1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lục Diệu Môn Và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán

46 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 617,84 KB

Nội dung

Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán CHƯƠNG I TỔNG QUÁT Lời nói đầu Sử truyền pháp hội Linh Sơn: Đức Phật đưa cánh hoa lên, chúng đệ tử im lặng – Ngài Ca Diếp mỉm cười Đức Phật tuyên bố: “Ta có Chánh Pháp Nhãn Tạng – Niết Bàn Diệu Tâm, trao truyền cho ông Ca Diếp” Đức Phật bảo chứng Ca Diếp ngộ đạo thiền, thiền dụng tâm mà cảm đạo, ngôn ngữ muôn đời phương tiện Để chứng chơn lý tuyệt đối Phật, tất pháp môn phương tiện, nương vào ngón tay để thấy mặt trăng, không thấy tướng ngón tay mặt trăng mà Trong sẵn có tâm tịnh vô nhiễm, vọng niệm chấp trước nên bị khổ đau phiền muộn ngự trị Học thiền để nhìn rõ trạng thái tâm, tưới tẩm mảnh đất tâm thức dòng nước chánh niệm vô niệm hiểu biết tỏ bày Nếu thực tập pháp quán tâm cách đắn đạt an lạc giải thoát Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Lục Diệu Môn Thiền pháp thiền Chỉ Quán Thiên Thai Tông, phương pháp tu truyền thống giàu tính sư phạm Hơn nữa, xét mặt thiền giáo thuộc tư tưởng thiền Đại Thừa Lục Diệu Môn thuộc bất định Chỉ Quán, lý Chỉ Quán thâm sâu vi diệu Để làm sáng tỏ vấn đề này, trình bày thêm mối quan hệ tư tưởng Thiên Thai Tông với triết lý trung đạo Phật Giáo Từ giúp thấy rõ Lục Diệu Môn pháp tu cần thiết cho việc tu học thăng hoa đời sống Đây lý viết tiểu phẩm mong chia sẻ tri thức thiền quán đến với người Phật Pháp vô lượng nghĩa, sở học có hạn, với tiểu phẩm tránh khỏi sai sót, thành thật kính xin giáo chư thiện hữu tri thức Hoa Kỳ, mùa thu - Bính Tuất 2006 Thích Đức Trí Bối cảnh xuất Lục Diệu Môn Thiền Chỉ Quán Theo sử Phật Giáo Trung Quốc, Phật Giáo Truyền vào Trung Quốc vào thời Đông Hán, đầu thời Ngụy–Tấn kinh điển Phật Giáo xuất nhiều, có giáo lý thiền Nguyên Thủy thiền Đại Thừa Riêng phần giáo lý đại thừa có ba hệ thống Phật học: Duy Thức học, Trung Quán Luận Như Lai Tạng, trọng phong trào dịch thuật kinh luận giai đoạn Khách quan mà nói, dân tộc Trung Quốc có tính sáng tạo việc vận dụng truyền bá giáo lý đại thừa Từ quốc gia đa văn hóa tín ngưỡng mà chấp nhận tôn giáo Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán đạo Phật phát triển rộng rãi, nỗ lực lớn lao Trung Quốc gọi quốc gia Phật giáo Đại Thừa, có nghĩa giáo lý có giá trị thực tiển tồn lâu dài Phật giáo từ Ấn Độ đến Trung Hoa phát triển thành tám tông phái lớn1 Các bậc tổ sư phiên dịch kinh luận hoằng dương Phật Pháp theo tinh thần đại thừa Đến thời đại Trần-Tùy xuất Trí Giả Đại Sư (538597), hệ thống hóa giáo lý Đức Phật phân thành giáo tướng giáo nghĩa, phân định giáo lý Phật Đà thành Ngũ Thời Bát Giáo.2 Trí Giả vận dụng kinh luận để thiết lập Thiên Thai Tông, tổng hợp tri thức thiền giáo mà triển khai pháp môn Tu Chỉ Quán, tồn phát triển ngày Trí Giả trú Ngõa Quan Tự vòng tám năm, thường thuyết giảng Đại Trí Độ Luận “Thích Thiền Ba La Mật thứ đệ pháp môn”, sau tổng hợp giáo lý thiền quán mà triển khai Lục Diệu Pháp môn Từ Lục Diệu Môn mà triển khai rộng thành mười môn, không trình bày nội dung ý nghĩa Chỉ Quán Do viết tài liệu trước hết tìm hiểu tư tưởng chủ đạo Trí Giả Đại Sư Thứ hai trình bày ý nghĩa Lục Diệu Môn Thứ ba phân tích mối quan hệ pháp môn với giáo lý khác Sau trình bày triết 1Căn Phật học Hán Việt từ điển, nxb khoa học xã hội, HN- 1998 giải thích : Bát tông: 1.Câu xá tông; 2.Thành thực tông; 3.Luật tông; Pháp tướng tông; 5.Tam luận tông; Hoa nghiêm tông; 7.Thiên thai tông; Chân ngôn tông Căn Phật học Hán Việt từ điển, nxb khoa học xã hội, HN- 1998 giải thích : -Ngũ thời:1.Thời giáo Hoa Nghiêm;2.Thời giáo A-hàm;3.Thời giáo Phương Đẳng;4.Thời giáo Bát Nhã Ba La Mật Đa;5.Thời giáo Diệu Pháp Liên Hoa Thời Giáo Niết Bàn -Bát giáo:Do tông Thiên Thai đặt gồm giáo hóa pháp giáo hóa nghi giáo hóa pháp:1.Tam tạng giáo;2.Thông giáo;3.Biệt giáo;4.Viên giáo Bốn hóa pháp làm lợi ích chúng sanh nên gọi hóa pháp Bốn hóa nghi:1.Đốn giáo;2.Tiệm giáo;3.Bí mật giáo;4.Bất định giáo Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán lý trung đạo chánh quán Phật Giáo ý nghĩa Chỉ Quán Thiên Thai Tông Để từ có nhìn nghĩa giá trị vận dụng Lục Diệu Môn vấn đề tu tập, cầu giải thoát theo tinh thần Đại Thừa Nhận thức pháp môn tu học Bất pháp môn cần có dụng công để rèn luyện tâm, phương tiện tu tập có khác giác ngộ Lý thiền nhẹ nhàng thoát, cần biết vận dụng có kết Đối với tu thiền, thời lúc cần có chánh niệm tỉnh giác, giữ tâm an định đạt hiểu biết an lạc Theo quan điểm Phật Giáo, tìm giác ngộ đời xa rời đời mà đạt Do muốn đạt mục đích sau việc tu thiền, cần thực phương pháp từ Đức Phật chư vị tổ sư dạy Khi người đến với đạo thiền có nhiều băn khoăn tu nào? Muốn biết phương pháp cao thấp để lựa chọn, đâu v.v Đạo vốn cao thấp, tất bình đẳng Chọn phương pháp phù hợp để tu, không nên có thái độ bảo thủ mà phải thấy rõ giá trị pháp môn khác Nếu không thấy mâu thuẫn, sanh tâm phân biệt, không lợi cho việc tu tập Như Kinh Pháp Bảo Đàn có dạy “Ngã chi pháp môn, tiên Phật truyền thọ, thiền định tinh tấn, đạt Phật chi tri Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán kiến” Có nghĩa là: Pháp môn ta, truyền thừa từ Phật, không bàn luận đến thiền định siêng năng, luận đến đạt tri kiến Phật Thiền tông phủ nhận thiền định, Huệ Năng nói tùy đối tượng để nhấn mạnh pháp môn bất nhị mà Vì đứng phương diện tu học chắn thiếu Thiền Tứ Niệm Xứ môn thiền quán khác Tất lời khai thị tổ sư cần phải hiểu cách đáng Nay nói pháp môn không hai giới chứng ngộ, ly tất phương tiện, thể nhập thực tướng vô sai biệt giải thoát Trong ý nghĩa ấy, thiền tông chủ trương vô niệm, vô trụ cứu cánh Thiền Chỉ Quán lấy quán tâm để đạt đến thật tướng Niệm Phật chủ trương Sự tâm Lý tâm để đạt tuệ giác ngộ, “Sự tâm bất vi kiến tư sở loạn, lý tâm bất vi nhị biên sở loạn, tức tu huệ giả…”4Có nghĩa là: Sự tâm không bị loạn động kiến tư,5 lý tâm không bị loạn động thấy biết hai bên, tức tu trí tuệ… Như thế, đứng phương diện khác mà diễn đạt tâm Chỉ lý tâm Quán Luận giáo nghĩa để thấy rõ pháp môn tu hướng đến lý tánh bất nhị Nếu biết vận dụng Phật pháp mà tu tất Phật pháp pháp môn Không làm ác Chỉ, làm điều lành Quán Giữ tâm ý sạch, Chỉ Quán viên dung Ý nghĩa Chỉ Quán không tinh thần giáo lý Đức Phật Chúng ta phải có nhìn bao dung thế, tu học có nhiều thuận lợi Thiền Tông Chánh mạch,đại chánh tạng, Tinh Phong đại sư sở dịch tịnh độ thông yếu, đại chánh tạng, quyển3 Kiến tư : Tức kiến tư hoặc; chung phiền não tam giới Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG CỦA TRÍ GIẢ ĐẠI SƯ Trí Giả Đại Sư tiếp thu tư tưởng Long Thọ Trí Giả Đại Sư khai sáng Thiên Thai Tông Trung Quốc, y kinh luận Phật giáo, ngài ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng Long Thọ Long Thọ xem vị đại sĩ xiển dương giáo lý đại thừa gian Phật huyền kí kinh Lăng Già: “Nhập lăng Già Kinh vân: Thiện Thệ Niết Bàn hậu, vị lai đương hữu Nam Thiên Trúc Tỳ Kheo hiệu vi Long Thọ, phá hữu vô tông, hiễn ngã đại thừa pháp ”.6Có nghĩa là: Kinh Nhập Lăng già có nói rằng: Sau Ta nhập Niết Bàn, đời tương lai có Tỳ Kheo nam Thiên Trúc (Thuộc Ấn Độ), hiệu Long Thọ, hay phá trừ luận thuyết Có Không để xiển dương giáo pháp đại thừa ta… Phật tổ thống ký,đại chánh tạng, Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Thiên Thai Tông lấy Long Thọ làm sơ tổ, Thiền Sư Huệ Văn làm vị tổ thứ hai, Thiền Sư Huệ Tư làm vị tổ thứ ba Trong tác phẩm Ma Ha Chỉ Quán có viết: “Cao Tổ Long Thọ Bồ Tát, Nhị Tổ Bắc Tề Huệ Văn Tôn Giả, Tam Tổ Huệ Tư Tôn Giả.”7 Trí Giả trọng tư tưởng Đại Trí Độ Luận ngài Cưu Ma La Thập phiên dịch, bật tư tưởng trung đạo Ma Ha Chỉ Quán có viết pháp ngữ hay để diễn tả ý “nhất sắc hương vô phi trung đạo”8 Có nghĩa chút sắc chút hương trung đạo thực tướng Sắc hương thuộc vi tế vật chất, thể tánh chơn không trung đạo Pháp giới vốn vô sai biệt, mê thấy chúng sanh giới, ngộ thấy Phật giới Triết lý dạy hoàn toàn tướng đối đãi, không thiên lệch nhị biên hay chủ thể đối tượng Tâm tịnh cảnh vật xung quanh tịnh, tâm ô nhiễm thấy hình ảnh sai biệt Từ nhị đế Trung Quán luận mà xây dựng ba phép quán: quán không, quán giả, quán trung Dựa nguyên tắc mà thiền quán để đạt thấy biết chơn thực giác ngộ tuyệt đối Muốn chứng ngộ thực thiền quán bước cụ thể để thực nghiệm tâm linh, lý luận suông không đạt kết Trong Thiên Thai Tông có pháp ngữ “nhất tâm tam quán” trình bày thực tướng trung đạo, tức quán pháp tự ngã, tượng xuất điều kiện khác mà có Tất ý nghĩa nói lên mối quan hệ thiền giáo Thiên Thai với triết lý Trung Quán Luận Bồ Tát Long Thọ Thiên Thai cữu Tổ Truyện,đại chánh tạng,quyển 20 Trí Khải “ Ma Ha Chỉ Quán” đại chánh Tạng ,quyển Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Trí Giả Đại Sư thừa kế tư tưởng Thiền Sư Huệ Tư Thiền sư Huệ Tư xưng Đông Độ Thiên Thai Tam Tổ Ngài vị cao tăng thời đại Nam Bắc triều Trung Quốc Người đời thường xưng Nam Nhạc Tôn Giả, Tư Đại Hòa Thượng, Thiền Sư Huệ Tư Từ nhỏ vốn yêu chuộng Phật pháp, xuất gia chuyên tụng kinh pháp Hoa tính đến ngàn biến Trong trình tu học bái kiến Huệ Văn thiền sư cầu pháp Huệ Văn nhân đọc Đại Trí Độ Luận Long Thọ chứng ngộ pháp Nhất Tâm Tam Quán, sau truyền Pháp quán cho Huệ Tư Huệ Tư thiền sư uyên thâm tư tưởng Bát Nhã Pháp Hoa Kinh, có sáng tác ba tác phẩm Phật học đáng ý, “Pháp Hoa An Lạc Hạnh Nghĩa” gồm quyển, hai “Tùy Tự Ý Tam Muội”, ba “Nam Nhạc Tư Đại Thiền Sư Phát Nguyện Văn” Sau Huệ Tư truyền pháp môn quán cho Trí Giả Đại Sư Trong thiền môn Huệ Tư, Trí Giả tu học tinh dụng công rốt Ngoài tụng kinh bái sám thường nhập định quán pháp, sau đắc Pháp Hoa Tam Muội Huệ Tư ấn chứng: “Nhữ khả truyền đăng, mạc tác tối hậu đoạn Phật chủng nhân Sư ký thừa” Ý nghĩa là: Ông truyền nối dòng pháp đừng để sau đoạn giống Phật, Trí Giả thừa kế ấn chứng Ảnh Đức Truyền Đăng Lục ,đại chánh Tạng, 27 trang 51 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Điều minh chứng rõ ràng, Trí Giả Đại Sư đắc pháp từ Thiền Sư Huệ Tư Như vậy, pháp Nhất Tâm Tam Quán truyền thừa từ Huệ Văn đến Huệ Tư đến Trí Giả Đại Sư Trí Giả thừa kế tư tưởng thiền học hai vị thiền sư nói triển khai pháp Nhất Tâm Tam Quán, tức quán không, quán giả, quán trung niệm Ý nghĩa giúp ta nhận thức thông qua phương pháp Chỉ Quán Pháp truyền thừa từ Tổ sư tu chứng Trí Giả đại sư vận dụng tư tưởng kinh Pháp Hoa Pháp Hoa Kinh đại biểu cho tư tưởng triết lý Phật Giáo Đại Thừa, thuyết minh ý nghĩa tam thừa giáo, quy Phật thừa Tam thừa Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, Bồ Tát thừa Đức Phật tùy chúng sanh mà phương tiện nói ba thừa Đến lúc chúng đệ tử trình độ cao, Ngài bắt đầu thuyết thừa giáo, nên gọi Hội Tam Quy Nhất Tư tưởng chủ đạo kinh Pháp Hoa trình bày vị rốt đại thừa chứng Phật Trong kinh có dạy: “Xá Lợi Phất! Thập phương giới trung thượng vô nhị thừa, hà hữu tam”10 Có nghĩa – Này Xá Lợi Phất, mười phương giới hai thừa có ba Ý nghĩa tam thừa phương tiện, có Phật thừa cứu cánh Do Pháp Hoa Kinh Phật tán thán vua kinh Tu học theo tư tưởng kinh Pháp Hoa hành Bồ Tát đạo, để hướng đến vị Phật 10 Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, đai chánh Tạng, trang 109 10 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán sanh tử Bồ Tát Phật thấy tướng hai nên thể nhập vào pháp tánh bình đẳng Như kinh nói: “Thiện Ý Bồ Tát viết: Sanh tử Niết Bàn vô nhị Nhược kiến sanh tử tánh Tắc vô sanh tử, vô phược vô giải bất sanh bất diệt, thị giải giả, thị vi nhập bất nhị môn”26 Có nghĩa là: Bồ Tát Thiện Ý nói: sanh tử Niết Bàn hai Nếu thấy rõ tánh sanh tử sanh tử, tướng trói buộc giải thoát, không sanh không diệt, hiểu rõ lý nhập pháp môn không hai Các pháp tánh cố định ý nghĩa duyên khởi chánh quán Đức Phật chứng ngộ đạo lý mà thành đại giác ngộ Các pháp bình đẳng tướng riêng, dùng tri thức mà đo lường Pháp môn không hai cảnh giới chứng ngộ Bồ Tát, y pháp mà phát huy tinh thần Đại Thừa thành tựu công đức viên mãn Pháp Môn Không Hai Bồ Tát Hạnh 26 “Duy Ma Cật sở thuyết kinh”, đại chánh tạng, hai, trang 14 32 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Sở dĩ chúng sanh có khổ đau tâm chấp trước phân biệt Bồ Tát nhìn đâu pháp môn không hai, nên tâm không dính mắc pháp nào, tâm cảnh bình đẳng Bồ Tát khởi tâm vô trụ mà điều phục tất chúng sanh, khổ đau mà làm tất việc lành, tâm tự vô ngại Kinh nói rằng: “Tại sanh tử bất vi ô hạnh Tại Niết Bàn bất vĩnh cầu diệt độ, thị Bồ Tát hạnh Phi phàm phu hạnh, phi thánh hiền hạnh, thị Bồ Tát hạnh”27 Nghĩa là: Ở cảnh sanh tử mà không ô nhiễm Ở nơi Niết Bàn mà không cầu diệt độ hạnh Bồ Tát Chẳng phải hạnh phàm phu, hạnh thánh hiền Bồ Tát hạnh Nói hạnh phàm phu, hạnh hiền thánh nhấn mạnh tư tưởng bất nhị, tức không tâm phân biệt phàm phu thánh hiền Lý tưởng Bồ Tát đạo diễn tả rõ ràng kinh Duy Ma Cật ý nghĩa pháp môn không hai Nói tu chẳng có pháp để tu việc làm Bồ Tát không dính mắc pháp Vì không dính mắc mà tâm tự Bồ Tát quan niệm Ta Bà tức Tịnh Độ nghĩa Tư tưởng Bồ Tát Đạo Thiên Thai Tông Vận dụng từ kinh luận Đại Thừa Trí Giả lấy ý nghĩa “Quyền Hiện Thực” Kinh Pháp Hoa để trình bày Bồ Tát đạo Quyền phương tiện, Thực cứu cánh rốt Bồ Tát dùng phương tiện chúng sanh mà tướng chúng sanh để độ Bồ Tát không trụ Niết Bàn nhị thừa mà phát tâm hành Lục Độ Phát bồ đề tâm hạnh Bồ Tát, tu tứ nhiếp pháp: Bố thí, ngữ, lợi hành, đồng Bồ Tát bố thí chúng sanh để hồi hướng 27 Duy Ma Kinh, đại chánh tạng, phẩm Phật quốc,quyển 33 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Phật đạo, Bồ Tát lòng từ bi nên nói lời dịu dàng để giáo hóa chúng sanh Bồ Tát thường thị vào cảnh giới đau khổ để làm lợi lợi người Bồ Tát lấy hạnh phúc tha nhân để hành đạo, không xa rời đời thường tu tâm quán để đắc ba loại trí tuệ “Chỉ thành tâm, tam trí tam quán” 28 Nghĩa tâm quán mà đắc ba loại trí Bồ Tát đạo bất nhị cảnh giới, thường khởi đại bi tâm khiến cho chúng sanh xa lìa thấy biết sai lầm, phá trừ mê chấp gian Tóm lại trung đạo chánh quán kinh luận Đại Thừa thường nói đến, Kinh Duy Ma Cật, Kinh Pháp Hoa, Kinh Bát Nhã tư tưởng trung đạo Long Thọ Trung đạo chân tính, Phật tính, cảnh giới Niết Bàn Đại Thừa Trong đó, pháp môn không hai ý nghĩa trung đạo chánh quán Thiên Thai Chỉ Quán phương tiện tu tập để đạt Viên Đốn Chỉ Quán, tức chứng đắc Phật trí thành tựu giải thoát Chỉ Quán Là Pháp Môn Không Hai Thiên Thai Tông nói Tam Quán để thực tiển hóa thiền Chỉ Quán để đạt trung đạo chánh quán Ý nghĩa trung đạo chánh quán “Quán hữu tam, tùng giả nhập không gọi nhị đế quán Tùng không nhập giả danh bình đẳng quán, nhị quán phương tiện đạo, đắc nhập trung đạo, song chiếu nhị đế.”29 Nghĩa là: quán có ba, từ giả quán mà nhập không quán, gọi 28 Quán Tâm Luận sớ, đại chánh tạng, trang 46 Trí Giác thiền sư diên thọ tập, tông cảnh lục, đại chánh tạng, 35 trang 48 29 34 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán quán nhị đế, từ không nhập giả quán gọi bình đẳng quán, nhị quán phương tiện đạo, nhập trung đạo quán chiếu nhị đế Quán pháp không để phá bỏ quan niệm sai lầm chấp pháp thực có Quán pháp giả không Trung đạo quán pháp không, giả nên không lạc vào hai bên, gọi pháp môn không hai mà Kinh Duy Ma Cật nói đến Song chiếu nhị đế quán chiếu chân đế tục đế Chân đế thể vật, tục đế tượng vật Thực tướng vật vô tướng, mục đích quán chiếu xa rời khái niệm, ngôn ngữ, xa rời tướng có tướng không để thấy rõ vật chất uyên nguyên nó, thái độ chủ quan khách quan áp đặt lên vật Ví dụ có nỗi buồn xuất lòng, thấy rõ vốn không thực, trần giao mà có cảm thọ làm nên tướng buồn Các cảm thọ vốn sanh diệt liên tục, tướng cố định nên nói tướng buồn giả có Tướng buồn tự tính vốn không, không có tác dụng làm ta buồn Khi nhận thức tướng buồn xuất hiện, ta không bám víu vào cảm thọ đó, chủ thể nhận thức cảm thọ không Khi thiền quán nhận diện kiện xuất tâm phương pháp trung đạo chánh quán giúp ta thấy người buồn vốn giả, nỗi buồn giả Tất tượng tâm không ngại vật, vật không ngại tâm từ mà không tướng buồn khổ 35 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Thiên Thai Tông trọng Nhất Tâm Tam Quán, niệm mà thể nghiệm cảnh giới nghĩ bàn Đó lý không trụ vào tục đế chân đế để thấy rõ tự tướng bình đẳng pháp Do Trí Giả Đại Sư vận dụng tư tưởng Kinh Duy Ma Cật để thực phép Chỉ Quán “Nhất niệm tri thiết pháp đạo tràng Thành tựu thiết trí cố Thị dĩ cảnh, vi đế tri tam đế Tại tâm vi quán nhi tam quán Tại vi trí nhi tam trí.” Có nghĩa là: Bồ Tát Tịnh Danh nói niệm biết tất pháp đạo tràng, thành tựu tất trí Tại cảnh đế mà có đủ ba đế Tại tâm phép quán mà có đủ ba phép quán Tại vị loại trí mà có đủ ba loại trí30 Trong niệm tịnh, tâm không dính mắc vào cảnh mà đắc trí Như nói giới ta bà khổ đau, cảnh giới tâm phàm phu, tâm bậc giác ngộ nhìn giới mà tướng khổ vui trói buộc, tất đạo tràng Vì vậy? Vì biết tất pháp không giả trung gọi tam đế Hiểu đế mà có ba đế, từ ba đế mà tâm có đủ ba quán, thông đạt nghĩa trí có đủ ba trí Vì sao? Vì tâm – cảnh – trí bình đẳng vô ngại, thấy rõ lý tính tương quan vạn pháp Xa rời hai đế đạt trung đạo, Thiên Thai Tông thực ba phép quán Quán không tức diệt tất pháp, quán giả thiết lập tất pháp Từ giả quán thấy nguyên lý duyên sanh vạn pháp Thiên Thai Tông Đại Thừa kinh luận nhấn mạnh mục đích tu tập Chỉ Quán chứng ngộ thực tướng 30 Ba loại trí: Trí tuệ Thanh Văn, trí tuệ Bồ Tát trí tuệ Phật 36 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán II Quán Lý Duyên Khởi Bát Bất Trung Đạo Liên quan vấn đề Chỉ Quán Thiên Thai Tông tư tưởng Bát Bất Trung Đạo Bồ Tát Long Thọ Bát Bất gọi bất nhị pháp môn (pháp môn không hai) Bát Bất gì? Long Thọ định nghĩa sau: “Bất sanh diệc bất diệt, bất thường diệc bất đoạn, bất diệc bất dị, bất khứ diệc bất lai.”31 Có nghĩa là: chẳng sanh chẳng diệt, chẳng thường chẳng đoạn, chẳng chẳng khác, chẳng đến chẳng đi.32 Long Thọ dùng ý nghĩa Bát Bất để phá trừ quan điểm tất pháp thực có Tất mê chấp gian nhiều vô lượng vô biên Trên Long Thọ đưa bốn cặp đối đãi gọi Bát Bất Đây chánh quán Duyên Khởi rõ vật tương đối gian mang tính đối lập không thực Trung Luận phủ định tính hai bên, phủ định khái niệm có khác hai bên Trung đạo chánh quán cảnh giới vô tướng, nhìn vật thực tính Thiên Thai Tông vận dụng giáo lý quán tinh thần vô sở trụ (không có chỗ trụ) để trình bày ý nghĩa thực tướng trung đạo Trung Luận phủ nhận tính đối đãi gian, đề cao tinh thần vô phân biệt, để nhận rõ pháp không tánh duyên khởi tánh Trung Luận có viết: “năng thuyết thị 31 32 Trung Luận, Quán Nhân Duyên Phẩm, Long Thọ Bồ Tát Truyện, đại chánh tạng , 50, trang 185 37 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán nhân duyên, thiện diệt chư hý luận Ngã khể thủ lễ Phật, chư thuyết trung đệ nhất.”33 Có nghĩa là: Hay nói pháp nhân duyên khéo dập tắt hý luận, cúi đầu lạy Phật bậc thuyết pháp đệ Đức Phật từ giáo lý duyên khởi mà chứng ngộ Đây giáo lý cao tất giáo lý gian Long Thọ người hậu thừa kế phát triển duyên khởi tính không cách có hệ thống Đây cánh cửa mở bày trung đạo chánh quán Nó không nằm phạm trù tư duy, lý luận, siêu việt tướng đối đãi Bát Bất Trung Luận tư tưởng phá tà hiển chánh, dẹp bỏ tất quan niệm sai lầm học thuyết ngoại đạo gian Nó nội dung duyên khởi, pháp bình đẳng, tính không vô ngã Đầu tiên Long Thọ khẳng định duyên khởi tính tức không tính Đó chất tồn vật Để phá trừ khái niệm, ảo tưởng cố chấp, dùng Bát Bất để phủ nhận tất cả, phủ nhận khái niệm: Sanh-Diệt, Thường-Đoạn, MộtKhác, Đến-Đi Từ nhận thức pháp bất khả đắc, nghĩ bàn Long Thọ dùng ý nghĩa Bát Bất để diễn đạt tính không thực tính vạn pháp Thực tướng chân thật tượng nhận thức Bát Bất giúp ta quán chiếu không lạc vào hai bên rõ Trung Đạo chánh quán, gọi pháp môn không hai Không hai mà một, khác 33 Trung Luận 1, đại chánh tạng , 38 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Ví dụ: Nói bạn, bạn có đặc điểm bạn, có đặc điểm tôi, tức khác bạn Có thể bạn giàu sang, thông minh có đời sống khác Như vậy, bạn có sai biệt rõ ràng Theo đạo lý duyên khởi mà nói: bạn, bạn có quan hệ mật thiết, tất bạn có từ thể xác, tinh thần hoàn cảnh sống điều kiện khác mà tạo thành Tôi sống nhiều nhân duyên khác mà tạo thành Do bạn từ nhân duyên sanh, tự tính cố định Tôi bạn khác Nếu bạn người làm lợi ích cho người lợi ích, bạn người làm người khác khổ khổ theo bạn Vậy bạn hai mà một, mà hai Đó ý nghĩa khác Trung Luận Tất vật sai biệt gian quan hệ với theo nghĩa ý Đức Phật dạy: “Ai hiểu lý Duyên khởi, người hiểu Pháp, hiểu Pháp, người hiểu lý Duyên khởi.”34 Tu tập quán chiếu để thấy rõ tính Duyên khởi pháp Bát Bất trung đạo phương pháp quán chiếu không lạc vào bệnh cố chấp như: Chấp thường, chấp đoạn, chấp sanh, chấp diệt v.v… Hơn nữa, để vận dụng triết lý vấn đề tu tập, phải hiểu nói không chân không mà diệu hữu Nhân quả, tội báo, luân hồi v.v… tướng cố định Tất nhân duyên sanh, nên có khả 34 HT Minh Châu dịch, Trung Bộ số 28 39 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán tu tập thiện pháp chuyển hóa khổ đau luân hồi thành hạnh phúc Niết Bàn Quán chiếu Thập Nhị nhân Duyên Sự sống người từ đâu mà đến đâu Đó câu hỏi từ xưa triết gia nhân loại quan tâm Pháp Phật vị thuốc nhiệm mầu trị bệnh phiền não cho tất chúng sanh Ngài nói rõ giáo lý thập nhị nhân duyên để giúp nhận biết khổ đau luân hồi sanh tử tất chúng sanh duyên sanh mà có Lý thuyết 12 nhân duyên thuyết minh nhân ba đời, khứ vị lai Muốn chứng Niết Bàn đương nhiên phải hiểu rõ nguyên nhân sanh tử Đức Phật định nghĩa Thập Nhị Nhân Duyên sau: “Do vô minh có hành, hành có thức, thức có danh sắc, danh có lục nhập sinh, lục nhập có xúc, xúc có thọ, thọ có ái, có thủ, thủ có hữu, hữu có sanh, sanh có lão tử, sầu, bi ưu, não sanh, hay toàn khổ uẩn sanh Đây gọi duyên khởi.”35 Vô minh tức hiểu biết sáng suốt, vọng niệm che lấp tâm tánh mà không thấy rõ đạo lý duyên khởi, giáo lý tứ đế, không hiểu rõ đường thoát ly sanh tử Hành lực tạo tác, không hiểu biết mà có hành vi bất thiện thân miệng ý, chiêu cảm sức mạnh báo 35 Tương Ưng Bộ Kinh II, trang 1-2 40 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Thức: tức nghiệp thức đầu thai chúng sanh trình huân tập nghiệp lực a lại da thức A lại da thức có nghĩa chấp trì, Thức có công chấp thủ trì nghiệp nhân thiện ác, giữ cho thân thể loài hữu tình không bị phá hại.36 Đời sống người từ khứ sức huân tập mà thành tâm thức Đây gọi thức tái sanh, lực nghiệp thức thúc dục khiến chúng sanh phải luân hồi sanh tử Danh sắc: Đây tên gọi khác ngũ uẩn, sắc yếu tố vật chất, danh yếu tố tinh thần, hai kết hợp thành sống chúng sanh Sắc thân tứ đại, danh gồm có thọ tưởng hành thức Lục nhập: sáu – mắt tai mũi lưỡi thân ý tiếp xúc với sáu trần sắc hương vị xúc pháp Sáu tiếp xúc với sáu trần phát sanh sáu xúc Căn trần thức hợp lại mà khởi tác dụng Thọ tức lãnh thọ, tiếp xúc với cảnh mà sanh cảm thọ, thuộc tác dụng tinh thần cảm giác khổ vui, không khổ không vui Ái tham ái, trạng thái ưa chịu dục lạc, tâm hướng đến đối tượng yêu thích Ái phát sanh tâm lý yêu thương, giận hờn, trách móc lo toan, sợ hãi, đam mê v.v… Thủ trạng thái nắm bắt tâm lý chấp chặt quan niệm sai lầm, ý chí trì nghiệp lực 36 Xem Tự Điển Phật Học Hán Việt,nxb khoa học xã hội, trang 24 41 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Hữu ý nghĩa tồn tại, đồng nghĩa với nghiệp Như hữu chúng sanh thừa kế nghiệp lực tạo khứ Sanh nghiệp dẫn đến mà tái sanh với trọn vẹn báo có đời trì tới đời sau Lão tử tùy theo mạng sống chuyển từ trẻ đến già nua, thân thể bắt đầu hư hại, cuối chấm dứt thở kết thúc đời sống, “tối hậu hô hấp đình chỉ, chư uẩn ly tán, thân hoại mạng chung, tắt thị tử” 37 Nghĩa thở sau chấm dứt, uẩn phân tán, thân thể hư hại, mạng sống kết thúc, gọi chết.” Nội dung thập nhị nhân duyên tiến trình xuất tồn đời sống chúng sanh Mười hai yếu tố hoàn toàn liên tiếp với từ vô minh lão tử, thành vòng tròn luân hồi khép kín Tu Chỉ Quán tức dùng lưỡi kiếm trí tuệ chặt đứt sợi dây luân hồi mười hai nhân duyên Chỉ cần đoạn tận chi phần mười hai nhân duyên cắt đứt liên kết Theo kinh nghịêm tu tập trọng vấn đề nhận biết xúc Khi trần giao tiếp với sinh xúc-áiThủ-Hữu, nhận biết xúc không bị chi phối xúc không phát sanh thủ Như vậy, xúc sức mạnh sanh cảm giác làm tâm ô nhiễm Khi không sanh tâm phân biệt xem tượng trần giao thoa, tâm tự không bị thủ chi phối Trong thường ngày luôn theo dõi xúc không bị mê lầm xúc không bị tiếp nối vòng sanh tử “chúng 37 Phật Quang đại tự điển, trang 6126 42 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán sanh si sở phục, vi hậu khởi tam hành, dĩ khởi thị hành cố, tùy hình đọa lục thú”38 Có nghĩa chúng sanh si mê che lấp tạo hành, khởi hành theo mà đọa lạc vào lục đạo.39 Khi bị mê tâm tiếp xúc với cảnh sanh nghiệp thức chiêu cảm đọa lạc báo sáu đường Thập nhị nhân duyên đề tài tu tập Chỉ Quán, quán sát tác dụng trần tiếp xúc với nhau, khởi chánh niệm dẫn tâm trạng thái vô nhiễm, để không bị trói buộc vòng luân chuyển Tác dụng chánh niệm: Điều tu tập yếu tố chánh niệm Nếu chánh niệm tác dụng tu học đời sống Cuộc sống đối diện với nhiều vấn đề cần giải Chúng ta tiếp xúc với hoàn cảnh thuận nghịch khác Không có chánh niệm bị hoàn cảnh vây bủa, tâm thức rối loạn, có lúc tự làm phiền não mà trách người xung quanh đem rắc rối đến cho Khi bị người la mắng chê bai, ta có cảm giác khó chịu, có thái độ phản ứng, tâm lý quân bình Chúng ta phải có chánh niệm phân minh rõ ràng: đâu thực ta? Đâu thực cảnh? Từ ta có trạng thái buông xả cao độ thờ với việc khiến ta đau khổ 38 39 Trung Luận, quán thập nhị nhân duyên, phẩm 28 Lục Đạo: Trời, Người, A Tu La, Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sanh 43 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Chánh niệm giúp ta phát huy tác dụng thiền quán Duyên khởi giúp ta thấy tượng tướng chân thật, không tính Các diễn biến tâm lý chẳng qua vọng niệm tâm thức, giả dối Tâm lý sức mạnh tự ngã chi phối tâm đối cảnh Khi tâm có cảm giác khổ thiếu chánh niệm niệm khổ trì phát triển Chánh niệm xuất đưa tâm lý thoát khỏi trạng thái buồn khổ Chánh niệm phải có mặt thường trực, không sống vọng niệm nhấn chìm đời Duyên khởi cho ta thấy tính giả tạm pháp gian, khổ đau hay hạnh phúc tâm tạo Chúng ta phải thường trực có nội quán tâm, chánh niệm giúp cho phát triển Chỉ Quán Chỉ tâm vào đối tượng, Quán tuệ giác hướng dẫn hành động có lợi ích thiết thực Chánh kiến đồng nghĩa với trung đạo chánh quán Trong trình tu tập thời khóa tụng kinh ngồi thiền, phải trì chánh niệm thời lúc Mỗi niệm phát sanh phải thấy rõ ràng, niệm niệm phát sanh cần biết rõ ràng Sống chánh niệm thấy vật diễn tính nhân duyên Thân tâm ta thay đổi theo đơn vị nhỏ thời gian Con người giới khác Tất tướng ngã tướng pháp chân thật Tâm chánh niệm hành động cử tương ưng với đạo Từ tâm vươn tới cảnh giới vô hạn vô nhiễm 44 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán Quán sát giới Trung đạo chánh quán giúp ta nhận thức giới diễn bốn tướng: Thành, Trụ, Hoại, Không Thành tức hình thành pháp Trụ có nghĩa pháp tồn với thời gian Hoại hư hại biến đổi pháp Không diệt tướng trạng pháp Trung luận cho ta thấy người giới có liên quan mật thiết, tất tâm tạo mà có nghiệp lực: “nhân nghiệp hữu tác giả, nhân tác giả hữu nghiệp, thành nghiệp nghĩa thị, cánh vô hữu dư sự.”40 Nghĩa nghiệp mà có tạo tác, tạo tác mà có nghiệp, nghiệp vậy, yếu tố khác Thế giới có nhiều quốc gia, hàng ngày có nhiều tượng phát sanh, chiến tranh, tai nạn, khủng bố Tất nghiệp người tạo Cái có nguyên nhân kết Nếu có khả quán chiếu thấy rõ nghiệp tính chất cố định, cảnh giới nghiệp gây Nó huyễn hóa theo duyên mà sanh, theo duyên mà diệt, giả có tác dụng, nhân theo bóng với hình Trung Luận có nói “tuy không hữu bất đọan, hữu nhi vô thường, nghiệp báo bất thất, thị danh Phật sở thuyết.”41 Nói không tướng đoạn diệt, nói có tức nghiệp thay đổi, báo nghiệp tạo không mất, lời Phật dạy Quán sát để thấy rõ đạo lý duyên khởi, từ có chánh kiến người tượng giới, thấy tương quan, tương duyên người, quốc 40 41 Trung Luận, đại chánh tạng, trang 30 Trung Luận, đại chánh tạng, trang 30 45 Lục Diệu Môn Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán gia quốc gia khác Chúng ta quyền lợi riêng mà chà đạp hay tước đoạt hạnh phúc người khác Vì hạnh phúc có mặt hạnh phúc người, khổ đau người có mặt Phải có nhận thức đắn vậy, có thái độ sống phù hợp với đạo lý duyên khởi CHƯƠNG VI KẾT LUẬN Tư tưởng Thiên Thai Tông nói chung thừa kế thiền học truyền thống Đức Phật dạy kinh điển Nguyên Thủy Kinh Luận Đại thừa Lục Diệu Môn Thiền thuộc bất định Chỉ Quán, phương pháp tu tập bao dung pháp môn, tùy mà lập phương tiện, tùy tâm tu mà chứng đắc thật tướng Chúng ta thấy rằng: Thiên Thai Tông lấy tư tưởng Kinh Pháp Hoa, Niết Bàn Kinh Duy Ma Cật làm Tông chỉ, lấy tư tưởng Tánh Không làm sở triết lý cho Thiền Chỉ Quán Thiên Thai Tông vận dụng nét đặc sắc tư tưởng thiền học Phật Giáo mà phát triển thành Pháp Môn Chỉ Quán viên dung Chỉ Quán thể nghiệm triết lý duyên khởi tánh không, pháp môn không hai Kinh Duy Ma Cật Do vậy, Thiên Thai Tông kim nam cho người tu tập thiền quán Hơn nữa, pháp môn thông qua thực hành Chỉ Quán để tịnh hóa nội tâm, thành tựu giải thoát  46

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w