1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo

86 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái ni ệm, đặc điểm của thủ tục hải quan điện tử Theo quy định tại Điều 4

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



-KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

HỒN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN

ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HĨA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU LAO BẢO

Lớp: K45B – QTKD TM

Khĩa học: 2011-2015

Đại học Kinh tế Huế

Trang 2

thành c ảm ơn qu ý Th ầ y Cô giáo trường Đạ i H ọ c Kinh T ế Hu ế đ ã t ậ n tình gi ả ng d ạ y và truy ề n

đạ t nh ữ ng ki ế n th ứ c quý báu trong su ố t b ố n

Đặ c bi ệ t tôi xin trân tr ọ ng c ảm ơn Th.S

Lê Ng ọ c Li êm đ ã t ậ n tình giúp đỡ, hướ ng d ẫ n tôi trong su ố t th ờ i gian nghiên c ứ u và hoàn thành Khóa lu ậ n t ố t nghi ệp Đạ i h ọ c.

Ban lãnh đạ o Chi c ụ c H ả i quan c ử a kh ẩ u Lao

B ả o, các anh t ại Độ i Nghi ệ p v ụ đ ã h ướ ng d ẫ n, giúp đỡ t ạ o m ọi điề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho tôi trong su ố t th ờ i gian th ự c t ậ p t ại đơn vị

th ủ t ụ c h ả i quan c ủ a các doanh nghi ệ p xu ấ t

nh ậ p kh ẩu trên đị a bàn t ỉ nh Qu ả ng Tr ị t ạ i Chi c ụ c H ả i quan c ử a kh ẩ u Lao B ảo đ ã nhi ệ t

c ứ u.

Xin trân tr ọ ng c ảm ơn gia đ ình, th ầ y côĐại học Kinh tế Huế

Trang 4

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1 Cơ sở lý thuyết 4

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thủ tục hải quan điện tử 4

1.1.2 Điều kiện thực hiện thủ tục hải quan điện tử 8

1.1.3 Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử 10

1.1.4 Những điểm khác biệt khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử và thủ tục hải quan truyền thống 13

1.2 Cơ sở thực tiễn 15

1.2.1 Kinh nghiệm thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại một số nước trên thế giới 15

1.2.1.1 Hàn Quốc 15

1.2.1.2 Nhật Bản 16

1.2.1.3 Thái Lan 17

1.2.2 Quá trình triển khai thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam từ năm 2005 đến nay 19

1.2.2.1 Giai đoạn 1 (tháng 10/2005 - tháng 11/2009) 19

1.2.2.2 Giai đoạn 2 (tháng 12/2009 – tháng 12/2012) 21

Đại học Kinh tế Huế

Trang 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CHI CỤC

HẢI QUAN CỬA KHẨU LAO BẢO 26

2.1 Tổng quan về Cục Hải quan Quảng Trị và Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan Quảng Trị 28

2.1.3 Giới thiệu về Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 32

2.1.3.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 32

2.1.3.3 Tình hình hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 37

2.2 Thực trạng thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 39

2.2.1 Quá trình chuẩn bị cho việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 39

2.2.2 Quy trình thủ tục hải quan điện tử áp dụng tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 40

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 47

2.3.1 Mô tả mẫu điều tra 47

2.3.2 Sự ảnh hưởng của các nhân tố 47

2.3.2.2 Chương trình phần mềm 48

2.3.2.3 Nguồn lực từ phía doanh nghiệp 50

2.3.2.4 Nghiệp vụ hải quan 51

2.3.2.5 Lợi ích của thủ tục hải quan điện tử so với thủ tục hải quan truyền thống 52

2.5 Khó khăn còn gặp phải tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 57

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU LAO BẢO 59

3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển 59

3.1.1 Mục tiêu 59

Đại học Kinh tế Huế

Trang 6

3.1.2 Định hướng phát triển 59

3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 60

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63

1 Kêt luận 63

2 Kiến nghị 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC

Đại học Kinh tế Huế

Trang 7

TTHQĐT : Thủ tục hải quan điện tử

WCO : Tổ chức Hải quan thế giới (World Customs Organisize)

WTO : Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organisize)

XK : Xuất khẩu

XNC : Xuất nhập cảnh

XNK : Xuất nhập khẩu

UBND : Ủy ban nhân dân

VAN : Mạng giá trị gia tăng (Value-added network)

VNACCS :Hệ thống thông quan hàng hóa tự động (Vietnam Automated

Cargo And Port Consolidated System)VCIS :Hệ thống thông tin tình báo Hải quan Việt Nam (Vietnam

Customs Intelligence Information System)Đại học Kinh tế Huế

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Kết quả thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử giai đoạn 1 21

Bảng 1.2: Kết quả thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử giai đoạn 2 23

Bảng 2.1: Số liệu hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 37

giai đoạn 2009-2014 37

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp xử lý vi phạm pháp luật hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo từ năm 2009 đến tháng 4/2015 38

Bảng 2.3: Số liệu thông quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo giai đoạn 2013 – tháng 4/2015 46

Bảng 2.4: Thống kê doanh nghiệp xuất nhập khẩu có hay không tham gia thủ tục hải quan điện tử 47

Đại học Kinh tế Huế

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan Quảng Trị 29

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 34

Sơ đồ 2.3: Quy trình TTHQĐT áp dụng tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 42

Biểu đồ 1.1: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại giai đoạn 2004-2014 10

Biểu đồ 2.1: Tổng số doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo 45

Biểu đồ 2.2: Mức độ đồng ý của DN khi tham gia khai báo HQĐT về yếu tố 47

Biểu đồ 2.3: Mức độ đồng ý của DN về thuộc tính ngôn ngữ phần mềm dễ hiểu 48

Biểu đồ 2.4: Mức độ đồng ý của DN về thuộc tính quy trình thực hiện đơn giản 49

Biểu đồ 2.5: Mức độ đồng ý của DN về yếu tố nguồn lực DN (tính theo %) 50

Biểu đồ 2.6: Mức độ đồng ý của DN về yếu tố nghiệp vụ hải quan (tính theo %) 51

Biểu đồ 2.7: Mức độ đánh giá của doanh nghiệp về lợi ích của TTHQĐT so với TTHQ truyền thống (tính theo %) 52

Biểu đồ 2.8: Đánh giá chung của doanh nghiệp về TTHQĐT (tính theo %) 53

Đại học Kinh tế Huế

Trang 10

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO đã mở ra một trang mớitrong quan hệ thương mại của Việt Nam Nền kinh tế của đất nước ta đã không ngừngphát triển và đạt được những thành tựu to lớn Trong đó hoạt động xuất nhập khẩu đóngvai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa, đưa hàng hóa của Việt Nam ra thị trường thếgiới thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển Cùng với sự phát triển đó, ngành Hải quan

đã có những thay đổi to lớn để đáp ứng với sự phát triển kinh tế của đất nước, nổi bật nhất

trong công tác cải cách thủ tục hành chính đó là sự phát triển của thủ tục hải quan điện tử

Được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính, ngành Hải quan đã có

nhiều cố gắng và đạt được một số kết quả bước đầu trong tiến trình cải cách thủ tụchành chính và hiện đại hóa ngành Hải quan Rất nhiều giải pháp đã được ngành Hảiquan triển khai áp dụng trong quá trình quản lý Đặc biệt là triển khai ứng dụng côngnghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà nước về Hải quan Các thủ tục hải quan luôn

được cải tiến sao cho ngày càng đơn giản hơn, minh bạch hơn, tạo điều kiện thuận lợi

nhất cho hoạt động thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu Vì vậy việc áp dụng thủ tụchải quan điện tử trong ngành Hải quan Việt Nam như là một nhu cầu tất yếu trong nềnkinh tế hội nhập và phù hợp với sự phát triển của ngành Hải quan Việt Nam

Ở Việt Nam, thủ tục hải quan điện tử lần đầu tiên được triển khai thí điểm vào

tháng 10/2005 theo Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướngChính phủ đây là bước đột phá trong cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hóa Hảiquan Và chính thức triển khai rộng rãi trên cả nước từ ngày 01/01/2013 Sau 10 nămtriển khai và thực hiện, thực tế cho thấy thủ tục hải quan điện tử là một hình thức thủtục mới và có nhiều ưu điểm hơn so với thủ tục hải quan truyền thống như: tiết kiệmthời gian, tiết kiệm chi phí, nhân lực, thông quan hàng hóa nhanh chóng, giảm bớt thủtục giấy tờ, tăng doanh thu, lợi nhuận, tăng uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp và

nâng cao năng lực quản lý Việc làm này được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao

và đây cũng là một đóng góp quan trọng, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập của Việt

Đại học Kinh tế Huế

Trang 11

Thực hiện Nghị định 87/2012.NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư196/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính, từ ngày 01/01/2013 Cục Hải quan Quảng Trị đã

bước đầu áp dụng thủ tục hải quan điện tử phiên bản 4.0 đối với hàng hóa xuất nhập

khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo Bên cạnh những ưu điểm trên, việc thựchiện thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo cũng còn nhữnghạn chế, khó khăn cần khắc phục để hoàn thiện và phát triển trong thời gian tới Xuất

phát từ những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Hoàn thi ện quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại tại Chi cục Hải quan

c ửa khẩu Lao Bảo” cho khóa luận tốt nghiệp của mình Với mong muốn qua bài

nghiên cứu của tôi có thể đóng góp một phần những thông tin, giải pháp cần thiết để

áp dụng vào thực tiễn nhằm hoàn thiện hơn các khía cạnh về việc áp dụng thủ tục hải

quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo

2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

2.1 Câu h ỏi nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi sau:

- Các yếu tố nào ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện thủ tụchải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo?

- Đâu là giải pháp để hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Chi cụcHải quan cửa khẩu Lao Bảo?

2.2 M ục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung giải quyết ba vấn đề lớn trên địa bàn nghiên cứu:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hải quan điện tử

- Phân tích tình hình thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuấtnhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo

- Đánh giá và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện thủ tục hải

quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo của các DN xuất nhập khẩu

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử

đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp

Đại học Kinh tế Huế

Trang 12

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở các tài liệu, lý thuyết mô hình thông quanđiện tử của một số nước, các số liệu thu thập được từ Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao

Bảo, các tạp chí nghiên cứu chuyên đề Tin học Tài Chính, Nghiên cứu Hải quan, báoHải quan và các trang web có liên quan

- Phương pháp nghiên cứu định tính

Phỏng vấn nhóm mục tiêu: phỏng vấn trực tiếp nhân viên làm thủ tục xuất nhậpkhẩu của doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo và cán bộ công chứcChi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo

- Phương pháp nghiên cúu định lượng

Phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu khảo sát đối với doanh nghiệp

Tính cỡ mẫu: do điều kiện không cho phép tiếp xúc được số lượng DN XNK trên

địa bàn tỉnh Quảng Trị đăng ký làm thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu

Lao Bảo, tác giả nghiên cứu đã lựa chọn mẫu chính là tổng thể bao gồm 50 DN

- Phương pháp phân tích số liệu

Tác giả sử dụng phần mềm Excel và SPSS để tiến hành thống kê mô tả rút ranhận xét và đánh giá từ các bảng tần số, biểu đồ

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

4.1 Ph ạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị

- Phạm vi thời gian: từ ngày 02/03/2015 đến ngày 10/05/2015

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: là các đặc điểm, yếu tố, thuộc tính của thủ tục hải

quan điện tử hay nói cách khác đó là các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiệnthủ tục hải quan điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Đối tượng điều tra là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đăng ký làm thủ tục hải

quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo

Đại học Kinh tế Huế

Trang 13

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý thuyết

1.1.1 Khái ni ệm, đặc điểm của thủ tục hải quan điện tử

Theo quy định tại Điều 4 trang số 3 của Luật Hải quan được Quốc hội nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 “thủ tục

hải quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương tiện vận tải”.

Trong xu thế hội nhập với những thách thức, cơ hội mới hàng hóa, phương tiệnvận tải, hành khách xuất nhập cảnh ngày càng nhiều nên việc làm thủ tục hải quan sẽ

tăng lên nhanh chóng trong khi đó việc thực hiện thủ tục hải quan truyền thống không

thể đáp ứng được nhu cầu hiện nay, bên cạnh đó trình độ công nghệ thông tin ngàycàng phát triển Nên việc thay đổi phương thức làm việc là điều không thể thiếu trongtất cả các ngành và không ngoại trừ ngành Hải quan

Khác với thủ tục hải quan truyền thống, thủ tục hải quan điện tử đã quy định giátrị pháp lý cho bộ hồ sơ hải quan điện tử Bộ hồ sơ thủ tục hải quan điện tử bao gồm tờkhai hải quan điện tử và các chứng từ kèm theo quy định, chứng từ hải quan điện tử cógiá trị tương đương chứng từ dưới dạng văn bản giấy Khi thực hiện thủ tục hải quan

điện tử, người khai hải quan khai và truyền số liệu khai hải quan bằng phương điệnđiện tử đến cơ quan hải quan thông qua hệ thống điện tử Hệ thống sẽ tự động tiếp

nhận, kiểm tra, phân luồng tờ khai (xanh, vàng, đỏ), công chức hải quan sẽ kiểm tra vàphê duyệt quyết định phân luồng đó rồi thông báo kết quả cho doanh nghiệp

Theo điều 3, trang 2 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của

Thủ tướng Chính phủ “thủ tục hải quan điện tử là thủ tục hải quan trong đó việc khai,

tiếp nhận,xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theo quy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan thực hiện thông qua hệ thống

xử lý dữ liệu điện tử hải quan”.

Tóm lại, thủ tục hải quan điện tử là công việc mà người khai hải quan, công

chức hải quan phải thực hiện đối với hàng hóa, phương tiện vận tải, trong đó việc khai

Đại học Kinh tế Huế

Trang 14

báo, gửi hồ sơ của người khai hải quan và việc tiếp nhận, đăng ký hồ sơ hải quan của công chức hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan

theo quy định của pháp luật.

Thủ tục hải quan có các đặc điểm sau:

Áp dụng công nghệ thông tin một cách tối đa, phù hợp với trình độ phát triểncông nghệ thông tin của quốc gia Có sự hỗ trợ các thiết bị, máy móc hiện đại khác đểkiểm tra, kiểm soát hải quan như máy soi container, hệ thống camera, cân điện tử…Thủ tục hải quan được thực hiện bằng các phương tiện điện tử thông qua hệthống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan, hạn chế tối đa sự can thiệp của con

người, đảm bảo sự nhanh chóng, thuận tiện

Hồ sơ hải quan điện tử bảo đảm sự toàn vẹn, có khuôn dạng chuẩn và có giá trịpháp lý như hồ sơ hải quan giấy Xử lý hồ sơ hải quan thông qua phần mềm xử lý dữliệu tờ khai

Khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan sử dụng chữ ký số

và phải có trách nhiệm bảo mật tài khoản sử dụng khi giao dịch với cơ quan hảiquan thông qua Hệ thống khai hải quan điện tử hoặc Hệ thống khai hải quan điện tử

dự phòng

Thực hiện các quy định về việc người khai hải quan được tự khai, tự nộp thuế vàcác khoản thu khác Áp dụng hình thức nộp hàng tháng đối với lệ phí làm thủ tục hảiquan Mục đích của quy định này nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trongviệc khai báo của người khai điện tử, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiệnnghiêm chỉnh, chấp hành tốt pháp luật hải quan

Để được tham gia thủ tục hải quan điện tử doanh nghiệp phải đăng ký và được cơ

quan hải quan chấp nhận tham gia thủ tục hải quan điện tử, cấp mật mã, mật khẩutham gia hệ thống, nối mạng với máy tính với hải quan hoặc sử dụng dịch vụ của Đại

lý làm thủ tục hải quan điện tử

Cơ quan hải quan thực hiện thủ tục hải quan trên cơ sở hồ sơ hải quan điện tử do

doanh nghiệp gửi tới Trên cơ sở áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, máy tính sẽ tự độngphân luồng xanh, vàng, đỏ, sau đó cơ quan hải quan duyệt phân luồng, quyết định

Đại học Kinh tế Huế

Trang 15

nghiệp in ra mang đến các cửa khẩu, cảng – nơi có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu làmthủ tục thông quan hàng hóa hoặc ra quyết định kiểm tra hải quan dựa trên kết quảphân tích thông tin từ cơ sở dữ liệu của hải quan và các nguồn thông tin khác.

Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử tiếp nhận tờ khai hải quan điện tử được thực hiệnliên tục vào bất cứ thời điểm nào, tuy nhiên việc thực hiện thủ tục hải quan điện tửngoài giờ hành chính do Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi thực hiện thủ tục hải

quan điện tử xem xét, quyết định trên cơ sở đăng ký trước của người khai hải quan

Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan

- Hàng hóa, phương tiện vận tải phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra,giám sát hải quan; vận chuyển đúng tuyến đường, đúng thời gian qua cửa khẩu hoặc

các địa điểm khác theo quy định của pháp luật

- Kiểm tra, giám sát hải quan được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ronhằm đảm bảo hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về hải quan và tạo thuận lợi chohoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh

- Hàng hóa được thông quan, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh sau

khi đã hoàn thành thủ tục hải quan

- Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện và

theo đúng quy định của pháp luật

- Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động xuấtkhẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh

Trách nhiệm của người khai hải quan khi làm thủ tục hải quan

- Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp hoặc xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hảiquan theo quy định

- Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định để kiểm tra thực

tế hàng hóa, phương tiện vận tải

- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật

về thuế, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan

Trách nhiệm của người khai hải quan khi làm thủ tục hải quan

- Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan

- Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải.Đại học Kinh tế Huế

Trang 16

- Tổ chức thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật về thuế,phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Quyết định việc thông quan hàng hóa, giải phóng hàng hóa, xác nhận phươngtiện vận tải đã hoàn thành thủ tục hải quan

Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu bao gồm:

- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu

Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định người khai hảiquan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa xuất khẩu theo mẫu

- Giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu: 01 bảnchính nếu xuất khẩu một lần hoặc 01 bản chụp kèm theo Phiếu theo dõi trừ lùi nếuxuất khẩu nhiều lần

- Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quá kiểm tra của cơ quankiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật: 01 bản chính

Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm:

- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu

Trường hợp thực hiện tờ khai hải quan giấy theo quy định người khai hải quan

khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa nhập khẩu

- Hóa đơn thương mại trong trường hợp người mua phải thanh toán cho ngườibán: 01 bản chụp

Trường hợp chủ hàng mua hàng từ người bán Việt Nam nhưng được người bán

chỉ định nhận hàng từ nước ngoài thì cơ quan hải quan chấp nhận hóa đơn do ngườibán tại Việt Nam phát hành cho chủ hàng

Người khai hải quan không phải nộp hóa đơn thương mại trong các trường hợp sau:

+ Người khai hải quan là doanh nghiệp ưu tiên

+ Hàng hóa nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài,

người khai hải quan khai giá tạm tính tại ô “Trị giá hải quan” trên tờ khai hải quan

+ Hàng hóa nhập khẩu không có hóa đơn và người mua không phải thanh toán

cho người bán, người khai hải quan khai trị giá hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài

chính về xác định trị giá hải quan

Đại học Kinh tế Huế

Trang 17

1.1.2 Điều kiện thực hiện thủ tục hải quan điện tử

 Về phía Hải quan

Để áp dụng thủ tục hải quan điện tử tại các Cục, Chi cục Hải quan trước hết Tổng

cục Hải quan cần có các văn bản pháp luật, các quy định, các hướng dẫn chi tiết về việcquy trình thủ tục hải quan điện tử Hình thành một khuôn khổ pháp lý hiệu quả sẽ giúp

đảm bảo thủ tục hải quan được tiến hành nhanh chóng, chủ động và minh bạch tạo niềm

tin cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh

Đặc biệt thủ tục hải quan điện tử có liên quan đến hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử do đó

cần phải đưa ra những quy định về việc bảo mật thông tin, không chỉ đối với nhà cungcấp mạng mà cả đối với chính cơ quan Hải quan và các doanh nghiệp tham gia

Bên cạnh đó, cơ quan Hải quan phải có bộ tiêu chí quản lý rủi ro để thực hiện kỹthuật quản lý rủi ro, phân loại chính xác các doanh nghiệp, đảm bảo tính minh bạch, rõràng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp Ngoài ra, Bộ Tài chính cần phải kịp thời ban

hành các văn bản hướng dẫn thực hiện thủ tục hải quan điện tử cũng như các biện pháp

để ngăn ngừa, hạn chế tình trạng lợi dụng thủ tục hải quan điện tử để gian lận, trốn

thuế Đề xuất, ban hành các cơ chế, chính sách để hỗ trợ cho quá trình triển khai thủtục hải quan điện tử

Về cơ sở hạ tầng, ngành Hải quan cần có Trung tâm quản lý dữ liệu và phân tích

dữ liệu phục vụ cho công tác hải quan, phải đảm bảo cơ sở hạ tầng công nghệ thông tintốt cho triển khai thủ tục hải quan điện tử Ngành Hải quan cần trang bị hệ thống máymóc, thiết bị hiện đại cho những nơi cần thiết phục vụ công tác kiểm tra, giám sát hải

quan như máy soi container, cân điện tử, hệ thống camera giám sát… cũng như sớm

xây dựng hoàn chính đơn vị thu thập thông tin – tình báo hải quan để giảm thiểu caonhất, ngăn chặn kịp thời các hành vi gian lận Việc triển khai phần mềm khai hải quan

điện tử cần phải được kiểm tra kỹ lưỡng, hạn chế sai sót khi áp dụng triển khai Ngoài

ra, cần tập trung thực hiện tốt vấn đề an ninh, bảo mật trong quá trình khai báo

Cán bộ hải quan đặc biệt là cán bộ tại các Chi cục Hải quan thực hiện thủ tục hải

quan điện tử, phải là những người có kinh nghiệm chuyên môn, có trình độ tin học,

ngoại ngữ, có năng lực để đáp ứng quá trình hiện đại hóa của Hải quan Việt Nam Các

đơn vị trong ngành đảm bảo triển khai thực hiện tốt, nghiêm chỉnh các quy định về

Đại học Kinh tế Huế

Trang 18

quản lý, vận hành hệ thống xử lý dữ liệu của hải quan điện tử sao cho hệ thống đượcquản lý vận hành liên tục 24 giờ trong ngày theo quy định thống nhất của Tổng cụcHải quan Trong trường hợp hệ thống gặp sự cố phải thông báo kịp thời tới các đối

tượng sử dụng hệ thống, doanh nghiệp tham gia làm thủ tục hải quan điện tử và thực

hiện phương án dự phòng theo quy định Thường xuyên có chế độ kiểm tra khai báo,

để đánh giá tình hình kết quả triển khai, tìm biện pháp khắc phục những sai sót

Để quy trình thủ tục hải quan điện tử hoạt động có hiệu quả cần có sự phối hợp

chặt chẽ giữa cơ quan Hải quan với các Bộ ngành khác như Bộ Công thương, Bộ Công

an, Bộ Giao thông vận tải… để liên kết thông tin điện tử, tạo cơ sở dữ liệu điện tử giúp

cơ quan Hải quan xử lý được các thông tin phục vụ việc làm thủ tục hải quan, chẳng

hạn như: giấy phép, tiêu chuẩn chất lượng, các chế độ quản lý hạn ngạch… Bộ Tàichính cần chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc tổ chức, triển khaithực hiện thủ tục hải quan điện tử

 Về phía doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử thì hệ thống máy tính của

doanh nghiệp phải được kết nối trực tiếp với trung tâm xử lý dữ liệu của cơ quan Hải

quan Do đó, doanh nghiệp cần phải trang bị cơ sở hạ tầng đầy đủ và hiện đại cũngnhư cài đặt các chương trình phần mềm khai báo điện tử theo đúng yêu cầu và tương

thích với phần mềm khai báo của cơ quan Hải quan Vì vậy, doanh nghiệp phải khôngngừng đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác khai báo điện tử nói riêng

và thủ tục hải quan điện tử nói chung

Khi áp dụng thủ tục hải quan điện tử, công việc quan trọng nhất của doanhnghiệp đó là tiến hành khai hải quan điện tử, đây là bước đầu và là cơ sở để phânluồng tờ khai và được phép thông quan hàng hóa Để công việc này được tiến hành

nhanh chóng và chính xác theo quy định của cơ quan hải quan thì đòi hỏi người khai

hải quan điện tử phải am hiểu về nghiệp vụ cũng như thành thạo về công nghệ thông

tin Do đó, doanh nghiệp phải có chương trình tuyển dụng và đào tạo nhân việc phù

hợp với nhu cầu thực tế của mình

Trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử, các doanh nghiệp cần đảmĐại học Kinh tế Huế

Trang 19

- Thực hiện tốt việc khai và thực hiện thủ tục hải quan thông qua hệ thống xử lý

dữ liệu của hải quan điện tử

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và trung thực của nội dung đãkhai và các chứng từ đã nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan, sự thống nhất về nộidung giữa hồ sơ hải quan giấy và hồ sơ hải quan điện tử

- Thực hiện tốt việc tự khai và tự nộp thuế, lệ phí theo đúng quy định của phápluật về hải quan và thuế

- Lưu giữ tốt hồ sơ hải quan, sổ sách chứng từ kế toán và các chứng từ khác có liên

quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu đã được thông quan trong thời hạn 5 năm kể từ ngàyđăng ký tờ khai hải quan, xuất trình hồ sơ, cung cấp thông tin, chứng từ có liên quan khi cơ

quan hải quan yêu cầu kiểm tra theo quy định (kể cả ở dạng giấy và dạng điện tử)

- Luôn có sự trao đổi thường xuyên thông tin, tự giác, phối hợp tốt với cơ quanHải quan trong việc làm thủ tục hải quan điện tử

1.1.3 S ự cần thiết của việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử

Xuất phát từ yêu cầu thực tế của hoạt động xuất nhập khẩu

Việt Nam đang từng ngày hội nhập với kinh tế thế giới, thương mại quốc tế pháttriển nên lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải, hoạt động xuất cảnh,nhập cảnh tăng nhanh Vì thế lượng công việc cần phải giải quyết của ngành Hải quan

là rất lớn Cụ thể:

Biểu đồ 1.1: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân

thương mại giai đoạn 2004-2014

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)

Đại học Kinh tế Huế

Trang 20

Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất khẩu, nhậpkhẩu hàng hóa của Việt Nam tăng dần theo các năm Tính từ đầu năm đến hết tháng12/2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt hơn 298,24 tỷ USD, tăng

12,9% tương ứng tăng 34,17 tỷ USD so với năm 2013; trong đó xuất khẩu đạt kim ngạch

150,19 tỷ USD, tăng 12,1% tương ứng tăng hơn 16,02 tỷ USD Cán cân thương mại hàng

hóa năm 2014 đạt mức thặng dư 2,14 tỷ USD cao nhất từ trước đến nay

Với khối lượng công việc của ngành Hải quan ngày càng tăng lên nếu thực hiện thủtục hải quan truyền thống sẽ không đáp ứng được gây ra tình trạng tắc nghẽn hàng hóa,

phương tiện vận tải, vì vậy áp dụng thủ tục hải quan điện tử là điều tất yếu trong ngành

 Xuất phát từ yêu cầu hội nhập, nhiệm vụ và xu hướng phát triển của Hải quan

quốc tế

Trước bối cảnh nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế

thế giới, hoạt động thương mại quốc tế tăng trưởng mạnh mẽ Các hoạt động của hảiquan gắn liền với yêu cầu của hoạt động kinh tế đối ngoại Bên cạnh đó, tình hình thếgiới có nhiều biến động về kinh tế - chính trị, bên cạnh những nhiệm vụ truyền thống,hải quan các nước còn có thêm nhiệm vụ chống rửa tiền, đảm bảo an ninh, an toàn xãhội,… Trong điều kiện hiện nay, nguồn nhân lực hải quan có hạn, đứng trước yêu cầu

trên đòi hỏi cơ quan hải quan các quốc gia phải thực hiện cải cách và hiện đại hóa hải

quan Một trong những nội dung cốt lõi của hiện đại hóa hải quan là thực hiện thủ tụchải quan điện tử

Việc gia nhập vào những tổ chức thế giới yêu cầu Hải quan Việt Nam phải thựchiện nghĩa vụ pháp lý trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên đòi hỏiHải quan Việt Nam phải tiếp tục đổi mới phương thức quản lý theo yêu cầu của quản

lý hải quan hiện đại với quy trình thủ tục hải quan thực hiện bằng hình thức điện tửmột cách toàn diện trong hầu hết các hoạt động quản lý của hải quan

Xuất phát từ kết quả của việc thí điểm thủ tục hải quan điện tử theo Quyết định

số 149/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thí điểm thủ tục hải quan điện tử tạiCục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh và Cục Hải quan Hải Phòng giai đoạn tháng

10/2005 đến tháng 10/2009 và Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính

Đại học Kinh tế Huế

Trang 21

thấy hiệu quả triển khai thủ tục hải quan điện tử đã được chứng minh qua các thời gianthực hiện thí điểm với các ưu điểm vượt trội so với thủ tục hải quan truyền thống vàhoàn toàn có thể áp dụng rộng rãi trong thời gian tới và đây là hướng đi đúng đắntrong việc hiện đại hóa hải quan Vì vậy ngày 23/10/2012 Chính phủ đã đưa ra nghị

định 87/2012/NĐ-CP chính thức áp dụng thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa

xuất nhập khẩu thương mại

Xuất phát từ yêu cầu quản lý của Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp

Đề hòa nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ Việt Nam bắt buộc phải thực hiện cácvăn bản ký kết theo các hiệp định song phương, đa phương với các nước trên thế giới

và tổ chức Hải quan thế giới WCO, các công ước quốc tế, nhất là công ước Kyoto sửa

đổi bổ sung một số điều về thủ tục trong lĩnh vực hải quan Theo Quyết định số448/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu xây dụng Hải quan Việt Nam

hiện đại, có cơ chế, chính sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa

đạt chuẩn mực quốc tế, trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, xử lý dữ liệu tập

trung và áp dụng rộng rãi phương thức quản lý rủi ro, đạt trình độ tương đương với các

nước tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á

Mặt khác, hiện nay hầu hết Hải quan các nước trên thế giới đều thực hiện ứngdụng hải quan điện tử trong thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thúc đẩytiến độ hiện đại hóa hải quan Vì thế khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thương mạiquốc tế phát triển thì việc ứng dụng hải quan điện tử trong thông quan hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu sẽ là tất yếu

Xuất phát từ việc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng khả

năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và nội địa.

Theo phương thức hải quan thủ công thì thủ tục hải quan phức tạp và cồng kềnh,

doanh nghiệp mất nhiều thời gian và chi phí để thực hiện thủ tục hải quan Để tạothuận lợi cho các doanh nghiệp cụ thể như thủ tục hải quan đơn giản hài hòa, côngkhai, minh bạch, tiết kiệm thời gian và chi phí Ngoài ra doanh nghiệp có thể dễ dàngtiếp cận được với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi khi doanhnghiệp tham gia trên thị trường quốc tế Với những lợi ích to lớn trên thì doanh nghiệp

sẽ ứng dụng hải quan điện tử khi làm thủ tục hải quan là điều cần thiết

Đại học Kinh tế Huế

Trang 22

Xuất phát từ sự phát triển của thương mại quốc tế cả về nội dung lẫn hình thức

Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng, đa dạng của thương mại và dịch

vụ quốc tế, khối lượng công việc của hải quan các quốc gia trên thế giới ngày càng gia

tăng một cách đáng kể Ngày càng xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ và kinh doanhthương mại mới đòi hỏi công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan phảiđáp ứng kịp thời và nhanh chóng Một trong những loại hình đó là thương mại điện tử

Chỉ trong những năm gần đây, thương mại điện tử có tốc độ phát triển rất cao và theo

dự báo nó sẽ tiếp tục thống trị nền kinh tế thế giới Chính vì vậy, việc áp dụng thủ tụchải quan điện tử vừa là việc làm bắt buộc, vừa là xu thế chung của Hải quan Việt Nam

và các nước trên thế giới Xu hướng tự do hóa, toàn cầu hóa thương mại quốc tế, yêu

cầu cơ quan Hải quan các quốc gia tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thương mại, dịch

vụ hợp pháp hoạt động và phát triển Một trong những phương thức mà các nước trênthế giới đã và đang áp dụng đó là thực hiện thủ tục hải quan điện tử, đây là phươngthức tiên tiến, hiện đại phù hợp với quá trình phát triển chung của thế giới

1.1.4 Nh ững điểm khác biệt khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử và thủ tục

h ải quan truyền thống

Trước yêu cầu hội nhập và xu hướng phát triển của Hải quan quốc tế, yêu cầu

quản lý của Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp cũng như nhiệm vụ mới của ngànhHải quan thì thủ tục hải quan phải không ngừng cải tiến, sao cho đơn giản, phù hợpvới chuẩn mực quốc tế, phù hợp với yêu cầu thực tiễn hiện nay

Theo thủ tục hải quan truyền thống, người khai hải quan phải lập bộ hồ sơ giấytại Chi cục Hải quan và được công chức ở đây kiểm tra, tiếp nhận, đề xuất các biệnpháp xử lý để lãnh đạo Chi cục quyết định các hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa, sau

đó quyết định thông quan hoặc xử lý nếu có vi phạm

Hình thức thủ tục này có đặc điểm là người khai hải quan và công chức hải quan

thường xuyên tiếp xúc trực tiếp, việc ra quyết định không dựa trên việc thu thập, xử lý

các nguồn thông tin khác nhau mà phụ thuộc chủ yếu vào các cá nhân công chức vàlãnh đạo Chi cục Hải quan, việc xử lý này khó đảm bảo tính thống nhất và chính xác

do thiếu thông tin

Đại học Kinh tế Huế

Trang 23

Khác với thủ tục hải quan truyền thống, TTHQĐT gồm các nội dung sau:

- Khai hải quan và xử lý thông tin khai hải quan được thực hiện bằng phươngtiện điện tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan, hạn chế đến mức thấpnhất việc sử dụng hồ sơ giấy Điều này có nghĩa người khai hải quan khai và truyền sốliệu khai hải quan bằng phương tiện điện tử đến cơ quan hải quan thông qua tổ chứctruyền nhận chứng từ điện tử, người khai hải quan không phải đến cơ quan Hải quan

để nộp, đăng ký tờ khai như quy trình thủ tục hải quan truyền thống

- Hồ sơ hải quan điện tử bảo đảm sự toàn vẹn, có khuôn dạng chuẩn và có giá trịpháp lý như hồ sơ giấy

- Cơ quan Hải quan xử lý phân luồng hàng hóa và quyết định hình thức kiểm trathông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử tự động trên cơ sở phân tích, xử lý thông tintheo 3 hình thức:

+ Chấp nhận thông tin trên cơ sở khai hải quan, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa(luồng xanh)

+ Kiểm tra chứng từ giấy thuộc bộ hồ sơ HQ trước khi thông quan (luồng vàng).+ Kiểm tra chứng từ giấy và kiểm tra thực tế hàng hóa trước khi thông quan(luồng đỏ)

- Thực hiện các quy định về việc người khai hải quan được tự khai, tự nộp thuế

và các khoản thu khác Áp dụng các hình thức nộp hàng tháng đối với lệ phí làm thủtục hải quan

- Cơ quan Hải quan thực hiện thủ tục hải quan trên cơ sở hồ sơ hải quan điện tử

do doanh nghiệp gửi tới Cơ quan Hải quan cho phép thông quan dựa trên hồ sơ điện

tử do doanh nghiệp khai Việc kiểm tra hải quan căn cứ vào kết quả phân tích thông tin

từ cơ sở dữ liệu của hải quan và các nguồn thông tin khác

Như vậy, việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử tạo thuận lợi từ việc quản lý thủ

công từng lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu chuyển sang quản lý bằng trang thiết bị hiện

đại Điều đó sẽ thuận tiện hơn cho cả cơ quan Hải quan và doanh nghiệp Giúp cơ

quan Hải quan dễ dàng kiểm tra, kiểm soát, tăng cường chống buôn lậu, gian lận

thương mại và hạn chế thất thu thuế, giảm sự ách tắc trong quá trình làm thủ tục thông

Đại học Kinh tế Huế

Trang 24

quan Bên cạnh đó doanh nghiệp sẽ dễ dàng khai báo qua hệ thống mạng điện tử, tiếtkiệm thời gian, chi phí và rút ngắn được thời gian thông quan hàng hóa.

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Kinh nghi ệm thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại một số nước trên thế giới

1.2.1.1 Hàn Quốc

Được đánh giá là một trong những cơ quan Hải quan tiến bộ nhất trên thế giới,

Hải quan Hàn Quốc (KCS) hiện là cơ quan Hải quan hiện đại với 100% hàng hóa xuấtnhập khẩu được thực hiện thông quan điện tử Từ cuối những năm 1980, Hải quan HànQuốc đã có kế hoạch xây dựng hệ thống thông quan tự động dựa trên công nghệ EDI

Năm 1994, hệ thống thông quan tự động hàng hóa xuất khẩu cũng được vận hành Sau

đó năm 1996, hệ thống thông quan tự động hàng hóa nhập khẩu cũng được vận hành

tiếp theo Đến năm 1997, Hải quan Hàn Quốc đã triển khai hệ thống EDI phục vụ chocông tác quản lý hàng hóa khi ngoại quan và xử lý các vấn đề có liên quan đến côngtác hoàn thuế

Hải quan Hàn Quốc có sáu vùng Hải quan là Seoul, Busan, Incheon, Taegu,Kwanggju và Kimpo Hệ thống tự động hóa của Hải quan Hàn Quốc được vận hànhtập trung tại một trung tâm xử lý dữ liệu đặt tại cơ quan Hải quan Trung ương

Deajoon Các địa điểm làm thủ tục hải quan (Customs House) kết nối với hệ thống

thông qua mạng diện rộng và sử dụng chương trình tại trung tâm xử lý để thực hiệnthủ tục hải quan điên tử

Hệ thống thông tin Hải quan Hàn Quốc được kết nối với nhiều đơn vị có liên

quan như người vận tải, giao nhận, ngân hàng, cơ quan quản lý Nhà nước chuyên

ngành, Hải quan các nước để cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác hảiquan thông qua công nghệ trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange)

Có 2 hệ thống chính được thiết kế dựa trên công nghệ EDI là CEDIX và CEDIM đốivới hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu

- Hệ thống EDI đối với hàng hóa xuất khẩu (CEDIX): hệ thống được kết nối với cácdoanh nghiệp, đại lý khai thuế, ngân hàng và các cơ quan khác có liên quan đến Hải quan,

cho phép các cơ quan này khai báo hải quan và nhận kết quả xử lý thông qua hệ thống

Đại học Kinh tế Huế

Trang 25

máy tính Hệ thống này cũng được liên kết với nhiều hệ thống như hệ thống thống kê

thương mại, hệ thống vận tải kho ngoại quan, hệ thống quản lý hoàn thuế…

- Hệ thống EDI đối với hàng hóa nhập khẩu (CEDIM): cũng giống như hệ thốngCEDIX hệ thống CEDIM được kết nối với nhiều cơ quan có liên quan đến cơ quanHải quan Hệ thống này bao gồm các phân hệ như thông quan hải quan nhập khẩu, thuthuế, chọn lựa rủi ro, cơ sở dữ liệu thông quan và vận tải kho Hệ thống cho phép cácnhà nhập khẩu hoàn tất các thủ tục nhập khẩu thông qua mạng máy tính và sử dụng hệthống đăng ký trước để khai báo trước hàng hóa đến, vì vậy hàng hóa có thể được giảiphóng ngay lập tức khi đến cảng Ngoài ra, hệ thống cũng cung cấp những công cụ chophép tra cứu, tìm hiểu các thông tin liên quan đến việc thanh toán thuế và dịch vụthanh toán thuế sau khi hàng hóa đã thông quan Các hệ thống của ngân hàng cũng

được kết nối với hệ thống EDI của Hải quan nhằm mục đích theo dõi tình hình nộp

thuế của nhà nhập khẩu Sự tách biệt giữa thủ tục nhập khẩu với thủ tục thanh toánthuế cho phép thông quan nhanh hơn và làm giảm gánh nặng về tài chính cho các nhànhập khẩu Việc sử dụng hai hệ thống trên đã mang lại những lợi ích to lớn như thông

quan hàng hóa nhanh hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí (Trần Vũ Minh, 2008)

1.2.1.2 Nhật Bản

Hải quan Nhật Bản tiến hành đề án tin học hóa ngành hải quan bắt đầu từ năm

1978 với việc áp dụng Hệ thống tin học hải quan tự động NACCS (Nippon AutomatedCargo Clearance System), xử lý các vấn đề liên quan đến thủ tục thương mại nhằm cảithiện và đẩy nhanh quá trình thông quan hàng hóa Hệ thống này đóng vai trò thenchốt trong việc tiến đến mục tiêu chính của ngành Hải quan Nhật Bản là thiết lập dịch

vụ thông quan “một cửa” cho khách hàng Hải quan Nhật Bản có 9 vùng Hải quan đó

là Hakodate, Tokyo, Yokohama, Nagoya, Osaka, Kobe, Moji, Nagasaki và Okinawa

Theo quy định chung đối với hàng hóa XNK, việc khai báo thực hiện qua Hệ

thống thông quan tự động NACCS Hệ thống NACCS được vận hành như sau: Đầu

tiên người khai sẽ nhập dữ liệu thông tin cần thiết để khai báo về lô hàng XNK bằng

Trang 26

dung đó ngay tại máy tính trạm của người sử dụng Sau đó, một chuyên gia về hảiquan (là người được cơ quan Hải quan cấp chứng nhận và làm việc trong công ty khai

thuê, không phải công chức Hải quan) xác nhận và chuyển tờ khai này tới cơ quan Hảiquan qua hệ thống Hệ thống NACCS sẽ tự động lựa chọn cách thức, quy trình kiểmtra dựa trên khai báo

Có 3 hình thức kiểm tra hải quan: kiểm tra đơn giản, kiểm tra chứng từ và kiểmtra thực tế hàng hóa

Đối với hình thức kiểm tra đơn giản, cơ quan Hải quan sẽ chấp nhận cho hàng

hóa xuất khẩu, nhập khẩu ngay lập tức, đó là đối với các trường hợp hàng hóa miễnthuế; thuế đã được nộp qua tài khoản điện tử hoặc được chấp nhận nợ thuế

Đối với hình thức kiểm tra chứng từ, người XNK phải xuất trình một bản

photocopy tờ khai cho cơ quan Hải quan cùng với các chứng từ cần thiết như invoice Việc kiểm tra chứng từ do công chức Hải quan thực hiện, sau đó hàng hóa XNK khai

báo được chấp thuận (đối với hàng có thuế, sau khi việc nộp thuế được xác nhận)

Lệnh chấp nhận thông quan sẽ được cung cấp cho máy tính trạm của người nhập khẩuhoặc người khai thuê

Đối với hình thức thứ 3 (kiểm tra thực tế hàng hóa), thủ tục như đối với hình thức

thứ 2, nhưng công chức hải quan sẽ tiếp tục kiểm tra thực tế hàng hóa sau khi đã kiểmtra chứng từ Cơ quan Hải quan có thể kiểm tra thực tế hàng hóa tại: nơi lưu giữ hànghóa; lấy mẫu về kiểm tra; kiểm tra trong khu vực kiểm tra hải quan Khi hoàn thànhviệc kiểm tra, hàng hóa sẽ được chấp nhận thông quan thực sự, riêng đối với hàng NK

có thuế, chỉ sau khi doanh nghiệp nộp thuế

Theo thống kê của Hải quan Nhật Bản, có khoảng 70% lượng hàng hóa XNK ápdụng hình thức kiểm tra đơn giản, 25% lượng hàng hóa kiểm tra hồ sơ, còn lại chỉ có

5% hàng hóa phải kiểm tra thực tế (Nguồn: Hải quan Nhật Bản).

1.2.1.3 Thái Lan

Với khó khăn phải đối mặt ngày càng nhiều của Hải quan Thái Lan bởi vì khối

lượng ngày càng tăng của thương mại quốc tế và giới hạn nguồn lực của cán bộ, công

chức Hải quan Thái Lan đã thực hiện trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) để kiểm soát tất cả

Đại học Kinh tế Huế

Trang 27

thông quan đối với hàng hoá xuất khẩu vào năm 1998 Hệ thống này đã được mở rộng

thành Hải quan điện tử đối với hàng nhập khẩu và được triển khai đầy đủ tại các cảngbiển, sân bay trên toàn quốc vào năm 2000

Trong những năm gần đây, Hải quan Thái lan chuyển trọng tâm từ trao đổi dữliệu điện tử EDI để sử dụng hệ thống mở sẽ cho phép trao đổi thông tin điện tử bằngnhiều phương tiện khác nhau với tất cả các khách hàng của mình (cả mậu dịch và phimậu dịch), các đối tác (các cơ quan ban ngành khác thuộc chính phủ, song phương và

đa phương với các nước) và công chức Dự án này yêu cầu thiết kế lại của tất cả cácứng dụng máy chủ hiện có của khách hàng để sử dụng một chương trình dựa trên

Website, áp dụng ebXML (sử dụng Ngôn ngữ eXtensible Markup) làm tiêu chuẩn

Để xây dựng trên sự thành công trước đó, Hải quan Thái Lan đã thực hiện một

thế hệ mới của hệ thống máy tính tự động hóa Hải quan, được gọi là "Hải quan điệntử" Hải quan điện tử ứng dụng dịch vụ Internet và phù hợp với các tiêu chuẩn, hướngdẫn thể hiện trong Công ước Kyoto sửa đổi (RKC) Quy trình hải quan và thủ tục đượcthiết kế lại như một phần của hệ thống Hải quan điện tử bao gồm các lĩnh vực khác

nhau như: kiểm soát hàng hóa, xử lý tờ khai hàng hoá, và kế toán thuế Hơn nữa, hệ

thống máy tính tự động hóa Hải quan cũng được tích hợp với các hệ thống cơ quankhác của chính phủ và khách hàng, bao gồm cả các nhà khai thác vận tải, ngân hàng,

đặc khu kinh tế và các nhà cho thuê dịch vụ kho, bãi Hệ thống mới có thể xử lý linh

hoạt các nghiệp vụ của Hải quan và khách hàng, cung cấp thông tin bảo mật cao, luônsẵn sàng và thời gian phản hồi nhanh chóng Ngoài việc tích hợp ở cấp quốc gia, dự ánnày là một phần trong khuôn khổ của kế hoạch chiến lược ASEAN về Phát triển Hải

quan (SPCD) để tích hợp các hệ thống tự động giữa các thành viên ASEAN Cuối

cùng, một hệ thống "Hải quan một cửa" sẽ làm cho quá trình quản lý liền mạch cho cảnhập khẩu và xuất khẩu cả ở cấp quốc gia và khu vực

Hải quan điện tử đã được thực hiện vào ngày 1 tháng 1 năm 2007, bao gồm cảthủ tục nhập khẩu, xuất khẩu, e-Manifest, Thanh toán điện tử và kho bãi có kết nối

điện tử Nó cung cấp cho khách hàng dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu, đại lý hải quan và

các công ty vận tải với một môi trường làm việc không cần giấy tờ Khách hàng khôngcòn nộp bản sao cứng của tờ khai hải quan cũng như các hóa đơn, vận đơn, Packing

Đại học Kinh tế Huế

Trang 28

list và các chứng từ phụ trợ khác, thậm trí một số trường hợp ngoại lệ như giấy phépvới các Bộ, cơ quan Chính phủ khác cũng không cần thiết phải xuất trình Chươngtrình hải quan điện tử đã loại bỏ bất kỳ sự can thiệp của công chức, cán bộ hải quan,

đó là tất cả các thủ tục từ nộp tờ khai hải quan, quyết định phân luồng, kiểm tra thực tế

hàng hóa, phân công kiểm hóa…được xử lý một cách tự động

1.2.2 Quá trình tri ển khai thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam từ năm 2005 đến nay

Thực hiện hải quan điện tử là một yêu cầu không thể thiếu trong nội dung tạothuận lợi cho thương mại, nhất là khi nước ta đã tham gia tích cực vào quá trình hộinhập kinh tế quốc tế Trên cơ sở lộ trình cải cách hành chính, hiện đại hóa hải quan vàdựa trên Luật Hải quan sửa đổi bổ sung được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông

qua tháng 5/2005, đồng thời từng bước cải cách hoạt động nghiệp vụ hải quan theohướng phù hợp với chuẩn mực của hải quan hiện đại trong khu vực và thế giới, chuyểnđổi từ thủ tục hải quan thủ công sang thủ tục hải quan điện tử góp phần đẩy mạnh cải

cách hành chính trong ngành Hải quan, giúp cho ngành Hải quan nước ta tương thíchvới hải quan các nước trong khu vực và phù hợp với tiến trình hội nhập Ngày1/6/2005, Bộ Tài chính đã làm tờ trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép thựchiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử Ngày 20/6/2005, Thủ tướng Chính phủ banhành Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải quan

điện tử vào tháng 9/2005 tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng và Cục Hải quan

a) Mục tiêu thực hiện thí điểm

Từng bước cải cách hoạt động nghiệp vụ hải quan theo hướng phù hợp với chuẩnmực của Hải quan hiện đại trong khu vực và thế giới; chuyển đổi từ thủ tục hải quan

Đại học Kinh tế Huế

Trang 29

thủ công sang thủ tục hải quan điện tử; tổng kết, rút kinh nghiệp để hoàn thiện quytrình thủ tục hải quan điện tử.

b) Nội dung thí điểm

- Địa bàn thí điểm: Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh và Cục Hải quan thànhphố Hải Phòng

- Đối tượng doanh nghiệp: các doanh nghiệp tự nguyện đăng ký và được cơ quanHải quan chấp nhận tham gia thủ tục hải quan điện tử (có sự lựa chọn theo tiêu chíngành Hải quan đề ra)

- Phạm vi áp dụng: hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hànghóa; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công với thương nhân

nước ngoài; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản

xuất hàng xuất khẩu; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất; hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư; hàng hóa kinh doanh theo phươngthức tạm nhập tái xuất; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ; hàng hóa đã xuất khẩu

nhưng bị trả lại; hàng hóa đã nhập khẩu nhưng phải xuất trả; hàng hóa vận chuyển chịu

sự giám sát hải quan; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp được áp dụngchế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan; hàng hóa đưa vào, đưa rakho ngoại quan

- Nội dung thực hiện: thủ tục hải quan được thực hiện bằng các phương tiện điện

tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan Hải quan; hồ sơ hải quan điện

tử bảo đảm sự toàn vẹn, có khuôn dạng chuẩn và có giá trị pháp lý như hồ sơ hải quangiấy; thực hiện các quy định về việc người khai hải quan được tự khai, tự nộp thuế vàcác khoản thu khác, áp dụng hình thức nộp hàng tháng đối với lệ phí làm thủ tục hải

quan; cơ quan hải quan thực hiện thủ tục hải quan trên cơ sở hải quan điện tử do doanh

nghiệp gửi tới, quyết định thông quan dựa trên hồ sơ điện tử do doanh nghiệp khai,quyết định việc kiểm tra hải quan dựa trên kết quả phân tích thông tin từ cơ sở dữ liệucủa hải quan và các nguồn thông tin khác

c) Kết quả thực hiện

Kết quả thực hiện thí điểm giai đoạn 1 (tháng 10/2005 đến tháng 11/2009) tính

đến tháng 6/2009, việc triển khai thí điểm thu được kết quả như sau:

Đại học Kinh tế Huế

Trang 30

Bảng 1.1: Kết quả thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử giai đoạn 1

% Tờ khai TTHQĐT/TK trên toàn Cục 1.71% 2.53% 6.38% 2.58% 2.53% 2.86%

% Kim ngạch thực hiện qua

(Nguồn Bộ Tài chính)

Sau khi kết thúc giai đoạn 1 triển khai thí điểm TTHQĐT theo Quyết định số

149/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 50/2005/QĐ-BTC của

Bộ trưởng Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đã tổ chức hội nghị tổng kết quá trìnhthực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử theo Quyết định nêu trên để đánh giá rútkinh nghiệm xây dựng phương hướng, lộ trình tiếp tục triển khai thủ tục hải quan điện

tử Sau khi có đầy đủ cơ sở pháp lý và các nguồn lực để thực hiện thí điểm thủ tục hải

quan điện tử, tháng 9/2005 Tổng cục Hải quan ban hành quyết định chính thức vận

hành hệ thống thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan điện tử Hải Phòng – CụcHải quan Hải Phòng; tại Chi cục Hải quan điện tử thành phố Hồ Chí Minh – Cục Hảiquan thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù, giai đoạn này có nhiều điểm tiến bộ song phầnlớn quy trình nghiệp vụ thủ tục vẫn thực hiện bằng phương pháp thủ công; một số

bước, một số khâu còn chồng chéo; quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục hải quan điện

tử chưa xác định rõ; chưa có quy định cho việc tham gia của thủ tục hải quan

1.2.2.2 Giai đoạn 2 (tháng 12/2009 – tháng 12/2012)

Triển khai thí điểm mở rộng theo Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg ngày12/8/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định 149/2005/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ về việc thực hiện thí điểm TTHQĐT

Trong lần mở rộng này, việc lựa chọn đơn vị triển khai thủ tục hải quan điện tửdựa trên nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, đa dạng của các loại hình xuất nhập khẩu,

các cơ chế hải quan đồng thời hướng tới các chuẩn mực quốc tế và quản lý hải quan

Đại học Kinh tế Huế

Trang 31

a) Mục tiêu thực hiện thí điểm

- Hoàn thiện các vấn đề còn tồn tại trước khi thực hiện chính thức như: mô hình

tổ chức, loại hình xuất nhập khẩu, phạm vi doanh nghiệp, mức độ tự động hóa, chứng

từ điện tử, hoàn thiện giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin, cơ chế hỗ trợ doanhnghiệp, cơ chế phối hợp với các bên liên quan

b) Nội dung thí điểm mở rộng

- Phạm vi thí điểm tại 13 Cục Hải quan tỉnh thành phố gồm Cục Hải quan thànhphố Hải Phòng, Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh, Cục Hải quan thành phố HàNội, Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng, Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai, Cục Hải quantỉnh Bình Dương, Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn, Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh, CụcHải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi và Cục Hải quancác tỉnh, thành phố khác theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính

- Đối tượng áp dụng: tất cả các tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.Loại hình xuất nhập khẩu thực hiện thí điểm: đã áp dụng thủ tục hải quan điện tử cho 3loại hình chính (hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán, gia công, sảnxuất hàng xuất khẩu) và 6 loại hình khác (chế xuất ưu tiên, tạm nhập tái xuất, XNK dự

án đầu tư, XNK tại chỗ, XNK trả lại, chuyển cửa khẩu)

- Nội dung điện tử hóa bao gồm:

Thứ nhất, khai báo và tiếp nhận thông tin và phản hồi thông tin qua phương tiện

điện tử 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần

Thứ hai, hồ sơ hải quan dựa trên chứng từ điện tử: tờ khai hải quan được điện tử

hóa và có giá trị như tờ khai giấy, các chứng từ khác điện tử hóa thông qua hình thứcchuyển đổi chứng từ giấy sang thông tin điện tử và khai tới cơ quan hải quan (theo quy

định của Luật giao dịch điện tử)

Thứ ba, xử lý thông tin khai hải quan tự động: kiểm tra hợp lệ, hợp chuẩn thông

tin khai báo; cảnh báo chính sách mặt hàng kiểm tra, đối chiếu giữa thông tin khai trên

tờ khai hải quan điện tử với các chứng từ của bộ hồ sơ hải quan đã được điện tử hóakiểm tra, đối chiếu thông tin khai với các yêu cầu của từng chế độ quản lý hải quan

Đại học Kinh tế Huế

Trang 32

c) Kết quả thực hiện

Thủ tục hải quan điện tử giai đoạn này đã áp dụng phương thức quản lý dựa trên

kỹ thuật quản lý rủi ro để đánh giá độ tuân thủ và phân luồng hàng hóa dựa trên bộ tiêuchí quản lý rủi ro và hồ sơ tuân thủ DN thay cho việc kiểm soát từng giao dịch XNK.Kết thúc năm 2012, thủ tục hải quan điện tử được thí điểm tại 21/34 cục hải quantỉnh, thành phố chiếm 61,8% tổng số cục hải quan, với 104/114 chi cục thuộc 21 cụchải quan triển khai thủ tục hải quan điện tử đạt 91,23%; số lượng doanh nghiệp triểnkhai thủ tục hải quan điện tử là 43.192 doanh nghiệp, đạt tỷ lệ 88,67% số doanhnghiệp trên toàn quốc Số tờ khai điện tử là 4,426 triệu tờ khai, chiếm tỷ lệ 85,3% sovới tổng số tờ khai toàn quốc Kim ngạch xuất khẩu đạt 201,53 tỷ USD, chiếm 83,3%

so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn quốc

Bảng 1.2: Kết quả thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử giai đoạn 2

(Nguồn: Bộ Tài chính)

Ưu điểm khi thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử giai đoạn 2, mở rộng đốitượng và phạm vi thực hiện so với giai đoạn 1 Theo đó, tất cả các tổ chức, cá nhân xuất

khẩu, nhập khẩu hàng hóa có nhu cầu đều được tham gia thực hiện thủ tục hải quan

điện tử; địa bàn thực hiện thủ tục hải quan điện tử từ 2 Cục Hải quan tăng lên 21 Cục

Hải quan tỉnh, thành phố

- Mở rộng loại hình thí điểm: so với giai đoạn 1 thủ tục hải quan điện tử mới chỉthực hiện đối với 3 loại hình thủ tục và 1 chế độ quản lý hải quan thì giai đoạn 2 thủtục hải quan điện tử được thực hiện với 3 loại hình chính và 6 loại hình khác

Việc triển khai mở rộng thủ tục hải quan điện tử mang lại lợi ích to lớn cho cộng

đồng doanh nghiệp, góp phần giảm thời gian thông quan, tạo điều kiện thuận lợi cho

Đại học Kinh tế Huế

Trang 33

thức, hành động của đông đảo đội ngũ cán bộ, công chức trong ngành Hải quan về công táccải cách hiện đại hóa nói riêng cũng như cải cách thủ tục hành chính nói chung, góp phầnthực hiện thành công Đề án 30 của Chính phủ trong lĩnh vực Hải quan.

Trong quá trình thực hiện giai đoạn 2 phát sinh một số tồn tại, hạn chế như: thực hiệnthủ tục hải quan điện tử trong thời gian vừa qua vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào trong quytrình thông quan hàng hóa Việc triển khai thủ tục hải quan điện tử trong việc tiếp nhận, xử

lý các thông tin về lược khai hàng hóa trước thông quan chưa được tiến hành đồng bộ vàmới ở trong giai đoạn ban đầu Việc triển khai cơ chế một cửa quốc gia tại các Bộ, Ngànhmới chỉ dừng ở giai đoạn nghiên cứu, chuẩn bị về mặt pháp lý mà chưa được thực hiện trênthực địa cũng làm hạn chế hiệu quả tổng thể của thủ tục hải quan điện tử nói chung

Do công tác chuẩn hóa danh mục quản lý chuyên ngành, những hạn chế của việc

trao đổi thông tin giữa các Bộ, Ngành với cơ quan Hải quan nên mức độ tự động hóa của

Hệ thống thủ tục hải quan điện tử chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra

Hệ thống công nghệ thông tin để phục vụ cho việc thực hiện thủ tục hải quan điện tửcủa cả cơ quan Hải quan cũng như của doanh nghiệp hoạt động chưa thực sự ổn định.Thủ tục hải quan điện tử thực chất chỉ là một phương thức thực hiện và chỉ có thể

phát huy được hiệu quả tối đa nếu các chế độ quản lý hải quan được chuẩn hóa theo thông

lệ quốc tế và năng lực thực hiện của các cơ quan liên quan

Cơ sở vật chất của các cửa khẩu cảng biển, cảng hàng không, đường bộ của ViệtNam chưa được đầu tư đồng bộ, còn manh mún, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chung

của việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử

Hiện tại, hệ thống thủ tục hải quan điện tử đã hoạt động tương đối ổn định tại hầuhết các Cục Hải quan tỉnh, thành phố Trong thời gian triển khai thủ tục hải quan điện

tử, đại bộ phận cán bộ công chức trong toàn ngành đã nhận thức được thủ tục hải quan

điện tử là yêu cầu bắt buộc trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên của WTO,

nhằm đảm bảo sự phù hợp, tương thích với xu thế phát triển chung và hòa nhập vớiHải quan thế giới và khu vực

Trên cơ sở kết quả thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử mở rộng theo

Quyết định 103/2009/QĐ-TTg ngày 12/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ, ngày23/10/2012 Chính phủ đã ban hành Nghị định 87/2012/NĐ-CP của Chính Phủ đưa thủ

Đại học Kinh tế Huế

Trang 34

tục hải quan điện tử trở thành một phương thức thực hiện thủ tục hải quan chính thức

từ ngày 01/01/2013 và đến nay cũng đạt được những thành công bước đầu Nổi bật làvấn đề tự động hóa của Hệ thống được nâng cao tạo thuận lợi hơn cho hoạt động xuấtnhập khẩu và đảm bảo công tác quản lý của cơ quan Hải quan

1.2.3 Cơ sở pháp lý của việc thực hiện TTHQĐT tại Việt Nam hiện nay

Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biệnpháp thi hành luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan.Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014

Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005

Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH10 ngày 29/11/2006; Luật sửa đổi, bổ sung một

số điều của Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012

Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002

Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008

Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008

Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 21/3/2006

Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục

hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế

đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Quyết định số 08/QĐ-TTg ngày 06/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành

kế hoạch đơn giản hóa thủ tục hành chính trọng tâm năm 2015

Quyết định số 988/QĐ-TCHQ ngày 28/3/2014 của Tổng cục trưởng Tổng cụcHải quan quy định về việc ban hàng quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại

Quyết định số 833/QĐ-TCHQ ngày 26/3/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cụcHải quan quy định về quản lý, vận hành hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS

Đại học Kinh tế Huế

Trang 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ

TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU LAO BẢO

2.1 Tổng quan về Cục Hải quan Quảng Trị và Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo

2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển của Cục Hải quan Quảng Trị

Địa chỉ: 59 Hùng Vương, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

Điện thoại: (053)3855126

Fax: (053)3852751

Cục Hải quan Quảng Trị là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, có chức năng

tổ chức thực hiện pháp luật của nhà nước về hải quan và các quy định khác của phápluật có liên quan trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Cục Hải quan Quảng Trị được thành lập theo quyết dịnh số 03/QĐ-TCCB ngày08/01/1990 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, thực hiện chức năng quản lý nhà

nước về hải quan trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Ngay sau khi được thành lập, Cục Hải

quan Quảng Trị bước vào công cuộc đổi mới toàn diện của ngành và triển khai thựchiện Pháp lệnh Hải quan

Khi mới thành lập toàn đơn vị chỉ có 2/145 cán bộ công chức có trình độ đại học.Trong những năm gần đây, cùng với tiến trình cải cách, hiện đại hoá và hội nhập, CụcHải quan Quảng Trị đã được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao, kịp thời của lãnh đạo Bộ Tàichính, lãnh đạo Tổng cục Hải quan, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, sự phối hợp công tác của các

cơ quan hữu quan Đến nay, cơ quan Cục đã có trụ sở làm việc khang trang, trụ sở các

Chi cục cũng đã và đang được đầu tư xây dựng lại và đang từng bước được trang bị

các phương tiện kỹ thuật hiện đại, lực lượng cán bộ, công chức Hải quan Quảng Trịđược tăng cường cả về số lượng và chất lượng Trong số 227 cán bộ công chức, có 176đại học và trên đại học chiếm 78% (trong đó có 1 Tiến sĩ và 15 Thạc sĩ); 42 Cao đẳng

Hải quan chiếm 19% Đây là nền tảng cho Cục Hải quan Quảng Trị tự tin bước trênchặng đường cải cách, hiện đại hóa Hải quan trong những năm vừa qua và trong thờigian tới

Đại học Kinh tế Huế

Trang 36

Trước yêu cầu hội nhập của đất nước, cùng với toàn ngành, đơn vị phải đổi mới

về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, cái cách thủ tục hành chính mà trọng tâm là cảicách thủ tục hải quan, cải tiến quy trình nghiệp vụ theo hướng đơn giản, thuận lợi Đặcbiệt, từ khi Luật Hải quan Việt Nam ra đời năm 2001 đến nay, Cục Hải quan QuảngTrị đã tập trung đẩy mạnh cải cách, hiện đại hóa Hải quan Với sự phấn đấu liên tục,bền bỉ, bản lĩnh và trách nhiệm của một thế hệ lãnh đạo cùng đội ngũ cán bộ côngchức, 25 năm qua đơn vị đã thu được những kết quả quan trọng

Tiêu biểu nhất trong tiến trình ấy, đó là phương pháp quản lý hải quan đượcchuyển đổi một cách căn bản sang phương pháp quản lý rủi ro dựa trên nền tảng ứngdụng công nghệ thông tin Theo đó, thủ tục hải quan được cải cách theo hướng đơngiản, thuận lợi, minh bạch Dấu ấn đột phá trong công tác cải cách thủ tục hải quan ởQuảng Trị là tổ chức thực hiện thành công thủ tục kiểm tra “một cửa, một điểm dừng”tại cặp cửa khẩu Lao Bảo – Densavanh (Lào) và vận hành thông suốt Hệ thống thôngquan tự động VNACCS/VCIS ở tất cả các cửa khẩu

Công tác cải cách và đổi mới của Hải quan Quảng Trị đã phát huy hiệu quả rõ néttrong các hoạt động nghiệp vụ hải quan Từ năm 1990 đến nay, đơn vị đã làm thủ tục,giám sát và thông quan thuận lợi, an toàn cho 1,3 triệu lượt phương tiện vận tải và 5triệu lượt hành khách xuất nhập cảnh; 11 triệu tấn hàng hóa xuất nhập khẩu với trị giákim ngạch 5 tỷ USD; quản lý trên 6 triệu lượt phương tiện vận tải và 13 triệu lượt hànhkhách vào, ra Khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo; thu thuế xuất nhập khẩu đạt6.120 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Trị;

đấu tranh, phát hiện và xử lý 27 nghìn vụ buôn lậu, trị giá 273 tỷ đồng, là đơn vị dẫnđầu công tác chống buôn lậu tại tỉnh Quảng Trị và là một trong những đơn vị có kết

quả chống buôn lậu cao của toàn ngành hải quan

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, Hải quan Quảng Trị đã luôn chú

trọng công tác xây dựng lực lượng và coi đây là yếu tố có tính quyết định Đảng ủy vàlãnh đạo Cục thường xuyên quan tâm công tác giáo dục chính trị, giáo dục truyềnthống, rèn luyện đội ngũ để nâng cao phẩm chất chính trị; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng

về chuyên môn để nâng cao trình độ năng lực của CBCC; thực hiện nghiêm túc công

Đại học Kinh tế Huế

Trang 37

cục Hải quan về chống phiền hà, sách nhiễu, tăng cường liêm chính hải quan; trẻ hóa

đội ngũ cán bộ quản lý Trải qua 25 năm, Cục Hải quan Quảng Trị đã xây dựng được

một tập thể tiêu biểu, vững mạnh về mọi mặt; nội bộ đoàn kết tốt với 227 CBCC có đủphẩm chất và năng lực, đáp ứng được yêu cầu quản lý hải quan trong tình hình mới

Trong 25 năm qua là cả một chặng đường xây dựng, trưởng thành và phát triển

của Hải quan Quảng Trị với những nỗ lực phấn đấu kiên cường, bền bỉ Ghi nhậnnhững nỗ lực phấn đấu đó của tập thể Cục Hải quan Quảng Trị, Nhà nước đã tặng

thưởng đơn vị: 01 Huân chương Lao động hạng Nhì, 01 Huân chương Lao động hạng

Ba, 05 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, 13 Bằng khen của Bộ trưởng, 10 Bằngkhen của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, 02 Cờ thi đua của Chính phủ, 03 Cờ thi đuacủa Bộ Tài chính, 02 Cờ thi đua Ngành, 06 Cờ thi đua Ủy ban nhân dân tỉnh QuảngTrị Các tổ chức đoàn thể quần chúng Công đoàn, Đoàn thanh niên, Phụ nữ liên tục đạt

tổ chức cơ sở vững mạnh

Tự hào với truyền thống tốt đẹp trong 25 năm xây dựng, phát triển và trưởngthành cán bộ, công chức của Cục Hải quan Quảng Trị hôm nay sẽ tiếp bước thế hệ đi

trước, vượt qua mọi thử thách, tiếp tục tô thắm truyền thống của Hải quan Quảng Trị,

góp phần vào việc hoàn thành các nhiệm vụ của Đảng, Chính phủ giao cho ngành Hải

quan; đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan Quảng Trị

Đội ngũ cán bộ quản lý của đơn vị liên tục được trẻ hoá; địa bàn quản lý hải quanđược mở rộng; cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục được hoàn thiện với 227 cán bộ công

chức và 05 Chi cục Hải quan (Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo, Chi cục Hải quancửa khẩu La Lay, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt, Chi cục Hải quan khu

thương mại Lao Bảo, Chi cục kiểm tra sau thông quan); 02 Đội Kiểm soát (Đội kiểm

soát Hải quan, Đội kiểm soát phòng chống ma tuý); 6 phòng tham mưu (Phòng Tổchức cán bộ, Phòng nghiệp vụ, Phòng tham mưu xử lý vi phạm, Phòng thanh tra,Phòng Tài vụ - quản trị, Văn phòng)

Đại học Kinh tế Huế

Trang 38

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan Quảng Trị

(Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị)

- Văn phòng Cục Hải quan Quảng Trị tiền thân là Phòng Tổ chức cán bộ và hànhchính quản trị - một trong hai phòng tham mưu đầu tiên được thành lập theo Quyết định

003/QQĐ-TCCB ngày 08/01/1990 của Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan

- Phòng tổ chức cán bộ được thành lập thành một phòng độc lập theo Quyết định

số 103/TCHQ-TCCB ngày 07/6/1994 của Tổng cục Hải quan

- Phòng nghiệp vụ được thành lập cùng với sự thành lập Cục Hải quan QuảngTrị ngày 08/01/1990, Phòng ra đời với tên gọi là Phòng tổng hợp - Nghiệp vụ, là mộttrong ba phòng và đơn vị trực thuộc đầu tiên của Cục Hải quan Quảng Trị

- Phòng chống buôn lậu và xử lý vi phạm có tiền thân là phòng điều tra chốngbuôn lậu được thành lập theo Quyết định số 103/TCHQ-TCCB ngày 07/6/1994 Thờigian này Phòng thực hiện chức năng tham mưu cho lãnh đạo Cục Hải quan Quảng Trị

- Phòng tài vụ - quản trị được thành lập theo Quyết định số 522/QĐ-TCCB ngày23/02/1998 của Tổng Cục Hải quan Ngày 16/5/2000 Tổng cục Hải quan ban hành

BỘ TÀI CHÍNH

TỔNG CỤC HẢI QUAN

CỤC HẢI QUAN TỈNHQUẢNG TRỊ

CHI CỤC HQ CK CẢNG CỬA VIỆTCHI CỤC HQ CK LA LAY

CHI CỤC HQ CK LAO BẢOCHI CỤC HQ KHU THƯƠNG MẠI LAOBẢO

CHI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN

ĐỘI KIỂM SOÁT HẢI QUAN

ĐỘI KIỂM SOÁT PHÒNG CHỐNG

MA TÚY

CÁC PHÒNG THAM MƯU CÁC CHI CỤC HẢI QUAN

CÁC ĐỘI/TỔ TRỰC THUỘC CHI CỤC HQ

Đại học Kinh tế Huế

Trang 39

Quyết định số 136/QĐ-TCCB thành lập Văn phòng Cục Hải quan Quảng Trị trên cơ

sở sáp nhập Văn phòng và Phòng Tài vụ Đến ngày 12/9/2009, Tổng Cục Hải quan đãcông bố quyết định thành lập Phòng Tài vụ - quản trị

- Phòng thanh tra được thành lập năm 1994 Trải qua nhiều giai đoạn phát triểnPhòng thanh tra đã nhiều lần đổi tên và sáp nhập với các Phòng ban đến năm 2010

được đổi tên thành Phòng thanh tra như hiện nay

- Đội kiểm soát hải quan được thành lập vào cuối năm 1986, cục Hải quan

Trung ương (nay là Tổng cục Hải quan) quyết định thành lập Đội kiểm soát lưu động

trực thuộc Hải quan tỉnh Bình Trị Thiên Đây là tiền thân của Đội Kiểm soát Hải quantrực thuộc Cục Hải quan Quảng Trị sau này

- Đội kiểm soát phòng, chống ma túy được thành lập theo Quyết định số

16/2007/QĐ-BTC của Bộ Tài chính trực thuộc Cục Hải quan Quảng Trị

- Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt được thành lập ngày 12/7/1999 theoQuyết đinh số 371/QĐ-TCCB của Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan

- Chi cục Hải quan cửa khẩu La Lay được thành lập vào tháng 5/1995, UBNDtỉnh Quảng Trị và Ủy ban chính quyền tỉnh Salavan (Lào) đã khai trương cặp cửa khẩuphụ La Lay (Quảng Trị) – Sa Muồi (Salavan)

- Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo được thành lập ngày 03/01/1978 theoQuyết định số 03/QĐ-UB của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Trị Thiên với tên gọi ban đầu

là Trạm Hải quan cửa khẩu Lao Bảo

- Chi cục Hải quan khu thương mại Lao Bảo được thành lập ngày 17/8/1999theo Quyết định só 486/QĐ-TCCB của Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan, có tiềnthân là Đội Giám sát quản lý trực thuộc Trạm kiểm soát liên hợp Tân Hợp

- Chi cục kiểm tra sau thông quan với tiền thân là Phòng kiểm tra sau thông

quan được thành lập ngày 17/3/2003 theo Quyết định số 37/2003/QĐ-BTC của Bộ Tàichính, đến ngày 06/6/2006 được đổi tên thành Chi cục kiểm tra sau thông quan theo

Quyết định số 34/2006/QĐ-BTC Ngày 14/7/2007 Cục Hải quan Quảng Trị đã công bốquyết định thành lập Chi cục kiểm tra sau thông quan trực thuộc Cục Hải quan QuảngTrị hoạt động độc lập, có con dấu, tài khoản riêng

Đại học Kinh tế Huế

Trang 40

Ch ức năng nhiệm vụ của Cục Hải quan Quảng Trị

Cục Hải quan Quảng Trị thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của LuậtHải quan, các quy định khác của pháp luật có liên quan và nhiệm vụ, quyền hạn được

quy định tại Quyết định số 15/2003/QĐ-BTC ngày 10/02/2003, Quyết định số57/2007QĐ-BTC ngày 29/06/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Bao gồm những

nhiệm vụ sau:

- Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện các quy định của Nhà nước

về Hải quan trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan bao gồm:

Thực hiện thủ tục Hải quan, kiểm tra, kiểm tra giám sát hải quan đối với hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuấtcảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo quy định của pháp luật

Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phòng, chống buôn lậu,vận chuyển trái phép hàng hóa ngoài phạm vi địa bàn hoạt động của Cục Hải quan

theo quy định của pháp luật và Tổng Cục Hải quan

Thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

đảm bảo thu đúng, thu đủ và nộp kịp thời vào ngân sách Nhà nước

Thực hiện kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luật

Thực hiện thống kê Nhà nước về Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm viquản lý của Cục Hải quan theo quy định của Tổng cục

- Thanh tra, kiểm tra các đơn vị thuộc Cục Hải quan trong việc thực hiện chínhsách, pháp luật về Hải quan theo quy chế hoạt động của Thanh tra Hải quan

- Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buôn lậu, vận chuyển tráiphép hàng hóa qua biên giới theo quy định của pháp luật

- Kiến nghị với Tổng Cục trưởng Tổng Cục Hải quan những vấn đề cần sửa đổi,cần bổ sung các quy định của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuấtcảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

các quy định của Tổng Cục Hải quan về chuyên môn, nghiệp vụ và xây dựng lựclượng, kịp thời báo cáo với Tổng cục Tổng Cục trưởng những vấn đề mới phát sinh,

Đại học Kinh tế Huế

Ngày đăng: 12/11/2016, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w