Nam giới: 47,4% ; nữ giới: 1,4% Điều tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành tại Việt nam (GATS), 2010 Công nhân hút thuốc lá nhiều nhất: thường trên 60% Nguyễn Trọng Khoa, Tạp chí Y học thực hành - BYT- 2006 (533); 18 – 28 Học sinh hút thuốc lá: 10% ở nam và 1,9% ở nữ. Lý Ngọc Kính, Tạp chí Y học thực hành – BYT – 2006 (533); 29 -47 Sinh viên Y3 ĐHYD hút thuốc lá: 12,6% nam, 1,2% nữ Lê Khắc Bảo, Tạp chí Y học TPHCM, 2007tập 11(1); 178- 181
Trang 1TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
1
Trang 2I. Đánh giá tình hình thực tiễn về tư vấn
điều trị cai thuốc lá
phòng tư vấn cai nghiện thuốc lá
2
XÂY DỰNG PHÒNG TƯ VẤN CAI
NGHIỆN THUỐC LÁ
Trang 3TỶ LỆ HÚT THUỐC LÁ CAO TRONG
CỘNG ĐỒNG CHUNG TẠI VIỆT NAM
• Nam giới: 47,4% ; nữ giới: 1,4%
– Điều tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành tại Việt nam (GATS),
2010
• Công nhân hút thuốc lá nhiều nhất: thường trên
60%
– Nguyễn Trọng Khoa, Tạp chí Y học thực hành - BYT- 2006 (533); 18 – 28
• Học sinh hút thuốc lá: 10% ở nam và 1,9% ở nữ
– Lý Ngọc Kính, Tạp chí Y học thực hành – BYT – 2006 (533); 29 -47
– Lê Khắc Bảo, Tạp chí Y học TPHCM, 2007tập 11(1); 178- 181
3
Trang 4HÚT THUỐC LÁ TỒN TẠI TRÊN CẢ BỆNH
NHÂN MẮC BỆNH DO THUỐC LÁ
• 62% bệnh nhân hút thuốc lá và mắc ung thư phế
quản tại BV Bạch Mai – Hà Nội năm 2003 tiếp tục hút thuốc lá
– Trần Hòang Thành, Tạp chí Y học thực hành- BYT- 2006 (533); 213 – 216
• 19% bệnh nhân nam và 1,1% bệnh nhân nữ tại khoa
hô hấp BV Chợ Rẫy – TPHCM năm 2007 tiếp tục hút thuốc lá
– Lê Khắc Bảo, Tạp chí Y học TPHCM, 2008 tập 12 (1); 39 – 44
4
Trang 5HÚT THUỐC LÁ TỒN TẠI TRÊN NHÂN VIÊN Y
TẾ VỐN HIỂU RÕ TÁC HẠI THUỐC LÁ
• 40,7% nam giới là nhân viên y tế BV Bạch Mai – Hà
Nội năm 2004 tiếp tục hút thuốc lá
– Ngô Quý Châu , Tạp chí Y học thực hành – BYT – 2006 (533); 65 - 73
• 32,6% nam giới; 1,3% nữ giới là nhân viên y tế BV
Nguyễn Tri Phương – TPHCM năm 2008 tiếp tục hút thuốc lá
– Lê Khắc Bảo, Tạp chí Y học TPHCM, 2009 tập 13(1); 133 - 139
5
Trang 6TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU
• 15,5% NVYT – BV Bạch Mai năm 2004 không hề khuyên
bệnh nhân cai thuốc lá
– Ngô Quý Châu , Tạp chí Y học thực hành – BYT – 2006 (533); 65 – 73
• 16,3% BS – BV NTP năm 2008 tư vấn cai thuốc lá cho BN
– Lê Khắc Bảo, Tạp chí Y học TPHCM, 2009 tập 13(1); 133- 139
• 4% BN khoa hô hấp BVCR năm 2007 được hỗ trợ cai thuốc lá
– Lê Khắc Bảo, Tạp chí Y học TPHCM, 2008 tập 12(1); 39 - 44
• 90% BN đến tư vấn cai thuốc lá tại BVĐHYD TPHCM đã
từng phải cai thuốc lá mà không hề có hỗ trợ y tế
– Lê Khắc Bảo, Tạp chí Y học TPHCM, 2006 tập 10(1); 104 – 105
6
Trang 8BÁC SỸ NHẬN THỨC CHƯA ĐẦY ĐỦ VỀ
GÁNH NẶNG NGHIỆN THUỐC LÁ !
8
Rối loạn tâm thần và hành vi: F01- F99
– F01- F09 Rối loạn tâm thần do các bệnh thực thể
– F10-F19 Rối loạn tâm thần, hành vi do dùng chất
Phân loại mã số bệnh tật quốc tế ICD – 2011
Trang 9• Tư vấn cai nghiện thuốc lá: “ai cũng làm được”
– Chủ yếu là cấm đoán không cho hút thuốc lá
• Tư vấn cai nghiện thuốc lá: “hiệu quả thấp”
– Cai nghiện thuốc lá chủ yếu là ý chí bản thân
– Tác dụng bất lợi cai thuốc lá xuất hiện dù có tư vấn
Trang 10TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
CHƯA ĐƯỢC ĐÀO TẠO & CẬP NHẬT
• Chương trình đào tạo y khoa tại Việt nam không
có phần tư vấn điều trị cai nghiện thuốc lá !
• 11% sinh viên Y3 – ĐHYD (2007) biết các biện
pháp cai thuốc lá 95% muốn được đào tạo thêm
– Lê Khắc Bảo, Tạp chí Y học TPHCM, 2007tập 11(1); 178- 181
• 89,9% NVYT tại BV Bạch Mai (2004) cho biết
nhân viên y tế cần được đào tạo về cai thuốc lá
– Ngô Quý Châu , Tạp chí Y học thực hành – BYT – 2006 (533); 65 – 73
10
Trang 11BỆNH NHÂN CHƯA NHẬN THỨC NGHIỆN THUỐC LÁ CÓ THỂ ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC !
• Bệnh nhân không biết thuốc điều trị nghiện thuốc
lá đã có và có hiệu quả giúp cai thuốc lá
• Bệnh nhân không biết dịch vụ tư vấn cai nghiện
thuốc lá đã có và có thể tiếp cận được dễ dàng
• Bệnh nhân không nhận biết được nghiện thuốc lá
chính là một bệnh chứ không phải chỉ là một thói quen
11
Trang 12BỆNH NHÂN CHƯA TIẾP CẬN ĐƯỢC DỊCH
VỤ VÀ THUỐC CAI THUỐC LÁ !
• Số trung tâm điều trị cai nghiện thuốc lá tại Việt
nam quá ít
• Hoạt động quảng bá cho dịch vụ tư vấn điều trị cai
nghiện thuốc lá còn quá yếu ớt
• Thuốc cai thuốc lá không có mặt rộng rãi, thuốc
không được bảo hiểm y tế chi trả
• Giá cả của thuốc cai thuốc lá nhìn chung còn cao
so với mặt bằng chung
12
Trang 14I. Đánh giá tình hình thực tiễn về tư vấn
điều trị cai thuốc lá
II. Các giải pháp khả thi trong xây dựng
phòng tư vấn cai nghiện thuốc lá
14
BÀI 6: XÂY DỰNG PHÒNG TƯ VẤN CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
Trang 15• Hút thuốc lá không chỉ là một thói quen mà là
nghiện – một bệnh tâm thần cần được điều trị
• Nghiện thuốc lá có thể điều trị thành công bằng
tư vấn kết hợp với thuốc cai nghiện thuốc lá
• Dịch vụ tư vấn cai nghiện thuốc lá và các thuốc
cai nghiện thuốc lá là có thể tiếp cận được
NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN
Trang 16• Bài viết giáo dục sức khỏe cộng đồng đăng trên
báo theo hướng tiếp cận hút thuốc lá như một bệnh nghiện chứ không chỉ là hành vi nguy cơ
• Phóng sự truyền hình về nghiện thuốc lá và các
giải pháp điều trị, giao lưu qua mạng
• Hoạt động cộng đồng trong các câu lạc bộ bệnh
nhân theo hướng tiếp cận bệnh nghiện thuốc lá
NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN
Trang 17NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN
17
• Quảng bá phòng tư vấn cai nghiện thuốc lá qua
các phương tiện thông tin đại chúng
• Tạo điều kiện cho một số lượng lớn người dân
được tiếp cận dịch vụ tư vấn điều trị cai nghiện thuốc lá miễn – giảm phí
• Thúc đẩy hình thức quảng bá hiệu quả điều trị
thông qua biện pháp truyền miệng
Trang 18NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO
CỘNG ĐỒNG Y TẾ
18
• Nghiện thuốc lá là bệnh cần được chẩn đoán và
điều trị đúng đắn như tất cả các bệnh khác
• Tư vấn cai nghiện thuốc lá đòi hỏi trang bị kiến
thức đầy đủ và kỹ năng phù hợp
– Tư vấn cai thuốc lá chứ không chỉ là cấm đoán
• Tư vấn cai nghiện thuốc lá và các thuốc cai
nghiện thuốc lá thực sự có hiệu quả
Trang 19– Mở các lớp đào tạo về tư vấn cai nghiện thuốc lá
– Hội thảo có báo cáo viên nước ngoài (AFVP)
• Tổ chức nghiên cứu khoa học về tư vấn điều trị
cai nghiện thuốc lá
NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO
CỘNG ĐỒNG Y TẾ
Trang 20CẢI THIỆN HÀNH VI CHO
• Tập huấn BS tư vấn sâu cai thuốc lá và học tập
qua công việc thực tế
– Lớp học tại T4G, bệnh viện, tại từng khoa
– Tổ chức tư vấn cai thuốc lá miễn phí (để thực tập)
Trang 2225 Mất cân bằng nghiêm trọng giữa nhu cầu được tư
vấn và dịch vụ tư vấn cai nghiện cai thuốc lá
26 Nhu cầu và cung cấp không gặp nhau là do BS có
nhận thức và hành vi chưa đúng, BN không biết hay không thể tiếp cận dịch vụ tư vấn
27 Có thể ↑ nhận thức BS qua CME và thực hành tư
vấn cai thuốc lá, ↑ nhận thức BN bằng giáo dục và
quảng bá phòng tư vấn cai thuốc lá
22
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
Trang 23I. Đánh giá tình hình thực tiễn về tư vấn
điều trị cai thuốc lá
phòng tư vấn cai nghiện thuốc lá
III. Kinh nghiệm bệnh viện huyện Cần Giờ
23
BÀI 6: XÂY DỰNG PHÒNG TƯ VẤN CAI NGHIỆN THUỐC LÁ