1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu huy động và sử dụng vốn tín dụng để phát triển kinh tế nông thôn ở xã mỹ thanh huyện bạch thông tỉnh bắc kạn

109 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THẢO Đề tài: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2011-2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THẢO Đề tài: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K43 - KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Cù Ngọc Bắc THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho hoàn thành khoá luận đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thảo ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Những giải pháp chủ yếu huy động sử dụng vốn tín dụng để phát triển kinh tế nông thôn xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển Nông thôn, tất thầy - cô giáo tận tình dìu dắt suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hƣớng dẫn TH.S Cù Ngọc Bắc tận tình bảo, hƣớng dẫn để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo, cán UBND xã Mỹ Thanh, nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập Do trình độ, kinh nghiệm thực tế thân có hạn, thời gian thực tập không nhiều khoá luận không tránh khỏi sai sót, mong đƣợc bảo thầy cô giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khoá luận đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thảo iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất xã Mỹ Thanh năm 2012-2014 34 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng xã giai đoạn 2012-2014 35 Bảng 4.3: Tình hình chăn nuôi xã giai đoạn 2012 – 2014 36 Bảng 4.4: Tình hình huy động vốn qua ngân hàng xã Mỹ Thanh để phát triển kinh tế nông thôn 46 Bảng 4.5: Tình hình quản lý vốn NHCSXH tổ chức xã hội xã Mỹ Thanh giai đoạn 2012 – 2014 47 Bảng 4.6: Mục đích vay vốn hộ nông dân thông qua tổ chức xã hội xã Mỹ Thanh năm 2014 47 Bảng 4.7a: Tình hình vay vốn theo thời hạn tín dụng NHCSXH xã Mỹ Thanh giai đoạn 2012- 2014 48 Bảng 4.7b: Tình hình vay vốn theo thời hạn tín dụng NHNo&PTNT xã Mỹ Thanh giai đoạn 2012- 2014 49 Bảng 4.8a: Tình hình dƣ nợ vốn vay NHCSXH 50 giai đoạn 2012 – 2014 50 Bảng 4.8b: Tình hình dƣ nợ vốn vay NHNo&PTNT 52 giai đoạn 2012 – 2014 52 Bảng 4.9: Bảng so sánh hoạt động tín dụng xã Mỹ Thanh năm 2014 53 Tổ chức tín dụng 53 Bảng 4.10: Nhu cầu vay vốn hộ điều tra 55 với mức cho vay khác 55 Bảng 4.11 Nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra kỳ hạn cho vay 56 iv Bảng 4.12 Mục đích vay vốn hộ điều tra để sản xuất kinh doanh 57 Bảng 4.13 Tình hình sử dụng vốn vay hộ điều tra 58 Bảng 4.14 Tỷ lệ vốn vay kết đầu tƣ vốn vay vào ngành sản xuất sử dụng vốn vay hộ điều tra 59 Bảng 4.15 Kết sử dụng vốn vay hộ theo tổ chức quản lý nguồn vốn xã Mỹ Thanh 61 Bảng 4.16 Hiệu kinh tế tính theo ngành sử dụng vốn vay 62 Bảng 4.17 Hiệu kinh tế tính theo tổ chức quản lý nguồn vốn 63 Bảng 4.18 Thu nhập hộ có sử dụng vốn vay vào ngành sản xuất trƣớc sau vay vốn 64 Bảng 4.19 Phân loai hộ trƣớc sau vay vốn 67 Bảng 4.20 Tình hình trả nợ vốn vay NHCSXH hộ nông dân 68 năm 2014 68 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Cơ cấu dân tộc xã Mỹ Thanh – huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn năm 2014 37 Hình 4.2: Sơ đồ vay vốn 43 Hình 4.3: Phân loại hộ theo thu nhập trƣớc sau vay vốn 67 Hình 4.4: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ nông dân 69 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng Chính sách Xã hội NHTM : Ngân hàng Thƣơng mại NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CEP : Quỹ trợ vốn cho ngƣời nghèo tự tạo việc làm Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân ĐVT : Đơn vị tính IMF : Quỹ Tiền tệ Thế giới NABARD : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ấn Độ NGO : Các tổ chức phi phủ KCC : Chƣơng trình Thẻ tín dụng Kisan Chính phủ Ấn Độ dành cho ngành nông nghiệp HSBC : Tập đoàn Tài HSBC BAAC Ngân hàng Nông nghiệp Hợp tác nông thôn Thái Lan M7 : Tổ chức Tài Vi mô M7 QTDND : Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân WB : Ngân hàng Thế giới RBI : Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ CCN : Cựu Chiến Binh TN : Thanh Niên vii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩ đề tài nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Bố cục khoá luận PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Bản chất tín dụng 2.1.3 Vai trò tín dụng 2.1.4 Hình thức tín dụng hộ nông dân 2.1.5 Cơ cấu nguồn vốn phƣơng thức huy động vốn nƣớc 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Tín dụng nông nghiệp số nƣớc giới 16 viii 2.2.2 Tín dụng nông nghiệp Việt Nam 19 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tƣợng 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Câu hỏi nội dung nghiên cứu 25 3.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 25 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 26 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 26 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích 27 3.4 Hệ thống tiêu đánh giá 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đại phƣơng 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 35 4.1.3 Đánh giá chung ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi đến phát triển kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn xã Mỹ Thanh 39 4.2 Thực trạng cho vay sử dụng vốn vay 40 4.2.1 Các tổ chức tín dụng địa bàn xã Mỹ Thanh – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn 40 4.2.2 Thực trạng huy động vốn để phát triển kinh tế nông hộ xã Mỹ Thanh 45 4.2.3 Hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn xã Mỹ Thanh 48 4.2.4 Nhu cầu vay vốn nông hộ 54 4.2.5 Tình hình sử dụng vốn vay sản xuất kinh doanh nông hộ 57 3.2 Mục đích vay vốn ban đầu gì? Trồng trọt Dịch vụ Chăn nuôi Ngành nghề Thủy sản – lâm nghiệp Mục đích khác 3.2 Thực trạng vay vốn STT Số tiền vay Năm Thời Lãi Nguồn vốn hạn suất vay Ghi (%) 3.3 Số vốn sử dụng sản xuất kinh doanh gia đình STT Khoản chi Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản - Lâm Tổng số Vốn gia đình Vốn vay (1000 đồng) (1000 đồng) (1000 đồng) nghiệp Dịch vụ Ngành nghề Chi khác 3.4 Tại ông, bà lại vay ngân hàng mà không vay ngân hàng khác? Lãi suất thấp Vay đƣợc số lƣợng lớn Đảm bảo Thuận tiện thủ tục Đảm bảo thời gian vay dài Lý khác: 3.5 Hiện ông, bà có nhu cầu vay vốn không? Có Không Nếu có: Muốn vay bao nhiêu: Thời hạn vay: Từ đến năm Từ đến năm Trên năm Mục đích muốn vay để làm gì? 3.6 Ông bà có nhận xét vay vốn tổ chức tín dụng này? + Số lƣợng tiền cho vay: Quá Vừa Nhiều Quá ngắn Quá dài Vừa phải Thấp Tƣơng đối thuận tiện Rƣờm rà + Thời gian vay: Phù hợp + Lãi suất: Cao + Thủ tục: Thuận tiện + Thái độ cán ngân hàng: Nhiệt tình Bình thƣờng Không nhiệt tình Nhận xét khác: IV Tình hình trả nợ vốn vay ngân hàng Đúng hạn Quá hạn Lý trả nợ hạn V Tình hình kinh tế nông hộ 5.1 Hiện gia đình thu đƣợc kết sản xuất từ vốn vay chƣa Đã có đƣợc Chƣa đƣợc 5.2 Tình hình sản xuất hộ a Trƣớc vay vốn * Chi phí TT Khoản chi I Nông nghiệp Trồng lúa + Giống + Phân bón + Thuốc trừ sâu Số Đơn lƣợng giá Thành tiền Ghi + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác Trồng ngô + Giống + Phân bón + Thuốc trừ sâu + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác Cây công nghiệp + Giống + Phân bón +Thuốc trừ sâu + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác Cây ăn + Giống + Phân bón + Thuốc trừ sâu + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 5.1 Chi sản xuất lâm nghiệp Trồng rừng + Giống + Phân bón + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 5.2 Khoanh nuôi phục hồi rừng - Thuê LĐ (nếu có) + Bảo vệ rừng - Thuê LĐ (nếu có) + Chi phí khác lâm sản - Thuê LĐ (nếu có) + Chi khác Trồng khác + Giống + Phân bón + Thuốc trừ sâu + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 7.1 Chi chăn nuôi Nuôi trâu (hoặc bò, dê ) + Giống + Thức ăn + Thuốc P.trừ dịch bệnh + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 7.2 Nuôi lợn Lợn thịt + Giống + Thức ăn + Thuốc P.trừ dịch bệnh + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác Lợn nái + Giống + Thức ăn + Thuốc P.trừ dịch bệnh + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 7.3 Nuôi Gà (ngan, vịt ) + Giống + Thức ăn + Thuốc P.trừ dịch bệnh +Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 7.4 Nuôi cá + Giống + Thức ăn + Thuốc P.trừ dịch bệnh + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác Chi KD, nghề phụ + Chi phí khác + + Cộng khoản chi * Kết sản xuất Nguồn thu nhập STT I Nông nghiệp Lúa + vụ + vụ Màu + Ngô + Khoai + Sắn Cây công nghiệp + + Cây ăn + + II Lâm nghiệp Thu nhập từ bán lâm sản + Gỗ + Tre, vầu, luồng + Lâm sản khác Thu nhập khác + III Chăn nuôi Trâu, bò Lợn 2.1 Lợn thịt 2.2 Lợn Sản lƣợng Đơn giá Thành tiền (1000 đ) (1000 đ) Ghi Gà Cá IV Nghề phụ Nấu rượu Làm đậu Thu nhập khác V Tổng khoản thu b Sau vay vốn * Chi phí TT Khoản chi I Nông nghiệp Trồng lúa + Giống + Phân bón + Thuốc trừ sâu + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác Trồng ngô + Giống + Phân bón + Thuốc trừ sâu + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác Số Đơn Thành lƣợng giá tiền Ghi Cây công nghiệp + Giống + Phân bón +Thuốc trừ sâu + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác Cây ăn + Giống + Phân bón + Thuốc trừ sâu + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 5.1 Chi sản xuất lâm nghiệp Trồng rừng + Giống + Phân bón + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 5.2 Khoanh nuôi phục hồi rừng - Thuê LĐ (nếu có) + Bảo vệ rừng - Thuê LĐ (nếu có) + Chi phí khác lâm sản - Thuê LĐ (nếu có) + Chi khác Trồng khác + Giống + Phân bón + Thuốc trừ sâu + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 7.1 Chi chăn nuôi Nuôi trâu (hoặc bò, dê ) + Giống + Thức ăn + Thuốc P.trừ dịch bệnh + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 7.2 Nuôi lợn Lợn thịt + Giống + Thức ăn + Thuốc P.trừ dịch bệnh + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác Lợn nái + Giống + Thức ăn + Thuốc P.trừ dịch bệnh + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 7.3 Nuôi Gà (ngan, vịt ) + Giống + Thức ăn + Thuốc P.trừ dịch bệnh +Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác 7.4 Nuôi cá + Giống + Thức ăn + Thuốc P.trừ dịch bệnh + Thuê khoán LĐ (nếu có) + Chi khác Chi KD, nghề phụ + + Chi phí khác + + Cộng khoản chi * Kết sản xuất STT Nguồn thu nhập I Nông nghiệp Lúa + vụ + vụ Màu + Ngô + Khoai + Sắn Cây công nghiệp + + Cây ăn + + II Lâm nghiệp Thu nhập từ bán lâm sản + Gỗ + Tre, vầu, luồng + Lâm sản khác Thu nhập khác + + Sản Đơn giá Thành tiền lƣợng (1000 đ) (1000 đ) Ghi III Chăn nuôi Trâu, bò Lợn 2.1 Lợn thịt 2.2 Lợn Gà Cá IV Nghề phụ Nấu rượu Làm đậu V Thu nhập khác Tổng khoản thu VI Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn vay Theo ông, bà có nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn vay? □ Kỹ thuật □ Thị trƣờng □ Dịch bệnh □ Thiên tai □ Lao động Ý kiến khác VII Các tác động tích cực vốn vay 7.1 Theo ông, bà việc sử dụng vốn vay có tạo thêm việc làm gia đình ông bà hay không? □ Có □ Không 7.2 Từ lúc sử dụng vốn vay, nguồn vốn có giúp gia đình cải thiện đời sống không? □ Có □ Không VIII Định hƣớng, giải pháp sử dụng vốn nông nghiệp 8.1 Định hƣớng sử dụng vốn gia đình năm tới gì? 8.2 Để phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp tốt, với việc cung ứng vốn tín dụng cần phải làm gì? (ghi rõ): - Về phía hộ gia đình: - Về phía ngân hàng: - Về phía Nhà nƣớc (chính quyền xã, huyện) Ngày tháng năm 2015 Điều tra viên Chủ hộ đƣợc điều tra (Chữ ký, họ tên) (Chữ ký, họ tên) [...]... động và sử dụng vốn tín dụng để phát triển kinh tế nông thôn ở xã Mỹ Thanh, Huy n Bạch Thông, Tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu và đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng vốn vay đến phát triển kinh tế nông thôn tại xã Mỹ Thanh – huy n Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn Từ đó, đƣa ra các giải pháp chủ yếu huy động và sử dụng vốn tín dụng để phát triển kinh tế nông thôn 1.2.2 Mục... tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phƣơng - Phân tích đánh giá tình hình cho vay và sử dụng vốn vay từ các nguồn vốn tín dụng Tìm hiểu thuận lợi khó khăn của địa phƣơng và nguyên nhân dẫn đến sử dụng vốn hiệu quả hay không hiệu quả - Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả vốn tín dụng góp phần phát triển kinh tế nông hộ và phát triển kinh tế nông thôn tại xã Mỹ Thanh – huy n Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn 3 1.3... tín dụng cho vay vốn Xã Mỹ Thanh – huy n Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn là một xã nông nghiệp với điển hình kinh tế nông hộ là chủ yếu, nền sản xuất hàng hóa chƣa phát triển Đồng thời là một xã nghèo, cuộc sống của ngƣời nông dân còn khó khăn, nhu cầu về vốn mở rộng sản xuất rất lớn Xuất phát từ thực tế trên của địa phƣơng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Những giải pháp chủ yếu huy động và sử dụng. .. là cơ sở đánh giá công tác sử dụng vốn đầu tƣ của của các nguồn vốn tín dụng Đánh giá tầm quan trọng của vốn vay trong phát triển kinh tế nông hộ và phát triển nông thôn Đồng thời cũng giúp nắm bắt đƣợc những tồn tại, khó khăn, trở ngại trong việc đƣa vốn vay đến tay ngƣời nông dân, sử dụng vốn có hiệu quả Từ đó có những biện pháp điều chỉnh trong khâu huy động vốn, tích lũy, cho vay và sử dụng có... đầu tƣ - Nguồn vốn tín dụng: Nguồn này đƣợc hình thành từ vốn tự có của ngân hàng, vốn huy động tiền gửi trong dân cƣ và các nguồn khác Nền kinh tế thị trƣờng càng phát triển, nguồn vốn tín dụng càng trở thành nguồn vốn chủ yếu trong tổng vốn kinh doanh của các chủ thể kinh tế, ở nƣớc ta, nguồn vốn tín dụng đƣợc thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng cổ phần, quỹ tín dụng nhân dân... 2.1.3.3 Tín dụng góp phần quan trọng vào việc làm giảm thấp chi phí sản xuất và lưu thông [10] - Thông qua hoạt động tín dụng, vốn trong nền kinh tế đƣợc luân chuyển nhanh, tức là làm tăng nhanh tốc độ lƣu thông tiền tệ Từ đó giảm khối lƣợng phát hành vào lƣu thông, đồng nghĩa với việc giảm chi phí lƣu thông tiền tệ - Bản thân chủ thể các quan hệ tín dụng phải tính toán cụ thể để hoạt động tín dụng đem... Kết quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân 59 4.2.7 Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân 62 4.2.8 Tình hình trả nợ vốn vay của hộ 68 4.2.9 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân trên địa bàn xã 69 4.2.10 Đánh giá tình hình vay và sử dụng vốn vay 70 4.2.11 Đánh giá chung 72 4.3 Các giải pháp để huy động và sử dụng vốn vay hiệu... Trung ƣơng (Ngân hàng nhà nƣớc), Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, Ngân hàng đầu tƣ và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam Trong đó, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng chủ yếu cung ứng vốn tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn - Nguồn vốn của dân cƣ: Đây là nguồn đƣợc hình thành... nghiệp, vốn của dân cƣ Mỗi nguồn vốn đều có đặc điểm, tầm quan trọng riêng Song, bản thân chúng là những yếu tố hợp thành 11 nên tổng nguồn vốn để đầu tƣ phát triển kinh tế Do đó, phải biết cách khai thác, huy động, quản lý và sử dụng các nguồn vốn một cách hiệu quả 2.1.5.2 Các phương thức huy động vốn Trong nền kinh tế thị trƣờng, để có đủ vốn đầu tƣ, chủ đầu tƣ có thể và cần phải huy động vốn từ... vốn nhàn rỗi vào các trung gian tài chính, từ đó, các trung gian tài chính cấp vốn cho những nơi cần vốn Việc đa dạng hóa các kênh huy động vốn đã từng bƣớc đáp ứng đƣợc các nhu cầu về vốn đầu tƣ Tuy nhiên, ở nƣớc ta, việc huy động vốn cho phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp nói riêng chủ yếu đƣợc thực hiện qua kênh ngân hàng và các tổ chức tín dụng Các ngân hàng thƣơng mại huy động vốn

Ngày đăng: 17/05/2016, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w