1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng một số hình thức nghệ thuật sân khấu và trò chơi nhằm tạo một giờ học sinh động ở bộ môn Ngữ Văn THCS

26 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, ngành giáo dục không ngừng tìm ra nhiều giải pháp, trong đó đổi mới phương pháp giảng dạy luôn được quan tâm. Trong một giờ học, học sinh đóng vai trò trung tâm, làm sao phát huy được sự tích cực, chủ động của các em thì giờ học mới thành công. Để làm được điều đó, mỗi giáo viên cần có sự chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy của mình. Trong những năm gần đây, dạy và học văn trong nhà trường THCS đã trở thành vấn đề quan tâm của xã hội. Giới báo chí truyền thông, các nhà nghiên cứu, lí luận, nhà chuyên môn, nhà giáo tranh luận liên tục trong các diễn đàn, hội nghị về phương pháp dạy học văn và chương trình sách giáo khoa nhằm đưa ra giải pháp tối ưu để việc dạy học văn đạt hiệu quả. Qua đó, chúng ta cũng thấy được sự nổ lực của ngành giáo dục trong việc nâng cao chất lượng dạy và học văn. Tìm ra phương pháp dạy học sao cho lôi cuốn học sinh học Ngữ văn là vấn đề cấp thiết nhưng không phải dễ thực hiện. Riêng đối với bộ môn Ngữ Văn, một môn học rất đặc thù: “dạy chữ, dạy người” Môn học đòi hỏi: “cái tâm, cái tài và cái tình” của người dạy. Một giáo viên dạy Văn phải như người nghệ sĩ trên sân khấu.Thế nhưng, người nghệ sĩ không phải là một vai diễn mà phải sống và hòa mình vào bài dạy, đau cùng nỗi đau của nhân vật, vui cùng niềm vui của nhân vật, hạnh phúc cùng nhân vật của mình. Chính vì vậy, cách để truyền thụ cảm xúc đến học sinh là yếu tố quan trọng để có một giờ dạy Văn thành công.Trong thực tế giảng dạy của mình, tôi nhận thấy học sinh lứa tuổi THCS rất ham hoạt động, thích khám phá cái mới, nhất là những hình ảnh trực quan, thích được “thể hiện bản thân” thông qua các trò chơi. Các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của dân tộc Việt Nam ta như: chèo, cải lương, dân ca kịch bài chòi, múa rối nước…lâu nay tuổi thanh thiếu niên còn thờ ơ. Để các loại hình nghệ thuật này “cảm hóa” được các em là một điều trăn trở của nhiều nhà nghiên cứu về văn hóa nghệ thuật. Trong thời lượng một tiết học, có thể cho các em xem, nghe, làm quen và bước đầu cảm nhận cũng là cách để duy trì văn hóa nghệ thuật truyền thống cho giới trẻ. Các loại hình sân khấu ở đây được hiểu là các hình thức biểu diễn trên sân khấu như: múa, chèo, hát đối, ca Huế, nhạc, ngâm thơ, kịch…Nội dung tác phẩm Văn học được người nghệ sĩ tái hiện lại một cách sinh động. Đây còn là cách để học sinh hứng thú hơn trong tiết học của mình. Thiết kế một trò chơi nhỏ cho một phần của bài dạy cũng là một cách để tiết học của mình sinh động, lôi cuốn học sinh. Thông qua trò chơi để khắc sâu kiến thức,những trò chơi ấy còn có tác dụng mở rộng kiến thức thực tế, giáo dục đạo đức cho học sinh và cũng là “dịp’ để giáo viên giới thiệu một số loại hình nghệ thuật sân khấu của dân tộc. Những trò chơi đều sử dụng hình ảnh trực quan sẽ kích thích sự hứng thú cho học sinh. Như vậy, việc sử dụng trò chơi và các loại hình sân khấu mang tính chất bổ trợ cho nhau nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học Văn. Với đề tài này, tôi muốn giới thiệu một số trò chơi và các loại hình sân khấu vận dụng cho các tiết dạy của mình. Đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi đã rút ra từ thực tế giảng dạy. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “ Sử dụng một số hình thức nghệ thuật sân khấu và trò chơi nhằm tạo một giờ học sinh động ở bộ môn Ngữ Văn THCS”. Rất mong sự góp ý của quý Ban giám khảo.

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, ngành giáo dục khơng ngừng tìm nhiều giải pháp, đổi phương pháp giảng dạy quan tâm Trong học, học sinh đóng vai trị trung tâm, phát huy tích cực, chủ động em học thành cơng Để làm điều đó, giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy Trong năm gần đây, dạy học văn nhà trường THCS trở thành vấn đề quan tâm xã hội Giới báo chí truyền thơng, nhà nghiên cứu, lí luận, nhà chuyên môn, nhà giáo tranh luận liên tục diễn đàn, hội nghị phương pháp dạy học văn chương trình sách giáo khoa nhằm đưa giải pháp tối ưu để việc dạy học văn đạt hiệu Qua đó, thấy nổ lực ngành giáo dục việc nâng cao chất lượng dạy học văn Tìm phương pháp dạy học cho lôi học sinh học Ngữ văn vấn đề cấp thiết dễ thực Riêng môn Ngữ Văn, môn học đặc thù: “dạy chữ, dạy người” Môn học địi hỏi: “cái tâm, tài tình” người dạy Một giáo viên dạy Văn phải người nghệ sĩ sân khấu.Thế nhưng, người nghệ sĩ vai diễn mà phải sống hịa vào dạy, đau nỗi đau nhân vật, vui niềm vui nhân vật, hạnh phúc nhân vật Chính vậy, cách để truyền thụ cảm xúc đến học sinh yếu tố quan trọng để có dạy Văn thành cơng.Trong thực tế giảng dạy mình, tơi nhận thấy học sinh lứa tuổi THCS ham hoạt động, thích khám phá mới, hình ảnh trực quan, thích “thể thân” thơng qua trị chơi Các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống dân tộc Việt Nam ta như: chèo, cải lương, dân ca kịch chòi, múa rối nước…lâu tuổi thiếu niên thờ Để loại hình nghệ thuật “cảm hóa” em điều trăn trở nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Trong thời lượng tiết học, cho em xem, nghe, làm quen bước đầu cảm nhận cách để trì văn hóa nghệ thuật truyền thống cho giới trẻ Các loại hình sân khấu hiểu hình thức biểu diễn sân khấu như: múa, chèo, hát đối, ca Huế, nhạc, ngâm thơ, kịch… Nội dung tác phẩm Văn học người nghệ sĩ tái lại cách sinh động Đây cách để học sinh hứng thú tiết học Thiết kế trò chơi nhỏ cho phần dạy cách để tiết học sinh động, lơi học sinh Thơng qua trị chơi để khắc sâu kiến thức,những trò chơi có tác dụng mở rộng kiến thức thực tế, giáo dục đạo đức cho học sinh “dịp’ để giáo viên giới thiệu số loại hình nghệ thuật sân khấu dân tộc Những trò chơi sử dụng hình ảnh trực quan kích thích hứng thú cho học sinh Như vậy, việc sử dụng trị chơi loại hình sân khấu mang tính chất bổ trợ cho nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh tiết học Văn Với đề tài này, tơi muốn giới thiệu số trị chơi loại hình sân khấu vận dụng cho tiết dạy Đây kinh nghiệm mà thân rút từ thực tế giảng dạy Đó lí tơi chọn đề tài: “ Sử dụng số hình thức nghệ thuật sân khấu trò chơi nhằm tạo học sinh động mơn Ngữ Văn THCS” Rất mong góp ý quý Ban giám khảo II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI: 1.Cơ sở lý luận: Báo thời đại số 147 có viết: “Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Nam có loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống, là: Múa rối nước, Chèo, Tuồng, Cải lương, Dân ca kịch Bài chịi khu 5, Dù kê Đồng sơng Cửu Long, Ca kịch Huế Riêng Ca kịch Ví dặm Nghệ Tĩnh loại hình dân ca kịch có nhiều triển vọng trở thành nghệ thuật sân khấu truyền thống dân tộc, chưa Nhà nước cơng nhận Việc tìm hiểu nghiên cứu đặc trưng loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống giảng viên học sinh cần thiết giới trẻ thờ loại hình này, việc đưa loại hình vào dạy học học nhà trường phổ thông ý định hay…” Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ”( NXB giáo dục, ĐHSP) đưa khái niệm trò chơi sau: “Trị chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết học sinh - nội dung học tập kết hợp với hình thức trị chơi” Trong đổi phương pháp giảng dạy, nhà giáo dục khẳng định: “HS phải thực chủ động, tích cực tiết học đem lại hiệu cao Ngoài thảo luận nhóm, trị chơi vận dụng hình thức phù hợp hiệu quả” Trò chơi phương pháp dạy học tích cực định hướng đổi Học sinh đóng vai trị trung tâm, tiết học, học sinh thể thân mình, chủ động, tự tin, tiếp thu tri thức rèn luyện kĩ sống mục tiêu lâu dài giáo dục.Như vậy, loại hình sân khấu vận dụng vào dạy học Văn cách để giáo dục học sinh truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, phát triển khiếu cho em việc tiếp thu hiệu Thế thời lượng chương trình việc đưa vào dạy khóa gặp khó khăn.Trị chơi phương pháp dạy học tích cực, cách để truyền đạt tri thức Vì kết hợp phương pháp với việc giới thiệu loại hình sân khấu tiết dạy có học Văn lôi cuốn, sinh động Cơ sở thực tiễn: Học sinh lứa tuổi THCS thích tìm tịi, khám phá mới, kích thích hứng thú em thơng qua trị chơi sinh động hình thức sân khấu cách để học Văn hứng thú Việc vận dụng trò chơi sân khấu lâu thực vận dụng thích hợp hiệu quả, lúc, thời điểm cịn nghệ thuật người giáo viên Học sinh trường Huỳnh Văn Nghệ thuộc địa bàn vùng sâu, việc tiếp cận với CNTT cịn hạn chế Chính vậy, loại hình sân khấu cịn cách giúp học sinh tiếp cận với CNTT Học sinh hứng thú học tập nâng cao chất lượng mơn Trị chơi phương pháp ứng dụng vào phần học, tạo hứng thú cho học sinh nắm bắt nội dung học Trò chơi tổ chức phần tiết học đặc trưng (Phần giới thiệu, phần nội dung, phần củng cố,…) Đơn cử xưa nay, giáo viên ta thường giới thiệu vài câu hay liên hệ từ kiến thức cũ để vào Vậy khơng giới thiệu trị chơi nho nhỏ, không nhiều thời gian mà hấp dẫn em Nhất kết hợp với hình thức sân khấu tạo khơng khí phấn khởi để vào Để tổ chức trò chơi phù hợp, hiệu tiết dạy đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo trị chơi phải có luật chơi Tùy vào trường hợp cụ thể, trị chơi cụ thể mà giáo viên đưa quy định hành động chơi, trình tự, giới hạn hình thức phạt vi phạm Trị chơi theo trình tự bước: − Chuẩn bị trò chơi − Lựa chọn trò chơi − Thiết kế trò chơi − Các bước tiến hành Để đạt hiệu việc vận dụng trò chơi, giáo viên cần: − Có đầu tư kĩ lưỡng cho trị chơi − Phải quản lí lớp học thời gian diễn trò chơi − Vận dụng linh hoạt, sáng tạo lâu dài dạy Việc vận dụng loại hình sân khấu cần đảm bảo: - Chọn loại hình sân khấu phù hợp với dạy - Đưa loại hình sân khấu phù hợp với tiết dạy, khơng làm lỗng học - Nội dung người nghệ sĩ thể phải nghiêm túc, khơng đưa hình ảnh phản giáo dục III Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Giới thiệu số trò chơi sử dụng dạy Ngữ văn THCS 1.1 Trị chơi chữ Xưa giáo viên chưa trọng đến phần giới thiệu Thông thường giới thiệu lại kiến thức cũ, thẳng vào Ở số văn giới thiệu cách đưa trị chơi Phương pháp ứng dụng khối lớp, sau ví dụ chương trình lớp với cụ thể : “Mẹ tôi” Cách tiến hành sau: Trong câu hỏi kiểm tra cũ, GV chuẩn bị ô chữ có liên quan đến học, chữ nhỏ có liên quan đến cũ Từ chìa khố giáo viên dẫn dắt vào Ơ chữ cần ngắn gọn, thời lượng cho việc kiểm tra cũ giải ô chữ 5-7 phút Cụ thể ứng dụng bài: Qua đèo ngang, Cảnh khuya, Côn sơn ca, Ca Huế Sông Hương, Sống chết mặc bay, Mẹ tôi, Cổng trường mở ra, Qua Đèo Ngang,…trong chương trình lớp Ví dụ: Trong “Mẹ tôi” Giáo viên chuẩn bị ô chữ sau: C Ô N G T R Ư Ơ N G M Ơ R A M E N H Â T D U N G V Ô T Ư K H A I T R Ư Ơ N G Câu hỏi giải ô chữ: Văn mà chương trình Ngữ Văn 7? Ai thao thức đêm trước ngày khai trường con? Văn Bản “ Cổng trường mở ra” viết theo thể loại nào? Đứa văn “ Cổng trường mở ra” đứa trẻ nào? Đây ngày người đưa trẻ đến trường Thay giới thiệu lời để vào bài, giáo viên kết hợp đoạn cải lương mẹ: 2.1.2 Trò chơi ghép chữ: Cách tiến hành: Giáo viên chuẩn bị mẫu giấy roki, ghi từ ngữ ca dao vào giấy, sau đảo lộn mảnh giấy Ví dụ: Trong phần củng cố “ Ca dao, dân ca” Giáo viên tổ chức trị chơi ghép chữ Giáo viên chuẩn bị câu ca dao, câu viết vào ô giấy nhỏ, cắt rời chữ, xếp lộn xộn, nhóm xếp lên bảng để thành câu ca dao hoàn chỉnh Cụ thể: Gi a Trong Về Trắng Định h Gạo Ai Nướ c Học sinh hoàn thành câu ca dao sau: Về Dễ Th ì Ăn Làm mm mm Bề “ Ai Gia Định Nước gạo trắng dễ bề làm ăn” Khi dạy ca dao dân ca tình cảm gia đình, thay đọc cho học sinh nghe số ca dao để làm phong phú kiến thức, giáo viên chuẩn bị nhiều câu thuộc chủ đề để học sinh tự ghép Sau câu chủ đề gia đình, giáo viên cho tổ câu để học sinh ghép sau nhận xét tổ 1.“Có cha mẹ có ta Làm nên nhờ mẹ cha vun trồng” 2.Uốn từ thuở non Dạy từ thuở ngây thơ 3.Có nhớ mẹ thương thay Chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau 4.Cây khô đâu dễ mọc chồi Mẹ già đâu dễ sống đời với 5.Mẹ già túp lều tranh Sớm thăm tối viếng đành 6.Sinh chẳng sinh lòng Sinh chẳng vun trồng cho 7.Mỗi đêm thắp đèn trời Cầu cho cha mẹ sống đời với 8.Hiu hiu gió thổi đọt cà Làm cho đặng cha mẹ già ni chung 2.1.3.Trị chơi “ Trúc xanh” Cách tiến hành: Giáo viên tìm hình ảnh, đoạn phim có liên quan đến thành ngữ, trình chiếu dán hình ảnh để học sinh quan sát đốn xem câu thành ngữ nào, nêu nội dung câu Ví dụ: Trong “Thành ngữ” lớp Trong này, giáo viên đưa số hình ảnh có liên quan đến thành ngữ để học sinh đốn xem câu (giống trị chơi Trúc Xanh) Giáo viên dùng phương pháp sánh vai, cho số học sinh diễn tả, học sinh khác đốn thành ngữ Ví dụ: Rau sâu ấy, nuớc đổ đầu vịt, ruột để ngồi da, cõng rắn cắn gà nhà, ơng nói gà, bà nói vịt,…(chuẩn bị hình ảnh trình chiếu) Giáo viên tham khảo số hình ảnh sau để ứng dụng vào trị chơi đốn thành ngữ: Rau sau Ơng nói gà bà nói vịt Ngồi hình ảnh giới thiệu trên, giáo viên cho em xem đoạn phim, kịch, hát có thành ngữ để học sinh tìm thành ngữ.Ví dụ: Đoạn phim “Chị Dậu”, đoạn giúp học sinh nhớ đến câu “tức nước vỡ bờ” 2.1.4 Trị chơi “điền bảng” Ví dụ: Trong phần tổng kết phần thơ lớp 9, thay cho học sinh thống kê tác phẩm học, ta biến thành trị chơi “Ai nhớ nhanh nhất” Lớp học chia thành tổ Mỗi tổ hoàn thành công việc nêu tên tác giả, năm sáng tác, nội dung nghệ thuật phút TT Tên Tác giả Đồng Chính chí Hữu Đồn Huy thuyền Cận đánh cá Năm Thể Tóm tắt nội dung s/ tác thơ 1948 Tự Vẻ đẹp chân thực, giản 1958 Đặc sắc nghệ thuật Chi tiết, hình ảnh dị anh đội thời tự nhiên, giản dị, chống Pháp tình đọng, gợi đồng chí sâu sắc, cảm cảm động Vẻ đẹp tráng lệ, giàu Từ ngữ giàu hình chữ màu sắc lãng mạn ảnh, sử dụng thiên nhiên, vũ trụ biện pháp ẩn dụ, Con cò Chế 1982 Lan Tự người lao động nhân hóa Ca ngợi tình mẹ ý Vận dụng sáng nghĩa lời ru tạo ca dao Biện sống người pháp ẩn dụ, triết Tình cảm bà cháu lý sâu sắc Hồi tưởng kết Viên Bếp lửa Bằng 1963 Việt chữ, hình ảnh người bà giàu Bài thơ Phạm tiểu Tiến đội xe Duật chữ 1969 Tự tình thương, giàu đức tự sự, bình luận hy sinh Vẻ đẹp hiên ngang, Ngơn ngữ bình dũng cảm người dị, giọng điệu lính lái xe Trường Sơn hình ảnh thơ độc khơng hợp với cảm xúc, đáo kính Khúc Nguyễn 1971 Tự Tình yêu thương Giọng thơ tha hát ru Khoa ước vọng người mẹ thiết, hình ảnh Điềm Tà Ơi kháng giản dị, gần gũi em bé chiến chống Mỹ lớn lưng mẹ Viếng Viễn lăng Phương 1976 chữ, niềm xúc động sâu sắc Bác chữ Lòng thành kính Ánh Nguyễn 1978 trăng Duy Bác vào thăm lăng Bác Giọng điệu trang trọng, thiết tha, sử dụng nhiều ẩn Gợi nhớ năm dụ gợi cảm Giọng tâm tình, chữ tháng gian khổ hồn nhiên, hình người lính, nhắc nhở ảnh gợi cảm thái độ sống “uống Nói với Y Sau Phương 1975 chữ nước nhớ nguồn” Tình cảm gia đình ấm Từ ngữ, hình ảnh cúng, truyền thống cần giàu sức gợi cảm cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc, gắn bó với truyền thống 10 Mùa xuân Thanh 1980 Hải chữ nho nhỏ Cảm xúc trước mùa Hình ảnh đẹp, xuân thiên nhiên, gợi cảm, so sánh vũ trụ khát vọng làm ẩn dụ sáng mùa xuân nho nhỏ dâng tạo, gần gũi dân 11 Sang thu Hữu 1991 Thỉnh chữ hiến cho đời ca Những cảm nhận tinh tế Hình ảnh thơ tác giả giàu sức gợi cảm chuyển biến nhẹ nhàng thiên nhiên từ cuối hạ sang thu Sau trò chơi, học sinh nắm kiến thức tác phẩm học, để kiến thức khắc sâu hơn, học sinh thưởng thức tác phẩm học qua hát ngâm thơ 2.1.5 Trò chơi “ Đọc thơ”: Phần lớn học sinh lười học thuộc thơ, biện pháp hiệu giúp em nhớ thơ lâu Cách tiến hành: Chia lớp thành tổ, thành viên tổ đọc câu, thành viên quên phải làm theo yêu cầu lớp Ví dụ: Bài thơ “Nói với con” Y Phương (Ngữ văn 9, tập 2), học sinh khó thuộc này, giáo viên nên ứng dụng trò chơi vào phần củng cố bài, giới thiệu “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ caì nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời ” 2.1.6 Trò chơi “ Sưu tầm kiến thức” Trò chơi ứng dụng rộng rãi nhiều Cách tiến hành: Giáo viên chia thành đội chơi, theo dõi kết học sinh.Muốn thực tốt trò chơi này, trước tiết học thơ giáo viên cần dặn dò học sinh xem trước đưa yêu cầu cụ thể để học sinh tìm hiểu, sưu tầm.Trị chơi áp dụng giúp học sinh thu thập kiến thức cách tự nhiên, hiệu Ví dụ: Khi dạy “ Khi tu hú” Tố Hữu (Ngữ văn 8, tập 2) Yêu cầu em tìm thơ tác giả Bài thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy (Ngữ văn 9, tập 1) học sinh sưu tầm thơ có hình ảnh trăng ( Muốn làm thằng Cuội, Vọng nguyệt, Cảnh khuya, Tĩnh tứ) Khi dạy bài: “Những câu hát than thân, Những câu hát châm biếm, Ca dao tình cảm gia đình, Quê hương đất nước”(trong SGK Ngữ văn 7) Giáo viên cho tổ thi đua để tìm câu bổ sung cho vốn kiến thức ca dao, tục ngữ Một số câu ca dao quen thuộc mà học sinh dễ tìm thấy ( chủ đề quê hương, đất nước) 1.Anh Huế lâu vô Vẽ tranh đồ để lại cho em 2.Nước rịng chảy thấu Tam Giang Sầu đơng chín đỏ chàng 3.Đồng Nai, Châu Đốc, Định Tường Lòng anh sở mộ gái miệt vườn mà 4.Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định Đồng Nai Đồng Nai Gia Định cịn 10 Cách ba tất đất không vãng lai Đường dài ngựa chạy cát bay Ngãi nhân thăm thẳm ngày xa ……………… 2.1.7.Trị chơi “Ai nhanh hơn” Có thể áp dụng nhiều bài.Chia lớp thành đội chơi Các đội thi thố tìm từ có liên quan đến học Ví Dụ 1: Khi dạy bài: Danh từ, động từ ( lớp 6) Sau tìm hiểu khái niệm danh từ, động từ giáo viên tổ chức trò chơi đơn giản sau: Chia bảng hai phần: Đội A ứng với chữ Đ, đội B ứng với chữ T Mỗi đội tìm danh từ, động từ bắt đầu chữ đội mình.Sau động từ bắt đầu chữ Đ, T Đội A (Đ) Đội B (T) Đi Tính tốn Đứng Tìm tịi Đá Thu tiền Đội Thăm viếng Đánh Bài danh từ: Thi tìm danh từ Đội A : Danh từ vật dụng gia đình Chén, xoong, rổ, li, ấm, chảo,… Đội B: Danh từ đồ dùng học tập Sách, vở,bút thước, bảng màu, tẩy,… Ví dụ 2: Thi “ai nhanh hơn” bài: Từ Hán Việt Giáo viên chọn dãy HS thành đội, có quy định thời gian (3 phút) Đội tìm nhiều từ Hán Việt chiến thắng Hệ thống từ Hán Việt chiếm 60% ngôn ngữ ta nên việc tìm dễ dàng: Đội A Đội B Phồn thịnh, an cư, phu nhân ,tử nạn, tử Quốc kì, quốc ca, phụ huynh, nhân tâm, 11 vong,trung tâm, y đức, nhân đạo, nhân ái, tâm đức, bạc mệnh, thiên phú, thiên vĩnh cửu, hi sinh, bất tử,… chức, 2.1.8 Trò chơi “ thử tài đốn ảnh” Ví dụ 1:Trong phần củng cố động từ chương trình lớp giáo viên tổ chức trị chơi “Thử tài đốn ảnh” Cách tiến hành sau: Giáo viên chia lớp thành hai đội, đội cử đại diện lên bàn giáo viên xem tranh sau diễn tả lại hành động tranh để đồng đội ngồi phía đoán, đội đoán nhiều hành động chiến thắng Sau số tranh minh hoạ Mếu Nằm Khóc Ngủ 12 Tắm Múa Sau phần chơi học sinh vừa tìm hiểu nhiều động từ, làm phong phú kiến thức học, vừa tạo hứng thú cho học sinh 2.1.9 Trò chơi đổi chỗ Thực chất dạng tập thay thế, lắp ghép thiết kế công phu tổ chức dạng trò chơi Bài tập giúp học sinh làm quen với thao tác tạo lập sản phẩm ngơn ngữ, phát triển lực phân tích, so sánh, đối chiếu, khả cộng tác hoạt động Ta làm ví dụ cụ thể trị chơi đổi chỗ “ Hốn dụ” chương trình lớp Luật chơi: chia lớp thành hai đội, đội A người chuyển chữ xếp theo thứ tự a, b, c,…sang vị trí chữ có nghĩa tương ứng xếp theo thứ tự 1, 2, 3,…Ngược lại, đội B chuyển chữ có thứ tự 1, 2, 3,…sang vị trí chữ có thứ tự a,b,c…(tức trở vị trí vốn có câu văn, câu thơ) Sau hội ý xong đội cử người nên chuyển chữ Đội chuyển nhanh trả lời câu hỏi thắng A-Chuyển chữ: Cột A Cột B 13 I Chồng ta (a) nghèo khổ ta thương ăn cơm đứng Chồng người (b) giàu sang phú quý mặc người II Tôi kể chuyện Mỵ ăn cơm nằm đê vỡ, nạn đói mùa màng năm tấn, bảy Châu (c) tình cảm lầm chỗ để (d) trí tuệ III áo rách áo gấm xông hương Nhận khứ (e) tàn phá kiệt quệ, ta làm nên (f) đầu sống ấm no IV (g) miệng kín, (h)nhiều trái tim chín hở V Ra thế! To gan béo bụng, anh hùng đâu phải (i) đàn ông VI 10 11 mày râu Làm ruộng (k) dễ dàng Ni tằm (L) khó khăn B-Trả lời câu hỏi (sau làm phần A) Khi thay từ ngữ bên phía đội B cho từ ngữ câu thơ, câu văn bên phía đội A Chúng ta thực biện pháp tu từ gì? Vì sao? 2.1.10.Trị chơi thi nhóm giỏi Thể lệ chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm có trách nhiệm giải dãy thành ngữ (A, B, C D) theo cách bốc thăm Mỗi HS nhóm phải trả lời lần  Cách chấm điểm: o xác định thành ngữ: đ/1 câu o Giải thích lí do: đ/ câu  Nhóm khơng trả lời câu hỏi dành cho nhóm khác có quyền trả lời thay cộng thêm điểm phần Nhóm tổng điểm nhiều thắng  Nội dung chơi: cho biết thành ngữ cặp câu giải thích lí sao? A A1)Ướt chuột lội 14 A2)Ướt chuột lột B1)Đi guốc bụng B2)Đi dép bụng C1)Đổ mồ hôi xôi nước mắt C2)Đổ mồ hôi rơi nước mắt D1)Thùng bể kêu to D2)Thùng rỗng kêu to E1)Nước đổ khoai E2)Nước chảy khoai F1)Danh bất hư truyền F2)Danh bất truyền C A1)Cò bay thẳng cánh A2)Cò bay mỏi cánh B1)Ăn ngồi trốc B2)Ăn ngồi C1)Thả hổ nhà C2)Thả hổ rừng D1)Cua mị cị xơi D2)Cốc mị cị xơi E1)Chạy dựng tóc gáy E2)Chạy long tóc gáy F1)Đơn phương độc mã F2)Đơn thương độc mã B A1)Mặt búng nước A2)Mặt búng sữa B1)Bẻ sợi tóc làm tư B2)chẻ sợi tóc làm tư C1)Gắp lửa bỏ tay người C2)Bốc lửa bỏ tay người D1)Hoa hồng có gai D2)Hoa có gai E1)Mèo mù vớ cá rán E2)Mèo què vớ cá rán F1)Khẩu phật tam tà F2)Khẩu phật tam xà D A1)Mật chết người A2)Mật chết ruồi B1)Chọc gậy bánh xe B2)Cản gậy bánh xe C1)Chim sa cá lặn C2)Chim bay cá lặn D1)Khỉ ho gà gáy D2)Khỉ ho cị gáy E1)Bán trời khơng giấy E2)Bán trời khơng văn tự F1)Kim chi ngọc diệp F2)Kim chi ngọc điệp 2.1.11Trò chơi biến đổi vui câu Dạng trò chơi có nhiều kiểu có tác dụng rèn luyện lực đặt câu HS Dạng 1: Thi ghép nhiều câu Ghép từ cho hình thành nhiều câu khác (các câu theo hình a phải có từ, câu hình b phải có từ) thêm dấu câu cần thiết bảo chưa thầy giáo tắt 15 đến (a) đèn khơng (b) Mẫu: với hình (b) ghép 30 câu khác nhau: 1) Nó bảo khơng đến? 2) Nó bảo khơng đến sao? 3) … Dạng 2: Thi xếp nhiều câu Sau khổ thơ chiều xuân nữ thi sĩ Anh Thơ Mưa/ đổ bụi /êm êm /trên bến vắng/ Đò /biếng lười /nằm mặc /nước sơng trơi/ Qn tranh/ đứng /im lìm/ vắng lặng/ Bên chịm xoan/ hoa tím /rụng/ tơi bời Hãy ghép từ ngữ phân cách dấu vạch dọc câu thành nhiều câu khác (vẫn giữ nguyên ý nghĩa bản) Mẫu: Mưa/ đổ bụi /êm êm /trên bến vắng/ 1) Mưa êm êm đổ bụi bến vắng 2) Mưa bến vắng êm êm đổ bụi 3) … 4) Trò chơi phần tập làm văn khó vận dụng đặc trưng học nặng lí thuyết trừu tượng với học sinh, chủ yếu sử dụng trò chơi phần giúp học sinh phân biệt thể loại văn từ lớp đến lớp 2.1.12 Trị chơi: Cảm nhận qua hình ảnh Giáo viên chuẩn bị hình ảnh người mẹ, đội hay cô lao công yêu cầu học sinh ( phân nhóm) thi viết đoạn văn.Ứng dụng “tìm hiểu chung văn biểu cảm” (lớp 7),Tìm hiểu chung văn tự (lớp 6), Tìm hiểu chung văn thuyết minh (lớp 8),… 16 Lớp 7, lớp 8, lớp em sử dụng thể văn: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận Lớp em sử dụng thể văn: Tự sự, miêu tả, biểu cảm để viết thành đoạn văn Thời gian dành cho phần thi từ đến 10 phút Học sinh hứng thú vừa viết văn vừa thi thố Hình ảnh đưa vào tiết dạy hiệu kích thích trí tưởng tượng học sinh Chú đội Người mẹ Khi dạy bài: Tìm hiểu chung văn thuyết minh (lớp 8) Giáo viên chuẩn bị số hình ảnh tiêu biểu địa phương như: Trường, lớp, nhà văn hoá, khu địa đạo, chùa, thác,….HS phải sử dụng hai thể loại: biểu cảm thuyết minh để phân biệt hai thể loại Chùa Trường 17 Thác Đình 2.1.13 Trị chơi vận dụng vốn từ: Trong chương trình lớp 9, dạy bài: “Miêu tả nội tâm văn tự sự” giáo viên chia lớp thành đội chơi Giáo viên ghi lên bảng câu sau: Kiều lầu Ngưng Bích Kiều gặp Từ Hải Lần gặp Kim Trọng Kiều mua bán Sở Khanh Với khả sử dụng vốn từ ngữ học sinh nêu đặc điểm nội tâm nhân vật, không sử dụng lời thơ tác giả (trong miêu tả nội tâm nhân vật, học sinh tự rút học) 2.2 Vận dụng loại hình sân khấu: Hình thức sân khấu đa dạng, phong phú với nhiều thể loại Các tác phẩm Văn học tái sinh động sân khấu hình thức diễn xướng độc đáo Với cấu trúc chương trình THCS có lượng lớn hình thức sân khấu áp dụng cho việc giảng dạy, kích thích hứng thú cho học sinh Sau vài minh chứng: Chương trình Ngữ văn có bài: Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh… Đây 18 thể loại truyện dân gian, hình thức chèo sân khấu giúp học sinh nhớ lâu hơn, giúp cho việc kể lại chuyện lời văn tốt VD 1: Vở chèo Thạch Sanh Kịch loại hình sân khấu thể cụ thể sinh động tâm lí nhân vật Có thể tạo hứng thú cho em thông qua kịch dạy truyện ngụ ngôn truyện cười VD 2: Kịch lợn cưới, áo Hình thức ngâm thơ loại hình độc đáo nghệ thuật sân khấu Việt Nam, học sinh cảm nhận tình cảm thông qua ngâm mượt mà VD 3: Ngâm thơ “Đêm Bác khơng ngủ” Nhạc trữ tình với âm hưởng sâu lắng vào lòng người Chính 19 vậy, dạy “Sơng nước Cà Mau” giáo viên linh hoạt cho học sinh nghe hát “ Áo Cà Mau” VD4: Nhạc trữ tình “Áo Cà Mau” Chương trình Ngữ văn 7: Ca Huế sơng Hương, chèo Quan Âm Thị Kính, Sơng núi nước Nam, Qua đèo Ngang vận dụng loại hình sân khấu ngâm thơ, chèo ca Huế Chùm ca dao, dân ca thích hợp cho việc ngâm thơ hát cải lương Kho tàng Văn học dân gian, ca dao thể loại đặc sắc thể nét đẹp tâm hồn người Việt Nam ta.Người Nam Bộ với điệu cải lương tiếng thể câu ca dao làm thêm sinh động độc đáo Bài giáo viên hát cho học sinh nghe “Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc thay! “Ba đồng mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi ngày cịn khơng? Bây em có chồng, Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở ra? VD 5: Ca Huế sông Hương Ca Huế di sản phi vật thể cần gìn giữ phát huy.Học sinh nghe cảm nhận độc đáo ca Huế để thêm yêu tự hào 20 VD6: Chèo Quan Âm Thị Kính Có thể giới trẻ dần lãng qn với thể loại chèo truyền thống xứ Bắc Giới thiệu cho em hiểu giá trị loại hình nghệ thuật cần thiết VD7: Nhạc cổ “Lịng mẹ” Khi dạy “Mẹ tơi”, nghe âm hưởng thiết tha ca khúc tạo tâm lí tốt cho việc tiếp thu học sinh “Lịng Mẹ bao la biển Thái Bình rạt rào, Tình Mẹ tha thiết giịng suối hiền ngào, Lời Mẹ êm đồng lúa chiều rì rào Tiếng ru bên thềm trăng tà soi bóng Mẹ yêu Lòng Mẹ thương vầng trăng tròn mùa thu Tình Mẹ u mến gió đùa mặt hồ Lời ru man mác êm sáo diều dật dờ Nắng mưa sớm chiều vui tiếng hát trẻ thơ Thương thao thức bao đêm trường, Con đà yên giấc Mẹ hiền vui sướng Thương khuya sớm bao tháng ngày Lặn lội gieo neo nuôi tới ngày lớn khơn” 21 Chương trình Ngữ Văn 8: Các tác phẩm: Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Chiếc cuối cùng, Cô bé bán diêm… chuyển thể thành phim Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh xem để em cảm nhận sâu tác phẩm VD 8: Phim Lão Hạc, Chị Dậu Những thước phim có khả tái đầy đủ sinh động cảm xúc nhân vật, giúp việc phân tích, cảm nhận học sinh hiệu Hệ thống thơ lớp nhiều nghệ sĩ ngâm thơ thể âm hưởng trầm lắng, suy tư, đầy nhạc điệu Chính vậy, dạy thơ cần cho học sinh cảm nhận VD 9: Ngâm thơ “Quê hương” VD 10: Bài hát “Ơng Đồ” Chương trình Ngữ Văn 9: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Rơ- bin –xơn ngồi đảo hoang, hệ thống thơ đại phù hợp để vận dụng loại hình sân khấu VD 11: Cải lương “Lục Vân Tiên” 22 VD 12: Phim “Rô- bin –xơn Cru- xơ” VD 13: Bài hát “Đồng chí” “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Vận dụng loại hình sân khấu giúp bổ trợ cho việc phân tích, cảm nhận nhân vật, nội dung nghệ thuật tác phẩm.Ngồi ra, loại hình giúp dạy Văn đạt hiệu cao nhờ tính nghệ thuật sinh động Trong học Văn, giáo viên cần linh hoạt kết hợp giới thiệu loại hình nghệ thuật, tùy vào thời lượng, nội dung, khơng đủ thời gian cho dạy chuyển sang hình thức ngoại khóa Thống kê tất vận dụng loại hình nghệ thuật tư liệu phục vụ hiệu cho công tác giảng dạy Ngữ Văn THCS IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Như ta biết, học văn học cách cảm thụ Do đó, kết thu khía cạnh cảm thụ văn học em Sử dụng phương pháp tạo hứng thú cho em vào tiết học cuối tiết hay phần học Cảm giác thoải mái giúp em thấy nhẹ nhàng với môn học Cụ thể, dạy bài: “Ca dao –dân ca’ vận dụng phương pháp này, kết sau em biết nhiều ca dao tình cảm gia đình Trong kiểm tra cũ sau đó, hỏi đề tài em khơng hứng thú mà cịn có xu hướng muốn tham gia, nhận thấy em nhà chuẩn bị kĩ Trong học Tiếng Việt, vận dụng trò chơi : “Ai nhanh hơn” em hào hứng làm tập, cố gắng suy nghĩ để “nhanh” Chơi phần, mà thật hiệu sử dụng có chọn lọc , phù hợp với đặc trưng Trò chơi sau ứng dụng vào học góp phần tích cực cho giáo viên học sinh Việc vận dụng trò chơi biện pháp thu hút học sinh Một giáo viên định hướng, chọn lọc trị chơi tuỳ vào cách dẫn dắt 23 chắn tiết học thực hiệu Điều quan trọng giáo viên khơng q lạm dụng trị chơi, phải đặt mục tiêu tiếp nhận tri thức lên hàng đầu để “Vừa chơi vừa học” chơi để giải trí Vận dụng linh hoạt khéo léo trò chơi vào tiết dạy Ngữ văn đòi hỏi chịu khó tìm tịi đầu tư giáo viên Với việc sử dụng loại hình sân khấu học Văn trở nên sinh động, học sinh phấn khởi, hào hứng Các thể loại nghệ thuật truyền thống dân tộc học sinh dần lãng quên, đưa vào dạy cách để giúp em tiếp cận hiểu giá trị Việc vận dụng loại hình can trọng đến thời gian Nếu không đủ cho việc truyền đạt tri thức tổ chức ngoại khóa cho học sinh Sử dụng trị chơi loại hình sân khấu nghệ thuật giúp tơi có dạy Văn sinh động, lơi học sinh Chính chất lượng môn ngày cải thiện Thái độ, ý thức học tập em tốt Sau thực phương pháp trò chơi loại hình sân khấu nghệ thuật vào dạy, thống kê lại kết môn Ngữ Văn nhận thấy có biến chuyển tích cực Tổng số học sinh lớp tơi phân cơng có tiến rõ rệt Cụ thể: Năm 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Giỏi 6% 7% 9% Khá 12% 13% 15% Trung bình 63% 63% 62% Yếu 17% 17% 14% Kém 2% 0% 0% V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: Trước hết sử dụng trò chơi vào giảng dạy cần rút học sau:  Trò chơi tiết học không dài thời gian  Khi tổ chức trò chơi giáo viên phải quản lớp  Có cách dẫn dắt hào hứng để lơi kéo học sinh  Nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh sau trị chơi có sử dụng chữ  Nên đưa kiến thức vừa sức cho em trò chơi  Chú ý đến em rụt rè, nhút nhát  Khuyến khích kịp thời em tích cực tham gia đạt kết 24 Trị chơi phương pháp khơng giáo viên chịu khó sáng tạo làm cho học mẻ, hấp dẫn học sinh Trong chương trình THCS số vận dụng trị chơi thích hợp Hiệu sau trò chơi học sinh hiểu bài, làm phong phú kiến thức quan trọng tiếp thu học sinh nhẹ nhàng, hiệu nhớ lâu Giáo viên phải hướng đến mục đích học đạt ra, tránh làm trò chơi bị lạc lõng nội dung học để phương pháp áp dụng rộng rãi, hiệu Để phương pháp trò chơi đạt hiệu cao đề nghị cung cấp thêm nhiều trang thiết bị cần thiết: số tranh ảnh môn Ngữ văn lớp 8, lớp Vận dụng loại hình sân khấu cần lưu ý: - Các hình ảnh cần mang tính giáo dục - Phù hợp với thời lượng chương trình - Phù hợp với nội dung cần truyền tải - Giới thiệu, liên kết hấp dẫn nhằm khắc sâu kiến thức VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu đổi phương pháp giảng dạy Một số trị chơi thú vị dạy mơn Tiếng Việt ( Xuất 2007 ĐHSP) Tuyển tập dạy sử dụng trị chơi mơn Ngữ văn ( 2006 ĐHSP) Nghệ thuật dạy Văn nhà xuất GD Sách giáo khoa môn Ngữ văn 6,7,8,9 Sách giáo viên mơn Ngữ văn 6,7,8,9 Các hình ảnh từ Google.com 25

Ngày đăng: 11/11/2016, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w