho người sát sanh, người làm hàng thịt Hỏi: Chiên-đà-la kẻ làm nghiệp sát sanh, mà thành Phật? Đáp: Chỉ nói thấy tánh nói tạo nghiệp Dù cho tạo nghiệp chẳng đồng mà tất nghiệp câu thúc y không Tức nói tạo nghiệp không đồng mà tất nghiệp câu thúc y không Câu thúc y câu thúc gì? Tức câu thúc tánh, không bị nghiệp trói hết, thấy tánh sống với không nghiệp mà Từ vô thỉ nhiều kiếp đến không thấy tánh rơi địa ngục, tạo nghiệp sanh tử luân hồi Từ ngộ tánh trọn không tạo nghiệp Nếu không thấy tánh, niệm Phật muốn khỏi báo không được, chẳng luận sát hại sanh mạng Nếu thấy tánh nghi tâm chóng trừ, sát sanh mạng làm y Hai mươi bảy vị Tổ Tây Thiên thứ lớp truyền tâm ấn Nay ta đến cõi truyền tâm này, chẳng nói: giữ giới, bố thí, tinh tấn, khổ hạnh vào nước, lửa, vòng đao, kiếm, ngày ăn bữa, giữ ngọ trai (chữ mẹo tức không ăn phi thời), ngồi không nằm, trọn ngoại đạo, pháp hữu vi Như vậy, tức Ngài muốn cho thấy tất tu ấy, không thấy tánh có tu khổ hạnh cách nữa, vào nơi nguy hiểm nữa, nằm pháp hữu vi đạt đạo Nếu biết thi vi vận động tánh linh giác ta tức tâm chư Phật Phật trước Phật sau nói truyền tâm, lại pháp khác Nếu biết pháp phàm phu chữ Phật (Ngài nhắc chỗ đó) Nếu tánh linh giác mình, giả sử thân đập nát nghiền thành bụi để tìm Phật trọn không Phật gọi pháp thân, gọi tâm Cái tâm hình tướng, nhân quả, gân cốt, hư không, nắm không được, đồng có chất ngại, không đồng với ngoại đạo Cái tâm trừ Như Lai người (tức trừ người Như Lai ra) không hội Ngoài chúng sanh người mê minh liễu Cái tâm chẳng lìa sắc thân tứ đại Nếu lìa tâm tức hay vận động Cái thân vật vô tri cỏ cây, ngói gạch Thân vô tình, nhân đâu mà vận động được? Nếu tự tâm động đến nói năng, thi vi, vận động, thấy nghe, hiểu biết tâm động Mà tâm động dụng động Động tức dụng tâm Ngoài động không tâm Ngoài tâm động Chính chỗ thường thí dụ biển với sóng rõ phải không? Sóng không rời mặt biển mà sóng dụng, sóng động Động tức dụng mặt biển, mà sóng lặng lại tức mặt biển, Sóng không rời mặt biển phải không? Sóng không rời mặt biển Đó lẽ thật, đoạn Ngài nói động tâm Ngoài tâm không động Động tâm Tâm động Động vốn không tâm Tâm vốn không động Động không lìa tâm Tâm chẳng lìa động Động không lìa tâm Tâm không lìa động Động dụng tâm Dụng tâm động Thành nói vậy, lập tới lập lui thấy: Những suy nghĩ, phát khởi hành động dụng tâm hết Cũng sóng mặt nước, có lượn sóng mà không mang nước theo không? Cũng vậy, có hành động mà không mang tâm theo không? Nếu tâm hành động Như hành động mà nhận có tâm Cũng lượn sóng múc lên có nước, không tìm nước riêng đâu mà có Nhưng mà nói mặt nước phẳng mặt nước động phải không? Khi động mặt nước phẳng nữa, mà rời không Như tâm mà dấy động động dù động sân nữa, sân có biết phải không? Cũng có vậy, mà biết cộng với nóng nảy thành bậy Cho nên lọc bỏ si, tham, sân tức nhiên tâm không trúng Tức động tức dụng Chẳng động chẳng dụng Dụng thể vốn không (tức thể dụng vốn không) Không vốn không động Cho nên dụng đâu phải thật Cũng sóng đâu phải thật Nếu dừng gió tự nhiên sóng không Như dụng sóng thật Còn vọng khởi đâu phải thật Nếu mà lặng xuống tự nhiên tâm Cũng sóng mà lặng xuống trở nước hết Động dụng đồng tâm Tâm vốn không động Cho nên kinh nói: “Động mà chỗ động.” Thế nên: Trọn ngày thấy mà chưa thấy Trọn ngày nghe mà chưa nghe Trọn ngày biết mà chưa biết Trọn ngày hiểu mà chưa hiểu Trọn ngày đi, ngồi mà chưa đi, ngồi Trọn ngày giận, mừng mà chưa giận, mừng Nghĩa trọn ngày có tất mà chưa có sao? Là tất biết “không có tánh” hết Mình sân lên, biết tánh sân “không” Hỉ lên biết hỉ “không” Si lên biết si “không” Như trọn ngày có tất mà nói Cho nên kinh nói: ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt (tức đường ngôn ngữ dứt, chỗ tâm hành bặt) Thấy nghe hiểu biết vốn tự viên tịch, sân hỉ, đau nhức có khác chi người gỗ? Tại sân hỉ, đau nhức có khác chi người gỗ? Bởi sân hỉ, đau nhức mà coi không thật, có sân hỉ đau nhức mà Cho nên nói người gỗ Chỉ duyên nơi suy tầm đau nhức Cho nên thường hay bảo quán: đau chỗ nào, hỏi đau từ đâu mà có? Tìm hồi đau tiêu Để biết đau nhức thật Vì biết suy tầm đau nhức đau nhức không Kinh nói: Nghiệp ác tức khổ báo, nghiệp thiện tức có thiện báo Không sân đọa địa ngục mà hỉ sanh lên thiên đàng Nói sân đọa địa ngục phải rồi, mà hỉ sanh lên thiên đàng Như có xuống có lên, chưa phải giải thoát Cho nên nói để đến chỗ chí lý không lên không xuống, không không vào Còn thấy lên xuống vào nằm sanh tử Nếu biết sân hỉ “tánh không”, không chấp tức nghiệp giải thoát Nếu chẳng thấy tánh mà tụng kinh, định chỗ tựa, nói hết Lược nêu tà chánh không đến một, hai phần Nghĩa Ngài kể mà nói Ngài không một, hai phần chỗ tà chánh Như người thấy tánh chánh, người không thấy tánh mà chánh được? Nói tụng rằng: Ta vốn đến xứ Truyền pháp để cứu mê tình Một hoa mà sanh năm cánh Kết tự nhiên thành Đó kệ chánh Ngài Còn kệ kế kệ mà Ngài sấm ký chuyện sanh tử Ngài Bài đọc đọc thấy cắt nghĩa không nên im luôn, đọc chót đọc cắt nghĩa hiểu, Ngài ký vào ngày tháng Quí vị chịu khó đọc phần ông Trúc Thiên dịch D TÓM KẾT Bây tóm kết lại cho thấy ý chánh Như tới xong sáu cửa Chúng ta có bước chân vô cửa chưa? Đó mở sáu cửa, sáu cửa vào “Động Thiếu Thất” Như từ cửa thứ cửa thứ sáu mở người bước vô Ai bước vô an ổn Ai chưa bước vô người chưa có thấy Tổ Bồ-đề-đạt-ma Nếu chưa vô chưa thấy Tổ Bây sáu cửa, bắt học thuộc lòng danh số, mà để nhắc sơ lại để tự biết đường hướng Tổ dạy Tuy Tổ “trực nhân tâm kiến tánh thành Phật” Ngài thứ tự Nhưng phương tiện người tu, thành Ngài kết hợp sáu cửa thành sách để bước cửa qua cửa vào tận nhà Tổ CỬA THỨ NHẤT Cửa thứ “cửa Bát-nhã” Cửa thứ cho nhận rằng: có tâm gồm hết tất pháp gian xuất gian Chư Bồ-tát, chư Phật nương nơi tâm thành Bồ-đề, tâm đầy đủ diệu dụng muôn ngàn thần Ấn Độ Đó toát yếu “Tâm kinh” Như cửa thứ cửa giới thiệu chưa có đặt vấn đề để tu CỬA THỨ HAI Cửa thứ hai tức “Phá tướng luận” Tới ruồng rẫy Hồi “cái ông có nè”, muốn phải sao? Phải phá “vỏ chấp” chung quanh đó, tức “phá tướng” Những tướng nào? Thường thường tu mà chấp tướng tướng đẹp, tướng xấu bên mà chấp tướng gì? - Tướng tu hành, Tướng tụng kinh niệm Phật, -Tướng cúng Phật, - Tướng hình thức chùa Bao nhiêu hình tướng chấp thật, đem hết tâm qui ngưỡng vào hình thức đó, cho cứu kính đời tu Nếu tu thành Phật? Cho nên Ngài phá rạp hết Bao nhiêu tướng tu hành hình thức, Ngài dẹp hết thấy lối trở tâm Nếu mà không dẹp hết tướng mà thấy tâm? Như tới lớp thứ hai lớp “Phá tướng” Tôi nói thật đường lối Tổ giống hệt nhà cách mạng Trước tuyên dương chủ đích nhắm, Bát-nhã Tâm Kinh Kế cho dấy lên đập phá cổ hủ CỬA THỨ BA Cửa thứ ba “Nhị chủng nhập” (hai thứ vào) Tới cửa thứ ba, cửa bắt đầu bước vào Vào từ hình thức tới lý Sự lý hai phần phải vào Như trước “lý nhập” sau “sự nhập” Lý nhập: Tức phải nhận lý pháp Cái lý pháp tâm Nhận lý tức giới thiệu hồi nãy, thẳng cho nhập vô lý nhập Muốn tiến phải nương nơi lý không tiến Vì trước phải trừ chướng, mà chướng gì? Chướng khổ vui phải không? Chướng khổ với vui Nếu khổ không màng, vui không mừng chướng nữa? Vì Ngài dùng Báo oán hạnh Tùy duyên hạnh, hai để dẹp khổ vui Rồi bước vào nữa, kế hạnh thứ ba Vô sở cầu hạnh tức dứt tâm mong mỏi Hạnh thứ tư Xứng với tự tánh Mình dứt tâm vọng cầu sống phù hợp với tự tánh Như bước vào ngưỡng cửa thôi, chưa có vô CỬA THỨ TƯ Cửa thứ tư “Pháp môn an tâm” Tới An tâm bắt đầu thẳng cho đừng có bị kẹt Mà muốn an tâm phải làm sao? Tức đừng mắc kẹt đối đãi Còn mắc kẹt vào pháp đối đãi sanh diệt, mà sanh diệt tức vọng tưởng Vì muốn an tâm dứt đối đãi, vượt qua đối đãi “an tâm” Như tức cho an trụ rồi, thấy không? Tới cửa thứ ba xây dựng sơ sơ, đến cửa thứ tư bắt đầu kiến thiết để an trụ lại CỬA THỨ NĂM Cửa thứ năm “Ngộ tánh luận” Tức cho thấy thẳng tánh An đâu? An nơi tánh An tâm tức an trụ tánh Nhận tánh an tâm Như kiến thiết CỬA THỨ SÁU Cửa thứ sáu “Huyết mạch luận” Tức luận thẳng mạch máu người tu Cái mạch máu người tu gì? Tức phải sống với tánh Mà sống với tánh khởi dụng công tu hành lệch, sai Không vào tánh đó, không nhận tánh đó, tất tu khác trật Như tức giản trạch tà, chánh Tà, chánh “huyết mạch” để khỏi bị rơi vào đường tà Như tức vào nhà từ An tâm Rồi NGộ TÁNH kiến thiết xong, giữ ăn cướp, đừng cho theo phá tức kiên cố lại đừng cho ngoại xâm lăng, tới sau Huyết mạch giản trạch tà, chánh không bị lầm Như kiến thiết nhà Tổ Bồ-đề - đạt-ma Cho nên thấy được, học mà bước thẳng vô, đừng có nghi ngờ Vừa có nghi ngờ bị chướng ngại Như tin để bước vô chưa? Ráng tin để bước vô D MỤC LỤC ™ Lời Nói Đầu ™ Cửa Thứ Nhất: Tâm Kinh Tụng -Phần -Phần -Phần -Phần ™ Cửa Thứ Hai: Phá Tướng Luận -Phần -Phần ™ Kết Luận Hai Cửa: Thứ Nhất Và Thứ Hai ™ Cửa Thứ 3: Nhị Chủng Nhập ™ Cửa Thứ 4: Pháp Môn An Tâm ™ Cửa Thứ Năm: Ngộ Tánh Luận -Phần -Phẩn ™ Cửa Thứ Sáu: Huyết Mạch Luận -Phần -Phần -Phần ™ Tóm Kết K×J

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w