1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TINH DA TU

19 1,9K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 563,5 KB

Nội dung

Chào mừng các thầy cô về dự hội giảng cụm Thuỵ Phong Bài dạy : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Người thực hiện : Đặng Thị Nga Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1: Nêu một vài nét chính về nhà thơ Lí Bạch? - Lí Bạch : (701-762), tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ - Ông là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời Đường và đư ợc mệnh danh là tiên thơ , thể hiện một hồn thơ tự do hào phóng Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Lí Bạch I. Đọc hiểu chú thích văn bản 1. Tác giả : Lí Bạch 2. Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được sáng tác khi ông đang ở xa quê và xa mãi chưa về được Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Lí Bạch I. Đọc hiểu chú thích văn bản 1. Tác giả : Lí Bạch 2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: ông sáng tác bài thơ khi ông đang ở xa quê và xa mãi chưa về được Phiên âm: Sàng tiền/ minh nguyệt quang Nghi thị/ địa thượng sương Cử đầu/ vọng minh nguyệt Đê đầu / cố hương Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương ? Giải nghĩa các tiếng trong nhan đề của bài thơ ? - Tĩnh : yên lặng, yên tĩnh - Dạ : đêm - Tứ: suy nghĩ nhớ nhung, hoài niệm, mạch duy lối nghĩ Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Lí Bạch I. Đọc hiểu chú thích văn bản 1. Tác giả : Lí Bạch 2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: ông sáng tác bài thơ khi ông đang ở xa quê và xa mãi không về được Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Lí Bạch I. Đọc hiểu chú thích văn bản 1. Tác giả : Lí Bạch 2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ II. Đọc- hiểu nội dung văn bản 1. Cấu trúc văn bản Phiên âm Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Cử đầu nhìn trăng sáng Đê đầu cố hương Dịch nghĩa Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương - Thể thơ : - Phương thức biểu đạt: - Nhân vật trữ tình: - Bố cục : 2 phần - Đề tài: Bài thơ Tĩnh dạ tứ viết về đề tài nào sau đây? A. Đề tài thiên nhiên- quê hương B. Đề tài chiến tranh C. Đề tài tình yêu D. Đề tài tình bạn Ngũ ngôn tứ tuyệt Biểu cảm Tg Lí Bạch Thiên nhiên- quê hương (Vọng nguyệt hoài hương) Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Lí Bạch I. Đọc hiểu chú thích văn bản II. Đọc- hiểu nội dung văn bản 1. Cấu trúc văn bản Phiên âm Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Dịch nghĩa Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu - Trạng thái thao thức, cảm xúc ngỡ ngàng của nhà thơ trước vẻ đẹp của ánh trăng - Một đêm trăng rất sáng, một không gian tràn trề ánh trăng. Cảnh không chỉ đẹp vẻ dịu êm, yên tĩnh mà còn lung linh, huyền ảo, nên thơ => Nhà thơ phải là người yêu thiên nhiên, yêu trăng lắm mới có những khoảnh khắc ấy. Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Lí Bạch I. Đọc hiểu chú thích văn bản II. Đọc- hiểu nội dung văn bản 1. Cấu trúc văn bản Phiên âm Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu cố hương Dịch nghĩa Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu b. Hai câu sau Vọng : không đơn thuần là nhìn mà còn là sự hướng tới chiều sâu, sự thư ởng thức, chiêm ngưỡng - Niềm say mê, sự thích thú của thi nhân trước vẻ đẹp của ánh trăng. Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Lí Bạch I. Đọc hiểu chú thích văn bản II. Đọc- hiểu nội dung văn bản 1. Cấu trúc văn bản 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu b. Hai câu sau - Niềm say mê, sự thích thú của thi nhân trước vẻ đẹp của ánh trăng. - Cử đầu <=> Đê đầu - Vọng <=> - Minh nguyệt <=> Cố hương Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Lí Bạch I. Đọc hiểu chú thích văn bản II. Đọc- hiểu nội dung văn bản 1. Cấu trúc văn bản 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu b. Hai câu sau Phiên âm Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu cố hương Dịch nghĩa Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương - Niềm say mê, sự thích thú của thi nhân trước vẻ đẹp của ánh trăng. ? Có gì khác nhau giữa "quê hương" và "cố hương"? - Quê hương là nơi ta sinh ra. - Cố hương không chỉ là nơi ta sinh ra mà nó còn gắn với những kỉ niệm với người thân với bạn bè, với những ước mơ thời trai trẻ [...]... A Ngắn gọn, từ ngữ chọn lọc, tinh tế mà hàm súc B Phép đối sáng tạo C Dùng câu rút gọn lược chủ ngữ D Cả 3 ý A,B,C Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) I Đọc hiểu chú thích văn bản II Đọc- hiểu nội dung văn bản 1 Cấu trúc văn bản 2 Nội dung văn bản a Hai câu đầu b Hai câu sau 3 ý nghĩa văn bản a Nghệ thuật - Bài thơ ngắn gọn ( 20 chữ ), từ ngữ chọn lọc tinh tế, lời ít ý nhiều - Sử... Qua hai bài thơ: Xa ngắm thác núi Lư và Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ta cảm nhận được: -Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, tha thiết và tình yêu quê hương sâu nặng trong tâm hồn thi nhân -Ngôn ngữ thơ tinh luyện, cô đúc, lời ít, ý nhiều Chân dung nhà thơ Lí Bạch Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Lí Bạch I Đọc hiểu chú thích văn bản II Đọc- hiểu nội dung văn bản b Nội dung : - Bài... nhiên và tình yêu quê hương sâu a Hai câu đầu năng của tác giả b Hai câu sau III Luyện tập 3 ý nghĩa văn bản IV Dặn dò: a Nghệ thuật - Học thuộc lòng bài thơ - Bài thơ ngắn gọn ( 20 chữ ), từ ngữ chọn lọc tinh tế, lời ít ý nhiều - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Sử dụng phép đối sáng tạo - Dùng câu rút gọn lược chủ ngữ - Soạn bài : Hồi hương ngẫu thư . Liên cư sĩ - Ông là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời Đường và đư ợc mệnh danh là tiên thơ , thể hiện một hồn thơ tự do hào phóng Văn bản : Cảm nghĩ. hương B. Đề tài chiến tranh C. Đề tài tình yêu D. Đề tài tình bạn Ngũ ngôn tứ tuyệt Biểu cảm Tg Lí Bạch Thiên nhiên- quê hương (Vọng nguyệt hoài hương) Văn

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w