1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã đông nam dược, xã hà vị, huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

66 216 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ HỒI UN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HTX ĐÔNG NAM DƢỢC VỊ - HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế phát triển nơng thơn Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LÝ HỒI UN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTKINH DOANH CỦA HTX ĐÔNG NAM DƢỢCXÃ VỊ - HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K46 - KTNN - N01 Khoa : Kinh tế phát triển nơng thơn Khóa học : 2014 - 2018 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Đỗ Hồng Sơn Giảng viên Trƣờng ĐH Nơng Lâm Thái Ngun Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức học tập trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tếđể trường trở thành cán có lực tốt, trình độ lí luận cao, chuyên môn giỏi Đáp ứng nhu cầu cấp thiết hội Với mục đích tầm quan trọng trên, phân công Khoa Kinh tế Phát Triển Nông Thôn, đồng thời hướng dẫn Thầy giáo Ths Đỗ Hoàng Sơn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động SXKDcủa HTX Đông Nam Dược, Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” Để hồn thành khóa luận này, khơng thể thiếu hỗ trợ thầy cô, anh chị đơn vị thực tập, cô, người dân thôn khuổi thiêu Vị huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, quý thầy cô khoa kinh tế phát triển nông thôn Em chân thành cám ơn hướng dẫn, giúp đỡ bác, cô, HTX Đông Nam Dược, người dân thôn Khuổi Thiêu Vị huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đỗ Hoàng Sơn hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm luận văn, em khơng tránh khỏi có sai sót Mong q thầy cô thông cảm giúp đỡ Cuối em xin chúc thầy quý thầy cô khoa kinh tế phát triển nông thôn dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 3năm 2018 Sinh viên thực tập Lý Hoài Uyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Các thành viên HTX Đông Nam dược hoạt động SXKD 27 Bảng 4.2: Diện tích đất trồng dược liệu thành viên HTX Đông Nam dược 32 Bảng 4.3: Tư liệu sản xuất cho phát triển vùng trồng dược liệu HTX 34 Bảng 4.4: Nguồn vốn huy động trồng dược liệu thành viên HTX 35 Bảng 4.5 Hoạt động trồng chế biến dược liệu 38 Bảng 4.6 Hoạt động phòng khám đa khoa, chuyên khoa 40 Bảng 4.7 Hoạt động kinh doanh nhà tắm thuốc 41 Bảng 4.8 Phân tích kết hoạt động SXKD HTX 43 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức 29 iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CP Chi phí DT Doanh thu GDP Tổng sản phẩm nội địa HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác LN Lợi nhuận NĐ-CP Nghị định phủ QĐ-BYT Quyết định y tế QĐ-TTg Quyết định thủ tướng phủ SXKD Sản xuất kinh doanh WHO Tổ chức y tế giới WWF Quỹ thiên nhiên giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò Hợp tác phát triển nơng thôn 2.1.3 Nhận thức chất mơ hình HTX kinh tế thị trường 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Phát triển dược liệu Việt Nam Thế giới 12 2.2.2 Các sách phát triển dược liệu Việt Nam 20 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng, thời gian phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.1.3 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 vi 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 24 3.4.1 Một số tiêu phân tích cách tính hiệu 24 3.4.2 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh dịch vụ 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ SO SÁNH 27 4.1 Giới thiệu chung HTX Đông Nam dược 27 4.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển HTX Đông Nam Dược 27 4.1.2 Cơ cấu tổ chức HTX chức nhiệm vụ 29 4.1.3 Đánh giá điều kiện HTX Đông Nam dược 31 4.1.4 Định hướng phát triển 36 4.2 Thực trạng hoạt động SXKD HTX Đông Nam Dược 37 4.2.1 Hoạt động trồng chế biến dược liệu 37 4.2.2 Hoạt động phòng khám đa khoa, chuyên khoa 40 4.2.3 Hoạt động kinh doanh nhà tắm thuốc 41 4.2.4 Phân tích kết hoạt động SXKD HTX 43 4.3 Những thuận lợi khó khăn SXKD HTX Đơng Nam dược 44 4.3.1 Thuận lợi 44 4.3.2 Khó khăn 45 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD HTX 46 4.4.1 Các giải pháp chung 46 4.4.2 Các giải pháp cụ thể 50 PHầN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Những tồn khóa luận 55 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, 70% dân số sống vùng nông thôn canh tác nông nghiệp Trong chiến lược phát triển nông nghiệp q trình xây dựng nơng thơn Việt Nam cho thấy rằng, hợp tác nông nghiệp có vai trò thiết yếu việc liên kết hộ nơng dân lên sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, đặc biệt tạo sức cạnh tranh hàng hóa chuỗi giá trị nơng sản Ở hầu có phong trào hợp tác phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, CHLB Đức, Hoa Kỳ v.v khẳng định hợp tác nơng nghiệp có vai trò chủ đạo việc cung ứng vật tư nông nghiệp, bao tiêu tiếp thị sản phẩm cho người nơng dân Vai trò cung ứng vật tư, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho nông dân trở thành công cụ đắc lực hữu hiệu cho thành viên hợp tác xã, người nông dân yên tâm sản xuất, đồng thời tạo vòng tròn khép kín người sản xuất - hợp tác - thị trường Tuy nhiên, Việt Nam, hầu hết hợp tác nông nghiệp, hợp tác dịch vụ nông nghiệp thực hoạt động cung cấp vật tư nông nghiệp, chế biến tiêu thụ, tiếp thị sản phẩm nơng sản rời rạc, cầm chừng nên khơng có sức cạnh tranh cao dẫn đến người nông dân thiếu niềm tin vào hợp tác xã, người nơng dân “khi mùa rớt giá chịu cảnh bị tư thương ép giá” Cần khẳng định, phát triển bền vững HTX nông nghiệp vấn đề trụ cột cho thành công mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp Việt Nam theo hướng sản xuất hàng hóa đem lại giá trị cao Một thực tế cho thấy, tái cấu nông nghiệp cần phải dựa vào dân hướng vào lợi ích người nơng dân Tái cấu nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung thực thành cơng có tham gia đồng thuận người dân, từ tạo gắn kết hợp tác kinh doanh phát triển Do cần tập trung hỗ trợ HTX củng cố phát triển bền vững làm tảng động lực việc tái cấu ngành nông nghiệp HTX tổ chức nhiều người biết đến nhiều năm qua Nhưng ý nghĩa thực HTX tổ chức hợp tác sản xuất, dịch vụ tinh thần tự nguyện tham gia sản xuất nhằm hỗ trợ, giúp đỡ tạo, điều kiện cho viên sản xuất nâng cao đời sống kinh tế chưa hồn tồn người hiểu đúng, số khó khăn việc chuyển đổi theo luật HTX nên chưa tạo niềm tin cho nông hộ tự nguyện tham gia hợp tác sản xuất nâng cao chất lượng nơng sản, tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận Đồng thời để kinh tế nông nghiệp bắt kịp xu hướng phát triển giới Thì đòi hỏi phải đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp khơng phải để tình cảnh sản xuất “con trâu trước cày theo sau” đất nhà sản xuất, thích sản xuất sản xuất trước HTX Đơng Nam Dược huyện Bạch Thơng tỉnh Bắc Kạn loại hình HTX nông nghiệp hoạt động đa ngành gồm: Trồng thu mua chế biến dược liệu, khám chữa bệnh bốc thuốc, kinh doanh dịch vụ tắm thuốc,… Đây loại hình HTX nơng nghiệp đặc thù, thành lập chưa lâu bước đầu đạt thành công định sản xuất kinh doanh (SXKD) Bên cạnh hoạt động truyền thống khám chữa bệnh, bốc thuốc kinh doanh dịch vụ tắm thuốc, HTX Đông Nam dược đơn vị tiên phong tỉnh Bắc Kạn việc gây trồng phát triển vùng trồng dược liệu, loại trồng có tiềm đem lại giá trị kinh tế cao, cao gấp nhiều lần so với nhiều trồng khác Kết đáng thuyết phục góp phần tạo tin tưởng hình thành tâm gắn bó với dược liệu người dân Trồng dược liệu quý đem lại nguồn lợi kinh tế cho 44 Tổng chi phí cho hoạt động năm tăng 14,24% năm 2016 tăng 68,12% năm 2017 Trong chi tiêu cho hoạt động trồng chế biến dược liệu cao làm cho lợi nhuận HTXthấp Chi phí cho hoạt động ngày tăng lên năm 2016 tăng 27,79 % so với năm 2015 2017 tăng122,91 % so với năm 2016.Nguyên nhân năm 2017 tăng chi phí việc th nhân cơng tăng tiền thuốc mua để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác tăng lên nhiều so với năm 2016 Từ cho thấy việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh HTXlà điều cần thiết để giảm chi phí nhân cơng chi phí phát sinh khác Năm 2017 doanh thu lợi nhuận tăng cao HTX trồng số loại dược liệu đem lại hiệu kinh tế cao cho HTX Qua ta thấy việc trồng loại dược liệu có hiệu kinh tế cao mang lại cho HTXdoanh thu lợi nhuận cao Tuy nhiên yếu tố thời tiết, khí hậu thiên tai, làm ảnh hưởng đến việc cung cấp đáp ứng nhu cầu sản phẩm dược liệu, ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác nguồn dược liệu không đủ đáp ứng cho nhu cầu hợp tác 4.3 Những thuận lợi khó khăn SXKDcủa HTX Đơng Nam dƣợc 4.3.1 Thuận lợi Trong q trình hoạt động vừa qua HTX đánh giá HTX hoạt động tốt địa bàn HTX trồng dược liệu địa bàn tỉnh nên quan tâm cấp, ban ngành đến HTX góp phần tăng niềm tin hoạt động HTX Sự hợp tác chặt chẽ viên với tạo cho hoạt động HTX thuận lợi viên tham gia HTX người có kinh nghiệm trồng chế biến dược liệu vùng nên đa số viên 45 quen biết hiểu hơn, tạo dễ dàng hoạt động, đưa định phù hợp cho HTX phát triển Có mối quan hệ tốt với quan ban ngành địa phương Tạo liên kết với tổ chức cá nhân nhằm mục đích nâng cao đời sống viên nông dân vùng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nhận quan tâm, giúp đỡ viện nghiên cứu, trạm khuyến nông công tác hỗ trợ, tập huấn kỹ thuật cho viên Ngoài nhận hỗ trợ trường đại học nông lâm thái nguyên giống, kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến dược liệu 4.3.2 Khó khăn - Do HTX vào hoạt động nên chưa tạo nhiều người biết đến, sản phẩm sản xuất chủ yếu để sử dụng HTX, số mang tiêu thụ số địa điểm quen thuộc nên sản lượng bán chưa cao - Hoạt động trồng chế biến dược liệu gặp nhiều khó khăn người dân sản xuất theo kinh nghiệm thu hoạch theo phương pháp thủ công Một phần hộ sản xuất nhỏ lẻ nên họ thường tự sản xuất mà không thuê dịch vụ đồng thời đặc điểm sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thời vụ nên người dân thuê dịch vụ thiếu lao động để sản xuất thời tiết không thuận lợi cho sản xuất kịp thời vụ khơng họ cảm thấy việc bỏ chi phí để sử dụng dịch vụ không cần thiết đời sống người dân chưa cao Nên suất tạo sản phẩm khơng đủ để cung cấp cho thị trường -Nhận thức HTX kiểu Luật HTX cán quản lý cấp kể cán HTX hầu hết viên chưa nhận thức đầy đủ thấu đáo chất, nguyên tắc giá trị HTX kiểu 46 - Đội ngũ cán quản lý hầu hết HTX có hạn chế trình độ, lực tổ chức quản lý, điều hành nghiệp vụ chuyên môn Đa số cán quản lý tham gia khoá bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ ngắn ngày; số cán quản lý HTX dịch vụ nông nghiệp không yên tâm công tác - Hiệu hoạt động HTX NN thấp, chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng thành viên, phần lớn HTX khơng có khả tích luỹ từ nội để tái đầu tư Hoạt động HTX phản ánh qua doanh thu lãi thấp; lợi ích mang lại cho viên chưa nhiều - Năng lực nội HTX nông nghiệp yếu tài chính, sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ quy mô hoạt động; HTX có sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, máy móc thiết bị cũ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, sản xuất thủ công phổ biến 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD HTX 4.4.1 Các giải pháp chung 4.4.1.1 Giải pháp chế, sách - Các cấp ngành cần nâng cao nhận thức HTX, phát triển kinh tế hợp tác, đặc biệt HTX lĩnh vực nông nghiệp: Tiếp tục quán triệt Chỉ thị số 43/CT-TW ngày 08/9/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Nghị 13 đến tất cấp, ngành, sở kinh tế tập thể người dân Đây giải pháp quan trọng, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền địa phương - Tập trung nâng cao nhận thức cho viên HTX Luật HTX sửa đổi, sách có liên quan đến phát triển HTX để họ thấy rõ hội, biết quyền lợi nghĩa vụ xây dựng phát triển HTX 47 -Tỉnh Bắc Kạn huyện Bạch Thông cần tiếp tục kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động Ban đạo đổi phát triển kinh tế hợp tác, HTX tất cấp Bên cạnh đó, cấp quyền địa phương, ngành chủ động việc xây dựng kế hoạch, bố trí kinh phí tổ chức triển khai thực phát triển kinh tế hợp tác, HTX địa phương - Chính sách đất đai HTX nơng nghiệp:HTX có nhu cầu sử dụng đất để xây dựng trụ sở, nhà kho, sân bãi, sở dịch vụ trực tiếp phục vụ viên sản xuất nông lâm nghiệp dịch vụ Trong trường hợp quỹ đất địa phương khơng mà HTX tự tìm đất phù hợp với quy hoạch, với mục tiêu hoạt động SXKD cấp có thẩm quyền xem xét chuyển mục đích sử dụng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định nhà nước Ngồi diện tích đất giao không thu tiền sử dụng đất, HTX nơng nghiệp giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất hưởng sách ưu đãi miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định nhà nước Địa phương cần sớm có chế sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho HTX thuê lại đấtcủa tổ chức cá nhân để phát triển SXKD - Chính sách thuế: HTX ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, phần thu nhập từ hoạt động dịch vụ SXKD viên theo quy định Luật thuế văn quy định khác nhà nước.Đối với HTX nơng nghiệp, ngồi hưởng ưu đãi theo quy định miễn thuế thu nhập doanh nghiệp phần thu nhập tạo từ hoạt động dịch vụ phục vụ trực tiếp đời sống viên - Chính sách tín dụng: Thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển HTX, Quỹ tín dụng nhân dân nhằm hỗ trợ nguồn vốn cho HTX hoạt động đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho HTX vay vốn ngân hàng thương mại để đầu tư phát triển dịch vụ, sản xuất, kinh doanh Đối với HTX nông nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn vay vốn tổ chức tín 48 dụng theo sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Nhà nước theo quy định Cụ thể: + HTX có dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng SXKD vay vốn tín dụng đầu tư phát triển theo quy định nhà nước + HTX có dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh xuất theo diện ưu đãi đầu tư, hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định nhà nước + Các HTX có nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng để đầu tư mới, đầu tư nâng cấp, mở rộng lực SXKD, dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế đời sống viên, tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn áp dụng hình thức bảo hiểm tiền vay phù hợp với quy định nhà nước - Xúc tiến thương mại: Có sách hỗ trợ kinh phí phù hợp theo quy định chương trình xúc tiến thương mại HTX - Ứng dụng khoa học công nghệ:Tạo điều kiện cho HTX ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ giống, công nghệ sinh học, bảo quản, chế biến sản phẩm Hướng dẫn quan nghiên cứu khoa học liên kết với HTX để chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ thông qua hệ thống khuyến nông, khuyến công tỉnh 4.4.1.2 Giải pháp thị trường + Thức đẩy hướng dẫn cụ thể cho HTX đổi hoạt động SXKD, khuyến khích HTX tham gia hoạt động dịch vụ đầu vào, đầu từ phục vụ hoạt động SXKD hộ thành viên, đến mở mang ngành nghề, vươn lên phát triển sản xuất, kinh doanh tổng hợp Phát triển mơ hình liên kết HTX với sở chế biến, với doanh nghiệp để tiếp nhận vốn, kỹ thuật, công nghệ mới, mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm + Xây dựng phát triển mạnh mạng lưới sở thu mua, bảo quản, phân loại, sơ chế, đóng gói, thu gom hàng hố từ hộ, từ HTX Mặt khác, 49 cần nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, có sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển vùng nguyên liệu sản xuất hàng hố, chuyển đổi cấu nơng nghiệp nơng thôn từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá với chất lượng ngày cao 4.4.1.3 Giải pháp bảo vệ môi trường Mục tiêu phát triển kinh tế phải gắn với môi trường bền vững cần phải thực triệt để giải pháp sau: - Đối với khu vực bố trí phát triển tập trung cần có hệ thống xử lý chất thải đồng bộ; đồng thời khuyến khích dự án đầu tư sử dụng công nghệ tiên tiến, cơng nghệ kiểm sốt hạn chế lượng chất thải - Tăng cường công tác tra, kiểm tra nguồn nước thải chất thải vào môi trường sử dụng đất trồng dược liệu bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường - Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu việc sản xuất dược liệu - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương nhân dân, phát triển kinh tế ngành dược liệu phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên 4.4.1.4 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng - Đường giao thơng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu phát SXKD Do vậy, việc mở tuyến giao thông liên thôn nhằm tạo mạng lưới giao thông liên hoàn toàn để giao lưu trao đổi hàng hố, sản phẩm khắc phục khó khăn cho HTX việc làm cần thiết - Đầu tư nâng cấp hệ thống khu vực nhánh đường nhỏ để góp phần ổn định việc trao đổi bn bán, học tập kinh nghiệm từ HTX với viên, hộ liên kết ngành dược liệu 50 4.4.2 Các giải pháp cụ thể 4.4.2.1 Các giải pháp chophát triển mơ hình sản xuất dược liệu - Đẩy mạnh tuyên truyền đào tạo nghề nuôi trồng, phát triển, thu hái bền vững nguồn tài nguyên dược liệu cho đội ngũ lao động nông thôn…, nhằm bước tạo dựng phát triển nghề trồng, chế biến dược liệu sở khai thác hiệu quả, phát triển bền vững nguồn dược liệu địa phương, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân - Tiếp tục đưa loại dược liệu phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu tỉnhxây dựng quy hoạch vùng chuyên canh, xen canh làm thuốc gắn với chế biến; Sở Y tế đề xuất thực đề tài nghiên cứu ứng dụng thuốc y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe nhân dân; Sở Khoa học Cơng nghệ tạo điều kiện để triển khai thực đề tài, dự án lĩnh vực y dược học cổ truyền, nuôi trồng dược liệu bảo tồn nguồn gen quý địa bàn Để nguồn dược liệu địa phương bảo tồn, bước mở rộng diện tích, nâng cao giá trị kinh tế cho người trồng, cần có giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh phát triển dược liệu, đạo lực lượng chức phối hợp với địa phương tăng cường phối hợp, tuyên truyền cho người dân tầm quan trọng, giá trị loại dược liệu, từ hướng dẫn, vận động người dân khai thác, sử dụng hợp lý, mở rộng gieo trồng, thu hái bền vững 4.4.2.2 Giải pháp phương thức tổ chức công tác cán Việc cải tổ phương thức hoạt động kiện tồn nhân có ý nghĩa định đến việc tồn phát triển đơn vị SXKD nói chung HTX nơng nghiệp nói riêng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế 51 Đối với phương thức hoạt động, trước hết mặt pháp lý yêu cầu tất HTX triển khai tổ chức cần phải tuân thủ theo quy định pháp luật, mà trước hết Luật HTX văn luật khác có quy định liên quan Về tổ chức hoạt động hoạt động SXKD HTX Ban quản trị điều hành giám sát Ban kiểm soát Tuy nhiên, để HTX hoạt động có hiệu HTX cần xây dựng máy quản lý phù hợp với quy mơ tình hình thực tế để phát huy mạnh Do vậy, Ban quản trị HTX cần nhận thức rõ vai trò việc thiết kế cấu tổ chức xếp đội ngũ cán quản lý cho phù hợp Bởi hầu hết HTX nơng nghiệp có quy mơ nhỏ, phạm vi hoạt động hạn chế việc cọ sát cạnh tranh thị trường yếu cơng tác quản lý thiếu tính chun nghiệp Việc bố trí xếp cơng tác cho cán tự phát sở giao việc người lao động phát huy động công tác Như vậy, nguồn lực quan trọng người chưa thể phát huy mạnh Từ cho thấy HTX nơng nghiệp cần phải: - Đẩy mạnh việc củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động HTX Xây dựng máy quản lý HTX gọn nhẹ, tạo tín nhiệm viên người lao động - Đổi phương thức hoạt động, sản xuất theo quy trình chuyên canh, mở rộng dịch vụ ngành nghề nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư vốn góp viên ngày tăng, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, khắc phục dần tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, phân tán 4.4.2.3 Giải pháp quản lý tài HTX - Đổi cơng tác quản lý tài chính: Đây yêu cầu cần thiết có tác động trực tiếp đến q trình phát triển nâng cao hiệu hoạt động HTX Xác định rõ tài sản HTX gồm gì; việc góp vốn, huy động 52 vốn, chấp tài sản vay vốn phục vụ SXKD để từ có phương pháp quản lý Đối với quản lý doanh thu, chi phí, cần có phương pháp hạch tốn rõ ràng doanh thu HTX từ đầu; chi phí hợp lý gồm chi phí trực tiếp, gián tiếp, giá thành sản phẩm, dịch vụ Vấn đề phân phối lãi HTX cần minh bạch, cụ thể ngành kinh doanh - Thực tốt chế độ kế toán HTX:Chế độ quản lý báo cáo tài cần nghiên cứu cụ thể để quan quản lý kiểm tra giám sát hoạt động tài HTX theo hướng tách bạch tiêu: bảng cân đối tài sản, bảng cân đối kế toán, báo cáo doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận HTX, bảng cân đối vốn, nguồn vốn HTX Các báo cáo cần gửi cho quan quản lý tài chính, quan thuế, quan thống kê phải đảm bảo minh bạch, rõ ràng thể rõ nguồn vốn kinh doanh, quỹ HTX, công nợ, kết kiểm tra tài sản cuối năm công bố trước Đại hội viên thường niên 4.4.2.4 Giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán quản lý HTX, cán chuyên môn nghiệp vụ HTX - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn chức danh Ban quản trị, Ban kiểm soát, Kế toán trưởng cán nghiệp vụ HTX - Tiếp tục có chế sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn - Có chế, sách hỗ trợ cho cán bộ, viên có đủ điều kiện học trường đại hoc, cao đẳng trung học nghề quy chức 4.4.2.5 Giải pháp áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất dược liệu Khoa học kỹ thuật nhân tố quan trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển, từ khâu làm đất đến khâu nhân giống, phân bón, chăm sóc thu hoạch 53 Trong giống có vai trò vị trí hàng đầu Nhờ áp dụng giống dược liệu vào sản xuất mà suất sản lượng dược liệu không ngừng tăng lên, năm sau cao năm trước Tăng cường đầu tư áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nghiên cứu xây dựng nhiều mô hình sản xuất dược liệu địa bàn từ đạt suất cao chất lượng, sở lựa chọn mơ hình có hiệu cao làm điểm trình diễn kỹ thuật để tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân biện pháp trực quan Mở rộng công tác khuyếnnông, phổ biến rộng rãi phương pháp chăm sóc, thu hoạch, tìm kiếm thịtrường có hiệu 54 PHầN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua trình nghiên cứu, sở “đánh giá thực trạng hoạt động SXKD HTX Đông Nam Dược” đưa số kết luận sau: - HTX Đông Nam Dược thành lập Năm 2013, với mục tiêu xây dựng vùng bảo tồn phát triển loại thuốc quý, giúp cho viên HTX người dân địa phương có thêm việc làm, thu nhập tiến tới làm giàu Hợp tác Đông Nam Dược, hợp tác địa bàn tỉnh Bắc Kạn trồng chế biến dược liệu - Hoạt động SXKD HTX bao gồm: trồng chế biến dược liệu; hoạt động phòng khám chuyên khoa, đa khoa; kinh doanh nhà tắm thuốc + Hoạt động trồng chế biến dược liệu hợp tác Đông Nam Dược năm 2015 trồng diện tích với tổng doanh thu 76.343.000 đồng, lợi nhuận thu năm 2015 35.510.000 đồng Năm 2016 hợp tác nâng diện tích trồng dược liệu lên 6,5 với tổng doanh thu 81.455.000 đồng, lợi nhuận thu 29.274.000 đồng Năm 2017 hợp tác có nhiều khởi sắc năm 2016 nâng diện tích đất trồng dược liệu tăng lên thành 6,96 với tổng doanh thu 183.770.000 đồng, lợi nhuận năm 2017 đạt 67.453.000 đồng tăng lần so với năm 2016 + Hoạt động khám chữa bệnh hợp tác năm 2016 tăng 14,08 % so với năm 2015, đạt 92.115.000 đồng Doanh thu năm 2017 đạt 140.630.000 đồng tăng 52,67% so với năm 2016 với luận nhuận 73.730.000 đồng + Hoạt động kinh doanh nhà tắm thuốc: Doanh thu năm 2016 77.210.000 đồng tăng 5,05% so với năm 2015 Năm 2017 doanh thu hợp tác 110.890.000 đồng 55 + Ngoài ra, hoạt động thu mua, chế biến kinh doanh sản phẩm dược liệu thu khoản thu định Tuy nhiên, hoạt động thực hộ viên HTX giữ kín doanh thu nên nghiên cứu không thu thập xác số liệu - Q trình SXKD HTX Đông Nam Dược đạt thành tựu bước đầu tương đối tốt doanh thu lợi nhận củaHTX tăng qua năm - HTX tạo vị thương hiệu dược liệu thị trường vào hoạt động SXKDgóp phần bảo tồn phát triển loại dược liệu q - Mơ hình sản xuất dược liệu theo hướng tập trung mang lại hiệu kinh tế tạo việc làm cho bà nơi đây, mang lại thu nhập cho người dân, giúp cải thiện đời sống - Qua trình tìm hiểu HTX Đông Nam Dược giúp ta nắm bắt rõ hơnvề cách thức tổ chức, nguyên tắc, nhiệm vụ hoạt động HTX, hiểu rõ thuận lợi, khó khăn SXKD HTX - Nắm bắt quy trình chế biến sản xuất dược liệu HTX biết đượcquy chế làm việc kế hoạch thực công việc năm HTX 5.2.Những tồn khóa luận Trong q trình tiến hành khóa luận, quỹ thời gian có hạn, kinh nghiệm thân hạn chế, đồng thời số yếu tố khách quan khác nên khóa luận số tồn định: - Chưa đánh giá thật sâu sắc điều kiện mơ hình HTX Đơng Nam Dược địa phương - Các tài liệu điều tra chuyên đề như: điều tra cách thức tổ chức, nguyên tắc nhiệm vụ HTX chưa thực đầy đủ, chi tiết 56 - Nghiên cứu đánh giá trạng, đưa giải pháp phát triển mơ hình HTX sản xuất dược liệu mang tính định tính, chưa lượng hóa giá trị mặt hội, môi trường sinh thái 5.3.Kiến nghị * Đối với HTX: + Cần tiến hành tham gia lớp tập huấn chăm sóc, thu hoạch, chế biến cách thường xuyên để truyền đạt lại cho viên hoạt động HTX tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm nâng cao tầm hiểu biết dược liệu + Ban quản trị HTX sử dụng nguồn vốn cách phù hợp, trau dồi thêm kiến thức kỹ lãnh đạo cách thức điều hành HTX cho đạt hiệu tốt * Đối với viên HTX hộ liên kết: + Đối với hộ viên HTX hộ liên kết cần mạnh dạn đầu tư phát triển mơ hình trồngcây dược liệu kết hợp với chế biến dược liệu sở định hướng, hướng dẫn dự án HTX Đơng Nam dược + Tích cực tham gia khóa tập huấn kỹ thuật, hội nghị dược liệudo cấp, ngành, dự án, công ty, HTX, doanh nghiệp tổ chức để nắm bắt nhanh, xác phục vụ cho phát triển mơ hình sản xuất dược liệu + Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh, xen canh khoa học cán kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn + Nên trồng mùa vụ, thời gian nắm bắt tình hình sâu bệnh, sử dụng biện pháp sinh học để phòng bệnh có tác dụng cải tạo đất tốt, sở tăng suất trồng tăng suất trồng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Cẩm nang Lâm nghiệp, Phần Lâm sản gỗ, 2006 Nguyễn Quốc Bình), trang 13 Đỗ Hồng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo” Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 8-9 Nguyễn Ngọc Bình, Phan Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu số thuốc, thuốc dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số buôn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đaklak Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc Gia Nội 58 10 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo San Sả Hồ - huyện SaPa – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngồi gỗ có nguy cạn kiệt”, Tập chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (10/2003), trang 1336 – 1338 12 Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học 13 Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu thuốc địa phương từ năm 1961 đến nay, Nội II Tài liệu Internet 14 http://dainam.edu.vn/mo-hi-nh-pha-t-trie-n-duo-c-lie-u-va-thuo-c-tha-oduo-c-tu-kinh-nghie-m-cu-a-mo-t-so-nuo-c-trong-khu-vu-c.htm 15 https://backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-215/tin-trong-tinh-289/y-te158/tinh-bac-kan-voi-dinh-huong-kh-21743d83a216defc.aspx 16 https://backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-215/tin-trong-tinh-289/khoahoc-154/bac-kan-voi-cong-tac-bao-ton-phc-ae8e8046c48ded1b.aspx 17 http://dainam.edu.vn/mo-hi-nh-pha-t-trie-n-duo-c-lie-u-va-thuo-c-tha-oduo-c-tu-kinh-nghie-m-cu-a-mo-t-so-nuo-c-trong-khu-vu-c.htm ... tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTKINH DOANH CỦA HTX ĐÔNG NAM DƢỢCXÃ HÀ VỊ - HUYỆN BẠCH THƠNG TỈNH BẮC KẠN” Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh. .. định điều vô cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động SXKD HTX Đông Nam Dược, xã Hà Vị, huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên... thuật vào sản xuất nơng nghiệp khơng phải để tình cảnh sản xuất “con trâu trước cày theo sau” đất nhà sản xuất, thích sản xuất sản xuất trước HTX Đông Nam Dược huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn loại

Ngày đăng: 07/06/2019, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cẩm nang Lâm nghiệp, Phần Lâm sản ngoài gỗ, 2006 Nguyễn Quốc Bình), trang 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần Lâm sản ngoài gỗ
2. Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm
4. Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo”. Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (5), trang 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo
Tác giả: Ngô Quý Công, Bruce Dunn
Năm: 2005
5. Nguyễn Ngọc Bình, Phan Đức Tuấn (2000), Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Phan Đức Tuấn
Năm: 2000
6. Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn cây thuốc mọc tự nhiên ở rừng”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (4), trang 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề bảo tồn cây thuốc mọc tự nhiên ở rừng”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 2005
7. Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (10/2006), trang 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 2006
9. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình
Năm: 2000
10. Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện SaPa – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện SaPa – tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phan Văn Thắng
Năm: 2002
11. Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt”, Tập chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 – 1338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt
Tác giả: Trần Khắc Bảo
Năm: 2003
12. Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền ở làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghề thuốc nam cổ truyền ở làng Nghĩa Trai
Tác giả: Trần Hồng Hạnh
Năm: 1996
13. Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội.II. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay
Tác giả: Viện Dược liệu
Năm: 2002
8. Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu một số bài thuốc, cây thuốc dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số tại buôn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đaklak Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN