Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
Chào mừng bạn đến với buổi thuyết trình Đường lối đối ngoại tích cực,chủ động hội nhập đảng cộng sản Việt Nam Nhóm: Lớp học phần: Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam 116_3 I Đường lối đối ngoại trước thời kì đổi (từ 1975-1986) 1.Tình hình giới Từ thập kỷ 70, kỷ XX, tiến nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh Xu chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cục diện hoà hoãn nước lớn Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi lớn mạnh không ngừng Từ thập kỷ 70 kỷ XX, tình hình kinh tế – xã hội nước xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định Sau năm 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân SEATO tan rã SEATO tan rã Hiệp ước Bali 1976 Tháng 2-1976, nước ASEAN ký hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở cục diện hoà bình, hợp tác khu vực Tình hình nước Thuận lợi Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hoà bình, thống nhất, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khí dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng Giải phóng miền nam thống đất nước 1975 Khó khăn Trong nước ta phải tập trung khắc phục hậu nặng nề ba mươi năm chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Bên cạnh đó, lực thù địch sử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam Chiến tranh biên giới Tây Nam (Khơ-me đỏ) Chiến tranh biên giới phía bắc 1979 Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng Đại hội IV (12/1976) Nhiệm vụ :“ sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng sở vật chất-kỹ thuật CNXH nước ta” ( Đại hội IV 12/1976) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV 12/1976 Đại hội V (3/1982) Hợp tác toàn diện với Liên Xô đá tảng sách đối ngoại Quan hệ Việt Nam-LàoCampuchia sống Khôi phục quan hệ với Trung Quốc sở hòa bình, hữu nghị Thành tựu đạt Quan hệ đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa được tăng cường Ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô Sứ quán Việt Nam Liên xô 29/6/1978 Việt Nam gia nhập Hội Đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) 1975-1977 thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước Hạn chế, nguyên nhân: Nước ta bị bao vây, cô lập đặc biệt từ cuối thập niên 70 của thế kỷ XX lấy cớ là “sự kiện Campuchia” Nguyên nhân là chưa nắm bắt được xu thế chuyển đổi từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế thế giới suy cho cùng là “bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”(đại hội đảng lần thứ VI) II.Đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế (từ 1986 đến nay) 1) Hoàn cảnh lịch sử Cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh Tình hình giới thập niên 80 Các nước XHCN khủng hoảng Xu chung hòa bình,phát triển Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng Một số chủ trương,chính sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực cho máy nhà nước Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế Giải tốt vấn đề văn hoá, xã hội môi trường qua trình hội nhập Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội giao dục, bảo hiểm, y tế… Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh trình hội nhập Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Đổi tăngcường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại Thành tựu ý nghĩa Một là, phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hai là, giải hoà bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan Từng bước bình thường hóa quan hệ với Mỹ 11/7/1995 tổng thống Mỹ Bill Clinton thông báo việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam 5/6/1995 lễ ký kết bình 1992,Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế với việt nam thường hóa quan hệ Việt Nam – Mỹ Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá Tăng cường hợp tác Việt Nam-EU Bốn là, tham gia tổ chức quốc tế Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiêp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý Sáu là, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh Hạn chế nguyên nhân Trong quan hệ với nước, nước lớn, lúng túng, bị động Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Chưa hình thành kế hoạch tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết Doanh nghiệp nước ta hầu hết qui mô nhỏ, yếu quản lý công nghệ Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng III) Vai trò giới trẻ việc Việt Nam gia nhập Cộng đồng ASEAN 2015 1) Cộng đồng ASEAN 2015 Cộng đồng ASEAN đời nhằm nâng tầm liên kết quốc gia khu vực với trụ cột Cộng đồng kinh tế (AEC),Cộng đồng trị an ninh (APSC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC) Tiến trình hình thành Cộng đồng ASEAN Tuyên bố hà nội 2001 mở đường cho việc thu hẹp khoảng cách phát triển nước ASEAN Tháng 10/2003, Lãnh đạo nước ASEAN ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay gọi Tuyên bố Ba-li II), trí đề mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 Tháng 1/2007 lãnh đạo nươc ASEAN tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng động ASEAN vào năm 2015 (thay vào năm 2020 thỏa thuận trước đây) Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-13 (tháng 11/2007), Lãnh đạo nước ký Hiến chương ASEAN nhằm tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế cho gia tăng liên kết khu vực, trước mắt hỗ trợ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Hiến chương ASEAN thức có hiệu lực ngày 15/12/2008 ASEAN-13 Hội nghị Cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009) thông qua Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN Kế hoạch công tác IAI giai đoạn (2008-2015) 31/12/2015 Cộng đồng ASEAN thức hình thành 2) Thực trạng giới trẻ Thiếu hiểu biết xã hội Thiếu kinh nghiệm, kỹ mềm toàn lí thuyết suông Dành qua nhiều thời gian vào FB, Insta Chơi game Ko có đam mê, hoài bão hay mục tiêu cho tương lai Giao tiếp kém, yếu T.A Bận ngủ, bận yêu, bận chơi bời Lười hoạt động Nghiền phim Đề cao giá trị đồng tiền Nguy tham gia Cộng đồng ASEAN với thực trạng Mất việc “sân nhà” Các nhà đầu tư rút khỏi thị trường “chạy” nước 3) Biện pháp NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI Nhà trường nên đề nhiều hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm thực tế cho sv Hội thảo dạy kĩ mềm, xd lối sống Liên kết, mở rộng quy mô dạy t.A Nhà trg nên tạo thêm nhiều hội thực tập nghề nghiệp mở rộng chương trình lễ hội giao lưu văn hóa quốc tế Điều chỉnh nâng cao chất lượng đào tạo Mở nhiều hội nghề nghiệp Tổ chức hoạt động ý nghĩa cho sinh viên tham gia GIỚI TRẺ Phải có kiến thức, từ kiến thức làm việc CHỦ ĐỘNG lĩnh vực Thay đổi tư duy: muốn nhận mà ko muốn làm Đề cao mục tiêu Tham gia nhiều hoạt động tập thể, rèn luyện kĩ Rèn luyện kĩ giao tiếp, thuyết trình, xử lí tình Học t.A hân thành cám ơn cô bạn theo dõ