1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

97 266 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trên lâm sàng

Tổ – ĐH Dược 01 Hóa Dược II: NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Nhung L/O/G/O Siêu vi khuẩn kháng KS Nội Dung Bài Học ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN HỌC ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH NGUYÊN TẮC SD KHÁNG SINH ĐT CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN VI KHUẨN (Bacteria) Là VSV mà thể gồm tế bào, chúng có hình dạng kích thước khác tùy theo loại  Dựa vào hình thái bên ngoài, vi khuẩn chia làm loại: Cầu khuẩn, trực khuẩn, cầu trực khuẩn, phẩy khuẩn, xoắn khuẩn, xoắn thể Tụ cầu khuẩn Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN Cấu tạo gồm thành phần quan trọng: + Thành TB (cell wall) = Vách TB + Màng bào tương (plasma membrane) + Bào tương (nguyên sinh chất), chứa nhiều ribosome + Chất nhân (AND) Đây vị trí tác động thuốc kháng sinh tế bào vi khuẩn CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN Vi khuẩn Gram(+) Gram(-)  Sự khác VK Gram(+) Gram(-) Vi khuẩn Gram(+) Gram(-) Acid teicoic Peptidoglycan Lipoprotein Tùy loại VK Gram(+), Gram(-) từ ta có hướng chọn kháng sinh thích hợp VAI TRÒ KHÁNG SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ Mục đích điều trị kháng sinh đưa kháng sinh vào thể nhằm diệt vi khuẩn gây bệnh thể Do xuất mối quan hệ có tác dụng qua lại ba yếu tố: thể, vi khuẩn kháng sinh VI KHUẨN (số lượng, độc lực, đường xâm nhập) CƠ THỂ (Khả miễn dịch) KHÁNG SINH (phổ tác dụng, PK/PD) VAI TRÒ KHÁNG SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ Trên thị trường có nhiều sản phẩm thuốc kháng sinh khác, để lựa chọn kháng sinh thích hợp cho điều trị, cần phải biết rõ: Biết tác nhân/vi khuẩn gây bệnh gì? Độ nhạy cảm VK với kháng sinh sao? Lựa chọn loại thuốc có tác dụng tốt vi khuẩn gây tác dụng phụ VAI TRÒ KHÁNG SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ Các xét nghiệm lâm sàng ĐỊNH DANH VI KHUẨN (nhuộm soi, nuôi cấy, phân lập) T NGHIỆM VI SINH LAB VI SINH KHÁNG SINH ĐỒ  XĐ độ nhạy VK/KS NHIỄM TRÙNG NẶNG DO SẢN KHOA • Vi khuẩn gây bệnh hay gặp: E coli, S aureus, S pyogenes, C perfungeus, C seuclellii • Sử dụng kháng sinh • a) Phối hợp ba loại kháng sinh - Ceftriaxon 1g + Azithromycin 500mg IV/ 24 - Metronidazol 500mg IV/ 12 b) Nếu dị ứng penicilin - Phối hợp thuốc: + Gentamycin tĩnh mạch - 6mg/kg cho liều đầu tiên, liều dựa vào độ thải thận + Clindamycin 600mg tĩnh mạch/8 - Hoặc phối hợp thuốc: + Gentamycin (như trên) + Lincomycin 600mg tĩnh mạch VIÊM ÂM ĐẠO - NIỆU ĐẠO DO VI KHUẨN • Viêm âm đạo tạp khuẩn Thường gặp tụ cầu vàng gây bệnh, E coli, trực khuẩn Gram-âm, liên cầu  Nên xét nghiệm tìm nguyên nhân điều trị theo kháng sinh đồ.tan huyết b vi khuẩn đường ruột VIÊM ÂM ĐẠO - NIỆU ĐẠO DO VI KHUẨN • Viêm âm đạo Bacterial vaginosis Là loại viêm âm đạo vi khuẩn kỵ khí: Mobiluncus, Mycoplasma hominis, Bacteroide species, G vagiralis • Sử dụng kháng sinh sau: + Metronidazol 400mg uống/12h x 07 ngày + Hoặc gel metronidazol 0,75% bôi âm đạo trước lúc ngủ x ngày + Hoặc gel clindamycin 2% bôi âm đạo trước lúc ngủ x ngày - Với phụ nữ có thai: + Clindamycin 300mg uống/12 x ngày + Hoặc gel clindamycin 2% bôi âm đạo trước lúc ngủ x ngày VIÊM ÂM ĐẠO - NIỆU ĐẠO DO VI KHUẨN • Viêm âm đạo - niệu đạo Chlamydia, lậu M genitalium Chlamydia, Lậu (N gonorrhoeae), M genitalium - Nguyên nhân Chlamydia: + Doxycyclin 100mg /12h x 10 ngày + Hoặc azithromycin 1g liều - Nguyên nhân N gonorrhoeae: + Ceftriaxon 500mg tĩnh mạch liều + Phối hợp với hai loại sau: Hoặc azithomycin 1g uống liều Hoặc doxycyclin 100mg/12h x 10 ngày - Nguyên nhân M genitalium: + Azithromycin 250mg/24h x ngày + Hoặc doxycyclin 100mg/12h x ngày + Hoặc điều trị không khỏi hẳn: moxifloxacin 400mg/24h x 10 ngày SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA CÁC KHÁNG SINH THƯỜNG DÙNG TRONG NHÃN KHOA Kháng sinh nhóm Beta-lactam Các aminoglycosid Các sulfonamid Các tetracyclin Cloramphenicol Các fluroquinolon Các macrolid Các kháng sinh khác Vancomycin, Polymyxin B, Bacitracin BỆNH MẮT HỘT • Do vi khuẩn: Chlamydia trachomatis: Có nhiều typ huyết thanh: A, B, C, D, E, K, F, G, H, I, J Điều trị • Thuốc tra mắt: Thuốc mỡ: Mỡ Tetracyclin 1% buổi tối trước ngủ liên tục tuần • Thuốc uống: Azithromycin: Uống liều nhất, uống lần/năm, uống lần ngày, uống trước bữa ăn sau ăn CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ A Câu Tiêu chảy trầm trọng  Tác dụng phụ đặc trưng nhóm phenicol? B Các bệnh máu, hội chứng xám C Suy thận độc với tai, gây điếc D Dị ứng, sốc phản vệ E Vàng tạo phức bền vững CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ A Câu Aminosid tetracyclin  Hai kháng sinh sau có tác dụng đối kháng B Sulfamid + Trimethoprim C Betalactam + fluoroquinolon D Glycopeptid + aminosid E Rifampicin + Vancomycin CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu A 1,2,3 B 1,2,4 Aminosid + chloramphenicol Quinolon + chloramphenicol Glycopeptid + aminosid Ampicilin + Macrolide Rifampicin + vancomycin Các KS tác dụng đối kháng là: C 2,3,4 D 1,3,4 E 1,3,5 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ A Câu Phẫu thuật  Chỉ định cho kháng sinh dự phòng B Phẫu thuật bẩn C E Phẫu thuật nhiễm B,C D Phẫu thuật – nhiễm CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ A Câu  Có nguyên tắc sử dụng KS? B C E 10 D TÀI LIỆU THAM KHẢO NXB Y học, Hóa dược tập II, HN 2006 Bộ môn Dược, ĐH Y Dược Hà Nội, Dược lý học lâm sàng, NXB Y Hà Nội, 2007 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 NXB Giáo dục, Hóa dược tập I, tp.HCM 2009 DANH SÁCH NHÓM Đoàn Thị Quỳnh Anh Đoàn Bình Lưu Thị Châu Trần Thị Kim Chi Hồ Thị Lệ Diễm Nguyễn Thị Huệ Dung Nguyễn Thị Mỹ Duyên Ngô Thị Duyên Phan Thị Hà Duyên Đặng Thị Cẩm Giang Châu Quang Hà Lê Thị Hiền Trương Phú Chí Hiếu Phạm Văn Hiệu Nguyễn Thế Hoài Võ Nguyễn Xuân Huy Nguyễn Anh Huy Thank You! L/O/G/O

Ngày đăng: 12/11/2016, 12:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Nội Dung Bài Học

    ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN

    CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN

    CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN

    VAI TRÒ KHÁNG SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ

    VAI TRÒ KHÁNG SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ

    VAI TRÒ KHÁNG SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ

    VAI TRÒ KHÁNG SINH VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ

    PHÂN LOẠI KHÁNG SINH

    Kháng sinh nhóm beta-lactam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w