Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Phượng Ngày tháng năm sinh: 25/01/1988 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Tổ – KP – TT Vĩnh An – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Điện thoại: 0613860558 (CQ)/ĐTDĐ: 0902149323 E-mail: nguyenphuonglqd@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Quý Đôn II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: ĐHSP - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tin học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tin học - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Để dạy tốt Hệ điều hành chương trình Tin học Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh môn tin học Sử dụng phương pháp dạy học trực quan nâng cao chất lượng dạy học môn tin học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MÔN TIN HỌC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các chủ đề tích hợp liên môn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy giáo viên, giúp học sinh tích cực chủ động học Thông qua làm phong phú phương pháp giảng dạy, kết hợp nhiều phương pháp đặc trưng môn kết hợp với môn khác Học sinh phát sử dụng kiến thức vào tình cụ thể, biết vận dụng kiến thức học môn để áp dụng vào trình tìm hiểu nội dung học liên hệ với thực tiễn đời sống Qua nâng cao chất lượng học tập học sinh, học sinh có phương pháp học tập tốt phù hợp với yêu cầu Qua thực tế dạy học thấy việc kết hợp kiến thức môn học “tích hợp” vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều không đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức môn giảng dạy mà cần phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Đó lý mà tìm hiểu vận dụng “Dạy học theo chủ đề tích hợp môn tin học 9” để phần giúp học sinh có phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư duy; đồng thời lĩnh hội kiến thức cách vững vàng sâu sắc II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận: 1.1 Các khái niệm bản: 1.1.1 Tích hợp: Theo từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển học (Hội Ngôn ngữ học Việt Nam) biên soạn: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học Bùi Hiền chủ biên – NXB Từ điển bách khoa: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “toàn bộ, toàn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Tích hợp tiến trình tư nhận thức mang tính chất phát triển tự nhiên người lĩnh vực hoạt động họ muốn hướng đến hiệu chúng Quan điểm tích hợp cho phép người nhận điều then chốt mối liên hệ hữu thành tố hệ thống tiến trình hoạt động thuộc lĩnh vực Việc khai thác hợp lý có ý nghĩa mối liên hệ dẫn nhà hoạt động lý luận thực tiễn đến phát kiến mới, tránh trùng lắp gây lãng phí thời gian, tài nhân lực Đặc biệt, quan điểm dẫn người ta đến việc phát triển nhiều loại hình họat động, tạo môi trường áp dụng điều lĩnh hội vào thực tiễn, nhờ tác động thay đổi thực tiễn Do vậy, tích hợp vấn đề nhận thức tư người, triết lý/nguyên lý chi phối, định hướng định thực tiễn hoạt động người Lý thuyết tích hợp ứng dụng vào giáo dục trở thành quan điểm (một trào lưu tư tưởng) lý luận dạy học phổ biến giới Xu hướng tích hợp gọi xu hướng liên hội thực nhiều bình diện, cấp độ trình phát triển chương trình giáo dục Chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp, trước hết dựa quan điểm giáo dục nhằm phát triển lực người học (Rogier, 1996) 1.1.2 Dạy học tích hợp, liên môn: Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn bạn hỏi Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Còn dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên môn có môn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình môn không dạy lại môn khác 1.2 Đặc điểm dạy học tích hợp: Dạy học tích hợp có đặc điểm sau: 1.2.1 Lấy người học làm trung tâm: Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành trình tự học, trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học không đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào giải vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức người học Còn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Người dạy phải dạy mà người học cần, doanh nghiệp đòi hỏi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế - xã hội dạy mà người dạy có Quan hệ người dạy người học thực dựa sở tin cậy hợp tác với Trong trình tìm kiếm kiến thức người học chưa xác, chưa khoa học, người học vào kết luận nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cách học Nhận sai sót biết cách sửa sai biết cách học Dạy học tích hợp biểu cách tiếp cận lấy người học trung tâm, xu hướng chung có nhiều ưu so với dạy học truyền thống 1.2.2 Định hướng đầu ra: Đặc điểm nhất, người học làm vào công việc thực tiễn để đạt kết tốt Như vậy, người học để làm đòi hỏi có liên quan đến chương trình, để làm tốt công việc thực tiễn mong đợi liên quan đến việc đánh giá kết học tập Người học đạt đòi hỏi tùy thuộc vào khả người Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học để vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đòi hỏi trình học tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ 1.2.3 Dạy học lực thực hiện: Dạy học tích hợp hiểu hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành Do đó, việc dạy kiến thức lý thuyết mức độ hàn lâm mà mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho phát triển lực thực hành người học Trong dạy học tích hợp, lý thuyết hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành vấn đề bản, quy luật chung lĩnh vực chuyên ngành Hơn nữa, việc dạy lý thuyết túy dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến thức sách không mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến thức lý thuyết Đây khâu để thực nguyên lý giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Thực hành phải có đủ phương tiện, kế hoạch, quy trình luyện tập gắn với vấn đề lý thuyết vừa học Để hình thành cho người học kỹ cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lý nguồn nội lực (kiến thức, khả thực thái độ) ngoại lực (tất huy động nằm cá nhân) Như vậy, người dạy phải định hướng, giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh động viên hoạt động người học Sự định hướng người dạy góp phần tạo môi trường sư phạm bao gồm yếu tố cần có phát triển người học mà mục tiêu học đặt cách giải chúng Người dạy vừa có trợ giúp vừa có định hướng để giảm bớt sai lầm cho người học phần thực hành; đồng thời kích thích, động viên người học nảy sinh nhu cầu, động hứng thú để tạo kết mới, tức chuyển hóa kinh nghiệm thành sản phẩm thân Trong dạy học tích hợp, người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành Đặc trưng môn Tin học khoa học gắn liền với công nghệ, dạy học Tin học mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Tin học, phát triển tư thuật toán, rèn luyện kĩ giải vấn đề, mặt khác phải trọng đến rèn luyện kỹ thực hành, ứng dụng, tạo điều kiện để học sinh thực hành, nắm bắt tiếp cận công nghệ Tin học nhằm vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn phục vụ học tập đời sống Phạm vi phương pháp nghiên cứu: 2.1 Phạm vi nghiên cứu: 2.1.1 Phạm vi nội dung: Các đơn vị kiến thức môn Tin học 2.1.2 Phạm vi khách thể: - Giáo viên trường THCS Lê Quý Đôn - Học sinh lớp trường THCS Lê Quý Đôn – Vĩnh Cửu – Đồng Nai 2.1.3 Phạm vi đối tượng: - Các phương pháp giảng dạy môn Tin học - Các hình thức tổ chức hoạt động dạy hoạt động học tập học sinh 2.1.4 Phạm vi tài liệu: - SGK SGV Tin học - Tài liệu phương pháp hình thức tổ chức dạy học hiệu - Tài liệu kiến thức dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn - Nguồn thông tin tài liệu Internet dạy học theo chủ đề tích hợp 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Phương pháp quan sát: - Thông qua việc giảng dạy dự thăm lớp để tìm hiểu đưa phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp, đồng thời vận dụng kiến thức liên môn để dạy học nhằm gây hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh tiết học - Dựa vào khả tiếp thu kiến thức học sinh qua học lớp, qua kiểm tra 2.2.2 Phương pháp trò chuyện: Trao đổi với giáo viên khác học sinh lớp để tham khảo ý kiến nhằm rút phương pháp dạy học tích cực cách thức dạy học theo chủ đề tích hợp đạt kết cao 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Đọc tìm hiểu tài liệu trình bày dạy học theo chủ đề tích hợp, cách thức tổ chức hoạt động nhận thức học sinh nhằm tham khảo vấn đề lý luận cách tiến hành hoạt động dạy học - Đọc nghiên cứu kĩ chương trình Tin học 2.2.4 Phương pháp thực nghiệm: Dạy học tích hợp, liên môn nhằm phát triển lực học sinh, đồng thời qua học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học để giải vấn đề thực tiễn Thực trạng trước thực giải pháp đề tài: 3.1 Thuận lợi: - Được quan tâm đạo BGH nhà trường, tổ chuyên môn công đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh - Được nhà trường tạo điều kiện thuận lợi CSVC trang thiết bị dạy học - Học sinh độ tuổi 14-15, em tò mò, thích tìm tòi khám phá nên việc tìm hiểu kiến thức gây nhiều hứng thú cho em - Sách giáo khoa biên soạn theo hướng đổi mới, kênh hình kênh chữ chứa đựng kiến thức khoa học, hệ thống nên học sinh lĩnh hội kiến thức cách logic, ngắn gọn khái quát - Kiến thức học vấn đề thực tiễn kiến thức đơn giản với học sinh nên tiếp xúc làm quen dễ dàng 3.2 Khó khăn: - Năng lực học không đồng đối tượng học sinh, quan tâm gia đình hạn chế không thường xuyên ảnh hưởng lớn đến việc học tập em - Cơ sở vật chất nhà trường hạn chế số lượng máy tính chưa đáp ứng đủ số lượng học sinh - Còn nhiều học sinh chưa có máy vi tính nên việc tìm tòi tự học thêm kiến thức học sinh nhà hạn chế - Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, đổi sách giáo khoa nâng cao kết học tập học sinh: học sinh có hội hoạt động nhiều hơn, tự lực Thế tính tích cực em chưa phát huy cao nên việc nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức hạn chế - Hầu học sinh yêu thích hứng thú với môn Tin học, nhiên kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn phục vụ học tập đời sống chưa cao 3.3 Số liệu thống kê : Năm học 2014-2015, qua học, kiểm tra thường xuyên thấy trình học tập em gặp nhiều khó khăn Tôi cho em làm kiểm tra để khảo sát, kết thu sau: TS 279 GIỎI KHÁ TB YẾU SL % SL % SL % SL % 50 17.92 85 30.4 116 41.5 28 10.03 Nội dung, biện pháp thực giải pháp: 4.1 Trong thực tiễn dạy học: Theo tác giả Kiều Mai – Nguồn http://kieumai.vnweblogs.com: “Dạy học theo định hướng tích hợp theo đuổi quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm”, tích cực hoá hoạt động học tập học sinh mặt, khâu trình dạy học; tìm cách phát huy lực tự học, lực sáng tạo học sinh Do vậy, việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cần ý bảo đảm giúp học sinh vận dụng phối hợp tri thức kỹ riêng rẽ phân môn vào giải vấn đề đặt ra, qua lĩnh hội kiến thức phát triển lực, kỹ tích hợp Giáo viên đặt học sinh vào trung tâm trình dạy học để học sinh trực tiếp tham gia vào giải vấn đề, tình tích hợp; biến trình truyền thụ tri thức thành trình học sinh tự ý thức cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ Ngoài ra, cần phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, trọng mối quan hệ học sinh với sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu…; phải buộc học sinh chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo hướng dẫn giáo viên.” Thiết kế dạy học theo quan điểm tích hợp không trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kỹ tích hợp, tránh áp đặt cách làm nhất.Giờ học theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp đòi hỏi tích hợp kỹ năng, lực liên môn để giải nội dung tích hợp, tác động hoạt động, kỹ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân môn” Như biết, Tin học môn học mang tính Khoa học ứng dụng điển hình Bên cạnh khái niệm mang nhiều ý nghĩa khoa học trừu tượng thông tin, cấu trúc file thư mục, hệ điều hành, thấy định hướng ứng dụng rộng khắp máy tính bao gồm phần cứng phần mềm Các ứng dụng máy tính bao phủ rộng lớn ngành nghề len lỏi ngõ ngách sống Bên cạnh việc phải hiểu khái niệm, ý nghĩa vấn đề mang túy tính 'Tin học' để hiểu sâu ứng dụng cần phải có hiểu biết kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên môn thân ứng dụng Phần lớn ứng dụng Tin học đòi hỏi kỹ thao tác thực hành chuẩn xác hiểu biết chuyên ngành không thuộc Tin học Vì vậy, việc giảng dạy lý thuyết môn Tin học đòi hỏi linh hoạt cao giáo viên Không thể áp đặt kiến thức giáo viên hay sách giáo khoa làm chuẩn Với Tin học khái niệm có nhiều định nghĩa nhiều cách hiểu khác Giáo viên cần ý đến lõi kiến thức, đến kỹ sử dụng phần mềm kết cuối làm học sinh Để làm điều đó, nội dung kiến thức nên lồng ghép, đan xen, tích hợp cách logic, bản, sinh động, hiệu có tác dụng lớn việc giáo dục học sinh Những học Tin học không đơn cung cấp kiến thức phần mềm, thiết bị phần cứng hay khái niệm thông tin, tin học, máy tính,… mà có không gian thời gian để em lĩnh hội điều kì thú tri thức khoa học – điều mà học sinh tưởng có môn khoa học khác Ví dụ như: Các em biết Virus máy tính gì, yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính học “Bảo vệ thông tin máy tính” môn Tin học lớp Với học em ứng dụng học khác Vật lý, Công nghệ, GDCD, Sử…và tích hợp vào nội dung giáo dục pháp luật Đó hiệu dạy học liên môn, xuyên môn mà mong muốn Từ đây, em học sinh thấy mối liên hệ môn học, nội dung kiến thức mà em quan tâm không độc lập, rời rạc, mà tương quan, xuyên suốt, có ý nghĩa hỗ trợ, tác động qua lại lẫn Các em xây dựng cho tảng tri thức vững vàng, ý thức kiên định việc học tập, nghiên cứu khoa học, động lực mạnh mẽ để rèn luyện thân trở thành công dân có ích cho đất nước mai sau 4.2 Trong thực tiễn sống xã hội: Đối với người dạy: Dạy học tích hợp lồng ghép kiến thức liên môn để học sinh hiểu vấn đề sâu hơn, rộng Bắt đầu từ kiến tạo tri thức cho học trò giảng có hồn, thoát khỏi kiến thức nặng nề sách giáo khoa, gắn lý thuyết với thực tiễn mang lại hiệu thiết thực để thực tốt việc giảng dạy kiến thức liên môn đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực quan tâm nhiều kiến thức môn khác, từ dần hoàn thiện thân mình, tạo tin cậy cho người học, từ góp phần vào thành công trình giáo dục, “Mỗi thầy cô giáo gương tự học sáng tạo” cho học sinh noi theo Đối với người học: Những học xây dựng gắn với giới xung quanh, gợi mở vấn đề mới, giúp học sinh nâng cao tri thức học để hiểu biết ứng dụng vào sống, học để ứng thí, quên hết Và điều quan trọng hết, em học sinh biết vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn Từ rèn luyện cho kỹ cần thiết để hòa nhập vào sống Tạo cho em lĩnh, tự tin để mạnh mẽ đón nhận thử thách đời sống xã hội Chẳng hạn như: Qua kiến thức học, em tự tìm hiểu, truy cập chia sẻ thông tin, liên lạc, trao đổi học tập… Internet Từ em sáng tạo hay phát minh tri thức mới, ứng dụng tương lai Đối với xã hội: Việc dạy học tích hợp môn học giúp cho học sinh dễ dàng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì vấn đề nảy sinh đời sống, sản xuất, kinh tế xã hội, liên quan với lĩnh vực tri thức cụ thể mà thường đòi hỏi vận dụng tổng hợp tri thức thuộc số môn học khác Người học tiếp cận giải vấn đề nảy sinh cách vận dụng tri thức với hiệu tốt Ví dụ như: Nếu em giỏi tiếng Anh tiếp cận nhanh với kiến thức tin học, sử dụng hiệu phần mềm ứng dụng phức tạp Ngược lại, em rành tin học, internet, bạn học Ngoại ngữ, Vật lý, Hóa, Nhạc, Mỹ thuật… qua phần mềm hỗ trợ, website học trực tuyến… 4.3 Một số ví dụ dạy học tích hợp Tin học 9: Ví dụ 1: Sử dụng kiến thức liên môn Tiếng Anh, Vật lý – Tích hợp nội dung lĩnh vực sản xuất, đời sống xã hội Bài 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet – Tin học Bắt đầu vào giáo viên tích hợp kiến thức môn tiếng Anh cách cho học sinh đóng vai thực đoạn hội thoại: Một số học sinh phổ thông đạt điểm 9, 10 kiểm tra từ vựng ngữ pháp tiếng Anh trường lại lúng túng phải trả lời vài câu hỏi giao tiếp thông thường Ngữ pháp vững, từ vựng quan trọng chưa đủ, cần phải biết giao tiếp - dù đối thoại ngắn đơn giản để diễn đạt ý muốn nói Vì vậy, em học trường, nhà mà cần phải tự tìm tòi, trau dồi thêm kỹ giao tiếp Tiếng Anh hiệu từ sách báo, mạng Internet Ngày nay, Internet có phát triển lớn, không nơi truy cập chia sẻ thông tin mà thực nhiều ứng dụng từ liên lạc, trao đổi, học tập đến ứng dụng lớn thương mại, mua bán, ngân hàng Đó nội dung tìm hiểu qua học Để tìm hiểu “Một vài ứng dụng khác Internet” giáo viên lồng ghép lĩnh vực sản xuất, đời sống xã hội: Internet cho phép tổ chức họp, hội thảo từ xa với tham gia nhiều người nhiều nơi khác nhau, người tham gia cần ngồi bên máy tính trao đổi, thảo luận nhiều người nhiều vị trí địa lí khác Hình ảnh, âm hội thảo bên tham gia truyền hình trực tiếp qua mạng hiển thị hình phát loa máy tính Người học truy cập Internet để nghe giảng, trao đổi nhận dẫn trực tiếp từ GV, nhận tài liệu tập giao nộp kết qua mạng mà không cần tới lớp Các doanh nghiệp, cá nhân đưa nội dung văn bản, hình ảnh giới thiệu, đoạn video quảng cáo, sản phẩm lên trang web Khi mua bán mạng sản phẩm đó, người ta toán hình thức chuyển khoản qua mạng Nhờ khả này, dịch vụ tài chính, ngân hàng thực qua Internet, mang lại thuận tiện ngày nhiều cho người sử dụng diễn đàn, mạng xã hội trò chuyện trực tuyến, trò chơi trực tuyến Trong tương lai, dịch vụ Internet ngày gia tăng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng Khi học sinh tìm hiểu làm để kết nối Internet, giáo viên lồng ghép thêm kiến thức môn Vật lý: Đường trục Internet đường kết nối hệ thống mạng nhà cung cấp dịch vụ Internet quốc gia giới xây dựng Hệ thống đường trục Internet hệ thống cáp quang qua đại dương đường kết nối viễn thông nhờ vệ tinh Cáp quang có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm sợi thủy tinh plastic tinh chế nhằm cho phép truyền tối đa tín hiệu ánh sáng Sợi quang tráng lớp lót nhằm phản chiếu tốt tín hiệu ánh sáng hạn chế gẫy gập sợi cáp quang So với cáp đồng, cáp quang có ưu điểm : có khả truyền lượng lớn thông tin, kích thước trọng lượng nhỏ, không bị nhiễu điện, có tính bảo mật, tái tạo tín hiệu, độ tin cậy cao… Ví dụ 2: Sử dụng kiến thức liên môn Lịch sử, Toán học, Địa lý, Âm nhạc, Ngữ văn, GDCD – Tích hợp nội dung Luật An toàn giao thông Bài 3: Tổ chức truy cập thông tin Internet – Tin học Tình huống: Sử dụng trình duyệt để tìm kiếm thông tin mạng Internet: Lồng ghép kiến thức môn Lịch sử: Tìm hiểu anh hùng giải phóng dân tộc tỉnh Đồng Nai, tìm hiểu giá trị Văn hóa – Lịch sử Đồng Nai Lồng ghép kiến thức môn Toán học: Tìm kiếm thông tin thành tựu toán học GS.Ngô Bảo Châu Lồng ghép kiến thức môn Địa lý: Tìm hiểu vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tiềm du lịch, lĩnh vực kinh tế lợi thế… tỉnh Đồng Nai Lồng ghép kiến thức môn Âm nhạc: Có nhiều hát viết Đồng Nai, có hát quen thuộc với người nghe nước Em tìm hiểu hát đó? Lồng ghép kiến thức môn Ngữ văn: Tìm hiểu tác phẩm, thơ, văn kể Bác Hồ kính yêu Sau trình tìm hiểu, em thấy tâm đắc tác phẩm nào? Vì sao? Lồng ghép kiến thức môn GDCD: Trong năm gần đây, an toàn giao thông vấn đề lớn xã hội quan tâm Đi khắp nẻo đường, câu ngữ “An toàn giao thông hạnh phúc cho nhà” lời nhắc nhở, lời cảnh báo với người tham gia giao thông, chấp hành luật giao thông để đem lại an toàn cho mình, cho gia đình cho xã hội Thực tế, tai nạn giao thông diễn ngày giờ, dễ dàng bắt gặp mặt báo hay chương trình thời hàng ngày tin tức vụ tai nạn giao thông thường xuyên cập nhật Mỗi ngày trôi qua có sinh mạng bị đe dọa tai nạn giao thông? Tai nạn giao thông đến với mà không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp hay địa vị xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông Em tìm hiểu nguyên nhân đó? Em làm để tuyên truyền văn hóa tham gia giao thông? Ví dụ 3: Sử dụng kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lý, Mỹ thuật, GDCD – Tích hợp nội dung giá trị văn hóa, du lịch địa phương Bài 4: Tìm hiểu thư điện tử – Tin học Tình huống: Vào buổi chiều em đường gặp người nước du lịch Ông muốn biết văn hóa, di tích lịch sử Đồng Nai Em hứa viết thư giới thiệu Đồng Nai cho người Vậy em viết thư nào? Gv: Em gửi thư cách nào? Như em thấy, thư phương tiện giúp người xa trao đổi thông tin với Từ Internet đời giúp cho người trao đổi thông tin cách nhanh chóng xác, có dịch vụ thư điện tử Sử dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân – Tích hợp nội dung văn hóa du lịch địa phương Đồng Nai nằm vị trí 10 22'30'' đến 10 36' vĩ Bắc 107 10' đến 106 4'15'' kinh Đông; vùng đất nối liền Nam Bộ, cực Nam Trung Bộ Nam Tây Nguyên.Tỉnh Đồng Nai có diện tích 5.862,37 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước Cư dân Đồng Nai có tinh thần đoàn kết, cần cù lao động kiên cường công giải phóng dân tộc Xuyên suốt lịch sử giải phóng dân tộc, nhân dân Đồng Nai anh dũng, kiên cường vượt qua khó khăn, gian khổ tiến hành thắng lợi hai kháng chiến chống ngoại xâm Chặng đường đầy thử thách, gian nan hào hùng thắm đượm hy sinh nhiều hệ Đồng Nai, góp phần làm nên trang sử vàng vùng đất “miền Đông gian lao mà anh dũng” Đồng Nai có sông tráng lệ, hùng vĩ bình dị, có ghềnh, thác, hồ chứa cù lao Cảnh đẹp đặc trưng Đồng Nai cách rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh rừng trồng Và, Đồng Nai trở thành địa điểm du lịch tuyệt vời với nhiều di sản văn hóa Sử dụng kiến thức môn Giáo dục công dân: Bảo vệ di sản văn hóa Theo em, di sản văn hóa chia thành loại? Ví dụ minh họa Di sản văn hóa chia thành loại: - Di sản văn hóa vật thể: Nghệ thuật hát chèo, ca trù, cồng chiêng, dân ca quan họ, cải lương - Di sản văn hóa phi vật thể: Khu di tích, phố cổ, đền Đồng Nai tỉnh phía Nam chứa đựng nhiều giá trị di sản văn hóa Vì vậy, bảo tồn giá trị di sản văn hóa nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách Lồng ghép môn Mỹ thuật: Giáo viên cho học sinh vẽ hình mô tả cách gửi thư và nhận thư truyền thống hình mô tả cách gửi thư và nhận thư điện tử Ví dụ 4: Sử dụng kiến thức liên môn Vật lý, Lịch sử, Mỹ thuật – Tích hợp nội dung Luật Công nghệ thông tin Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính – Tin học Sử dụng kiến thức môn Vật lý: Một máy tính thường có linh kiện nào? Những linh kiện thường làm chất liệu gì? Giáo viên cho học sinh thảo luận tìm hiểu chất liệu linh kiện điện tử Sử dụng kiến thức môn Lịch sử: Virus máy tính xuất nào? Lịch sử Virus máy tính: 1949: Lý thuyết chương trình tự chép đời 1981: Virus xuất hệ điều hành máy tính Apple II 1983: Fred Cohen đưa khái niệm Computer Virus 1987: Virus công vào hệ điều hành DOS 1988: Virus Jerusalem công trường đại học công ty quốc gia Kể từ đó, giới loại mã chương trình công hình thành phát triển với tốc độ chóng mặt Đi kèm với ngành công nghiệp sản xuất công cụ phòng ngừa tiêu diệt Virus Hậu ngày nay, có tới hàng chục nghìn họ Virus khác diện hệ thống máy tính toàn cầu Tích hợp nội dung Luật Công nghệ thông tin Ví dụ hành vi ăn cắp thông tin tiết lộ môi trường mạng thông tin : Anh Long chủ công ty công nghệ Công ty có hệ thống thông tin lưu trữ nhiều tài liệu khách hàng Một nhân viên cũ công ty đột nhập hệ thống máy chủ, ăn cắp số thông tin phát tán lên mạng Vậy người có vi phạm hay không? Tùy theo mức độ vi phạm mà người bị xử lý hành hình Ví dụ 5: Sử dụng kiến thức liên môn Mỹ thuật, Toán, GDCD, Vật lý, Hóa học – Tích hợp nội dung Luật Công nghệ thông tin Bài 7: Tin học xã hội – Tin học Sử dụng kiến thức môn Mỹ thuật : GV yêu cầu học sinh : Em vẽ trường em Tin học bước vào sống vũ bão, lĩnh vực, ngành nghề khác Vì vậy, tin học giúp ích cho trợ thủ đắc lực, trung thành Và ngày nay, em không cần vẽ trực tiếp giấy mà sử dụng phần mềm máy tính để vẽ hình ảnh cho sống động, hài hòa thẩm mỹ Tin học có vai trò quan trọng giúp người tiếp cận với nguồn thông tin, kiến thức phong phú, phục vụ cho việc học tập sống tốt hơn… Sử dụng kiến thức môn Toán: Ví dụ trường học: Để giải toán phương trình bậc Với toán em sử dụng máy tính để thực cho kết thời gian ngắn với độ xác cao Máy tính giúp em giải toán khó phức tạp nhiều Sử dụng kiến thức môn Vật lý, Hóa học: Ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học như: giảng điện tử, kiểm tra trắc nghiệm, đố vui để học…đặc biệt phần mềm tạo “phòng thí nghiệm vật lí ảo” “phòng thí nghiệm hóa học ảo” vừa không tốn phôi liệu, vừa an toàn, vừa hấp dẫn, dễ tổ chức đồng loạt cho nhiều học sinh thực VD1: Thí nghiệm Vật lý: Nhiệt học VD2: Thí nghiệm hóa học: Khả bốc cháy P trắng P đỏ Sử dụng kiến thức môn Giáo dục công dân: “Năng động sáng tạo” Cậu học trò hiếu thảo sáng tạo mô hình "rô bốt giúp việc nhà” Mong muốn giúp bố mẹ đỡ vất vả công việc, cậu học trò lớp Trường THCS Gia Thanh, huyện Gia Viễn (Ninh Bình) sáng tạo mô hình rô bốt gắp, bốc, dỡ hàng hóa giành giải thi sáng tạo dành cho thiếu niên nhi đồng Sử dụng kiến thức môn Giáo dục công dân: “Tôn trọng người khác” Ví dụ: Kể tình mà em cho đẹp ứng xử văn hóa thành viên tham gia diễn đàn? HS trả lời Gv: Kể tình mà em cho chưa đẹp ứng xử văn hóa thành viên tham gia diễn đàn? HS trả lời Gv: Khi mà biên giới không còn rào cản cho luân chuyển thông tin tri thức thì việc tham gia vào internet cá nhân cần có trách nhiệm gì thông tin mạng máy tính? Hs: Chịu trách nhiệm với thông tin mà mình trao đổi đưa vào mạng Tích hợp nội dung Luật Công nghệ thông tin : ‘‘Đừng để phạm luật đưa thông tin lên mạng’’ Hiện nay, lượng người tham gia mạng xã hội ngày tăng, riêng mạng facebook có 24 triệu người tham gia, chiếm 1/4 dân số nước ta Mạng xã hội có nhiều mặt tích cực như: thương mại điện tử, nghiên cứu, học tập, thông tin liên lạc kết nối nhanh, chia sẻ, tìm kiếm thông tin… bên cạnh không phiền toái, tiêu cực, chí vi phạm pháp luật… Vậy phải ứng xử để không vi phạm pháp luật? Thiết nghĩ, sử dụng mạng internet, người cần có suy nghĩ chín chắn, đừng thiếu hiểu biết, “anh hùng bàn phím” mà vi phạm pháp luật Ví dụ 6: Sử dụng kiến thức liên môn Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử, GDCD – Tích hợp nội dung Luật Công nghệ thông tin Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu – Tin học Để hệ thống kiến thức học, GV cho số tập vận dụng để học sinh thực hành: * Bài tập 1: Tạo trình chiếu có nội dung sau : Sử dụng kiến thức môn Ngữ văn: Hãy trình bày ca dao dân ca Đồng Nai chèn số hình ảnh slide Sử dụng kiến thức môn Địa lý – Lịch sử: Lập bảng biểu liệt kê tên dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam lập danh sách anh hùng giải phóng dân tộc qua thời kỳ lịch sử slide 2, 3, đồng thời chèn hình ảnh di tích lịch sử Sử dụng kiến thức môn Địa lý : Giới thiệu bãi biển đẹp Việt Nam silde 4,5 Chèn hình ảnh bãi biển * Bài tập 2: Bài tập tổng hợp: Sử dụng kiến thức môn GDCD: Hãy tạo trình chiếu để giới thiệu gương nghèo vượt khó tuyên truyền Văn hóa đội mũ bảo hiểm III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Kết quả: 1.1 Ưu điểm: Qua thời gian áp dụng phương pháp, học sinh hoạt động tích cực hơn, thao tác máy thực thục Các đối tượng học sinh hỗ trợ cho để học, tiến Đồng thời học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Kết thu sau: TS 279 GIỎI KHÁ TB YẾU SL % SL % SL % SL % 98 35.13 103 36.92 72 25.8 2.14 Những tồn tại: Bài dạy thử nghiệm thu số thành công song không tránh hạn chế Nó đòi hỏi phải có hợp tác hai phía thầy trò, mối quan hệ cố qua thời gian định Tóm lại, để đạt mục tiêu đào tạo chung với yêu cầu trên, giáo viên cần có nhiều cố gắng nỗ lực tìm tòi nắm vững yêu cầu kiến thức kỹ học cụ thể, từ tìm tòi, lựa chọn phương pháp, kiến thức tích hợp liên môn phù hợp trình dạy học Cần đầu tư cho khâu chuẩn bị dạy khâu thiết dạy học để phát huy tối đa lực tìm tòi sáng tạo học sinh Thành công dạy sau học, học sinh có đủ kiến thức lực để tự khám phá tìm tòi sáng tạo kiến thức để tự giải tình mà đời sống đặt cho em Kết luận: Để thực tốt tiết dạy Tin học phù hợp với đối tượng học sinh phải thực vấn đề sau: - Thiết kế dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh - Ngoài kiến thức môn học mà dạy, giáo viên trang bị thêm nhiều kiến thức mới, đồng thời tìm hiểu thêm phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực - Giáo viên phải nắm bắt đối tượng học sinh kỹ thực hành phân loại đối tượng rõ ràng, xác - Điều hành tổ chức hoạt động học sinh lớp - Giáo viên cần đưa hệ thống nội dung, yêu cầu kỹ sát với đối tượng học sinh - Điều hành hoạt động học sinh cách linh hoạt, tạo hội cho đối tượng học sinh thực hành - Đánh giá theo dõi kết học tập theo đối tượng học sinh, khen học sinh thực hành tốt, nghiêm túc, nhắc nhở học sinh thực hành chưa tốt, chưa nghiêm túc - Học sinh cần chủ động tìm kiếm kiến thức mới, tích cực tham gia thảo luận học tập Dạy học theo chủ đề tích hợp chủ đề mẻ Nó có nhiều ưu điểm chắn không tránh nhược điểm Giáo viên nhiều thời gian nghiên cứu chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn, tham khảo Bên cạnh giáo viên phải ứng dụng CNTT tốt, tra cứu tự học hỏi với đồng nghiệp qua mạng INTENET Để tạo hứng thú học tập cho học sinh bước nâng cao chất lượng môn đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, đổi phương pháp dạy học phù hợp, hiệu IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: Trong trình dạy học áp dụng “Dạy học theo chủ đề tích hợp”, nhận thấy em thực kỹ máy thành thạo hơn, tích cực tự giác học em vận dụng nhiều kiến thức học vào sống hàng ngày Nếu áp dụng “Dạy học theo chủ đề tích hợp” học khối lớp khác, tin góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng môn Trên số kinh nghiệm thân rút trình dạy học Rất mong nhận góp ý quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để hoàn chỉnh đề tài này, góp phần nâng cao chất lượng dạy học V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Quyển BGD&ĐT – NXB Giáo dục Việt Nam - Tài liệu hướng dẫn chương trình SGK Tin học dành cho Trung học sở Quyển Phạm Thế Long chủ biên – BDG&ĐT - Tài liệu phương pháp hình thức tổ chức dạy học hiệu Nguồn: http://tusach.thuvienkhoahoc.com/ - Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học – Đỗ Hương Trà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số (2015) 44-51 - Nguồn thông tin tài liệu Internet dạy học theo chủ đề tích hợp: http://tapchi.vnu.edu.vn, http://vietnamnet.vn/, giaoan.violet.vn… Vĩnh An, ngày tháng 11 năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Phượng PHÒNG GD&ĐT VĨNH CỬU TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––– ., ngày tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015 – 2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MÔN TIN HỌC Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Lê Quý Đôn Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu (Đánh dấu X vao ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng (Đánh dấu X vao ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu)