1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề chuyên sâu Toán 8 "Phân tích đa thức thành nhân tử"

35 2,8K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 418 KB

Nội dung

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng ph ơng pháp đặt nhân tử chung Chủ đề 1: I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu đ ợc thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử -Tim đ ợc nhân tử chung và biết

Trang 1

Báo cáo viên: Hoàng Thị Êm đơn vị: Tr ờng T H C S Vạn H ơng

Trang 2

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng ph ơng

pháp đặt nhân tử chung

Chủ đề 1:

I/ Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đ ợc thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử

-Tim đ ợc nhân tử chung và biết cách đặt nhân tử chung

II/ Kĩ nang cần đạt:

- Cách tim nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên

+ Hệ số của nhân tử chung là ƯCLN của các hệ số nguyên d ơng của các hạng tử

+ Các lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong mọi hạng tử lấy với số mũ nhỏ nhất của nó

III/ Bài tập lí thuyết + ví dụ:

Bài tập : điền vào chỗ trống

a A.B + A.C = A(… +… ) +… +… ) )

b x + 5x2 = x(… +… ) +… +… )… +… ) )

c 5x(x + 1) – 3(x +1) = (x+1)(5x - … +… ) )

Trang 3

a x(y -1) + y(1 -y)

b 4x(2y - z) + 7y(z – 2y)

c y(x - z) +7(z -x)

Trang 4

Bµi tËp 3: TÝnh nhanh

a 20, 03 45 + 20, 03 47 + 20, 03 48

b 15, 75 175 – 15, 75 55 – 15, 75 20Bµi tËp 4: Tim x biÕt:

a 5(x + 3) – 2x(3 + x) = 0

b 4x(x - 2004) – x + 2004 = 0Bµi tËp 5: Chøng minh r»ng víi mäi sè nguyªn n thi

a n2 (n + 1) + 2n (n +1) chia hÕt cho 6

b (2n - 1)3 – (2n - 1) chia hÕt cho 8

V/ H íng dÉn:

Trang 6

V/ H ớng dẫn:

Bài tập 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

a x(y -1) + y(1 -y)

b 4x(2y - z) + 7y(z – 2y)

c y(x - z) +7(z -x)

d 27x2 ( y -1) –9x3 (1 - y)

a Ta nhận thấy (y -1) và (1 - y) là hai đa thức đối nhau Ta đổi dấu hạng

tử y(1 – y) thành –y( y – 1), ta có: x(y -1) + y(1 - y) = x(y - 1) – y(y

Trang 7

V/ H ớng dẫn:

Bài tập3: Tính nhanh

a 20, 03 45 + 20, 03 47 + 20, 03 48

b 15, 75 175 – 15, 75 55 – 15, 75 20

a 20, 03 45 + 20, 03 47 + 20, 03 48 = 20, 03 (45 + 47 +48)

= 20, 03 100 = 2003

b 15, 75 175 – 15, 75 55 – 15, 75 20 = 15,75 (175 – 55 - 20) = 15, 75 100 = 1575

Vận dụng ph ơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung rồi tính tích tim đ ợc

Trang 8

b 4x(x - 2004) – x + 2004 = 0 => (x - 2004)(4x - 1) = 0 => x – 2004 = 0 hoặc 4x – 1 = 0 => x = 2004 hoặc x = 1/ 4

Phân tích vế trái thành nhân tử để đ a bài toán về dạng A B = 0

Trang 9

Bµi tËp 5: Chøng minh r»ng víi mäi sè nguyªn n thi

a n2 (n + 1) + 2n (n +1) chia hÕt cho 6

b (2n - 1)3 – (2n - 1) chia hÕt cho 8

V/ H íng dÉn:

a Ta cã n2 (n + 1) + 2n (n +1) = (n +1)(n2 + 2n) = n(n +1)(n + 2) lµ tÝch cña 3 sè nguyªn liªn tiÕp nªn chia hÕt cho 6

b (2n - 1)3 – (2n - 1) = (2n - 1)[(2n - 1)2 – 1]

= (2n -1)(2n – 1 + 1)(2n -1 -1) = 4n(n -1)(2n -1)

NÕu n ch½n => n chia hÕt cho 2 => 4n chia hÕt cho 8 => (2n -1)3 – (2n 1) chia hÕt cho 8

-NÕu n lÎ => (n -1) ch½n => (n -1) chia hÕt cho 2

=> 4(n -1) chia hÕt cho 8 => (2n -1)3 – (2n -1) chia hÕt cho 8

Trang 10

- Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử

II/ Kĩ nang cần đạt:

- Vận dụng các hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân tử

III/ Bài tập lý thuyết:

Bài tập: Hoàn thiện các hằng đẳng thức:

Trang 11

Bài tập: Hoàn thiện các hằng đẳng thức:

1 A2 + 2AB + B2 = ( + )2

2 A2 – 2AB + B2 = ( - )2

3 A2 - B2 = (a + b)( - )

4 A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + )

5 A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = (A B)

6 A3 + B3 = (A + B)( )

7 A3 – B 3 = (A -B)( )

IV/ Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử

a, 36 – 12x + x2 b, 4x2 + 12x + 9

c, -25x6 – y8 + 10x3y4 d, 1/ 4x2 – 5xy + 25y2

Trang 14

b, 25 – (3 – x)2 = 52 – (3 – x)2 = (5 – 3 + x)(5 + 3 – x) = (2 + x)(8 – x)

c, (7x - 4)2 – (2x +1)2 = (7x – 4 -2x – 1)(7x – 4 + 2x + 1)

= (5x – 5)(9x – 3) = 5(x – 1) 3(3x -1) = 15 (x – 1)(3x – 1)

d, 49(y - 4)2 - 9(y + 2)2 = [7(y – 4)] 2 – [3(y + 2)] 2

= (7y – 28 + 3y + 6)(7y – 28 – 3y – 6) = (10y – 22)(4y – 34)

= 4(5y – 11)(2y – 34)

e, 8x3 + 1/ 27 = (2x)3 + (1/ 3)3 = (2x + 1/ 3)[(2x)2 – 2x 1/ 3 + (1/ 3)2] = (2x + 1/ 3)(4x2 – 2/ 3 x + 1/ 9 )

f, 125 – x6 = 53 - (x2)3 = (5 – x2)(52 + 5 x2 + x4)

= (5 – x2)(25 + 5x2 + x4)

Nhận dạng hằng đẳng thức cần áp dụng rồi phân tích đa thức thành nhân tử

Trang 17

III/ Bài tập lí thuyết :

- Nhận dạng nhanh nhân tử chung ở các hạng tử, hoặc hằng đẳng thức

Bài tập : điền vào chỗ trống ( ):

x2 – xy + 2xy + y2 - yz = (x2 + + ) - ( + )

= (x + y)2 – z (x + y) = (x + y)( )

IV/ Bài tập vận dụng :

Trang 18

IV/ Bµi tËp vËn dông :

Trang 19

= x(11 – x) + y(11 - x) = (x + y)(11 –

Trang 20

d, x2 – xy – 8x + 8y = ( x2 – xy) – (8x – 8y) = (x – y) – 8( x – y)

Trang 21

Bµi tËp 3: Tim x, biÕt:

Trang 23

III/ Bài tập vận dụng :

- Nhận dạng nhanh, chính xác các hạng tử có nhân tử chung hoặc

có dạng hằng đẳng thức

Bài tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử

a, x5 – x4 + x3 – x2 b, x5 – x2 + x3 – 1

c, x4 – 3x3 + 3 – x d, x3 – x2 y + y3 – xy2

Trang 24

III/ Bµi tËp vËn dông :

Trang 25

= x2 (x – 1)(x2 + 1)

b, x5 – x2 + x3 – 1 = x3(x2 + 1) – (x2 + 1) = (x2 + 1)(x3 – 1)

= (x – 1)(x2 + 1)(x 2 + x + 1)

c, x4 – 3x3 + 3 – x = x3 (x – 3) – ( x – 3) = (x – 3)(x3 – 1) = (x – 1)(x – 3)(x2 + x + 1)

d, x3 – x2 y + y3 – xy2 = (x3 – x2y) + (y3 – xy2)

= x2(x – y) + y2(x – y) = (x – y)(x2 – y2)

Trang 27

IV/ H íng dÉn:

Bµi tËp 3: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö

a,(2x +7)2 – 2(2x + 7)(x + 5) + (x + 5)2

b,(2x + 7)2 - (x – 3)2

c, (x – y + 4)2 – (2x + 4y – 1)2

Trang 28

Cách 2: Tách hạng tử – 6 thành – 1 – 1, ta đ ợc:

x2 - 7x + 6 = x2 – 7x – 1 + 7 = (x2 – 1) – (7x + 7)

= (x + 1)(x – 1) – 7(x – 1) = (x – 1)(x + 1 – 7) = (x – 1)(x – 6)

- Khi nào cần vận dụng ph ơng pháp tách, thêm bớt, hoặc đặt biến phụ

Trang 30

= (y – 3) (y + 3 + 1) = (y – 3) (y + 4)

Trang 31

IV Bµi tËp vËn dông

Trang 32

d x2 – 8x + 15 = x2 – 3x – 5x + 15 = (x – 4)2 – 52

= (x – 4 – 5)(x – 4 + 5)= (x – 9)(x + 1)

Trang 33

b x2 – 8x – 9 = x2 – 8x + 16 – 25 = (x – 4) 2 – 52

= (x – 4 – 5)(x – 4 + 5) = (x – 9)(x + 1)

c x2 + 14x + 48 = x2 + 14x + 49 – 1 = (x + 7)2 – 12

= (x + 7 + 1)(x + 7 – 1) = (x + 8)(x + 6)

Trang 35

Trên đây là một số suy nghĩ của nhóm toán tr ờng

THCS Vạn H ơng Chúng tôi rất mong nhận đ ợc

nh ng ý kiến đóng góp của các đồng chí để chúng tôi có h ớng đi tốt hơn cho công tác giảng dạy nh ng nam học sắp tới.

Xin trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w