1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Tốt nghiệp Phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ qua thực tiễn tại huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam

83 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: DÂN SỰ KHÓA HỌC: 2010 - 2014 PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ QUA THỰC TIỄN TẠI HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Đào Mai Hường Nguyễn Phước Trung Huế, 03/2014 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy giáo, cô giáo Khoa Luật- Đại Học Huế truyền đạt kiến thức cho em năm học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập tảng quan trọng giúp hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sĩ Đào Mai Hường giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình đầy trách nhiệm suốt trình hoàn thành khoán luận Chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đóng góp ý kiến động viên, khích lệ trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận Bài khóa luận hoàn thành, bước đầu vào tìm hiểu, nghiên cứu khoa học, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên tránh khỏi điều thiếu sót Kính mong Quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè nhiệt tình đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc Quý thầy giáo, cô giáo thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Một lần em xin chân thành cảm ơn! Huế tháng 03/2014 Sinh viên Nguyễn Phước Trung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ: Bạo lực gia đình PCBLGĐ: Phòng chống bạo lực gia đình HNGĐ: Hôn nhân gia đình LHQ: Liên hợp quốc UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân HLHPN: Hội liên hiệp phụ nữ HPN: Hội phụ nữ BĐG: Bình đẳng giới CEDAW: Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ PN: Phụ nữ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, tổ ấm thân yêu người, Bác Hồ nói: "Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình”[3] Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Tuyên ngôn Người đặt vấn đề quan tâm hàng đầu “Nam nữ bình quyền” Tuy nhiên, vấn đề tiềm ẩn gia đình vấn nạn vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ việc phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cần thiết Bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề mang tính lịch sử toàn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ Bước sang kỷ XXI, phòng, chống bạo lực giới mục tiêu thiên niên kỷ Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon tuyên bố: "Bạo lực phụ nữ không chấp nhận, không khoan dung, tha thứ " [16] Chúng ta người kỷ 21 cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ lên án nạn bạo lực với phụ nữ góp phần vào nâng cao địa vị quyền người đáng phụ nữ gia đình xã hội Thể chế hoá quy định Hiến pháp năm 1992, việc bảo vệ phụ nữ khỏi hình thức bạo lực gia đình quy định cụ thể, chi tiết nhiều văn pháp luật khác Luật Hôn nhân gia đình; Bộ Luật Hình sự; Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Mặc dù Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc PCBLGĐ, để quy định pháp luật PCBLGĐ thực thi đời sống xã hội thực tế, tình trạng vi phạm pháp luật PCBLGĐ diễn thường xuyên nhiều nơi Thống kê Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, Tổng cục thống kê Quỹ nhi đồng LHQ công bố ngày 26/6/2008 với điều tra 93 ngàn hộ gia đình khắp miền đất nước có tới 21,2% cặp vợ chồng trải qua hình thức bạo lực gia đình đánh, mắng, nhục mạ, ép quan hệ tình dục cặp vợ chồng có cặp có hình thức bạo lực gia đình Chúng ta biết bạo lực gia đình phụ nữ tượng xã hội không mới, lại lên bệnh xã hội nan giải giai đoạn Qua kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp lần so với khả bị người khác lạm dụng Bạo lực gia đình đình phụ nữ gây hậu nghiêm trọng thể chất tinh thần người phụ nữ Nông Sơn huyện miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam Đây huyện nghèo, 4/7 xã xét đặc biệt khó khăn Mặc dù dân số địa bàn phức tạp, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đời sống nhân dân trì phong tục tập quán lạc hậu Đó nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng bạo lực vùng cao Tuy nhiên, chưa có công trình chuyên sâu để tìm hiểu rõ việc PCBLGĐ phụ nữ miền núi Trong năm qua Đảng nhà nước Việt Nam quan tâm đến công tác đấu tranh PCBLGĐ phụ nữ Từ năm 1980, phủ Việt Nam ký kết gia nhập Công ước loại bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua vào tháng 11/2007 có hiệu lực từ ngày 1/7/2008 Quá trình thực đạt đươc kết đáng khích lệ Tuy nhiên tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ diễn biến phức tạp số vụ mức độ nghiêm trọng, việc PCBLGĐ phụ nữ vấn đề quan trọng cần thiết Với lí nêu trên, mà em mạnh dạn chọn đề tài “Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ qua thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài hướng đến mục đích sau: - Nâng cao nhận thức sâu sắc pháp luật PCBLGĐ phụ nữ - Đánh giá thực trạng PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam - Tìm hạn chế việc PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Từ mục đích đề tài hướng tới nhiệm vụ sau: - Làm sáng rõ khái niệm đặc điểm bạo lực gia đình phụ nữ - Chỉ phân tích đặc điểm hình thức bạo lực gia đình phụ nữ - Nêu lên hình thức phương pháp đấu tranh PCBLGĐ phụ nữ - Chỉ rõ hậu mà bạo lực gia đình phụ nữ để lại cho phụ nữ, cho trẻ em cho toàn xã hội - Đề xuất kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu đấu tranh PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích, đánh giá xem xét thực tiễn PCBLGĐ phụ nữ địa bàn huyện Nông Sơn nói riêng, Tỉnh Quảng Nam nói chung Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ có hạn Khóa Luận, em sâu vào nghiên cứu số vấn đề lý luận bạo lực gia đình phụ nữ thực tiễn thực pháp luật PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài “Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ qua thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” Em sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Ngoài em sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích, giải thích, thống kê, tổng hợp, khảo sát thực tế Cơ cấu đề tài Lời mở đầu: Nêu lên tính cấp thiết đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu Nội dung: Gồm có chương - Chương 1: Quy định pháp luật Việt Nam phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ trách nhiệm pháp lý vi phạm - Chương 2: Thực trạng phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI NHỮNG VI PHẠM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm gia đình Dưới góc độ xã hội học, gia đình coi tế bào xã hội Không giống nhóm xã hội khác, gia đình đan xen yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa…những mối liên hệ gia đình bao gồm vợ chồng, cha mẹ con, ông bà cháu, mối liên hệ khác: cô, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng dâu, cha mẹ vợ rễ…Mối quan hệ gia đình thể khía cạnh như: có đời sống tình dục, sinh nuôi dạy cái, lao động tạo vật chất để trì đời sống gia đình đóng góp cho xã hội Mối liên hệ dựa pháp lý dựa thực tế cách tự nhiên, tự phát Theo gia đình định nghĩa “là thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội thu nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ người tính cộng đồng sinh hoạt trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thể tính tất yếu xã hội phát triển sản xuất người” Dưới góc độ pháp lý, gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định luật (Điều 8, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000) Tuy nhiên, thực tế đời sống có nhiều cách hiểu khác khái niệm gia đình: gia đình tập hợp người có tên sổ hộ khẩu; gia đình tập hợp người chung sống với mái nhà… Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, gia đình chia tách thành nhiều dạng thức khác nhau: gia đình đại gia đình truyền thống, gia đình hạt nhân gia đình đa hệ; gia đình khuyết thiếu gia đình đầy đủ 1.1.2 Khái niệm bạo lực gia đình Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu “sức mạnh dùng để cưỡng bức, lấn áp lật đổ”[3] Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú, chia thành nhiều dạng khác nhau, tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với trẻ em… Còn theo chủ nghĩa cộng sản khoa học: “Bạo lực giai cấp (các nhóm trị- xã hội) áp dụng hình thức cưỡng khác nhau, kể tác động vũ trang, giai cấp (các nhóm trị- xã hội) khác nhằm mục đích giành lấy trì thống trị kinh tế, trị quyền hay đặc quyền khác nhau” [4] Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại với thành viên khác gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Nói cách khác, việc “ thành viên gia đình vân dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” Theo định nghĩa Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua năm 1993 tổ chức nhà khoa học giới chấp nhận rộng rãi Theo đó, bạo lực gia đình bao gồm hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến tổn hại thân thể, tình dục hay tâm lý, hay đau khổ phụ nữ bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tỳ tiện tự do, dù xảy nơi công cộng hay sống riêng tư Nhiều cán hành vi bạo hành vợ vi phạm pháp luật có hiểu việc xử lý qua loa nên gây tình trạng coi thường pháp luật Chính mà địa bàn phường, xã có gia đình mà người chồng đánh vợ thời gian dài mà quyền chưa có biện pháp chấm dứt tình trạng hay hình thức xử lý chủ yếu dừng lại mức cảnh cáo, khuyên răn, giáo dục Nhiều địa phương, tư tưởng nhiều cán bộ, nhiều bà nhân dân tồn quan niệm bạo lực gia đình như: " lửa có khói" Chưa có phối hợp đồng cấp ủy Đảng, cấp quyền công tác PCBLGĐ phụ nữ Các tổ chức đoàn thể xã hội như: hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên chưa quan tâm mức tới việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên địa bàn mình, chưa có giả pháp thực hữu hiệu để phòng ngừa ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.Vẫn cồn tồn quan niệm “đèn nhà ai, nhà rạng”; “vợ chồng đóng cửa bảo nhau”…Chính hành vi bạo lực có điều kiện diễn đằng sau cánh cửa khép kính , có tiềm ngày gia tăng số vụ mức độ Về kiến thức kỹ năng, phần lớn cán hoạt động lĩnh vực gia đình, PCBLGĐ chưa trang bị phương pháp, kỹ chuyên môn cần thiết cho công tác hòa giải, tư vấn trợ giúp nạn nhân người thực hành vi bạo lực Nhiều cán y tế sở chưa tập huấn kỹ sàng lọc, phát nạn nhân bị bạo lực, chưa đủ kiến thức để tư vấn cho nạn nhân người gây bạo lực Việc kiểm tra, cập nhật thông tin yếu Thống kê bạo lực gia đình phụ nữ chưa trở thành nhiệm vụ quan cụ thể, gây khó khăn cho việc xây dựng chương trình hành động PCBLGĐ cấp Đặc biệt, thiếu liệu làm sở để đánh giá việc can giám sát hoạt động PCBLGĐ phụ nữ • Nguyên nhân từ phía người phụ nữ thiệp PCBLGĐ phụ nữ Nhận thức, thái độ, phản kháng người phụ nữ định phần đến việc bạo lực gia đình có xảy họ hay không Trong thực tế xã hội, thực trạng vi phạm pháp luật PCBLGĐ phụ nữ mức báo động số lượng người phụ nữ phải chịu bạo hành từ phía người chồng với số giật Điều bắt nguồn từ nhận thức người phụ nữ Nhiều người phụ nữ không nhận thức việc chồng sử dụng bạo lực trái pháp luật mà coi chuyện thường tình, không tránh khỏi sống gia đình, đánh vợ quyền người chồng Họ không nhận thức hành động vi phạm đến quyền tự uyền người đồng thời không nhận thức đối tượng pháp luật bảo vệ Chính nhận thức mà họ cam chịu theo thời gian, phản kháng gì, có yếu ớt Người phụ nữ cam chịu họ thường suy nghĩ: "xấu chàng hổ ai"; "một nhịn, chín lành" Gần tất phụ nữ bị đánh cảm thấy xấu hổ phải kể với người khác bất hạnh thân gia đình họ Họ cảm thấy bất lợi muốn chồng "tu tỉnh" lại mà chuyện vợ chồng đánh bị người biết Do đó, dấu giếm chấp nhận phản ứng phổ biến người phụ nữ họ phải chịu bạo hành từ chồng Nhiều người đơn giản nghĩ rằng, chồng thay đổi nên âm thầm chịu đựng đợi chờ họ không thấy điều họ hy vọng khó xảy 2.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Để nâng cao hiệu PCBLGĐ phụ nữ giải pháp tốt nhất, thiết thực phải hướng đến nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ Không quan tổ chức giúp họ kịp thời họ tự cứu lấy thân 2.3.2.1 Giải pháp dành cho nạn nhân người có hành vi BLGĐ phụ nữ 2.3.2.1.1 Giải pháp người phụ nữ làm có bạo hành xảy với - Tâm với người đáng tin cậy xảy để nhận cảm thông giúp đỡ Có thể tâm với chồng ba mẹ chồng tác nhân gây nên nạn bạo lực gia đình; tâm với ba mẹ đẻ, ba mẹ chồng, người chồng tác nhân gây nên nạn bạo lực gia đình;…Chính người giúp cho người phụ nữ giải tỏa tâm lý,tác động ngăn chặn hành động bạo lực tiếp tục xảy - Nếu bị thương hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tình dục gây đến trạm y tế, phòng khám, bệnh viện để điều trị sớm tốt - Nếu lo sợ có thai bị cưỡng hiếp, ép buộc quan hệ tình dục chồng mà không muốn sinh sử dụng thuốc ngừa thai khẩn cấp lý tưởng vòng ngày, tham khảo ý kiến nhân viên y tế khoa Kế hoạch hoá gia đình, để hướng dẫn cụ thể - Nếu nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số sống vùng khó khăn, xa trung tâm y tế cần đến tổ chức đoàn thể như: hội phụ nữ xã, hội nông dân, đoàn niên… để kịp thời giúp đỡ - Không phải lúc phòng tránh bạo hành, hữu ích nạn nhân bạo lực gia đình có kế hoạch an toàn nhà * Kế hoạch an toàn nhà - Đối với em nhỏ hay thành viên khác gia đình nên tránh bố say xỉn hay lúc bố mẹ cải nhau, em bị trút giận, nên dựa vào người lớn đáng tin cậy ông bà, cô dì, bác - Nên tránh cải vã, tránh khỏi cố gắng để cãi vã xảy phòng dễ dàng thoát Tránh xa nơi có vũ khí, dao búa, gậy gộc - Cần xác định hay vài hàng xóm mà bạn tâm sự, nói chuyện tình trạng bị bạo hành bạn yêu cầu giúp đỡ họ nge tiếng kiêu cứu bạn Nghĩ cách thức như: hét thật lớn, làm phát am thật to người gia đình bạn, hay hàng xóm biết cần giúp đỡ - Nói cho biết chúng cần phải làm có bạo hành như:chạy khỏi nhà kêu người đáng tin cậy để nhờ giúp đỡ, lên kế hoạch chạy trốn với chúng - Hãy đóng gói hành lý sẵn sàng Trong có chìa khóa nhà, tiền, giấy tờ tùy thân áo quần gửi nhà bạn bè, người thân đề phòng trường hợp đột xuất - Nhớ số điện thoại cá nhân, tổ chức cứu giúp - Hãy sử dụng xét đoán mình, tình nguy hiểm, xác định xem điều làm người gây bạo lực bình tĩnh trở lại Chúng ta có quyền tự vệ để bảo vệ thân cần thiết * Kế hoạch an toàn trường hợp bạo hành bên - Tránh mình, lại đoạn đường vắng người nơi bị lạm dụng bị ép buộc quan hệ tình dục - Nếu cảm thấy không an toàn môt tình đó, cố gắng thoát khỏi - Nhiều kẻ lạm dụng thường suy nghĩ nạn nhân không giúp đỡ, kêu to làm gười gây bạo lực bối rối có hội chạy trốn - Luôn sử dụng tiền người để sử dụng cần thiết - Nhớ số điện thoại tổ chức cứu giúp, bao gồm đường dây nóng cứu trợ bạo hành - Nếu môi trường dễ bị lạm dụng học kỹ tự vệ 2.3.2.1.2 Giải pháp cho tác nhân, người gây nạn bạo lực gia đình phụ nữ Theo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình tác nhân gây nạn bạo lực gia đình phụ nữ chủ yếu người đàn ông( người chồng họ) Vì vậy, để hạn chế vụ bạo lực gia đình việc cung cấp biện pháp cho chị em phụ nữ biện pháp hiệu không phần quan trọng phải nam giới, người kết thúc việc Do “chĩa mũi dùi” PCBLGĐ phía đàn ông, đối tượng chủ yếu hành vi bạo lực gia đình, chiến dịch sử dụng biện pháp “khích tướng” áp dụng mong hạn chế dần vấn đề Là người khởi xướng cho chiến dịch “Mình đàn ông, chống bạo lực” Với ý thức nhiều người, việc đối mặt với vấn nạn bạo lực gia đình, điều quan trọng cứu giúp người phụ nữ thoát khỏi hoàn cảnh họ Rất nhiều người đàn ông quan niệm bạo lực gia đình không sử dụng bạo lực gia đình Nhiều ngưới có phản đối kịch liệt việc sử dụng bạo lực gia đình bất bình nghe chuyện bất bình bạo lực gia đình Cho nên việc tổ chức thành lập nhóm nam giới tham gia hoạt động chống bạo lực gia đình đánh giá hiệu 2.3.2.2 Những giải pháp cho quan chức có thẩm quyền việc nâng cao hiệu PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn 2.3.2.2.1 Tổ chức triển khai các văn quy phạm pháp luật phụ nữ - Tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật hành liên quan PCBLGĐ đến gia đình PCBLGĐ như: Luật PCBLGĐ năm 2007; luật bình đẳng giới_2006; thị số 49/2005/CT – TW phát triển gia đình Việt Nam 2005; thị số 16/2008/CT – TTG thực luật phòng chống bạo lực gia đình 2008; Nghị Định số 08/2009/NĐ – CP hướng dẫn chi tiết thực luật phòng chống bạo lực gia đình 2007; Nghi Định số 55/2009/NĐ – CP hướng dẫn sử phạt vi phạm hành luật bình đẳng giới 2009… đến cán bộ, cộng tác viên làm công tác PCBLGĐ cộng đồng - Xây dựng triển khai đề án, kế hoạch lĩnh vực PCBLGĐ :Xây dựng nhà chung để nạn nhân lánh nạn có bạo lực xảy ra; xây dựng đường dây nóng nhằm hổ trợ can thiệp kịp thời cần giúp đỡ;… - Đã đến lúc cần xã hội hoá vấn đề PCBLGĐ phụ nữ Mỗi cá nhân, quan, tổ chức xã hội, cần xác định trách nhiệm vấn đề vi phạm pháp luật PCBLGĐ Bạo lực gia đình không vấn đề riêng gia đình để gia đình tự đóng cửa bảo mà vấn đề chung xã hội, cần chung tay xã hội Có vậy, việc đạt hiệu thiết thực Các quan quản lý nhà nước PCBLGĐ: PCBLGĐ phụ nữ UBND Huyện, Phòng Văn Hóa Thông Tin, Phòng Tư Pháp; Công An Huyện cần làm tốt chức nhiệm vụ việc quản lý nhà nước PCBLGĐ phụ nữ để đạt hiệu lực hiệu Đặc biệt, quan bảo vệ pháp luật: quan Công an, Toà án, Viện kiểm sát cần phát huy vai trò tích cực, chủ động việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật PCBLGĐ để hành vi vi phạm pháp luật PCBLGĐ phát sớm bị xử lý theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân bạo lực gia đình; 2.3.2.2.2 Truyền thông vận động nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi PCBLGĐ phụ nữ - Tổ chức hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức tăng cường ủng hộ cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tăng cường đầu tư nguồn lực cho hoạt động - Xây dựng chuyên trang, chuyên mục Báo, Đài Phát truyền hình tỉnh, trang thông tin sở, ngành, đoàn thể để phổ biến rộng rãi chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước PCBLGĐ, đồng thời giới thiệu gương điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt việc xây dựng đấu tranh PCBLGĐ; phát hiện, phê phán trường hợp vi phạm, xúi giục, cản trở, bao che hành vi BLGĐ - Tổ chức chiến dịch truyền thông PCBLGĐ nhân kiện như: ngày Gia đình Việt Nam 28/6, ngày giới xóa bỏ bạo lực gia đình phụ nữ 25/11 hàng năm - Biên soạn, chụp tài liệu tuyên truyền có nội dung xây dựng củng cố tảng gia đình, giáo dục thông điệp PCBLGĐ; PCBLGĐ Xây dựng hệ thống panô, áp phích với tờ rơi tuyên truyền PCBLGĐ địa bàn triển khai mô hình - Tổ chức hoạt động văn hóa thể thao để phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, phê phán hành vi BLGĐ, thực bình đẳng giới tôn trọng quyền phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi thành viên khác gia đình - Đối với Hội phụ nữ, cần đề cao vị trí, vai trò cấp Hội việc tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ Hội phụ nữ phối hợp với quan chức tổ chức khoá tập huấn nâng cao cho chị em phụ nữ cấp kỹ tư vấn, hoà giải kỹ tự bảo vệ gia đình tình bạo lực gia đình - Đối với Mặt trận Tổ quốc, tổ chức tuyên truyền sâu rộng sách, pháp luật đảng nhà nước PCBLGĐ phụ nữ ; kiến nghị biện pháp cần thiết với quan nhà nước có liên quan để thực pháp luật PCBLGĐ phụ nữ, bình đẳng giới; tham gia giám sát việc thực pháp luật PCBLGĐ - Đối với Đoàn niên, phối hợp với quan quản lý, quan chức tổ chức tuyên truyền sách, pháp luật PCBLGĐ hệ trẻ kỹ tư vấn, xử lý phòng ngừa bạo lực gia đình, tránh để xảy bạo lực gia đình bạo lực gia đình phụ nữ xây dựng gia đình 2.3.2.2.3 Nâng cao lực PCBLGĐ phụ nữ cho cán phòng Văn hóa thông tin huyện Nông Sơn ban ngành, đoàn thể có liên quan Thứ nhất, Tổ chức lớp tập huấn cho cán phòng Văn hóa thông tin huyện để lực lượng trở thành lực lượng nòng cốt thực công tác quản lý địa phương PCBLGĐ tham gia trực tiếp vào hoạt động PCBLGĐ hiệu Tham dự tập huấn coi bắt buộc tất cán phụ trách công tác gia đình, kể cán đương nhiệm cán phòng văn hóa thông tin Thứ hai, Ngoài việc triển khai tập huấn cho cán phòng văn hóa thông tin, phối hợp với quan, tổ chức liên quan xây dựng triển khai chương trình tập huấn cho cán phòng Tư pháp, Công an, quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội kiến thức PCBLGĐ kỹ giúp đỡ, tư vấn cho nạn nhân bị BLGĐ Thứ ba, Nội dung tập bao gồm kiến thức PCBLGĐ phụ nữ, bình đẳng giới, sách pháp luật Nhà nước PCBLGĐ phụ nữ, kỹ hỗ trợ nạn nhân cộng đồng, kỹ nhiệm vụ cán tổ hòa giải Thứ tư, Ủy ban nhân dân Huyện cử cán ngành Tư pháp, công an, đại diện quyền địa phương, thành viên tổ chức trị- xã hội Huyện trực tiếp tham dự lớp tập kiến thức PCBLGĐ phụ nữ, kỹ giúp đỡ, tư vấn nạn nhân bị bạo lực Trung ương tổ chức Thứ năm, Chính quyền Huyện thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, trách nhiệm PCBLGĐ phụ nữ Mỗi địa phương cần có sách khuyến khích kinh tế tinh thần làm công tác gia đình Có vậy, người làm quan nhà nước tích cực phát huy trách nhiệm hoạt động PCBLGĐ phụ nữ 2.3.2.2.4 Xây dựng sở liệu liên quan đến nội dung PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn * Xây dựng sở liệu, thống kê bạo lực gia đình - Cơ sở liệu, thống kê BLGĐ cần phải xây dựng trước hết cấp xã, thông qua việc thu thập thông tin ban đầu hành vi BLGĐ vấn đề có liên quan Cụ thể số lượng loại hành vi BLGĐ như: số nạn nhân phát trợ giúp, số vụ BLGĐ người gây bạo lực xử lý pháp luật, số người gây bạo lực tư vấn giáo dục (có tiến bộ, chưa có chuyển biến), số lượng hội viên tập huấn PCBLGĐ, ngân sách chi cho công tác PCBLGĐ địa phương… - Việc thống kê, cập nhật thông tin báo cáo PCBLGĐ ban văn hóa thông tin xã thực hiện, sở phối hợp với ban Tư pháp Công an xã - Cung cấp trang thiết bị cần thiết cho cán địa phương phụ trách công tác thu thập, lưu trữ số liệu PCBLGĐ Các xã cần bố trí máy vi tính để lưu trữ thông tin nguồn ngân sách địa phương * Xây dựng chế cập nhật thông tin - Thường xuyên cập nhật thông tin BLGĐ báo kinh tế - xã hội có liên quan cấp sở - Công bố số liệu thống kê số lượng, loại hình, nguyên nhân khía cạnh khác liên quan đến BLGĐ hàng năm * Hướng dẫn thu thập phân tích thông tin - Xây dựng chương trình cập nhật thông tin PCBLGĐ triển khai chương trình nhập liệu ban đầu PCBLGĐ xã - Báo cáo thường xuyên thực trạng BLGĐ xã địa bàn huyên - Tổ chức tập huấn cho cán ban văn hóa thông cấp xã phồng văn hóa thông tin cấp huyện chương trình nhập liệu, phân tích xử lý thông tin liên quan đến PCBLGĐ - Phân tích, đánh giá báo cáo thực trạng BLGĐ hiệu biện pháp can thiệp * Xây dựng chế kiểm tra, giám sát, xử lý trường hợp bạo lực gia đình phụ nữ - Hoạt động kiểm tra, giám sát giúp cho tình hình bạo lực gia đình cải thiện đáng kể Chính quyền Huyện nên thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá định kỳ theo quý sau đưa kế hoạch, sách phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Đối với trường hợp bạo lực gia đình phụ nữ xảy lần đầu, quan có thẩm quyền nên tiến hành hòa giải Nếu trường hợp tiếp tục tiếp diễn đưa quần chúng nhân dân góp ý Căn vào tình tiết vi phạm mà có biện pháp xử phạt hợp lý - Đối với trường hợp cố ý vi phạm nhiều lần đưa góp ý trước cộng đồng, tiến hành biện pháp truy cứu trách nhiệm hình 2.3.2.2.5 Xây dựng mạng lưới trợ giúp nạn nhân BLGĐ - Phối hợp với tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương hình thành, phát triển mạng lưới hỗ trợ nạn nhân (địa tin cậy cộng đồng); xây dựng cam kết thành viên mạng lưới mạng lưới với quyền địa phương hỗ trợ nạn nhân BLGĐ Đến năm 2015, có 60% xã, toàn huyện có mạng lưới địa tin cậy - Tăng cường lực, kỹ tư vấn cho thành viên mạng lưới - Hình thành đường dây nóng, báo nhanh, xử lý, ngăn chặn kịp thời hành vi BLGĐ Đến năm 2015, có 100% số xã toàn huyện có đường dây nóng Mỗi địa tin cậy có đường dây nóng PCBLGĐ - Về mô hình PCBLGĐ phụ nữ: tiếp tục củng cố, trì thường xuyên rà sát hoạt động mô hình PCBLGĐ phụ nữ xã, 39 thôn Như vậy, kịp thời phát hạn chế, khó khăn đề biện pháp khắc phục kịp thời Đồng thời, xã nguồn ngân sách để tiến hành triển khai nhân rộng mô hình - Về sở vật chất hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình: Phòng văn hóa thông tin Huyện, phối hợp với phòng, ban, ngành, đoàn thể có liên quan để xây dung sở vật chất, thực việc chăm sóc, tư vấn tâm lý, bố trí nơi tạm lánh hỗ trợ điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ, theo quy định Luật phòng, chống bạo lực gia đình Nghị định 08/2009/NĐ-CP, ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2.3.2.2.6 Xây dựng, lồng ghép nội dung PCBLGĐ phụ nữ vào phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” * Lồng ghép nội dung PCBLGĐ phụ nữ vào tiêu chí bình xét gia đình văn hóa; ấp, khu phố văn hóa - Xây dựng gia đình văn hóa có tiêu chí: Vợ chồng bình đẳng, tôn trọng nhau, hành vi bạo lực, nuôi khỏe, dạy ngoan, đối xử công với con, không trọng nam khinh nữ, có tinh thần đoàn kết, tương trợ cộng đồng dân cư, tích cực tham gia vào việc vận động, hòa giải mâu thuẫn tranh chấp thành viên gia đình - Xây dựng làng văn hóa có tiêu chí: Các gia đình thực tốt pháp luật Nhà nước, có Luật PCBLGĐ; đưa nội dung PCBLGĐ vào việc xây dựng thực quy ước địa phương; thông báo cho cộng đồng dân cư hành vi BLGĐ hướng dư luận xã hội lên án hành vi - Xây dựng xã văn hóa có tiêu chí: Thực tốt pháp luật Nhà nước, có Luật PCBLGĐ; tạo điều kiện giải tốt mối bất hòa xảy gia đình địa bàn xã * Lồng ghép nội dung PCBLGĐ vào nội dung sinh hoạt thường xuyên gia đình văn hóa - Hướng dẫn gia đình văn hóa sinh hoạt thường xuyên gia đình, giữ vững tiêu chí gia đình văn hóa, tạo môi trường văn hóa lành mạnh gia đình - Chính quyền cấp cần điều chỉnh, bổ sung tiêu chí thực Luật PCBLGĐ thôn, xã, thi trấn, cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phương; tổ chức khen thưởng, biểu dương gia đình điển hình huyện 2.3.2.2.7 Tăng cường pháp chế lĩnh vực PCBLGĐ phụ nữ Pháp chế chế độ thực pháp luật nghiêm minh, thống tự giác quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đơn vị kinh tế, lực lượng vũ trang, cán bộ, công chức nhà nước công dân Pháp chế lĩnh vực PCBLGĐ phụ nữ chế độ thực quy định pháp luật PCBLGĐ cách nghiêm minh, thống nhất, tự giác quan nhà nước, tổ chức trị - xã hôi, đơn vị kinh tế, lực lượng vũ trang, cán bộ, công chức nhà nước công dân Để tăng cường pháp chế lĩnh PCBLGĐ phụ nữ, cần thực nhiều biện pháp đồng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật PCBLGĐ, tổ chức thực tốt pháp luật PCBLGĐ, kịp thời đấu tranh kiên với hành vi vi phạm phạm pháp luật PCBLGĐ hành vi vi phạm pháp luật phụ nữ Để có hệ thống pháp luật PCBLGĐ phụ nữ đáp ứng PCBLGĐ tiêu chuẩn phải thực nhiều biện pháp như: phải thường xuyên hệ thống hoá pháp luật để phát loại bỏ quy định pháp luật trùng lặp, mâu thuẫn, lạc hậu, bổ sung thiếu sót hệ thống pháp luật PCBLGĐ; kịp thời thể chế hoá đường lối, sách Đảng thành pháp luật lĩnh vực PCBLGĐ phụ nữ Đưa xét xử nghiêm minh kịp thời hành vi ngược đãi, hành hạ phụ nữ, hành vi bạo lực gia đình Pháp luật chấp hành thực mức độ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định mặt chủ quan, ý thức pháp luật Vì vậy, để tổ chức thực tốt pháp luật, biện pháp có ý nghĩa định giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, lực thực pháp luật cho cán bộ, công chức nhà nước, đồng thời "tích cực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân" Không có ý thức pháp luật tự giác tuân theo chấp hành nghiêm chỉnh, áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình quản lý nhà nước, quản lý xã hội KẾT LUẬN Lịch sử xã hội loài người nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng chứng minh vai trò vô quan trọng phụ nữ Trong cương vị nào, phụ nữ tỏ rõ lực Thấy rõ vai trò, vị trí phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội, Đảng Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Do đó, việc bảo vệ người phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ phát triển, lôi phụ nữ Việt Nam tham gia vào trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội cần thiết thiếu được, yêu cầu xã hội đại, văn minh phát triển Trong thời gian qua, công tác PCBLGĐ phụ nữ cấp ủy đảng, quyền huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam nói riêng đặc biệt quan tâm thực bước đầu đạt số hiệu định Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đó, công tác PCBLGĐ tồn nhiều hạn chế, thiếu sót, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội đặt tình trạng bạo lực gia đình tồn phổ biến với mức độ hình thức ngày phức tạp Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: " Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ qua thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam" có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô quan trọng đặc biệt giai đoạn nay, Đảng Nhà nước tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, thực kinh tế thị trường, thực dân chủ hoá xã hội hội nhập mặt khu vực toàn cầu, xây dựng xã hội văn minh, đại, đem lại sống hạnh phúc cho nhân dân Khóa Luận phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bạo lực gia đình, pháp luật PCBLGĐ, vi phạm pháp luật kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu PCBLGĐ PCBLGĐ để từ phụ nữ đạt hiệu cao nữa; mong muốn đóng góp chút hiểu biết vào công xây dựng đất nước, đem lại trật tự, ổn định xã hội, vào nghiệp bảo vệ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04-02-2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10-12-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học thuyết nhà nước Chủ Nghĩa Mác- Lê Nin Liên Hiệp Quốc (1979), Công ước xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Luật chống bạo hành phụ nữ trẻ em năm 2004 Philipphin Nghị định Chính phủ số 87/2001/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình Quốc hội nước CHXHCHVN (1992), Hiến pháp 1992 Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ luật Hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật Hôn nhân gia đình 11 Quốc hội nước CHXHCNVN (2001), Luật tổ chức Chính phủ 12 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật Dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 14 Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán bộ, công chức 15 Quỹ Dân số LHQ, Báo cáo bạo lực sở giới Việt Nam 16 Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Từ điển tiếng Việt (2003) 20 Tuyên bố Liên hợp quốc việc loại bỏ bạo lực phụ nữ, ngày 20/12/1993 21 Uỷ ban nhân quyền Liên Hợp Quốc (1996), Luật mẫu bạo lực gia đình 22 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 www.http://giadinh.net.vn/32789p0c1001/khi-chong-la-thu-vat.htm 25 www.http://vietbao.vn/Xa-hoi/3-ngay-co-mot-nguoi-chet-vi-bao-hanh-giadinh/30137123/157/ PHỤ LỤC Các bảng Bảng 1: Bảng số liệu thực trạng tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, thông qua khảo sát Bảng 2: Sự quan tâm người dân vấn đề PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Bảng 3: Hình thức tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Bảng 4: Những khó khăn công tác PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Bảng 5: Trách nhiệm PCBLGĐ phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Bảng 6: Các biện pháp xử lý phổ biến áp dụng xảy BLGĐ với phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Các biểu đồ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể thực trạng tuyên truyền pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam thông qua khảo sát Biểu đồ 2: Biểu đồ thể quan tâm người dân vấn đề PCBLGĐ phụ nữ Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hình thức tuyên truyền pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Biểu đồ 4: Biểu đồ thể biện pháp xử lý phổ biến áp dụng xảy bạo lực gia đình phụ nữ huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam 80

Ngày đăng: 11/11/2016, 19:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Luật chống bạo hành phụ nữ và trẻ em năm 2004 của Philipphin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật chống bạo hành phụ nữ và trẻ em
16. Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật quốc tế về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ”
Tác giả: Trần Thị Hòe
Năm: 2010
17. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Tập 2
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2006
18. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2009
23. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
24. www.http://giadinh.net.vn/32789p0c1001/khi-chong-la-thu-vat.htm Link
25. www.http://vietbao.vn/Xa-hoi/3-ngay-co-mot-nguoi-chet-vi-bao-hanh-gia-dinh/30137123/157/ Link
2. Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10-12-2009 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Khác
3. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Học thuyết về nhà nước của Chủ Nghĩa Mác- Lê Nin Khác
5. Liên Hiệp Quốc (1979), Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Khác
7. Nghị định của Chính phủ số 87/2001/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình Khác
8. Quốc hội nước CHXHCHVN (1992), Hiến pháp 1992 Khác
9. Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ luật Hình sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
10. Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật Hôn nhân và gia đình Khác
11. Quốc hội nước CHXHCNVN (2001), Luật tổ chức Chính phủ Khác
12. Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật Dân sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
13. Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Khác
14. Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán bộ, công chức Khác
15. Quỹ Dân số LHQ, Báo cáo về bạo lực trên cơ sở giới ở Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w