1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng hệ thống giám sát phát hiện HIVAIDS tại 4 tỉnhthành phố năm 2014

30 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 611,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Contents Contents PHẦN A: TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ 1.Đặt vấn đề: .5 2.Tổng quan đề tài 2.1 Trên giới 2.2 Tại Việt Nam 2.3 Các định nghĩa .7 3.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 3.1.Thiết kế nghiên cứu: 3.2.Chọn mẫu, cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp thu thập thông tin: 5.Quy trình triển khai đánh giá 5.1.Tuyến tỉnh 5.2.Tuyến huyện .9 5.3.Tuyến xã 6.Công cụ thu thập số liệu 10 7.Chỉ tiêu nghiên cứu 11 8.Kết nghiên cứu: 15 8.1.Thực trạng hệ thống giám sát phát HIV 15 8.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống giám sát phát HIV/AIDS .24 9.Kết luận, bàn luận kiến nghị: 26 9.1.Kết luận bàn luận .26 9.2.Khuyến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT AIDS: Acquired Immunodeficience Syndrome - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người C&T: Chăm sóc, điều trị GSPH: Giám sát phát HIV: Human Inmmunodeficence Virus – Vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải người M&E: Theo dõi, đánh giá OPC: Phòng khám ngoại trú VCT: Phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện PHẦN A: TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Kết bật đề tài (a) Đóng góp đề tài Hệ thống giám sát phát HIV triển khai Việt Nam để cung cấp số liệu kịp thời tình hình dịch đối phó với đại dịch HIV Việt Nam từ năm 1987 Hệ thống báo cáo giám sát phát trở thành thành phần quan trọng giám sát HIV/AIDS Việt Nam Hệ thống ghi lại người phát nhiễm HIV (+) từ dịch vụ tư vấn, xét nghiệm HIV người nhiễm HIV (+) công khai danh tính tham gia vào điều trị OPC Hệ thống báo cáo ca bệnh giúp cung cấp số liệu nhanh chóng để viết báo cáo có nhận định ban đầu tình hình dịch HIV, giúp Cục phòng, chống HIV/AIDS quản lý số liệu chặt chẽ sử dụng số liệu hoạt động phòng, chống HIV/AIDS mang tính Quốc gia Thông tư số 09/2012/TT-BYT ban hành ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ y tế việc Hướng dẫn giám sát dịch tễ học HIV/AIDS giám sát nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục hướng dẫn đơn vị triển khai giám sát phát HIV Tuy nhiên, trình triển khai nhóm nghiên cứu nhận thấy số hạn chế hệ thống hạn chế cách triển khai giám sát phát địa phương Việc đánh giá triển khai giám sát phát HIV số tỉnh thành/phố đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống giám sát phát thông qua việc xây dựng quy trình chuẩn (SOP) cho triển khai giám sát phát HIV nâng cấp phần mềm HIV – info nhằm đáp ứng yêu cầu thay đổi việc triển khai giám sát phát (b) Kết cụ thể (các sản phẩm cụ thể) - Bản báo cáo kết nghiên cứu Áp dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt (a) Tiến độ • Đúng tiến độ • Rút ngắn thời gian nghiên cứu X Tổng số thời gian rút ngắn … tháng • Kéo dài thời gian nghiên cứu Tổng số tháng kéo dài … tháng Lý phải kéo dài … (b) Thực mục tiêu nghiên cứu đề ra: • Thực đầy đủ mục tiêu đề • Thực mục tiêu đề không hoàn X chỉnh (c) • Chỉ thực số mục tiêu đề • Những mục tiêu không thực (ghi rõ) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương cương • Tạo đầy đủ sản phẩm dự kiến đề cương X • Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu ghi đề X • Tạo đầy đủ sản phẩm chất lượng có sản phẩm chưa đạt • Tạo đầy đủ sản phẩm tất sản phẩm chưa đạt chất lượng (d) • Tạo số sản phẩm đạt chất lượng • Những sản phẩm chưa thực (ghi rõ) Đánh giá việc sử dụng kinh phí Tổng kinh phí thực đề tài: triệu đồng Trong Kinh phí nghiệp khoa học: Kinh phí từ nguồn khác: triệu đồng triệu đồng Toàn kinh phí toán Các ý kiến đề xuất PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Đặt vấn đề: HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khoẻ người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước Tính từ ca bệnh phát năm 1981, đến có khoảng 60 triệu người hành tinh nhiễm HIV, có khoảng 25 triệu người chết bệnh có liên quan đến AIDS Để kiểm soát đối phó với đại dịch, quốc gia giới có nhiều nỗ lực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS truyền thông giáo dục, can thiệp giảm tác hại chăm sóc điều trị Một lĩnh vực vô quan trọng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giám sát, theo dõi đánh giá chương trình Hoạt động giám sát, theo dõi, đánh giá giúp nhận định tình hình dịch, tình hình triển khai hoạt động báo cáo giám sát cung cấp cho nhà hoạch định sách lập kế hoạch hoạt động cho chương trình Giám sát phát HIV cấu phần quan trọng thiếu lĩnh vực giám sát chương trình phòng, chống HIV/AIDS Giám sát phát HIV giúp quốc gia giới nhận định tình hình dịch, xu hướng dịch nguy lây truyền HIV nhóm quần thể nguy cao Dịch HIV Việt Nam giai đoạn dịch tập trung nhóm quần thể nguy cao người nghiện chích ma túy, phụ nữ mại dâm nam có quan hệ tình dục đồng giới Theo thống kê Cục Phòng, chống HIV/AIDS Tính đến hết 30/9/2014, số trường hợp báo cáo nhiễm HIV 224.223 trường hợp, số bệnh nhân AIDS 69.617 có 70.734 trường hợp tử vong AIDS Hệ thống giám sát phát HIV triển khai Việt Nam để cung cấp số liệu kịp thời tình hình dịch hỗ trợ đối phó với đại dịch HIV Việt Nam từ năm 1987 Để đáp ứng yêu cầu giám sát phát hiện, hệ thống giám sát phát cần phải hoàn thiện, xác đảm bảo chất lượng số liệu Hệ thống giám sát phát trở thành thành phần quan trọng giám sát HIV/AIDS Việt Nam Hệ thống ghi lại người phát nhiễm HIV (+) từ dịch vụ tư vấn, xét nghiệm HIV người nhiễm HIV (+) công khai danh tính tham gia vào điều trị OPC Hệ thống giám sát phát giúp cung cấp số liệu nhanh chóng để viết báo cáo có nhận định ban đầu tình hình dịch HIV, giúp Cục phòng, chống HIV/AIDS quản lý số liệu chặt chẽ sử dụng số liệu hoạt động phòng, chống HIV/AIDS mang tính Quốc gia Bên cạnh điểm mạnh, hệ thống báo cáo giám sát phát tồn số điểm hạn chế thông tin cá nhân khách hàng đến tư vấn làm xét nghiệm HIV thu thập chưa đầy đủ, số liệu quản lý HIV/AIDS chưa thống số liệu Trung ương địa phương Số HIV (+) địa phương khác phát gửi chưa xử lý, báo cáo, xác minh thống triệt để Ngoài ra, người nhiễm HIV (+) điều trị OPC chưa hoàn toàn đối chiếu với hệ thống giám sát phát hiện, mà trường hợp HIV (+) điều trị OPC chưa ghi nhận/ghi nhận chưa đầy đủ vào hệ thống giám sát Bên cạnh đó, Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn giám sát dịch tễ học HIV giám sát nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Thông tư số 09/2012/TT-BYT ngày 24/5/2012, quy định quản lý lý trường hợp nhiễm HIV (+) phát hiện, quy định đòi hỏi thu thập thông tin cá nhân người nhiễm HIV tích hợp thông tin dịch vụ HTC OPC Việc triển khai thông tư địa phương triển khai quy định, hướng dẫn địa phương gặp nhiều vấn đề khó khăn, từ làm ảnh hưởng đến hệ thống giám sát phát Từ cuối năm 2013, Cục Phòng, chống HIV/AIDS có công văn để hướng dẫn đơn vị triển khai rà soát số liệu báo cáo giám sát phát để đối chiếu số liệu xã, phường với số liệu báo cáo lên hệ thống từ nâng cao tính xác số liệu báo cáo Tính đến tháng 4/2014 có 40 tỉnh/thành phố hoàn thành công tác rà soát cập nhật số liệu lên hệ thống Những học kinh nghiệm việc rà soát số liệu học quý giá cho tất đơn vị nhằm nâng cao chất lượng số liệu hệ thống Tuy nhiên qua 20 năm triển khai hệ thống giám sát phát HIV, Bộ Y tế chưa có nghiên cứu nhằm đánh giá hệ thống giám sát phát HIV Việt Nam Vì lý nêu trên, việc đánh giá hệ thống giám sát phát trở nên cần thiết vào thời điểm để đánh giá thực trạng hệ thống giám sát phát hiện, chất lượng báo cáo từ hệ thống giám sát, điểm hạn chế hệ thống yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng báo cáo từ hệ thống giám sát này, nhận định, rút học kinh nghiệm việc rà soát số liệu nhằm đưa khuyến nghị, nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo Từ nâng cao chất lượng số liệu giám sát phát hiện, cung cấp số liệu phản ánh thực tế thực trạng HIV Việt Nam Chính lý này, Phòng Giám sát, theo dõi, đánh giá xét nghiệm tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hệ thống giám sát phát HIV/AIDS tỉnh/thành phố năm 2014” nhằm đạt mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hệ thống giám sát phát HIV/AIDS Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống giám sát phát HIV/AIDS Tổng quan đề tài 2.1 Trên giới Hệ thống giám sát phát HIV cấu phần quan trọng Quốc gia giới triển khai để hỗ trợ hoạt động giám sát tình hình dịch HIV Giám sát phát triển khai số nước giới Mỹ, Trung Quốc, Nepal, Thái Lan, Nga… Qua trình triển khai hệ thống giám sát phát hiện, quốc gia nhận thấy số bất cập hệ thống thiếu kết nối UTC với tên bệnh nhân bệnh viện, tượng, UTC không xác từ phòng thí nghiệm bác sĩ trùng lặp (Nghiên cứu hệ thống giám sát phát hiệntại Haiwai, 2004) Nghiên cứu hệ thống giám sát phát Nepal năm 2009 cho thấy có khoảng trống thông tin trường hợp ca bệnh, biểu mẫu ghi chép báo cáo không thống sở không thống định nghĩa liên quan giám sát phát tình trạng thiếu nhân viên, thiếu chế phản hồi văn xác minh liệu chỗ từ NCASC khoảng trống ghi âm chất lượng nhiên liệu báo cáo Số liệu giám sát phát không sử dụng không đại diện cho quần thể (Nghiên cứu hệ thống giám sát phát Nga năm 2006)… Như vậy, số nghiên cứu quốc gia triển khai hệ thống giám sát phát cho thấy điểm hạn chế hệ thống để đưa khuyến nghị cải thiện hệ thống Từ nâng cao chất lượng hệ thống giám sát có sách phù hợp nhằm nâng cao chương trình phòng, chống HIV/AIDS từ phát hệ thống giám sát phát 2.2 Tại Việt Nam Sơ đồ 1: Hệ thống báo cáo giám sát phát HIV/AIDS Việt Nam 2.3 Các định nghĩa Giám sát phát HIV/AIDS việc thu thập thông tin liên quan đến đối tượng xét nghiệm HIV có kết dương tính, người bệnh AIDS người nhiễm HIV tử vong để cung cấp thông tin cho lập kế hoạch, dự phòng, chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV Giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi việc thu thập thông tin liên tục, có hệ thống câu hỏi hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm đối tượng lựa chọn giám sát trọng điểm HIV Phòng xét nghiệm khẳng định HIV: phòng xét nghiệm sàng lọc HIV Bộ Y tế thẩm định công nhận đủ điều kiện khẳng định kết xét nghiệm khẳng định HIV Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định tính định lượng 3.2 Chọn mẫu, cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn tỉnh nghiên cứu: Tiêu chí chọn tỉnh: tỉnh nhiều dịch vụ HIV tỉnh ít; tỉnh có báo cáo giám sát phát cập nhật hàng tháng hạn tỉnh cập nhật chậm; tần suất cập nhật thông tin ca bệnh cao cập nhật thông tin ca bệnh thấp Chọn tỉnh làm rà soát, muốn chia sẻ học kinh nghiệm Cỡ mẫu: tỉnh/thành phố bao gồm Thái Nguyên, Kiên Giang, Cần Thơ Yên Bái Đối tượng nghiên cứu: Cán lãnh đạo trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh nghiên cứu cán trực tiếp làm công tác thu thập, tổng hợp báo cáo báo cáo số liệu giám sát phát Phương pháp thu thập thông tin: Mục tiêu 1: Mô tả triển khai thực hệ thống giám sát phát báo cáo ca bệnh HIV/AIDS Phân tích số liệu từ hệ thống giám sát phát HIV/AIDS sẵn có: Mô tả đặc tính hệ thống giám sát phát HIV/AIDS báo cáo ca bệnh (dựa vào đặc tính) Đối chiếu số liệu từ nguồn: PXN khẳng định, VCT, OPC, bệnh viện Xác minh số liệu kiểm tra tính xác thống tuyến Phương pháp: Xem xét số liệu sẵn có từ báo cáo tháng báo cáo năm TTPC HIV/AIDS tỉnh đơn vị cung cấp số liệu cho Tỉnh để báo cáo (OPC, VCT, phòng xét nghiệm khẳng định ) Tìm hiểu quy trình báo cáo xác minh số liệu: Phỏng vấn lãnh đạo, cán thu thập, quản lý, xác minh ca bệnh tuyến Mục tiêu 2: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giám sát phát HIV/AIDS hệ thống Phương pháp định tính (PVS, TLN, quan sát) Đối tượng: Lãnh đạo, cán đơn vị theo dõi, giám sát (M&E) cấp, phòng VCT, C&T, MMT, bệnh viện, trại giam … Nội dung chính: a Mô tả: đầu vào giám sát phát HIV/AIDS, tình hình dịch HIV tỉnh, sẵn có dịch vụ … b Quy định báo cáo TƯ, tỉnh (PAC, DOH) c Thực hành báo cáo: cách thức mà ca bệnh phát hiện, xét nghiệm, ghi nhận, xác minh, sửa đổi, cập nhật thông tin, loaị trùng, báo cáo tháng … d Các yếu tố để triển khai GSCB người, trang thiết bị, hướng dẫn kỹ thuật, kinh phí triên khai, tập huấn, giám sát …: mô tả trạng, khó khan thách thức, kiến nghị địa phương Quy trình triển khai đánh giá 5.1 Tuyến tỉnh Quy trình báo cáo giám sát phát HIV/AIDS: Bảng hỏi vấn sâu (bao gồm thảo luận cán bộ):  Vẽ đường nguồn số liệu (các nguồn đến, tác động qua lại quy trình xử lý  Mức độ báo cáo thường quy số liệu (gửi từ nguồn lên)  Mức độ yêu cầu rà soát số liệu  Dùng mẫu theo dõi báo cáo báo cáo ca bệnh Số liệu:  Đối chiếu số liệu cách nhập số liệu đầu đầu vào biểu mẫu theo dõi báo cáo gồm thông tin (tên, tuổi, địa chỉ, ngày xét nghiệm, ngày khẳng định….)  Đối với phòng Khẳng định: đối chiếu số liệu, PVS quy trình (lấy số liệu theo ca bệnh)  Số liệu bệnh viện (Nhập bệnh án theo biểu mẫu thông tư 09, lấy số liệu từ phòng KHTH theo dạng thống kê theo ca bệnh) phát ca bệnh qua điều trị nhiễm trùng hội khoa truyền nhiễm  Nhập số liệu đầu vào từ huyện biểu mẫu theo dõi báo cáo gộp với file khác để đối chiếu số liệu  Đối chiếu số liệu (Xem xác số liệu, đầy đủ) đối chiếu thời gian để xem thực trạng thời gian báo cáo, nhận báo cáo, khẳng định…  Mẫu theo dõi báo cáo (report tracking) bao gồm số số: tuyến gửi, đơn vị gửi, ngày gửi nhận, loại báo cáo, tần suất  Mẫu ca bệnh bao gồm: thông tin cá nhân, thông tin xét nghiệm, điều trị • Thông tin khác thu thập vấn, quan sát, dựa vào số liệu đánh giá thảo luận bao gồm khó khăn, thách thức, kiến nghị, đề xuất thay đổi 5.2 Tuyến huyện Về quy trình báo cáo ca bệnh: Bảng hỏi vấn sâu (bao gồm thảo luận cán bộ):  Vẽ đường nguồn số liệu (các nguồn đến, tác động qua lại quy trình xử lý  Mức độ báo cáo thường quy số liệu (gửi từ nguồn lên phản hồi rà soát)  Dùng mẫu theo dõi báo cáo VCT báo cáo ca bệnh số liệu từ xã gửi Số liệu:  Đối chiếu số liệu cách nhập số liệu từ xã đầu vào biểu theo dõi báo cáo  Nhập số liệu đầu vào từ VCT huyện biểu theo dõi báo cáo gộp với file khác để đối chiếu số liệu  Đối chiếu số liệu (Xem xác số liệu, đầy đủ) đối chiếu thời gian để xem thực trạng thời gian báo cáo, nhận báo cáo, khẳng định… • Thông tin khác: Thông tin khác thu thập vấn, quan sát, dựa vào số liệu đánh giá thảo luận bao gồm khó khăn, thách thức, kiến nghị, đề xuất thay đổi 5.3 Tuyến xã Về quy trình báo cáo ca bệnh: Bảng hỏi vấn sâu (bao gồm thảo luận cán bộ):  Vẽ đường nguồn số liệu (các nguồn đến, tác động qua lại quy trình xử lý  Mức độ báo cáo thường quy số liệu (gửi từ nguồn xuống rà soát, gửi báo cáo lên)  Mức độ xác minh số liệu xã  Thảo luận với cán tư pháp lưu trữ số liệu trường hợp tử vong xã Sổ khai báo sinh tử để xác nhận lại tình trạng sống hay tử vong bệnh nhân HIV  Rà soát tình trạng bệnh nhân HIV, tử vong từ hệ thống so sánh với sổ quản lý bệnh nhân HIV xã Số liệu:  Đối chiếu số liệu tử vong xã, số người HIV, AIDS, tử vong  Nhập số liệu báo cáo tuyến xã biểu theo dõi báo cáo  Đối chiếu số liệu (Xem xác số liệu, đầy đủ) đối chiếu thời gian để xem thực trạng thời gian báo cáo, nhận báo cáo, khẳng định…  Lấy ngẫu nhiên danh sách ca bệnh từ số liệu để đối chiếu vấn xã  Nhập số liệu theo mẫu ca bệnh từ việc vấn người nhiễm • Thông tin khác: Thông tin khác thu thập vấn, quan sát, dựa vào số liệu đánh giá thảo luận bao gồm khó khăn, thách thức, kiến nghị, đề xuất thay đổi Công cụ thu thập số liệu - Bộ công cụ vấn sâu Hướng dẫn thảo luận nhóm Bộ công cụ vấn định lượng Biểu mẫu thu thập thông tin sở cung cấp dịch vụ 10 Thông tư số 09/2012/TT- BYT hướng dẫn quy định việc thực giám sát dịch tễ học HIV giám sát bệnh lây truyền qua đường tình dục việc thực giám sát phát theo quy trình Thông tư báo cáo giám sát phát đơn vị theo phụ lục (đi kèm theo Thông tư), Tuy nhiên, trình thực tế triển khai đánh giá ghi nhận sơ đồ báo cáo giám sát phát sơ đồ nêu Tại Trung ương: Phòng Giám sát, theo dõi, đánh giá xét nghiệm đơn vị đầu mối thu thập tổng hợp toàn báo cáo giám sát phát HIV/AIDS 63 tỉnh/thành phố báo cáo thông qua hệ thống phần mềm quản lý, báo cáo giám sát phát (HIV-info) Tại tuyến tỉnh, đơn vị Theo dõi đánh giá trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh đơn vị đầu mối thu thập báo cáo số liệu trường hợp nhiễm HIV/AIDS tử vong AIDS toàn tỉnh báo cáo lên Cục phòng, chống HIV/AIDS định kỳ hàng tháng Các trường hợp HIV/AIDS tử vong AIDS phát báo cáo Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh từ tuyến: tuyến tỉnh (thông qua bệnh viện đa khoa tỉnh bệnh viện đa khoa TW nằm địa bàn tỉnh, phòng khám điều trị ngoại trú HIV thuộc tuyến tỉnh quản lý) tuyến huyện (thông qua Đơn vị đầu mối y tế dự phòng huyện.) Đối với tuyến tỉnh huyện, quy trình báo cáo giám sát phát HIV diễn tương tự hầu hết tỉnh Tại sở VCT, sau có kết sàng lọc dương tính, ca bệnh HIV mã hóa gửi phòng xét nghiệm khẳng định địa bàn tỉnh để thực xét nghiệm khẳng định Sau có kết khẳng định (XNKĐ), phòng XNKĐ gửi kết dạng mã hóa cho đơn vị VCT Các sở VCT giải mã báo cáo đơn vị theo dõi, đánh giá tỉnh (đối với đơn vị thuộc tuyến tỉnh) báo TTYT huyện (đối với sở OPC VCT tuyến huyện) ca bệnh HIV định kỳ theo tháng Đối với sở OPC, sau người bệnh đăng ký quản lý chăm sóc OPC, sở OPC báo cáo ca bệnh HIV cho đơn vị M&E tuyến tỉnh tuyến huyện tương ứng Tại đơn vị M&E tuyến tỉnh, sau nhận báo cáo giám sát phát HIV tháng từ đơn vị tuyến tỉnh, đơn vị M&E tạm thời nhập trường hợp nhiễm HIV lên phần mềm HIV, thông báo danh sách trường hợp phát nhiễm HIV quản lý theo huyện tới đơn vị đầu mối y tế dự phòng huyện dựa vào địa thường trú mà trường hợp nhiễm HIV báo cáo, phân chia huyện dựa vào địa thường trú ca bệnh để đơn vị đầu mối y tế dự phòng huyện triển khai công tác xác minh số liệu đơn vị đầu mối y tế dự phòng huyện có trách nhiệm tổng hợp danh sách theo phản hồi đơn vị M&E tuyến tỉnh ca bệnh báo cáo từ sở OPC, VCT hàng tháng Các đơn vị đầu mối y tế dự phòng huyện thông báo với TYT xã trường hợp phát theo địa bàn dựa vào địa thường trú kê khai danh sách phát để xác minh toàn ca phát nhiễm HIV địa bàn huyện theo xã Thông tin TYT xác minh bao gồm thông tin cá nhân, địa chỉ, tình trạng cư trú ca bệnh xã Sau xác minh ca bệnh có thực hay không địa bàn xã, thông tin xác nhận, loại trùng lặp, đính 16 thông tin gửi đơn vị đầu mối y tế dự phòng huyện Ngoài việc xác minh trường hợp phát HIV, TYT xã cập nhật tình trạng bệnh (AIDS tử vong) tháng gửi lên đơn vị đầu mối y tế dự phòng huyện Đơn vị đầu mối y tế dự phòng huyện tiếp nhận thông tin báo cáo lên đơn vị M&E tỉnh Đơn vị M&E tuyến tỉnh nhập lại trạng thái ca bệnh cập nhật thông tin ca bệnh, cập nhật tình trạng bệnh lên phần mềm HIV định kỳ theo tháng báo cáo lên Cục Phòng, chống HIV/AIDS định kỳ 8.1.2 Thực công tác báo cáo: Báo cáo giám sát phát HIV gồm loại báo cáo báo cáo gửi từ đơn vị đến đơn vị tuyến báo cáo phản hồi từ tuyến đến tuyến Báo cáo gửi từ đơn vị bao gồm báo cáo HIV, AIDS cập nhật tình hình tử vong tất đơn vị từ tuyến gửi lên tuyến đặn, thường xuyên đầy đủ Tuy nhiên báo cáo phản hồi từ tuyến xuống tuyến lại không thường xuyên không đầy đủ Việc Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh đơn vị đầu mối y tế dự phòng huyện gửi danh sách bệnh nhân HIV phát xuống tuyến để ghi nhận xác minh thực không thường xuyên không đầy đủ báo cáo giấy Ngoài văn bản, hình thức phản hồi ca nhiễm HIV thực qua điện thoại, thư điện tử Hình thức báo cáo phổ biến báo cáo giấy, có thêm báo cáo thông qua điện thoại, thư điện tử qua họp giao ban Loại thông tin báo cáo bao gồm ca bệnh HIV phát xác minh ca bệnh HIV không xác định Đối với ca bệnh HIV xác minh có mặt địa phương ghi nhận tất báo cáo giấy tuyến hệ thống phần mềm Tuy nhiên với ca bệnh HIV không xác định địa phương không rõ ràng thống báo cáo tuyến, không ghi nhận báo cáo tuyến ghi nhận hệ thống phần mềm dạng không xác định Liên quan đến phối hợp đơn vị việc báo cáo phản hồi số liệu báo cáo cho thấy đơn vị tuyến tuyến phối hợp chặt chẽ việc báo cáo số liệu từ tuyến lên tuyến Tuy nhiên quan ngang tuyến lại chưa có phối hợp công tác báo cáo số liệu giám sát phát quan ngang tuyến Do đó, việc thiếu sót số liệu báo cáo xảy quan ngang tuyến phát trường hợp nhiễm HIV không thực quy trình báo cáo theo yêu cầu Thông tư số 09/2012/TT-BYT 8.1.3 Tính tương đồng Trong tỉnh tham gia nghiên cứu, Yên Bái tỉnh không triển khai giám sát trọng điểm năm 2013 Thái Nguyên, Kiên Giang Cần Thơ triển khai giám sát trọng điểm nhóm: nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm nam quan hệ tình dục đồng giới So sánh số liệu từ giám sát trọng điểm năm 2013 số liệu tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm đối tượng phần mềm HIV info cho thấy có khác biệt loại báo cáo này, cụ thể sau 17 Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy năm 2013 từ kết giám sát trọng điểm giám sát phát năm 2013 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy theo giám sát phát Thái Nguyên cao kết giám sát trọng điểm (62% so với 34%) Kiên Giang Cần Thơ tỷ lệ nhiễm HIV theo giám sát trọng điểm lại cao kết giám sát phát (tỷ lệ 1% so với 2% 14% so với 23%) Biểu đồ 2: Tỷ lệ nhiễm HIV Biểu đồ 3: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm năm nhóm MSM năm 2013 từ kết 2013 từ kết giám sát trọng điểm giám sát trọng điểm giám sát phát giám sát phát năm 2013 năm 2013 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm nhóm MSM năm 2013: Thái Nguyên, Kiên Giang Cần Thơ triển khai giám sát trọng điểm nhóm phụ nữ bán dâm năm 2013, nhiên có Kiên Giang Cần Thơ triển khai nhóm nam tình dục đồng giới Trong báo cáo giám sát phát tỉnh, kết nhóm thấp kết giám sát trọng điểm Đặc biệt, Thái Nguyên không báo cáo trường hợp nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm phần mềm nhiên kết giám sát trọng điểm cho thấy tỷ lệ nhóm 8.61%, Kiên Giang kết từ báo cáo 0% 4% Trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới, giám sát phát không báo cáo trường hợp nhiễm HIV nhóm nam tình dục đồng giới kết giám sát trọng điểm Kiên Giang Cần Thơ cho thấy tỷ lệ nhiễm nhóm 2% 15% 8.1.4 Thông tin chung tình hình dịch tỉnh nghiên cứu 18 Trong vòng 12 tháng từ 1/7/2013-30/6/2014, tổng số trường hợp HIV xét nghiệm khẳng định dương tính ghi nhận vào hệ thống phần mềm HIV info khoảng thời gian tỉnh/thành phố 1.154 trường hợp Thái Nguyên có 296 trường hợp, Kiên Giang 294 trường hợp, Cần Thơ 225 trường hợp Yên Bái có số lượng nhiều trường hợp ghi nhận HIV dương tính 339 trường hợp Tuy nhiên, có 423 trường hợp xét nghiệm khẳng định HIV (+) từ trước khoảng thời gian 1/7/2013 đến 30/6/2014, đến thời điểm từ 1/7/201430/6/2014 phát nhập đưa vào quản lý hệ thống phần mềm (Thái Nguyên: 98 trường hợp, Kiên Giang (90 trường hợp), Cần Thơ (221 trường hợp) Yên Bái (14 trường hợp) Như vậy, tổng số mẫu thu thập phân tích cho nghiên cứu 1.577 trường hợp, Bảng 1: Mô tả số liệu tỉnh/thành phố tham gia nghiên cứu Nội dung Thái Kiên Nguyên N HIV xét nghiệm khẳng định + ghi nhận vào hệ thống khoảng thời gian 1/7/2013 30/6/2014 96 HIV xét nghiệm khẳng định + từ trước khoảng thời gian 1/7/2013 đến 30/6/2014, đến phát nhập đưa vào quản lý hệ thống phần mềm TỔNG 94 Cần Giang % N 5.1% 4.9% % 94 N 6.0% 4 46 % 39 9.6% tỉnh N 0.4% 21 84 % 25 3.4% Chung Bái N 6.6% Yên Thơ 154 0% Thời gian từ lúc xét nghiệm đến lúc nhập vào hệ thống: Xét toàn trường hợp lũy tích quản lý báo cáo hệ thống phần mềm HIVInfo 3.0 cho thấy, thời gian trung bình từ phát HIV đến nhập vào hệ thống tháng (trường hợp cao 81,4 tháng) Ngoài ra, qua biểu đồ bên thấy số trường người nhiễm HIV/AIDS tử vong phát nhập thời hạn đạt 55,9% (nhập chậm tháng) 6.8% 577 8.1.5 Tính kịp thời: 4/4 tỉnh thành phố tham gia nghiên cứu nộp báo cáo muộn so với quy định Thông tư số 09/2012/TT – BYT khoảng thời gian từ 6/2013-5/2014, Cần Thơ tỉnh nộp muộn nhiều (9/12 tháng nộp muộn), tiếp Kiên Giang (8/12 tháng), Thái Nguyên (7/12 tháng) Cần Thơ có tần suất nộp muộn thấp tỉnh/thành phố (2/12 tháng) Như hầu hết tỉnh/thành phố nộp báo cáo muộn Điều ảnh hưởng đến tính xác số liệu bối cảnh Cục Phòng, chống HIV/AIDS cần báo cáo quan cấp giai đoạn báo cáo cụ thể 19 3.2% 23 53 % Biểu 4: Thời gian từ lúc xét nghiệm đến lúc nhập vào hệ thống Việc chậm đưa đối tượng có kết xét nghiệm khẳng định HIV (+) vào quản lý phần mềm có nhiều nguyên ảnh hưởng vấn đề sau:  Các đối tượng có khẳng định HIV (+) từ trước xuất đưa vào hệ thống phần mềm  Chưa có chủ động phối hợp giám sát điều trị nên có xảy trường hợp bệnh nhân điều trị ARV chưa cập nhật cập nhật chậm vào hệ thống quản lý phần mềm HIV-info  Đối tượng trại giam gửi trả địa phương xác định mới, nhiên khâu giám sát, báo cáo phản hồi số liệu chưa tốt nên dẫn đến việc chậm báo cáo hệ thống Do việc tiếp cận sổ sách quản lý điều trị ARV OPC tỉnh Kiên Giang, Cần Thơ Yên Bái chưa thực trình đánh giá Do đó, nhóm nghiên cứu phân tích số liệu số OPC tỉnh Thái Nguyên liên quan đến tính kịp thời hệ thống Cụ thể sau: Thời gian báo cáo hệ thống so với thời gian bắt đầu điều trị ARV: Trong tổng số 128 trường hợp bệnh nhân xã điều trị OPC đồng thời có danh sách quản lý hệ thống, có 66,4% (85 trường hợp) có ngày nhập hợp lý (tức: ngày nhập hệ thống SAU ngày xét nghiệm khẳng định HIV (+) OPC) 33,6% (43 trường hợp) có ngày nhập không hợp lý (tức: ngày nhập hệ thống TRƯỚC ngày xét nghiệm HIV OPC) Lý mà ngày nhập hệ thống ngày xét nghiệm khẳng định HIV (+) OPC bất hợp lý bệnh nhân trước quản lý phần mềm với ngày xét nghiệm khẳng định HIV (+) hệ thống trước ngày nhập hệ thống, nhiên bệnh nhân tham gia vào điều trị họ làm xét nghiệm khẳng định lại HIV OPC lần mà ngày xét nghiệm khẳng định HIV (+) OPC sau ngày nhập hệ thống 20 Biểu 5: Thời gian xét nghiệm HIV OPC so với ngày nhập hệ thống  Thời gian đăng ký OPC đến nhập vào hệ thống: Xét 85 trường hợp bệnh nhân xã điều trị OPC đồng thời có danh sách quản lý hệ thống phần mềm HIV–info với ngày nhập hệ thống ngày xét nghiệm khẳng định HIV (+) ghi nhận phòng OPC hợp lý thời gian trung bình để trường hợp phát HIV OPC cập nhật lên hệ thống 5,15 tháng Có 65,9% trường hợp nhập thời hạn vòng tháng 34,1% nhập chậm sau tháng phát Ngày chết thực tế so với ngày báo cáo (Phần nhóm giám sát chưa thu thập thông tin ngày tử vong thực địa, phần mềm HIV-info 3.0 bị lỗi ngày nhập tử vong chuyển từ HIV-info 2.1 sang HIV-info 3.0 nên phân tích khoảng cách ngày tử vong bệnh nhân với ngày ghi nhận vào hệ thống) Mức độ cập nhật tình trạng ca bệnh: điều trị, AIDS, tử vong: hệ thống ghi nhận ngày sửa thông tin không ghi nhận sửa thông tin nên số thu thập 8.1.6 Tính đơn giản dễ thực Hiện tại, biểu mẫu liên quan đến giám sát phát bao gồm biểu Thông tư 09 nhận phản hồi chi tiết từ đơn vị tham gia nghiên cứu Với 17 số biểu mẫu giám sát phát thực chưa phù hợp khó thu thập tuyến xã Tuyến xã thu thập thông tin trường hợp nhiễm họ tên, năm sinh, giới tính, địa thường trú tình trạng cư trú Với thông tin ngày xét nghiệm HIV, ngày chẩn đoán AIDS, ngày điều trị, nơi điều trị, nơi xét nghiệm chẩn đoán cần tham gia phối hợp tuyến đơn vị việc thu thập biểu mẫu Do đó, biểu mẫu báo cáo giám sát phát cho tương đối phức tạp chưa phù hợp với yêu cầu báo cáo tuyến xã 21 Đối với việc tổng hợp thông tin từ nguồn tương đối đơn giản dễ thực đơn vị đầu mối tuyến thu thập số liệu từ nguồn dựa vào báo cáo từ tuyến gửi lên tổng hợp báo cáo lên tuyến Tại tuyến tỉnh, việc tổng hợp báo cáo thông qua phần mềm HIV-info tương đối đơn giản, giảm gánh nặng so với việc tổng hợp báo cáo giấy Các tuyến có cách hiểu nội dung liên quan đến giám sát phát quy định thông tư số 09 cách thống Tuy nhiên để triển khai giám sát phát theo nội dung hướng dẫn Thông tư số 09 gây nên khó khăn cho đơn vị triển khai Số liệu giám sát phát chưa trao đổi chéo đơn vị mà khuôn khổ tuyến báo cáo cho tuyến 8.1.7 Tính linh hoạt Đối với tỉnh tham gia nghiên cứu, tỉnh chưa có thay đổi cấu trúc thực giám sát phát so với hướng dẫn triển khai thông tư số 09 Hệ thống thông tin thay đổi từ giấy sang điện tử riêng tuyến tỉnh, tuyến huyện tuyến xã thực qua báo cáo giấy Nghiên cứu chưa ghi nhận đơn vị thiết kế thêm biểu mẫu thu thập thông tin biểu mẫu quy định Thông tư 09 để thu thập thông tin liên quan đến giám sát phát Việc chủ động tiến hành rà soát số liệu diễn Cục Phòng, chống HIV/AIDS gửi công văn yêu cầu đơn vị triển khai Do nói chưa có tính linh hoạt hệ thống nói chung tỉnh nói riêng cấu trúc, nội dung báo cáo, cách vận hành hệ thống để đáp ứng mục tiêu giám sát phát 8.1.8 Chất lượng số liệu Mức độ đầy đủ thông tin ca bệnh: Tại tỉnh, 100% trường hợp nhiễm HIV phát báo cáo đầy đủ thông tin họ tên, năm sinh giới tính, ngày xét nghiệm khẳng định HIV (+) ngày chẩn đoán AIDS Đối với thông tin nơi cư trú tại, 100% ca phát nhiễm HIV đầy đủ thông tin đến cấp tỉnh, nhiên thông tin đến cấp huyện cấp xã chưa đầy đủ số tỉnh 22 Biểu 6: Mức độ đầy đủ thông tin ca bệnh Thái Nguyên tỉnh có tỷ lệ trường hợp phát nhiễm HIV ghi nhận hệ thống thiếu thông tin nơi cư trú nhiều tỉnh (với 8.1% trường hợp thiếu địa đến tuyến huyện xã), Yên Bái tỷ lệ 2.8% Mức độ xác Trong danh sách 80 trường hợp người nhiễm HIV sống xã lựa chọn ngẫu nhiên báo cáo rà soát sống quản lý có tới 31,25% đối tượng sai địa chỉ, 25% trường hợp sai năm sinh, 3,75% trường hợp sai tên, 3,75% sai giới trường hợp trùng lặp Ngoài ra, theo danh sách 1.577 trường hợp kết xuất tỉnh/thành phố có 73 trường hợp trùng lặp (chiếm 4.6%) 38 trưởng hợp trùng lặp cần loại bỏ (chiếm 2.4%) Sử dụng số liệu: Trong tỉnh cho biết số liệu giám sát phát chủ yếu sử dụng để báo cáo tình hình dịch cho Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Sở Y tế UBND định kỳ hàng tháng quý Số liệu giám sát phát chưa trao đổi phòng ban chưa sử dụng nhiều công tác lập kế hoạch hoạt động khác liên quan phòng, chống HIV/AIDS Mức độ bảo mật thông tin: Cách thức bảo mật thông tin văn ca bệnh nhiễm HIV (danh sách, báo cáo, hồ sơ) tuyến lưu trữ đảm bảo tính bảo mật, lưu trữ riêng rẽ với số liệu khác giao cho cán chuyên trách HIV cán phụ trách lưu trữ số liệu Hệ thống Máy tính chứa thông tin giám sát phát có mật có tài khoản cho việc xem, đăng nhập sửa thông tin ca bệnh Đối với hình thức khác trao đổi thông tin ca bệnh qua thư điện tử chưa đảm bảo tính bí mật thông tin chưa đặt mật cho file lưu trữ thông tin Số liệu báo cáo giám sát phát lưu trữ chủ yếu thông qua báo cáo giấy Tuyến tỉnh báo cáo giấy lưu trữ chưa đầy đủ, tuyến huyện, xã lưu trữ báo cáo đầy đủ Báo cáo lưu trữ thùng/tủ có khóa dán chữ “MẬT” nhằm đảm bảo tính bảo mật thông tin trường hợp nhiễm HIV Tính chấp nhận 23 Tại tuyến, hầu hết đơn vị tuân thủ quy trình chế độ báo cáo giám sát phát Tuy nhiên thời gian báo cáo chậm chễ tỉnh/thành phố Các cán tham gia trực tiếp việc thu thập, tổng hợp báo cáo giám sát phát tương đối hài lòng với kết đạt Tuy nhiên thân cán chưa thực hài lòng tin tưởng vào chất lượng số liệu nguyên nhân khách quan chủ quan Đối với đơn vị, phương tiện làm việc phục vụ cho công tác giám sát phát đầy đủ đảm bảo cho công việc, cán hài lòng điều kiện làm việc Tuy nhiên với tuyến huyện tuyến xã, cán chưa hài lòng với chế độ đãi ngộ cho cán thực công tác phòng, chống HIV/AIDS nói chung cán thực giám sát phát nói riêng hạn chế kinh phí thực chương trình kinh phí hỗ trợ cán triển khai chương trình Do chất lượng số liệu chưa hoàn toàn đảm bảo nên mức độ tin tưởng số liệu chưa cao, số liệu sử dụng để báo cáo tuyến Tuy nhiên, 100% cán tham gia vấn thấy triển khai giám sát phát hoàn toàn cần thiết để địa phương quốc gia đánh giá tình hình dịch, ước tính xu hướng dịch để kịp thời đối phó với dịch HIV địa phương 8.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống giám sát phát HIV/AIDS 8.2.1 Nhân thực giám sát phát HIV/AIDS: Tại tuyến tỉnh: Tuy trung tâm phòng, chống HIV/AIDS có nhân chuyên trách việc thu thập, tổng hợp báo cáo số liệu từ giám sát phát HIV/AIDS, hỗ trợ đơn vị tuyến phối hợp với Cục phòng, chống HIV/AIDS hoạt động liên quan giám sát phát việc thay đổi nhân thực hoạt động vấn đề xảy đơn vị Giám sát phát HIV/AIDS lĩnh vực tương đối khó cán phụ trách hoạt động cần phải tập huấn sử dụng, có nhiều kinh nghiệm việc thu thập, tổng hợp đôn đốc đơn vị xác minh số liệu báo cáo số liệu xác Do đó, việc thay đổi nhân đặc biệt tỉnh mà cán phụ trách chưa tập huấn gây khó khăn việc đôn đốc, phối hợp thu thập tổng hợp số liệu ảnh hưởng đến chất lượng số liệu Tại tuyến huyện: Cán chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp báo cáo giám sát phát tuyến huyện có cán Cán đồng thời cán chuyên trách công tác phòng, chống HIV/AIDS tuyến huyện Do bố trí gây gánh nặng cho cán chương trình cán chịu trách nhiệm báo cáo giám sát phát Tại Việt Nam, trung bình huyện có khoảng 17 xã, việc cán phụ trách đôn đốc hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cho 17 xã gánh nặng lớn công tác phòng, chống HIV/AIDS Do đó, việc đảm bảo chất lượng hệ thống giám sát phát nói riêng chưa tốt thiếu nhân 8.2.2 Hệ thống văn pháp quy: Quyết định 647 Quyết định số 647/QĐBYT ngày 22/2/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Về việc ban hành Hướng dẫn tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện hướng dẫn việc triển khai tư vấn, xét nghiệm lấy tên giấu tên khách hàng, không cần khai báo số chứng minh thư nhân dân khách hàng việc tư vấn xét nghiệm Do đó, việc khách hàng có kết xét nghiệm HIV dương tính sử dụng nhiều tên khác địa khác gây nên trùng lặp ca bệnh hệ thống so với thực tế gây 24 khó khăn cho việc xác minh ca bệnh xã sai lệch tên (hoặc họ, tên đệm tên) sai lệch xã phường Ngoài ra, việc xét nghiệm không cần chứng minh thư nhân dân dẫn đến việc trường hợp tư vấn xét nghiệm với tên khác tên sở khác Nếu việc trùng hoàn toàn tên địa xét nghiệm nơi khác hệ thống HIVinfo loại trùng lặp trực tiếp ca dương tính có tên nhập vào hệ thống Tuy nhiên, khác biệt thông tin (hoặc họ, tên đệm, tên, địa chỉ…) hệ thống không tự phát để loại trùng Chính nguyên nhân làm tăng trùng lặp trường hợp bệnh hệ thống, làm tăng số lượng báo cáo so với số liệu địa phương Từ ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống giám sát phát HIV/AIDS Ngoài ra, Thông tư số 09/2012/TT-BYT ban hành ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ y tế việc Hướng dẫn giám sát dịch tễ học HIV/AIDS giám sát nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục hướng dẫn đơn vị thực giám sát phát HIV/AIDS triển khai địa phương gặp số bất cập Việc ghi nhận trường hợp phát HIV (+) báo cáo từ đơn vị đơn vị M&E tỉnh ghi nhập tạm thời hệ thống gây nên số khó khăn cho công tác thống kê báo cáo sau Lý sau xã xác minh báo lại lên huyện tỉnh, tỉnh cập nhật lại trường hợp xác minh địa phương trường hợp không xác định địa phương với trạng thái “không xác định” Tuy nhiên thực tế triển khai đơn vị cho thấy, trạng thái “không xác định” địa phương chuyển sang nơi khác tồn tại hệ thống tỉnh khác Do đó, loại trừ trường hợp “Không xác định” hệ thống điều gây nên khác biệt số liệu hệ thống HIV-info so với số liệu lưu giữ địa phương địa phương lưu giữ trường hợp bệnh xác minh xác định địa phương Chính quy trình văn hướng dẫn gây nên khó khăn bất cập công tác triển khai giám sát phát Từ ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống giám sát phát Tại Trạm y tế xã, cán phụ trách công tác xác minh số liệu địa phương cán chuyên trách công tác phòng, chống HIV xã thực Do yêu cầu tính bảo mật thông tin người nhiễm HIV địa bàn xã nên việc xác minh thông tin người bệnh gặp phải khó khăn Do phối hợp với quan đoàn thể khác xã để thu thập thông tin xác trường hợp bệnh, tình trạng cư trú… nên việc xác minh ca bệnh gặp nhiều khó khăn từ chưa hoàn toàn đảm bảo chất lượng việc xác minh ca bệnh Thêm vào đó, chưa có văn hướng dẫn chi tiết quy trình chuẩn triển khai giám sát phát (SOP), việc triển khai đơn vị chưa đồng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống giám sát phát 8.2.3 Giám sát, kiểm tra hoạt động báo cáo phát hiện: Do yếu tố người, thời gian, kinh phí nên việc triển khai giám sát hỗ trợ, kiểm tra hoạt động báo cáo phát từ tất quan tuyến Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Các Viện khu vực tỉnh từ tỉnh xuống tuyến huyện, tuyến xã không diễn thường xuyên Do đó, vướng mắc việc triển khai giám sát phát chưa giải kịp thời sai sót trình thu 25 thập, tổng hợp báo cáo chưa phát khắc phục gây ảnh hưởng đến chất lượng số liệu 8.2.4 Phối hợp Phản hồi tuyến số liệu giám sát phát hiện: Thông tư 09/2012/TT- BYT quy định việc báo cáo số liệu giám sát phát từ đơn vị ngang tuyến (các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện), nhiên thực tế triển khai khó khăn để trung tâm phòng, chống HIV/AIDS đơn vị đầu mối y tế dự phòng huyện có số liệu từ đơn vị ngang tuyến Từ đó, số liệu hệ thống giám sát phát chưa đầy đủ tất trường hợp nhiễm HIV thực tế địa phương thiếu hụt số liệu từ quan ngang tuyến Ngoài ra, thời gian nhân hạn chế số lượng nên việc phản hồi số liệu tuyến xuống tuyến chưa thực thường xuyên Tuy tuyến trung ương (Cục Phòng, chống HIV/AIDS) thực thường xuyên việc phản hồi số liệu đến tuyến tỉnh sau xác định có vấn đề số liệu trường hợp HIV dương tính nhập hệ thống, việc triển khai phản hồi từ tuyến tỉnh xuống huyện huyện xuống xã không diễn thường xuyên Do vấn đề sai sót việc tổng hợp báo cáo chưa phát kịp thời xử lý Kết luận, bàn luận kiến nghị: 9.1 Kết luận bàn luận Số liệu giám sát phát chưa có tương đồng so với số liệu giám sát trọng điểm nhóm nguy cao Nguyên nhân chủ yếu khó khăn việc khai thác hành vi nguy cao xác định hành vi nguy cao trường hợp nhiễm HIV dịch vụ tư vấn xét nghiệm tư nguyện Điều kỹ tư vấn tư vấn viên chưa khai thác hành vi nguy khách hàng để từ xác nhận khách hàng thuộc nhóm nguy cao Thứ hai từ phía khách hàng giấu diếm hành vi nguy việc phân nhóm đối tượng hoàn toàn chưa xác Số liệu giám sát trọng điểm triển khai tập trung nhóm nguy cao việc xác định tỷ lệ nhiễm nhóm có sở mang tính xác cao Như vậy, số liệu giám sát phát việc đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nguy cao mang tính chất tham khảo Quy trình triển khai giám sát phát đơn vị triển khai theo hướng dẫn Thông tư 09, nhiên quy trình có phức tạp quy trình, đòi hỏi có tham gia phối hợp chặt chẽ đơn vị nên ảnh hưởng đến tính kịp thời việc báo cáo số liệu giám sát phát 4/4 tỉnh tham gia đánh giá không tuân thủ thời hạn báo cáo số liệu theo yêu cầu Thông tư số 09 Hiện tại, quy trình biểu mẫu báo cáo giám sát phát theo Thông tư số 09 chưa thực đơn giản dễ thực đặc biệt biểu mẫu báo cáo tuyến xã nhiều số có số khó thu thập tuyến xã mà cần phối hợp tuyến đơn vị Do việc thiết kế lại biểu mẫu báo cáo hoàn toàn cần thiết để giảm gánh nặng báo cáo đảm bảo chất lượng số báo cáo Trong hệ thống giám sát phát chưa thể tính linh hoạt hệ thống từ thay đổi trung ương tới địa phương cấu trúc, nội dung báo cáo, cách thức thực quy trình nhằm đảm bảo mục tiêu đề Nguyên nhân Thông tư số 09 ban hành từ năm 2012, qua gần năm triển khai tất 26 bất cập ghi nhận cần thêm thời gian để có thay đổi phù hợp Chất lượng số liệu hệ thống giám sát phát nghiên cứu tập trung vào cấu phần mức độ đầy đủ thông tin, mức độ xác bảo mật Với số liên quan đến thông tin trường hợp bệnh yêu cầu bắt buộc phải thu thập theo biểu mẫu yêu cầu Thông tư số 09 bao gồm họ tên, năm sinh, giới tính, ngày xét nghiệm khẳng định HIV (+) ngày chẩn đoán AIDS bắt buộc nhập hệ thống, thông tin ghi nhận tương đối đầy đủ Thông tin địa thường trú cấp xã huyện thiếu sót (cao 8.1% Kiên Giang) Do gây khó khăn cho việc xác minh trường hợp bệnh cập nhật trường hợp bệnh từ gây nên trùng lặp ca bệnh tỉnh (4.6% số ca HIV trùng lặp 2.4% số ca nhiễm HIV cần loại bỏ trùng lặp) Sự trùng lặp giải thích trường hợp nhiễm HIV xét nghiệm sở khác thuộc tỉnh khác báo cáo từ sở này, trường hợp cần loại bỏ trùng lặp nghi ngờ trùng lặp số lượng thông tin trùng nhiều chưa kiểm định Đây phát tương tự với nghiên cứu khác triển khai giới Do số liệu chưa đảm bảo hoàn toàn chất lượng nên chủ yếu sử dụng báo cáo định kỳ từ tuyến lên tuyến trên, sử dụng công tác lập kế hoạch triển khai chương trình phòng, chống HIV/AIDS số liệu khác Thông tin trường hợp nhiễm HIV công tác triển khai giám sát phát mang tính bảo mật cao để đảm bảo tính bí mật cho trường hợp nhiễm HIV theo Luật phòng, chống HIV/AIDS Tính bảo mật đảm bảo tất quy trình triển khai báo cáo đến quy trình lưu giữ báo cáo, từ báo cáo thông qua phần mềm đến báo cáo giấy Tuy nhiên, mức độ bảo mật thông tin thông qua báo cáo qua email chưa xác định 9.2 Khuyến nghị Từ kết nhận từ đánh giá cho thấy việc xây dựng quy trình chuẩn hướng dẫn chi tiết triển khai giám sát phát cần thiết nhằm hỗ trợ đơn vị thực cách đồng đơn giản bên cạnh việc hướng dẫn tỉnh triển khai Thông tư 09 hiểu rõ bước thực Thông tư Ngoài ra, biểu mẫu báo cáo giám sát phát quy định phụ lục Thông tư 09 cần thiết kế phù hợp phân chia thông tin thu thập phù hợp với tuyến so với việc tuyến xã phải thu thập 17 số có số mà tuyến xã thực cần phối hợp đơn vị Thứ hai, việc tăng cường giám sát hỗ trợ kỹ thuật cho địa phương việc triển khai giám sát phát cần thiết để hỗ trợ tỉnh giải khó khăn, vướng mắc trình triển khai, phát thiếu sót giải kịp thời nhằm tăng cường chất lượng số liệu tăng cường chất lượng hệ thống giám sát Ngoài ra, việc phản hồi số liệu báo cáo, chất lượng số liệu cần trọng để đơn vị biết lỗi sai sót đơn vị khắc phục kịp thời Như không ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống Thêm vào đó, cần có thêm văn chế tài quy định xử phạt nhằm yêu cầu đơn vị ngang tuyến nghiêm túc thực nội dung mà 27 Thông tư 09 quy định việc báo cáo ngang tuyến phối hợp đơn vị ngang tuyến Như số liệu giám sát phát đầy đủ phản ánh tình hình dịch địa phương quốc gia Tăng cường chất lượng hoạt động tư vấn xét nghiệm nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng tên, địa xác hành vi nguy để giảm ca bệnh thiếu thông tin, phát trùng lặp loại bỏ trùng lặp, xác định tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm đối tượng cộng đồng Từ làm tăng cường chất lượng số liệu chất lượng hệ thống giám sát phát 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 09/2012/TT-BYT ngày 24/5/2012 Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn giám sát dịch tễ học HIV giám sát nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Thông tư Review of HIV and AIDS case reporting: strengthening of the second generation surveillance system in Nepal D.K Karki1, B Devkota2, K.K Rai1, S.Bajracharya1 The quality of HIV/AIDS case-detection and case-reporting systems in Mozambique, Baltazar Chilundo, Sundeep Sahay, Johanne Sundby 29 PHỤ LỤC 30

Ngày đăng: 12/11/2016, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w