Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
111,5 KB
Nội dung
RUỘT KÍCH THÍCH Hội chứng ruột kích thích có tính chất sau đây, trừ một: A có nhiều rối loạn tiêu hóa khác @B tiến triển cấp tính C luôn lành tính D thương tổn giải phẫu E hội chứng rối loạn chức tiêu hóa Một chế sinh lý bệnh hội chứng ruột kích thích là: A Cơ chế tự miễn @B Tăng nhạy cảm tạng C Tăng tiết dịch mật D Rối loạn khuẩn chí E Giảm hấp thu ruột non Một bệnh cảnh thường gặp hội chứng ruột kích thích là: @A Tiêu chảy xen lẫn với táo bón B Hội chứng lỵ C Hội chứng hấp thu D Hội chứng suy dinh dưỡng E Hội chứng trầm cảm Trong hội chứng ruột kích thích: A cần làm thật đầy đủ xét nghiệm trước kết luận @B không nên lạm dụng xét nghiệm cậm lâm sàng C cần hỏi bệnh sử chẩn đoán D không cần thiết phải luôn làm nội soi toàn khung đại tràng E nên cấy phân cách thường xuyên Hội chứng ruột kích thích thường gặp ở: A bệnh nhân nữ, lớn tuổi B bệnh nhân nam, lớn tuổi @C bệnh nhân nữ, trẻ tuổi D bệnh nhân nam, lớn tuổi E không gặp người già Một rối loạn hấp thu gặp hội chứng ruột kích thích là: A hấp thu đường B hấp thu lipid @C hấp thu muối mật D hấp thu protit E hấp thu vitamin tan dầu Một đặc điểm triệu chứng đau hội chứng ruột kích thích là: A đau có chu kỳ B đau không đáp ứng với thuốc giảm đau C đau luôn giảm sau dùng thuốc an thần @D đau xuất đêm làm ngủ E thường đau điểm cố định Triệu chứng đau hội chứng ruột kích thích thường có đặc điểm sau đây, trừ một: A Đau giảm sau trung tiện đại tiện 33 B Đau thường liên quan với loại thức ăn C Đau giảm thư giãn, nghỉ ngơi D Đau tăng xúc cảm, lo lắng @E Đau xuất vào định ngày Một đặc trưng giúp chẩn đoán hội chứng ruột kích thích là: @A tương phản triệu chứng phong phú với âm tính triệu chứng thực thể B tăng dần cường độ triệu chứng theo thời gian C xuất triệu chứng có liên quan với loại thức ăn đặc hiệu D đáp ứng rõ với điều trị triệu chứng E đáp ứng với điều trị an thần kinh Chỉ định nội soi kèm sinh thiết cách hệ thống niêm mạc bình thường đại thể nhắm mục đích: @A phân biệt hội chứng ruột kích thích với viêm đại tràng vi thể B chẩn đoán u lympho đường tiêu hóa C chẩn đoán lao ruột D chẩn đoán viêm dại tràng amip E chẩn đoán phân biệt với bệnh Crohn Ở bệnh nhân nghi ngờ hội chứng ruột kích thích, nội soi đại tràng nên định trường hợp sau đây, trừ một: A bệnh nhân 45 tuổi B có triệu chứng xuất C có tiền sử gia đình bị polyp ung thư đại tràng @D đáp ứng tốt với điều trị triệu chứng E có triệu chứng thiếu máu rõ Nội soi đại tràng hội chứng ruột kích thích: @A nhằm giúp chẩn đoán phân biệt với bệnh lý thực thể B giúp phân loại hội chứng ruột kích thích C giúp theo dõi đáp ứng điều trị D giúp chọn lựa phương pháp điều trị E không nên định người có triệu chứng xuất Hình ảnh rối loạn sắc tố melanin niêm mạc đại tràng bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thường do: A thiếu máu cục B uống nhiều thuốc có chứa than hoạt @C lạm dụng thuốc nhuận tràng D lạm dụng kháng sinh nhóm imidazol E suy chức thượng thận Một thuốc định điều trị triệu chứng đau bụng là: A loperamide B primperan C Forlax @D Trimebutine E Codein Một thuốc dùng điều trị triệu chứng tiêu chảy là: @A Loperamide 34 B Nhóm anthraquinone C Primperan D Duphalac E Polysilane Một thuốc dùng điều trị triệu chứng đầy bụng hội chứng ruột kích thích A duspatalin B loperamide @C polysilane D forlax E atropin Một thuốc sau sử dụng điều trị hội chứng ruột kích thích: A Kháng sinh B Metronidazole C Kháng tiết D Băng niêm mạc @E Thuốc kháng trầm cảm Không nên chẩn đoán hội chứng ruột kích thích có triệu chứng sau: @A cầu máu B nôn mữa C buồn nôn D cảm giác đầy bụng sau ăn E ợ ợ chua nhiều Hội chứng ruột kích thích chẩn đoán bệnh nhân có triệu chứng sau: @A hội chứng lỵ B suy nhược thần kinh C táo bón kéo dài D tiêu chảy kéo dài E tiêu chảy xen kẽ với táo bón Một triệu chứng phù hợp với chẩn đoán hội chứng ruột kích thích là: @A thiếu máu nặng B ngủ kéo dài C đầy bụng, bụng chướng D âm ruột tăng E chán ăn Một triệu chứng sau không gặp hội chứng ruột kích thích: A nôn B buồn nôn C táo bón dai dẳng D tiêu chảy dai dẳng @E sốt Trong hội chứng ruột kích thích: A không định nội soi dày @B định để loại trừ loét dày ung thư dày C định không đáp ứng điều trị D định bắt buộc để sinh thiết niêm mạc tá tràng E định để tìm vi khuẩn Helicobacter pylori 35 Các phương pháp điều trị hỗ trợ sau áp dụng điều trị hội chứng ruột kích thích, trừ một: A tâm lý liệu pháp B lao động liệu pháp @C sốc điện D thuốc hướng thần E miên Một triệu chứng sau không thường gặp hội chứng ruột kích thích: A đau bụng B đầy bụng C tiêu chảy @D sút cân E ngủ Sự không dung nạp với thức ăn thường gặp hội chứng ruột kích thích là: A không dung nạp glucid B không dung nạp lipid @C không dung nạp lactose D không dung nạp protid E không dung nạp với gluten Một yếu tố sau không thường gặp chế bệnh sinh hội chứng ruột kích thích: A rối loạn vận động B rối loạn tính nhận cảm nội tạng C rối loạn dung nạp thức ăn D rối loạn tâm lý @E rối loạn miễn dịch Đặc điểm triệu chứng tiêu chảy hội chứng ruột kích thích là: @A thường tiêu chảy toàn nước, có nhầy, máu B thường kèm hội chứng lỵ C đáp ứng với điều trị triệu chứng chống tiêu chảy D có sốt nhẹ chiều E đáp ứng tốt với điều trị kháng sinh đường ruột Các xét nghiệm đơn giản sau thường định hội chứng ruột kích thích, trừ một: A công thức máu B tốc độ lắng máu C điện giải đồ @D định lượng men tụy E soi tươi tìm ký sinh trùng đường ruột Trong điều trị hội chứng ruột kích thích: A tiết thực có vai trò quan trọng hàng đầu @B không nên khuyên bệnh nhân tuân theo chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt C thường không nên cho bệnh nhân táo bón ăn nhiều chất xơ D hạn chế tối đa việc dùng sữa thức ăn từ sữa E tuyệt đối tránh thức ăn có nhiều gia vị, dầu mỡ Mục tiêu cao điều trị hội chứng ruột kích thích là: 36 A điều trị triệu chứng @B cải thiện thoải mái triệu chứng tâm lý C điều trị tiệt D điều trị rối loạn tâm E tất QCM 2009 -Hội chứng ruột kích thích Một thuốc định điều trị triệu chứng đau bụng là: A Smecta B Primperan C Forlax D Trimebutine E Codein Cơ chế bệnh sinh công nhận rộng rãi hội chứng ruột kích thích là: A Nhiễm trùng B Nhiễm ký sinh trùng C Thiếu hụt men tiêu hóa D Dị ứng E Tăng nhạy cảm tạng Nội soi đại tràng hội chứng ruột kích thích: A nhằm giúp chẩn đoán phân biệt với bệnh lý thực thể B giúp phân loại hội chứng ruột kích thích C giúp theo dõi đáp ứng điều trị D giúp chọn lựa phương pháp điều trị E không nên định người có triệu chứng xuất Hình ảnh rối loạn sắc tố melanin niêm mạc đại tràng bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thường do: A thiếu máu cục B uống nhiều thuốc có chứa than hoạt C lạm dụng thuốc nhuận tràng D lạm dụng kháng sinh nhóm imidazol E suy chức thượng thận Hội chứng ruột kích thích có tính chất sau đây, trừ một: A có nhiều rối loạn tiêu hóa khác B tiến triển cấp tính C luôn lành tính D thương tổn giải phẫu E hội chứng rối loạn chức tiêu hóa Một bệnh cảnh thường gặp hội chứng ruột kích thích là: 37 A Tiêu chảy xen lẫn với táo bón B Hội chứng lỵ C Hội chứng hấp thu D Hội chứng suy dinh dưỡng E Hội chứng trầm cảm Một chế sinh lý bệnh hội chứng ruột kích thích : A Cơ chế tự miễn B Tăng nhạy cảm tạng C Tăng tiết dịch mật D Rối loạn khuẩn chí E Giảm hấp thu ruột non Hội chứng ruột kích thích thường gặp ở: A bệnh nhân nữ, lớn tuổi B bệnh nhân nam, lớn tuổi C bệnh nhân nữ, trẻ tuổi D bệnh nhân nam, lớn tuổi E không gặp người già Một rối loạn hấp thu gặp hội chứng ruột kích thích là: A hấp thu đường B hấp thu lipid C hấp thu muối mật D hấp thu protit E hấp thu vitamin tan dầu 10 Một đặc điểm triệu chứng đau hội chứng ruột kích thích là: A đau có chu kỳ B đau không đáp ứng với thuốc giảm đau C đau luôn giảm sau dùng thuốc an thần D đau xuất đêm làm ngủ E thường đau điểm cố định 11 Triệu chứng đau hội chứng ruột kích thích thường có đặc điểm sau đây, trừ một: A Đau giảm sau trung tiện đại tiện B Đau thường liên quan với loại thức ăn C Đau giảm thư giãn, nghỉ ngơi D Đau tăng xúc cảm, lo lắng E Đau xuất vào định ngày 12 Một đặc trưng giúp chẩn đoán hội chứng ruột kích thích : A tương phản triệu chứng phong phú với âm tính triệu chứng thực thể B tăng dần cường độ triệu chứng theo thời gian C xuất triệu chứng có liên quan với loại thức ăn đặc hiệu D đáp ứng rõ với điều trị triệu chứng E đáp ứng với điều trị an thần kinh 38 13 Một thuốc dùng điều trị triệu chứng tiêu chảy là: A Loperamide B Nhóm anthraquinone C Primperan D Duphalac E Polysilane 14 Một thuốc dùng điều trị triệu chứng đầy bụng hội chứng ruột kích thích A duspatalin B loperamide C polysilane D forlax E atropin 15 Một thuốc sau sử dụng điều trị hội chứng ruột kích thích: A Kháng sinh B Metronidazole C Kháng tiết D Băng niêm mạc E Thuốc kháng trầm cảm 16 Không nên chẩn đoán hội chứng ruột kích thích có triệu chứng sau: A cầu máu B nôn mữa C buồn nôn D cảm giác đầy bụng sau ăn E ợ ợ chua nhiều 17 Hội chứng ruột kích thích chẩn đoán bệnh nhân có triệu chứng sau: A hội chứng lỵ B suy nhược thần kinh C táo bón kéo dài D tiêu chảy kéo dài E tiêu chảy xen kẽ với táo bón 18 Một triệu chứng phù hợp với chẩn đoán hội chứng ruột kích thích là: A thiếu máu nặng B ngủ kéo dài C đầy bụng, bụng chướng D âm ruột tăng E chán ăn 19 Một triệu chứng sau không gặp hội chứng ruột kích thích: A nôn B buồn nôn C táo bón dai dẳng 39 D tiêu chảy dai dẳng E sốt 20 Trong hội chứng ruột kích thích: A không định nội soi dày B định để loại trừ loét dày ung thư dày C định không đáp ứng điều trị D định bắt buộc để sinh thiết niêm mạc tá tràng E định để tìm vi khuẩn Helicobacter pylori 21 Các phương pháp điều trị hỗ trợ sau áp dụng điều trị hội chứng ruột kích thích, trừ một: A tâm lý liệu pháp B lao động liệu pháp C sốc điện D thuốc hướng thần E miên 22 Một triệu chứng sau không thường gặp hội chứng ruột kích thích: A đau bụng B đầy bụng C tiêu chảy D sút cân E ngủ 23 Đặc điểm triệu chứng tiêu chảy hội chứng ruột kích thích là: A thường tiêu chảy toàn nước, có nhầy, máu B thường kèm hội chứng lỵ C đáp ứng với điều trị triệu chứng chống tiêu chảy D có sốt nhẹ chiều E đáp ứng tốt với điều trị kháng sinh đường ruột 24 Các xét nghiệm đơn giản sau thường định hội chứng ruột kích thích, trừ một: A công thức máu B tốc độ lắng máu C điện giải đồ D định lượng men tụy E soi tươi tìm ký sinh trùng đường ruột 25 Trong điều trị hội chứng ruột kích thích: A tiết thực có vai trò quan trọng hàng đầu B không nên khuyên bệnh nhân tuân theo chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt C thường không nên cho bệnh nhân táo bón ăn nhiều chất xơ D hạn chế tối đa việc dùng sữa thức ăn từ sữa E tuyệt đối tránh thức ăn có nhiều gia vị, dầu mỡ 26 Mục tiêu cao điều trị hội chứng ruột kích thích là: A điều trị triệu chứng 40 B cải thiện thoải mái triệu chứng tâm lý C điều trị tiệt D điều trị rối loạn tâm E tất 27 Các thuốc kháng trầm cảm sau dùng điều trị hội chứng ruột kích thích, trừ một: A Imipramine B Amitriptyline C Fluoxetine D Paroxetine E IMAO 28 Không nên chẩn đoán hội chứng ruột kích thích có triệu chứng sau: A vị trí đau bụng không định B ngủ kéo dài C ăn uống D cường độ đau ngày tăng E không đáp ứng với điều trị triệu chứng 29 Triệu chứng gợi ý cho chẩn đoán hội chứng ruột kích thích: A Đau vị trí định B Đau kèm sút cân thiếu máu C Đau giảm rõ điều trị triệu chứng D Đau bụng kèm theo nhiều triệu chứng lo âu, trầm cảm E Tất 30 Hội chứng ruột kích thích thường có (các) tính chất sau: A Đau bụng không định B Thường kèm theo triệu chứng khó tiêu, ợ C Đau bụng có kèm đau lưng D Giảm đau sau trung tiện đại tiện E Tất ÐIỀU TRỊ VIÊM GAN AMIP 2009 Một phụ nữ 35 tuổi, có thai tháng thứ Lâm sàng chẩn đoán áp xe gan amip, siêu âm cho thấy ổ áp xe đường kính cm điều trị đặt là: A Metronidazole liều thấp, ngắn ngày B Kháng sinh C Emetine D Chọc hút áp xe siêu âm E Dẫn lưu áp xe 41 Khác biệt quan trọng kháng sinh nhóm Nitro-imidazole là: A khả diệt amip B khả diệt kỵ khí C thời gian nửa đời thải trừ D đường dùng E tác dụng phụ Các phương tiện sau định phác đồ điều trị viêm gan amip, trừ : A nhóm nitroimidazole B nhóm emetine C nhóm diệt amip tiếp xúc D nhóm chloroquin E nhóm quinolone Các kháng sinh sau thuộc nhóm Nitroimidazole, trừ : A Metronidazole B Tinidazole C Secnidazole D Tiberal E Intetrix Kháng sinh kháng sinh sau thuộc nhóm diệt amip tiếp xúc A Metronidazole B Secnidazole C Ornidazole D Intetrix E Dehydroemetine Liều lượng Metronidazole dùng điều trị viêm gan amip A 40 mg/kg/ngày B 30 mg/kg/ngày C 25 mg/kg/ngày D 50 mg/kg/ngày E Không có câu Nhóm Emetine tự nhiên không khuyến cáo dùng điều trị viêm gan amip tác dụng độc lên A thần kinh B tim mạch C hô hấp D tiêu hóa E tất Metronidazole thuốc có tính chất sau, trừ : A thuộc nhóm Nitroimidazole B có tác lên đơn bào kỵ khí C không dùng tháng đầu thai kỳ cho bú D có tác dụng độc lên tim nên cần kiểm tra điện tâm đồ trước điều trị E có tác dụng khử tế bào thành sản phẩm độc tế bào Metronidazole thường định điều trị A amip B giardia C Trichomonas D Vi khuẩn kỵ khí 42 E Tất 10 Liều lượng Dehydroemetine điều trị viêm gan amip A 0,5 mg/kg/ngày B mg/kg/ngày C 1-2 mg/kg/ngày D 2-3 mg/kg/ngày E 3-5 mg/kg/ngày 11 Một biểu sau tác dụng ngoại ý thường gặp Metronidazole : A buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, đau thượng vị B Chán ăn C Cảm giác có vị D Chóng mặt, nhức đầu, viêm dây thần kinh E Giảm hồng cầu tan máu 12 Chỉ định chọc hút đặt trường hợp sau, trừ một: A ổ áp xe lớn B vỏ ổ áp xe dày C không giảm đau D không giảm sốt E bội nhiễm vi khuẩn 13 Một đặc tính sau không thường gặp mủ áp xe gan amip: A Không mùi B Thường có màu cà phê sửa sô cô la C Rất hay kèm bội nhiễm vi khuẩn D Chứa nhiều hồng cầu sản phẩm tế bào gan hoại tử E Ít tìm thấy amip di đọng dịch mủ 14 Thương tổn amip gan chủ yếu ở: A Đường mật B Nhu mô gan C khoảng cửa D Tĩnh mạch gan E Tất 15 Amip đến gan theo đường: A Tĩnh mạch cửa B Động mạch gan C Đường mật ngược dòng D A B E A,B C 16 Vị trí áp xe khó phất siêu âm là: A Gan trái B Rốn gan C Dưới vòm gan D Phân thuỳ IV E Không có câu 17 Một biểu lâm sàng không điển hình áp xe gan amip là: A Đau hạ sườn P B Đau thượng vị C Rung gan đau chói D Sốt kéo dài 43 E Tắc ruột 18 Triệu chứng lâm sàng áp xe gan amip thể không điển hình là: A sốt kéo dài B đau bụng cấp C suy kiệt, thiếu máu D A B E A,B C 19 Xét nghiệm ELISA tìm kháng thể kháng amip A Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán amip gan B Có gía trị hỗ trợ chẩn đoán C Có thể giúp tiên lượng D Có thể giúp theo dõi đáp ứng điều trị với Metronidazole E Tất 20 Intetrix điều trị amip gan: A Có thể giúp ngăn ngừa nguy người lành mang kén amip B Nên ý định người đến từ vùng yếu tố dịch tể C Thời gian điều trị 10 ngày D Bắt đầu cho sau tuần điều trị Metronidazole E Tất 21.Vị trí thường gặp áp xe gan amip: A Ở thùy phải phía B Ở thùy trái phía sau C Ở thùy trái phía trước D Ở thùy phải phía trước E Ở thùy phải phía sau 22 Thể sau thể không điển hình áp xe gan amip: A Thể đau bụng cấp B Thể thiếu máu suy kiệt C Thể vàng da tắc mật D Thể giả u E Thể sốt đơn độc kéo dài 23 Biến chứng thường gặp áp xe gan amip: A Vở vào tĩnh mạch cửa, đường mật B Vở vào khoang phúc mạc C Vở vào phổi màng phổi D Vở vào màng tim E Vở vào ống tiêu hóa 24 Triệu chứng sau triệu chứng áp xe gan amip: A Tam chứng Fontan B Vàng da xảy C Cấy máu (+) D Huyết chẩn đoán (+) E Tăng phosphatase kiềm 25 Bệnh lý có bệnh cảnh lâm sàng - cận lâm sàng gần giống với áp xe gan amip là: A Viêm dày cấp B Viêm đường mật 44 C Ung thư gan hoại tử D Tràn mủ màng phổi E Viêm phổi 26 Liều dùng Metronidazol điều trị amip gan là: A 0,5 – g/ng x 10 – 15 ngày B 0,5 – g/ng x 15 – 20 ngày C 1,5 – g/ng x 10 – 15 ngày D 1,5 – g/ng x 15 – 20 ngày E – 2,5 g/ng x 15 – 20 ngày 27 Tác dụng phụ không mong muốn Metronidazol thường gặp là: A Những phản ứng da – niêm mạc B Dấu hiệu thần kinh – tâm thần C Giảm bạch cầu D Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, chán ăn E Viêm tụy 28 Metronidazol chống định trường hợp sau, ngoại trừ: A Qúa mẫn cảm với imidazol B Bệnh nhân động kinh C Rối loạn đông máu D Bệnh lý tim mạch E Phụ nữ có thai tháng đầu 29 Metronidazol thận trọng sử dụng với loại thuốc sau, ngoại trừ: A Disulfỉam B Rượu C Warfarin D Chloroquin E Fluoro – uracil 30 Để chẩn đoán áp xe gan amip dựa vào yếu tố sau, ngoại trừ: A Tam chứng Fontan B Siêu âm CT-Scan C Huyết học D Tăng men gan E Điều trị thử đặc hiệu với Metronidazol 45 [...]... với mủ trong áp xe gan amip: A Không mùi B Thường có màu cà phê sửa hoặc sô cô la C Rất hay kèm bội nhiễm vi khuẩn D Chứa nhiều hồng cầu và sản phẩm tế bào gan hoại tử E Ít khi tìm thấy amip di đọng trong dịch mủ 14 Thương tổn của amip gan chủ yếu là ở: A Đường mật B Nhu mô gan C khoảng cửa D Tĩnh mạch trong gan E Tất cả đều đúng 15 Amip đến gan theo đường: A Tĩnh mạch cửa B Động mạch gan C Đường mật... là: A Gan trái B Rốn gan C Dưới vòm gan D Phân thuỳ IV E Không có câu nào đúng 17 Một biểu hiện lâm sàng không điển hình của áp xe gan amip là: A Đau hạ sườn P B Đau thượng vị C Rung gan đau chói D Sốt kéo dài 43 E Tắc ruột 18 Triệu chứng lâm sàng của áp xe gan amip trong thể không điển hình có thể là: A sốt kéo dài B đau bụng cấp C suy kiệt, thiếu máu D A và B đúng E A,B và C đều đúng 19 Xét nghiệm. .. tìm kháng thể kháng amip A Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán amip gan B Có gía trị hỗ trợ chẩn đoán C Có thể giúp tiên lượng D Có thể giúp theo dõi đáp ứng điều trị với Metronidazole E Tất cả đều đúng 20 Intetrix trong điều trị amip gan: A Có thể giúp ngăn ngừa nguy cơ người lành mang kén amip B Nên chú ý chỉ định đối với những người đến từ vùng không có yếu tố dịch tể C Thời gian điều trị là 10 ngày D... thanh chẩn đoán (+) E Tăng phosphatase kiềm 25 Bệnh lý có bệnh cảnh lâm sàng - cận lâm sàng gần giống với áp xe gan amip nhất là: A Viêm dạ dày cấp B Viêm đường mật 44 C Ung thư gan hoại tử D Tràn mủ màng phổi E Viêm phổi 26 Liều dùng của Metronidazol trong điều trị amip gan là: A 0,5 – 1 g/ng x 10 – 15 ngày B 0,5 – 1 g/ng x 15 – 20 ngày C 1,5 – 2 g/ng x 10 – 15 ngày D 1,5 – 2 g/ng x 15 – 20 ngày E 2... áp xe gan amip: A Vở vào tĩnh mạch cửa, đường mật B Vở vào khoang phúc mạc C Vở vào phổi và màng phổi D Vở vào màng ngoài tim E Vở vào ống tiêu hóa 24 Triệu chứng nào sau đây không phải là triệu chứng của áp xe gan amip: A Tam chứng Fontan B Vàng da ít xảy ra C Cấy máu (+) D Huyết thanh chẩn đoán (+) E Tăng phosphatase kiềm 25 Bệnh lý có bệnh cảnh lâm sàng - cận lâm sàng gần giống với áp xe gan amip. .. đều đúng 10 Liều lượng của Dehydroemetine trong điều trị viêm gan amip là A 0,5 mg/kg/ngày B 1 mg/kg/ngày C 1-2 mg/kg/ngày D 2-3 mg/kg/ngày E 3-5 mg/kg/ngày 11 Một trong các biểu hiện sau không phải là tác dụng ngoại ý thường gặp của Metronidazole : A buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, đau thượng vị B Chán ăn C Cảm giác có vị tanh D Chóng mặt, nhức đầu, viêm dây thần kinh E Giảm hồng cầu do tan máu 12 Chỉ... Thời gian điều trị là 10 ngày D Bắt đầu cho sau 2 tuần điều trị Metronidazole E Tất cả đều đúng 21.Vị trí thường gặp của áp xe gan amip: A Ở thùy phải phía trên B Ở thùy trái phía sau trên C Ở thùy trái phía trước trên D Ở thùy phải phía trước trên E Ở thùy phải phía sau trên 22 Thể nào sau đây không phải là thể không điển hình của áp xe gan amip: A Thể đau bụng cấp B Thể thiếu máu suy kiệt C Thể vàng... nôn, tiêu chảy, chán ăn E Viêm tụy 28 Metronidazol chống chỉ định trong các trường hợp sau, ngoại trừ: A Qúa mẫn cảm với imidazol B Bệnh nhân động kinh C Rối loạn đông máu D Bệnh lý tim mạch E Phụ nữ có thai 3 tháng đầu 29 Metronidazol thận trọng sử dụng với các loại thuốc sau, ngoại trừ: A Disulfỉam B Rượu C Warfarin D Chloroquin E 5 Fluoro – uracil 30 Để chẩn đoán áp xe gan amip dựa vào các yếu tố... Disulfỉam B Rượu C Warfarin D Chloroquin E 5 Fluoro – uracil 30 Để chẩn đoán áp xe gan amip dựa vào các yếu tố sau, ngoại trừ: A Tam chứng Fontan B Siêu âm hoặc CT-Scan C Huyết thanh học D Tăng men gan E Điều trị thử đặc hiệu với Metronidazol 45