Bài tập kinh tế vĩ mô (có đáp án)

26 1K 6
Bài tập kinh tế vĩ mô (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập kinh tế vĩ mô (có đáp án) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54. Yêu cầu: 1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Q s = 11,4 tỷ pao Q d = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao P TG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 1. Phương trình đường cung, đường cầu? P cb ? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: Q S = aP + b Q D = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: E S = (P/Q S ).(∆Q/∆P) E D = (P/Q D ). (∆Q/∆P) Trong đó: ∆Q/∆P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ∆Q/∆P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu  E S = a.(P/Q S ) E D = c. (P/Q D )  a = (E S .Q S )/P c = (E D .Q D )/P  a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162 (1) Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d Q S = aP + b Q D = cP + d  b = Q S – aP d = Q D - cP  b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156 d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364 Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau: Q S = 0,798P – 6,156 Q D = -0,162P + 21,364 Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau  Q S = Q D  0,798P O – 6,156 = -0,162P O + 21,364  0,96P O = 27,52  P O = 28,67 Q O = 16,72 2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. Quota = 6,4 Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, nếu chính phủ không hạn chế nhập khẩu. Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặt quota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau: Q S’ = Q S + quota = 0,798P -6,156 + 6,4 Q S’ = 0,798P + 0,244 Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi. Q S’ =Q D  0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364  0,96P = 21,12  P = 22 Q = 17,8 * Thặng dư : - Tổn thất của người tiêu dùng : 06.255 =++++=∆ fdcbaCS với : a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18 b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72 c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2 d = c = 43.2 f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76 => ∆CS = - 255,06 Thặng dư nhà sản xuất tăng : 18.81 ==∆ aPS Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4 Tổn thất xã hội : 48.8776.1472.72 =+=+=∆ fbNW => ∆NW = - 87,48 3. T huế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2) Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm : 06.255 =+++=∆ dcbaCS với a = 81.18 b = 72.72 c = 6.4 x 13.5 = 86.4 d = 14.76 Thặng dư sản xuất tăng : 18.81 ==∆ aPS Chính phủ được lợi : c = 86.4 48.87 =+=∆ dbNW 8.5 0.627 11.4 17.8 19.987 22 D S ca b d f Q P S quota 6.4 Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487 * So sánh hai trường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ - CÓ LỜI GIẢI Bài 1: Trong năm 2005, sản xuất đường Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá Mỹ 22 xu/pao; giá giới 8,5 xu/pao…Ở giá số lượng có hệ số co dãn cầu cung Ed = -0,2; Es = 1,54 Yêu cầu: Xác định phương trình đường cung đường cầu đường thị trường Mỹ Xác định giá cân đường thị trường Mỹ Để đảm bảo lợi ích ngành đường, phủ đưa mức hạn ngạch nhập 6,4 tỷ pao Hãy xác định số thay đổi thặng dư người tiêu dung, người sản xuất, Chính phủ, số thay đổi phúc lợi xã hội Nếu giả sử phủ đánh thuế nhập 13,5 xu/pao Điều tác động đến lợi ích thành viên sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng sau: QS = aP + b QD = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = (P/QS).(Q/P) ED = (P/QD) (Q/P) (1) Trong đó: Q/P thay đổi lượng cung cầu gây thay đổi giá, từ đó, ta có Q/P hệ số gốc phương trình đường cung, đường cầu  ES = a.(P/QS) ED = c (P/QD)  a = (ES.QS)/P c = (ED.QD)/P  a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d QS = aP + b QD = cP + d  b = QS – aP d = QD - cP  b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156 d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364 Thay hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung cầu đường thị trường Mỹ sau: QS = 0,798P – 6,156 QD = -0,162P + 21,364 Khi thị trường cân bằng, lượng cung lượng cầu  QS = Q D  0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364  0,96PO  = 27,52 PO = 28,67 QO = 16,72 Số thay đổi thặng dư người tiêu dùng, người sản xuất, Chính phủ, số thay đổi phúc lợi xã hội Quota = 6,4 Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, phủ không hạn chế nhập Để ngăn chặn nhập phủ đặt quota nhập với mức 6,4 tỷ pao Khi phương trình đường cung thay đổi sau: QS’ = QS + quota = 0,798P -6,156 + 6,4 QS’ = 0,798P + 0,244 Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân thị trường thay đổi QS’ =QD  0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364  0,96P = 21,12  P = 22 Q = 17,8 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí S P S 22 a c b d f 8.5 D 0.627 11.4 17.8 Q * Thặng dư : - Tổn thất người tiêu dùng : CS  a  b  c  d  f  255.06 với : a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18 b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72 c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2 d = c = 43.2 f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76 => CS = - 255,06 Thặng dư nhà sản xuất tăng : PS  a  81.18 Nhà nhập ( có hạn ngạch ) lợi : c + d = 43.2 x = 86.4 Tổn thất xã hội : NW  b  f  72.72  14.76  87.48 => NW = - 87,48 Thuế nhập 13,5 xu/pao Lợi ích thành viên sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn phủ nên áp dụng biện pháp gì? Mức thuế nhập 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân áp dụng hạn ngạch nhập câu 2) Với mức thuế nhập 13.5 xu/pao, mức giá tăng thặng dư tiêu dùng giảm : với a = 81.18 CS  a  b  c  d  255.06 b = 72.72 c = 6.4 x 13.5 = 86.4 d = 14.76 Thặng dư sản xuất tăng : PS  a  81.18 Chính phủ lợi : c = 86.4 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NW  b  d  87.48 P S D 22 a c b t d Pw 0.627 11.4 17.8 19.987 Khi phủ đánh thuế nhập tác động giống trường hợp Tuy nhiên phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d thuộc nhà nhập trường hợp phủ thêm khoản lợi từ việc đánh thuế nhập (hình c + d ) Tổn thất xã hội 87,487 * So sánh hai trường hợp: Những thay đổi thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất tác động hạn ngạch thuế quan Tuy nhiên đánh thuế nhập phủ thu lợi ích từ thuế Thu nhập phân phối lại kinh tế (ví dụ giảm thuế, trợ cấp ) Vì phủ chọn cách đánh thuế nhập tổn thất xã hội không đổi phủ lợi thêm khoản từ thuế nhập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 2: Thị trường lúa gạo Việt Nam cho sau: - Trong năm 2002, sản lượng sản xuất 34 triệu lúa, bán với giá 2.000 đ/kg cho thị trường nước xuất khẩu; mức tiêu thụ nước 31 triệu - Trong năm 2003, sản lượng sản xuất 35 triệu lúa, bán với giá 2.200 đ/kg cho thị trường nước xuất khẩu, mức tiêu thụ nước 29 triệu Giả sử đường cung đường cầu lúa gạo Việt Nam đường thẳng, đơn vị tính phương trình đường cung cầu cho Q tính theo triệu lúa; P tính 1000 đồng/kg Hãy xác định hệ số co dãn đường cung cầu tương ứng với năm nói Xây dựng phương trình đường cung đường cầu lúa gạo Việt Nam Trong năm 2003, phủ thực sách trợ cấp xuất 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi thặng dư người tiêu dùng, người sản xuất, phủ phúc lợi xã hội trường hợp Trong năm 2003, phủ áp dụng hạn ngạch xuất triệu lúa năm, mức giá sản lượng tiêu thụ sản xuất nước thay đổi nào? Lợi ích thành viên thay đổi sao? Trong năm 2003, giả định phủ áp dụng mức thuế xuất 5% giá xuất khẩu, điều làm cho giá nước thay đổi sao? Số thay đổi thặng dư thành viên nào? ... A - câu hỏi trắc nghiệm 1.1Chọn câu trả lời 1. Lý do nào sau đây không phải là lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế học? a. Để biết cách thức người ta phân bổ các tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng hoá. b. Để biết cách đánh đổi số lượng hàng hoá lấy chất lượng cuộc sống. c. Để biết một mô hình có hệ thống về các nguyên lý kinh tế về hiểu biết toàn diện thực tế. d. Để tránh những nhầm lẫn trong phân tích các chính sách công cộng. e. Tất cả các lý do trên đều là những lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế học. 2. Kinh tế học có thể định nghĩa là: a. Nghiên cứu những hoạt động gắn với tiền và những giao dịch trao đổi giữa mọi người b. Nghiên cứu sự phân bổ các tài nguyên khan hiếm cho sản xuất và việc phân phối các hàng hoá dịch vụ. c. Nghiên cứu của cải. d. Nghiên cứu con người trong cuộc sống kinh doanh thường ngày, kiếm tiền và hưởng thụ cuộc sống. e. Tất cả các lý do trên. 3. Lý thuyết trong kinh tế: 1 3 4 a. Hữu ích vì nó kết hợp được tất cả những sự phức tạp của thực tế. b. Hữu ích ngay cả khi nó đơn giản hoá thực tế. c. Không có giá trị vì nó là trừu tượng trong khi đó thực tế kinh tế lại là cụ thể. d. "Đúng trong lý thuyết nhưng không đúng trong thực tế". e. Tất cả đều sai 4. Kinh tế học có thể định nghĩa là: a. Cách làm tăng lượng tiền của gia đình. b. Cách kiếm tiền ở thị trường chứng khoán c. Giải thích các số liệu khan hiếm. d. Cách sử dụng các tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ và phân bổ các hàng hoá dịch vụ này cho các cá nhân trong xã hội. e. Tại sao tài nguyên lại khan hiếm như thế. 5. Lý thuyết trong kinh tế học: a. Có một số đơn giản hoá hoặc bóp méo thực tế. b. Có mối quan hệ với thực tế mà không được chứng minh. c. Không thể có vì không thể thực hiện được thí nghiệm. d. Nếu là lý thuyết tốt thì không có sự đơn giản hoá thực tế. e. Có sự bóp méo quá nhiều nên không có giá trị. 6. Nghiên cứu kinh tế học trùng với một số chủ đề trong: a. Nhân chủng học. b. Tâm lý học. c. Xã hội học. d. Khoa học chính trị. e. Tất cả các khoa học trên. 7. Chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế học vi mô phải giải quyết là: a. Thị trường. b. Tiền. c. Tìm kiếm lợi nhuận. d. Cơ chế giá. e. Sự khan hiếm. 8. Tài nguyên khan hiếm nên: a. Phải trả lời các câu hỏi. b. Phải thực hiện sự lựa chọn. c. Tất cả mọi người, trừ người giàu, đều phải thực hiện sự lựa chọn. d. Chính phủ phải phân bổ tài nguyên. e. Một số cá nhân phải nghèo. 9. Trong các nền kinh tế thị trường hàng hoá được tiêu dùng bởi: a. Những người xứng đáng. b. Những người làm việc chăm chỉ nhất. c. Những người có quan hệ chính trị tốt. d. Những người sẵn sàng và có khả năng thanh toán. e. Những người sản xuất ra chúng. 10. Thị trường nào sau đây không phải là một trong ba thị trường chính? a. Thị trường hàng hoá. b. Thị trường lao động. 2 3 4 c. Thị trường vốn. d. Thị trường chung châu Âu. e. Tất cả đều đúng. 11. Nghiên cứu chi tiết các hãng, hộ gia đình, các cá nhân và các thị trường ở đó họ giao dịch với nhau gọi là: a. Kinh tế học vĩ mô. b. Kinh tế học vi mô. c. Kinh tế học chuẩn tắc. d. Kinh tế học thực chứng. e. Kinh tế học tổng thể. 12. Nghiên cứu hành vi của cả nền kinh tế , đặc biệt là các yếu tố như thất nghiệp và lạm phát gọi là: a. Kinh tế học vĩ mô. b. Kinh tế học vi mô. c. Kinh tế học chuẩn tắc. d. Kinh tế học thực chứng. e. Kinh tế học thị trường. 13. Một lý thuyết hay một mô hình kinh tế là: a. Phương trình toán học. b. Sự dự đoán về tương lai của một nền kinh tế. c. Cải cách kinh tế được khuyến nghị trong chính sách của chính phủ nhấn mạnh đến các quy luật kinh tế. d. Tập Một hãng sản xuất có hàm cầu là:Q=130-10P a) Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu?Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận xét. b) Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm già để tăng doanh thu.quyết định này của hãng đúng hay sai?Vì sao? c) Nếu cho hàm cung Qs=80, hãy tính giá và lượng cân bằng?Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng và cho nhận xét. A) THAY p=9 vao ham cau ta duoc q=40 khi đó ta suy ra R=P.Q= 9.40=360 Ep=(-10).9/ 40= -2,25 nhan xet; ham cau co dan vi Ep=2,25 B)cung tuong tu nhu tren ta thay vao ham cau ta duoc q=45 nen khi do ta suy ra doanh thu luc bay gio la R2=45.8,5=382,5 > 360 nen khi ta ha gia thi tong doanh thu se tang nen cach lua chon nay dung C)vi tai vi tri can bang thi thị trương se ; ham cau = ham cung nen: Qs=Qd =>p=5 Ep=(-10).5/ 80= -0,625 nhan xet: ham cau it co dan Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí la TC=Qbình+Q+169 trong đó Q là sản lượng sản phẩm con TC đo bằng $ a. hãy cho biết FC,VC,AVC,ATC,và MC b. nếu giá thị trường là 55$,hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thu được c. xác định sản lượng hòa vốn của hãng d. khi nào hãng phải đóng cử sản xuất e. xác định đường cung của hãng f. giả sử chính phủ đánh thuế 5$/đơn vị sp thì điều gì sẽ xảy ra? g. khi mức giá trên thi trường là 30$ thì hàng có tiếp tục sản xuất ko và sản lượng là bao nhiêu? a/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 169 VC là chi phí biến đổi, = TC - FC = Q bình + Q AVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1 ATC: chi phí trung bình = AVC+AFC hay = TC/Q = Q+1+169/Q MC: chi phí biên, = (TC)' = 2Q+1 b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P => Q = 27 và TR-TC = 55x27 - 27x27-27-169 = 560 c/Hòa vốn khi TC=TR <=> PQ=TC 55P= Q bình +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3,33 d/ Hãng đóng cửa khi P< ATC min Mà ATC = Q+1+169/ Q Lấy đạo hàm của ATC = 1 - 169/Q bình => Q= 13 => ATC min = 27 Vậy khi giá < hay = 27, hãng sẽ đóng cửa sản xuất e/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở lên. f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mức sẽ tăng lên 5$. Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32. g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở dưới điểm đóng cửa là 32. Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất. NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P <=> 2Q+1 = 32 => Q= 15,5 hàm cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dứoi đây cầu: P=-1/2Q+100; cung: P=Q+10 (P: đồng, Q:kg) 1.Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường 2.Hãy tính độ co giản của cung và cầu theo giá tại điểm cân baengf cảu thị trường 3.Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư toàn xã hội. Giả sử chính phủ đánh thuế 5đồng/đvsp.Tổn thất xã hội do thuế gây ra là bao nhiêu? vì sao lại có khoản tổn thất đó? 4.Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính khoản tổn thất vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoan tổn thất này? a) Tại điểm cân bằng: PE=PS=PD, QE=QS=QD=> Giải pt cung cầu có: PE=70 VÀ QE=60 b) Ed= Q'd*P/Q= - 2,33, Es= Q's*P/Q= 1,167 c) vẽ hình ra có : CS= 900, PS=1800=> NSB=CS+PS=2700 G/S CP đánh thuế vào người sản xuất là : t= 5=> PS=Q+15 Điểm cân bằng mới: PE'=71.67, QE'=56,67 giá mà người tiêu dùng phải trả: PD= Giá cân bằng sau thuế= 71,67 giá mà người sản xuất phải trả: PS= 71,67- T=66,67 CS=802,73, PS= 1605,74=> NSB= 2408,47 Phần mất không là: 291,53 d)PC= 50 => QD=100,QS=40=> DWL= 300 Trong cạnh tranh độc quyền:nếu chính phủ đánh thuế a ngàn đồng/sản phẩm, thì sản lượng tối ưu, giá bán và lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi như thế nào? Giả sử hàm tổng chi phí trước thuế là TC thì MC= TC' Khi chính phủ đánh thuế a đồng/sp Thì hàm tổng chi phí mới là TC1= TC+a*Q nên MC1=TC1'=TC'+(a*Q)'=MC+a Có lợi nhuận tối đa thì MR=MC1 Giải ra tìm được P và Q lúc đó và tính được lợi nhuận tối đa khi chính phủ đánh thuếc ngàn đồng/ sản phẩm thì gánh nặng thuế Bài tập kinh tế vĩ mô (có đáp án) Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54. Yêu cầu: 1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Q s = 11,4 tỷ pao Q d = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao P TG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 1. Phương trình đường cung, đường cầu? P cb ? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: Q S = aP + b Q D = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: E S = (P/Q S ).(∆Q/∆P) E D = (P/Q D ). (∆Q/∆P) Trong đó: ∆Q/∆P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ∆Q/∆P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu  E S = a.(P/Q S ) E D = c. (P/Q D )  a = (E S .Q S )/P c = (E D .Q D )/P  a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162 (1) Bài tập kinh tế vĩ mô (có đáp án) Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d Q S = aP + b Q D = cP + d  b = Q S – aP d = Q D - cP  b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156 d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364 Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau: Q S = 0,798P – 6,156 Q D = -0,162P + 21,364 Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau  Q S = Q D  0,798P O – 6,156 = -0,162P O + 21,364  0,96P O = 27,52  P O = 28,67 Q O = 16,72 2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. Quota = 6,4 Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, nếu chính phủ không hạn chế nhập khẩu. Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặt quota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau: Q S’ = Q S + quota = 0,798P -6,156 + 6,4 Q S’ = 0,798P + 0,244 Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi. Q S’ =Q D  0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364  0,96P = 21,12  P = 22 Q = 17,8 Bài tập kinh tế vĩ mô (có đáp án) * Thặng dư : - Tổn thất của người tiêu dùng : 06.255=++++=∆ fdcbaCS với : a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18 b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72 c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2 d = c = 43.2 f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76 => ∆CS = - 255,06 Thặng dư nhà sản xuất tăng : 18.81 ==∆ aPS Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4 Tổn thất xã hội : 48.8776.1472.72 =+=+=∆ fbNW => ∆NW = - 87,48 3. T huế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2) Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm : 06.255 =+++=∆ dcbaCS với a = 81.18 b = 72.72 c = 6.4 x 13.5 = 86.4 d = 14.76 Thặng dư sản xuất tăng : 18.81 ==∆ aPS Chính phủ được lợi : c = 86.4 48.87 =+=∆ dbNW 8.5 0.627 11.4 17.8 19.987 22 D S c a b d f Q P S quota 6.4 Bài tập kinh tế vĩ mô (có đáp án) Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54. Yêu cầu: 1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Q s = 11,4 tỷ pao Q d = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao P TG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 1. Phương trình đường cung, đường cầu? P cb ? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: Q S = aP + b Q D = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: E S = (P/Q S ).(  Q/  P) E D = (P/Q D ). (  Q/  P) Trong đó:  Q/  P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có Q/P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu  E S = a.(P/Q S ) E D = c. (P/Q D )  a = (E S .Q S )/P c = (E D .Q D )/P  a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162 (1) Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d Q S = aP + b Q D = cP + d  b = Q S – aP d = Q D - cP  b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156 d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364 Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau: Q S = 0,798P – 6,156 Q D = -0,162P + 21,364 Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau  Q S = Q D  0,798P O – 6,156 = -0,162P O + 21,364  0,96P O = 27,52  P O = 28,67 Q O = 16,72 2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. Quota = 6,4 Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, nếu chính phủ không hạn chế nhập khẩu. Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặt quota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau: Q S’ = Q S + quota = 0,798P -6,156 + 6,4 Q S’ = 0,798P + 0,244 Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi. Q S’ =Q D  0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364  0,96P = 21,12  P = 22 Q = 17,8 * Thặng dư : - Tổn thất của người tiêu dùng : 06.255 fdcbaCS với : a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18 b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72 c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2 d = c = 43.2 f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76 =>  CS = - 255,06 Thặng dư nhà sản xuất tăng : 18.81 aPS Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4 Tổn thất xã hội : 48.8776.1472.72  fbNW => NW = - 87,48 3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2) Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm : 06.255 dcbaCS với a = 81.18 b = 72.72 c = 6.4 x 13.5 = 86.4 d = 14.76 Thặng dư sản xuất tăng : 18.81 aPS Chính phủ được lợi : c = 86.4 48.87 dbNW 8.5 0.627 11.4 17.8 22 D S c a b d f Q P S 6. Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487 * So sánh hai trường hợp : Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế [...]... pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 9: Hãy xem xét 1 hãng độc quyền với đường cầu: P = 100 – 3Q + 4A1/2 Và có hàm tổng chi phí: C = 4Q2 + 10Q +A Trong đó A là mức chi phí cho quảng cáo và P,Q là giá cả và sản lượng 1 Tìm giá trị của A và P,Q để tối đa hóa lợi nhuận của hãng 2 Tính chỉ số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng này tại mức A,P,Q đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận Bài giải 1 Tìm giá trị của... PS = -[1/2 x (1,52 + 1,68) x (9,88 – 9,32)] = - 0,896 Sau khi có thuế thặng dư người tiêu dùng giảm 2,304 ; thặng dư người sản xuất giảm 0,896 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 4: Sản xuất khoai tây năm nay được mùa Nếu thả nổi cho thị trường ấn định theo qui luật cung cầu, thì giá khoai tây là 1.000 đ/kg Mức giá này theo đánh giá của nông dân là quá thấp, họ đòi hỏi chính... mức giá 1.000 đ/kg 2 Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ 3 Theo các anh chị, chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp Bài giải 1 Độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg Ở mức giá P = 1000 thì thị trường cân bằng, độ co dãn của cầu theo giá sẽ : Ed = a.(P0/Q0) = a x (1000/Q0) 2 So sánh hai chính sách... phẩm thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ Để giới hạn sản xuất và đảm bảo được quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ giá VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 5: An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là 154 triệu đồng Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đi vay và cho vay với cùng 1 lãi suất 10%... sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai?Nếu lãi suất tăng từ 10% lên 20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không?Biễu diễn trên đồ thị Bài giải 1 Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai X: thu nhập hiện tại : 100triệu Y: thu nhập tương lai : 154 triệu Lãi suất : r = 10% Ta có :... phải trả = 50 + 10 = 60 triệu Thu nhập tương lai => số tiền còn lại = 154 – 60 = 94 triệu (thu nhập giảm) 20 15 4 99 100 150 Thu nhập hiện tại VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 6: Một người tiêu dùng điển hình có hàm thỏa dụng U = f(X,Y) trong đó X là khí tự nhiên và Y là thực phẩm Cả X và Y đều là các hàng thông thường Thu nhập của người tiêu dùng là $100,00 Khi giá của... dùng mua đúng 30 đv Hãy chỉ ra bằng đồ thị các tác động của 2 đề xuất này lên phúc lợi của cá nhân này 2 Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn? Hãy giải thích vì sao? Bài giải 1 Vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này i Không thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đơn vị khí đốt Khi không thay... cùng lúc được 2 lọai sản phẩm Còn ở phương án 2 người tiêu dùng đạt được độ thỏa dụng tối đa khi chỉ sử dụng 1 sản phẩm là thực phẩm mà thôi VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 7: a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so với cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định 1 giá vé vào cửa cho lái xe và 1 mức phí... mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu? 2 Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường Tính sản lượng có thể bán trên mỗi thị trường?giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công ty? Bài giải a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so với cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định 1 giá vé vào cửa cho lái xe và 1 mức phí... = 248.000 ngàn USD TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD   = TR – TC = 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 8: Với tư cách là chủ một câu lạc bộ tennis duy nhất ở 1 cộng đồng biệt lập giàu có, bạn phải quyết định lệ phí hội viên và lệ phí cho mỗi buổi tối chơi Có hai loại khách hàng Nhóm “nghiêm túc” có

Ngày đăng: 11/11/2016, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NếuX=100,r=10%,Y=154=>điểmcânbằngtiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan