Một vài nét về DNN N khách hàng của NHN&PTNT HN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội (Trang 27 - 29)

NHNo&PTNT HN đợc thành lập với nhiệm vụ là huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, chế biến và công nghiệp thực phẩm cùng tất cả các thành phần kinh tế khác trên địa bàn Hà Nội, vì vậy lợng khách hàng chủ yếu của NHNo&PTNT HN vẫn luôn là các DNNN. Các DNNN này nằm trong hệ thống DNNN, đóng vai trò chủ yếu trong sản xuất, cung ứng cho xã hội nhiều loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Do đó các DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Điều này đợc quy định tại điều 1 Luật DNNN ban hành ngày 30/4/1997: “DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội do Nhà nớc giao”

Số lợng khách hàng là DNNN tại NHNo&PTNT HN hiện nay là hơn 70 đơn vị. Một số doanh nghiệp trong số này là thành viên của các Tổng công ty 90 (Công ty đợc thành lập theo Quyết định 90TTg của Thủ tớng Chính phủ) và các Tổng công ty 91 (Công ty đợc thành lập theo Quyết định 91TTg của Thủ tớng Chính phủ). Đây là các DNNN nắm các ngành kinh tế chủ chốt nh điện, than, xi măng, thép, đá quý, dầu khí, bu chính viễn thông, hàng hải, dệt may, thuốc lá, giấy, cao su, cà phê, lơng thực ...

Để hiểu rõ hơn về các doanh nghiệp này, ta hãy xem xét u điểm và nhợc điểm của các DNNN về mặt tài chính, tổ chức, nhân sự...

2.31.1 u điểm:

- Các DNNN đủ sức can thiệp vào thị trờng, khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng. DNNN chính là công cụ của Nhà nớc để Nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế. DNNN là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân, nắm giữ những ngành then chốt, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế.

- Các DNNN có thể tham gia vào các ngành, các lĩnh vực kinh doanh không có lợi nhuận hoặc ít lợi nhuận. Điều này doanh nghiệp khác khó có thể

thực hiện đợc vì trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu của các doanh nghiệp là lợi nhuận.

- DNNN có thể tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi vốn lớn mà các thành phần kinh tế khác không đủ sức đầu t.

- Đội ngũ cán bộ công nhân thuộc khu vực này đợc đào tạo, rèn luyện thấm nhuần chủ nghĩa Mác Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh sẽ đảm bảo cho nền kinh tế Việt Nam không bị chệch hớng mà đi đúng theo con đờng XHCN đã lựa chọn.

2.3.1.2 Nhợc điểm:

 Về máy móc công nghệ: thiết bị máy móc dùng cho sản xuất còn thiếu, công nghệ còn lạc hậu. Do đó hàng hoá sản xuất ra chất lợng kém, mẫu mã không phù hợp, không đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, khả năng cạnh tranh không cao.

 Vốn tự có ít, hiệu quả sử dụng vốn của DNNN còn thấp.

 Sản phẩm sản xuất ra của các DNNN thờng có giá thành cao hơn so với hàng hoá nhập lậu.

 Dễ nảy sinh hiện tợng tham nhũng, tiêu cực do cơ chế quản lý giám sát lỏng lẻo, kém hiệu lực, việc phân định chức năng quản lý cha đợc xác định rõ ràng.

 Một số DNNN còn mang nặng t tởng “cấp-phát”, “xin-cho” của thời kỳ bao cấp nên cha thực sự chủ động trong kinh doanh mà còn trong chờ vào u đãi của Nhà nớc.

 Lao động thuộc khu vực này tuy đông đảo nhng ở một số DNNN thì ngời lao động làm việc cha hết năng lực, trách nhiệm công việc cha cao, thu nhập của ngời lao động thờng thấp hơn ở một số khu vực khác.

2.3.1.3 Mối quan hệ giữa NHNo&PTNT HN và DNNN

NHNo&PTNT HN phục vụ mọi thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn Hà Nội nhng trong đó chủ yếu vẫn là phục vụ các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc bao gồm các đơn vị quốc doanh sản xuất và dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ lợi, các xí nghiệp, trạm trại, trung tâm sản xuất thực nghiệm nông-lâm-ng nghiệp do Nhà nớc thành lập, cấp

vốn và quản lý với t cách là chủ sở hữu, hoạt động theo cơ chế thị trờng có định hớng của Nhà nớc và thực hiện nguyên tắc hạch toán kế toán, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn.

Một trong những nguyên lý quan trọng của việc quản lý ngân hàng tại NHNo&PTNT HN là thu thập những thông tin về DNNN – khách hàng của mình nhờ vào quan hệ khách hàng lâu dài, có uy tín. Thông qua tài khoản tiền gửi và tiền vay của doanh nghiệp qua một thời gian dài, nhân viên tín dụng có thể nắm đợc một số thông tin về khách hàng của mình nh lịch sử thanh toán các khoản vay của khách hàng. Thông qua kiểm tra tình hình thực tế của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng có thể nắm đợc chu kỳ sản xuất kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp, để qua đó có thể cho doanh nghiệp vay vốn một cách kịp thời và sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất. Ngoài ra, những khách hàng có quan hệ tín dụng sòng phẳng, có uy tín ngân hàng luôn u tiên mức lãi suất hợp lý, có những chính sách u đãi đối với khách hàng này.

Nh vậy, NHNo&PTNT HN luôn luôn chú trọng tăng cờng và mở rộng các mối quan hệ khách hàng truyền thống lâu dài bởi điều này làm giảm bớt rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng, làm giảm chi phí cho vay đối với khách hàng, từ đó làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, đồng thời tạo thuận lợi cho các DNNN trong việc vay vốn kinh doanh, nâng cao hiệu quả của đồng vốn tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w