1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuẩn bị khả năng đánh giá lớp học cho SV cao đẳng ngành sư phạm toán

117 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Đánh giá (Assessment, Evaluation) 1.1.2 Mục đích đánh giá 1.1.3 Vai trò đánh giá giáo dục 1.1 Các loại hình đánh giá giáo dục 1.2 Đánh giá lớp học 18 1.2.1 Khái niệm đánh giá lớp học 18 1.2.2 Vai trò, chức đánh giá lớp học 18 1.2.3 Các kĩ thuật đánh giá lớp học 22 1.2.4 Nguyên tắc lựa chọn số kĩ thuật đánh giá lớp học đánh giá trình dạy học Toán 33 1.3 Sự cần thiết việc chuẩn bị khả đánh giá lớp học cho SV cao đẳng nghành sư phạm toán 34 1.3.1 Đặc điểm lao động nghề dạy học 34 1.3.2 Yêu cầu nghề nghiệp 37 1.3.3 Đặc điểm vai trò SV, GV tạo theo hệ thống tín 41 iii 1.3.4 Mục đích nhiệm vụ việc chuẩn bị kĩ đánh giá lớp học cho sinh viên cao đẳng ngành sư phạm toán 44 1.4 Thực trạng việc chuẩn bị kĩ đánh giá lớp học sinh viên cao đẳng nghành sư phạm toán 45 1.4.1 Mục tiêu khảo sát 45 1.4.2 Nội dung khảo sát 45 1.4.3 Phương pháp tiến hành 45 1.4.4 Kết điều tra khảo sát 46 1.5 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 2: CHUẨN BỊ KHẢ NĂNG ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC 48 CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN 48 2.1 Chuẩn bị nội dung tài liệu đánh giá lớp học cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành Toán 48 2.1.1 Mục đích chuẩn bị tài liệu đánh giá lớp học 48 2.1.2 Nội dung tài liệu đánh giá lớp học 48 2.2 Chuẩn bị khả đánh giá lớp học cho sinh viên sư phạm ngành Tốn thơng qua hoạt động đánh giá lớp học giảng viên trình dạy học học phần trường cao đẳng 57 2.2.1 Mục đích chuẩn bị 57 2.2.2 Nội dung chuẩn bị 58 2.2.3 Biện pháp chuẩn bị 58 2.3 Chuẩn bị khả đánh giá lớp học cho sinh viên trình thực tập sư phạm trường trung học sở 60 2.3.1 Mục đích hoạt động thực tập sư phạm 60 2.3.2 Mục đích chuẩn bị 61 2.3.3 Nội dung chuẩn bị 61 2.3.4 Biện pháp chuẩn bị 62 iv 2.4 Chuẩn bị khả đánh giá lớp học cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành Tốn thơng qua học phần nghiệp vụ sư phạm 64 2.4.1 Mục đích chuẩn bị 64 2.4.2 Nội dung chuẩn bị 65 2.4.3 Biện pháp chuẩn bị 65 2.5 Kết luận chương 72 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.3 Phương pháp thực nghiệm 74 3.3.1 Phương pháp quan sát 74 3.3.2 Phương pháp thống kê toán học 74 3.3.3 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 74 3.4 Tổ chức thực nghiệm 76 3.4.1 Đối tượng tổ chức thực nghiệm 76 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 76 3.4.3 Triển khai thực nghiệm 76 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 77 3.5.1 Phân tích định tính 77 - Đối với nhóm TN: 77 3.5.2 Phân tích định lượng 78 3.5.3 Đánh giá tính tích cực, chủ động học sinh q trình dạy tiết học thực nghiệm sư phạm 79 3.6.Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đánh giá lớp học khâu trình dạy học Cũng ngành nghề, sản phẩm giáo dục làm cần kiểm định đánh giá công khai để người sử dụng biết Trong trình dạy học, khâu hoàn thành nhiệm vụ chung đồng thời hoàn thành chức riêng biệt Đánh giá lớp học góp phần quan trọng vào đổi chương trình giáo dục phổ thông Nhà giáo dục G.K Miller cho rằng: “Thay đổi chương trình phương pháp giảng dạy mà khơng thay đổi hệ thống ĐG chưa thay đổi chất lượng dạy học Nhưng thay đổi hệ thống ĐG mà khơng thay đổi chương trình giảng dạy lại tạo nên thay đổi theo chiều hướng tốt chất lượng dạy học” [dẫn theo 9, tr.113] Nhận định chương trình đào tạo nghề cho SV trường sư phạm, báo cáo Hội thảo "Đổi phương pháp dạy học, ĐG chất lượng giáo dục phổ thông, cao đẳng đại học", tác giả Nguyễn Văn Bính, Lê Đình Trung có nêu: “Nhiều ý kiến cho chương trình đào tạo nghề cho SV trường sư phạm cịn lạc hậu, chậm đổi mới, chương trình cịn mang nặng tính lý luận, ý thực hành Do SV trường thường lúng túng việc vận dụng lý luận vào thực tế giảng dạy" [10, tr.7] tác giả Võ Xuân Đàn cho rằng: “Lâu nhấn mạnh tính chất đại học Đại học Sư phạm, cịn yếu tố sư phạm, tính chất nghề, nghệ thuật sư phạm chưa quan tâm mức”[10, tr.10] Trong năm gần đây, hầu hết trường cao đẳng sư phạm nhiều quan tâm đưa nội dung “đánh giá lớp học” vào dạy cho SV Tuy nhiên, qua điều tra cho thấy nhiều SV chuẩn bị trường chưa có quan niệm đầy đủ khái niệm đánh giá lớp học, mục đích đánh giá lớp học… Nguyên nhân dẫn đến điều phải chương trình đào tạo chưa quan tâm mức đến việc chuẩn bị hay chưa có phương thức chuẩn bị thích hợp cho SV hoạt động đánh giá lớp học Vấn đề đánh giá lớp học nói chung đánh giá lớp học SV cao đẳng ngành sư phạm tốn nói riêng nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu, đề cập hầu hết tài liệu phương pháp dạy học, tài liệu chuyên khảo đánh giá, đề tài khoa học công nghệ cấp, báo khoa học với nội dung về: khoa học lý thuyết đánh giá cổ điển lý thuyết đánh giá đại; GV cần biết đánh giá Nhưng vấn đề đặt SV cao đẳng sư phạm có nhìn xác có am hiểu sâu sắc đánh giá lớp học cần phải làm gì? Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: "Chuẩn bị khả đánh giá lớp học cho SV cao đẳng ngành sư phạm tốn" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận đánh giá lớp học để đề xuất biện pháp sư phạm thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nhằm chuẩn bị khả đánh giá lớp học cho SV cao đẳng ngành sư phạm toán Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp đánh giá lớp học cho SV cao đẳng ngành sư phạm toán 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số kỹ đánh giá kết học tập lớp học cho SV ngành sư phạm toán trường Cao đẳng Sơn La Giả thiết khoa học Nếu đề xuất biện pháp sư phạm chuẩn bị khả đánh giá lớp học cho SV cao đẳng ngành sư phạm tốn cách phù hợp nâng cao chất lượng giảng dạy SV cao đẳng tiếp cận chuẩn nghề nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc đánh giá lớp học cho SV cao đẳng ngành sư phạm tốn - Xác định hình thức đánh giá lớp học cho SV cao đẳng sư phạm toán - Khảo sát thực trạng hoạt động nhằm rèn luyện khả đánh giá lớp học SV trường cao đẳng sư phạm toán - Đề xuất biện pháp sư phạm nhằm chuẩn bị khả đánh giá lớp học cho SV cao đẳng ngành sư phạm tốn thơng qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính cần thiết khả thi nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu đánh giá lớp học nói chung kĩ đánh giá lớp học cho SV cao đẳng ngành sư phạm tốn nói riêng Nghiên cứu tài liệu chương trình đào tạo nghề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV cao đẳng sư phạm 6.2 Phương pháp điều tra quan sát: Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu quan tâm SV cao đẳng sư phạm kĩ đánh giá lớp học Trao đổi với cán quản lí, GV dự số dạy trường cao đẳng để tìm hiểu thực tế việc ĐG kết học tập SV 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học, kiểm chứng tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất Xử lý kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn kĩ đánh giá lớp học cho SV cao đẳng ngành sư phạm Toán Chương 2: Chuẩn bị khả đánh giá lớp học cho SV cao đẳng ngành sư phạm Toán Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Đánh giá (Assessment, Evaluation) Đánh giá q trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót Đánh giá q trình thu thập chứng kiến thức HS về: • Khả sử dụng toán học khuynh hướng toán học • Việc đưa kết luận từ chứng cho nhiều mục đích khác Đánh giá thực mức độ định tính định lượng Khái niệm “Đánh giá” rộng lớn “Đo lường”, hai HS nhận kết đo lường (như điểm số kiểm tra) đánh giá khác “Đánh giá q trình hình thành nhận thức, phán đốn kết cồn việc, dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc” [14, tr 6] Theo Kevin Laws : “Đánh giá tiến trình thu nhập phân tích chứng từ đưa đến kết luận vấn đề, phẩm chất, giá trị, ý nghĩa chất lượng chương trình, sản phẩm, người, sách hay kế hoạch đó” [dẫn theo 8, tr.215] Cịn theo từ điển Wikipedia thì: “Đánh giá phán có hệ thống/có phương pháp giá trị, tính hữu ích ý nghĩa hay người Đánh giá thường sử dụng để mô tả đặc điểm định giá vấn đề, chủ đề quan tâm phạm vi rộng" Jean Marie Dekelete (1989) cho rằng: “Đánh giá có nghĩa thu nhập tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị đủ tin cậy, xem xét mức độ phù hợp gữa tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh tring trình thu nhập thồn tin; nhằm đưa định” [dẫn theo 20, tr.144] Ralph Tyler cho rằng: “Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu trình giáo dục” [dẫn theo 21, tr.11] Rowntree (1997) “Đánh giá giáo dục xuất người hình thức tương tác đó, trực tiếp hay gián tiếp với người khác, thu nhận diễn giải cách có ý thức thông tin kiến thức hiểu biết hay khả thái độ người kia” [dẫn theo10, tr.4] “Đánh giá giáo dục trình thu nhập lý giải kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục tiếp theo” [dẫn theo 9,tr.13],[dẫn theo 8, tr.19] Từ nhiều định nghĩa khác đánh giá, xem xét đánh giá giáo dục đặc điểm sau: +) Là q trình thu nhập xử lý thơng tin trạng chất lượng, hiệu nguyên nhân khả học sinh +) Gắn bó chặt chẽ với mục tiêu, chuẩn giáo dục; +) Tạo sở đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng hiệu dạy học giáo dục Ta thấy đánh giá khác với phán xét nhận xét Theo Xavier Roegires: "việc phán xét, nhận xét người hành động thường dựa trình tự phát dựa cảm tưởng tiêu chí khơng tường minh", "ngược với phán xét, đánh giá q trình có chủ đích, có hệ thống dựa tiêu chí tường minh hướng việc định" [27, tr 145] 1.1.2 Mục đích đánh giá Trong việc dạy học, việc đánh giá HS nhằm mục tiêu sau: - Đối với HS: Việc đánh giá kích thích hoạt động học tập, cung cấp cho họ thông tin phản hồi trình học tập thân để tự họ điều chỉnh trình học tập, khuyến khích họ phát triển lực tự đánh giá Về mặt tri thức kĩ năng, việc đánh giá cho HS thấy lĩnh hội điều vừa học đến mức nào, lỗ hổng cần phải bổ khuyết Việc đánh giá, khai thác tốt kích khích học tập khơng mặt lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ mà mặt phát triển phát triển lực trí tuệ, tư sáng tạo trí thơng minh Về mặt giáo dục việc kiểm tra đánh giá tổ chức nghiêm túc giúp HS nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, ý chí vươn lên đạt kết học tập cao hơn, củng cố lịng tự tin khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn đặc biệt phát triển lực tự đánh giá, lực quan trọng việc học tập khơng HS cịn ngồi ghế nhà trường mà cần thiết cho việc học tập suốt đời - Đối với GV: Việc đánh giá HS cung cấp thông tin cần thiết giúp người thầy xác định điểm xuất phát điểm q trình dạy học, phân nhóm HS, đạo cá biệt kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học Trước hết thông tin sau đây: + Trình dộ kết học tập lớp HS đối chiếu với mục tiêu học tập phương diện nhận thức, kĩ thái độ + Những sai sót điển hình HS nguồn gốc sai sót + Những điểm mạnh điểm yếu thân GV, hiệu phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học mà thực - Đối với cán quản lí giáo dục: Việc đánh giá HS cung cấp thông tin thực trạng dạy học số cơ, đơn vị giáo dục để đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích hỗ trợ sáng kiến Đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục 1.1.3 Vai trò đánh giá giáo dục ĐG định giúp nâng cao chất lượng học tập ĐG giúp định việc dạy tiến hành nào, HS học học nào, sử dụng công nghệ thông tin dạy học để đạt hiệu quả, nên kết hợp phương pháp dạy học học cụ thể, HS thực khảo sát để hình thành tri thức tốn Q trình đánh giá giáo dục toán: Gồm bốn thành phần có liên hệ nội với nhau, lập kế hoạch đánh giá, thu thập chứng cứ, lí giải chứng sử dụng kết để định Những thành phần nhấn mạnh điểm cần phải đưa định có phê phán Trong thực tế thành phần tương tác qua lại lẫn phân hóa chúng đơi khơng rõ dàng Các thành phần không xảy theo thứ tự, thành phần đặc trưng định hành động xảy thành phần sau: a, Lập kế hoạch đánh giá - Đánh giá phục vụ cho mục đích gì? - Mơ hình sử dụng để tập trung cân hoạt động? - Những phương pháp sử dụng để thu thập lí giải chứng cứ? - Các tiêu chí sử dụng để nhận định thể qua hoạt động? - Hình thức dùng để tổng kết nhận định báo cáo kết quả? b, Thu thập chứng - Các hoạt động nhiệm vụ toán tạo chọn lọc nào? - Các phương pháp chọn để lôi HS vào hoạt động nào? - Các phương pháp sử dụng để thu thập lưu giữ chứng thể xem xét nào? Các công cụ để đánh giá lớp học đa dạng, hình thức vấn đáp, hệ thống tập lớp, thảo luận nhóm, tập nhà, mẫu quan sát, hồ sơ học tập, kiểm tra thường xuyên, định kì 4.4.1 Đánh giá lớp học thơng qua vấn đáp Giáo viên đặt câu hỏi vấn đáp nội dung cũ để kiểm tra việc học nhà HS đặt câu hỏi cho học sinh trả lời trình dạy Khuyến khích GV sử dụng phương pháp đặt câu hỏi thảo luận lớp học xem hội tăng kiến thức nâng cao hiểu biết học sinh Tuy nhiên giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi mang định hướng phát triển lực tư học sinh Đặt câu hỏi vấn đáp thường có hình thức: giáo viên đặt câu hỏi để ôn lại nội dung, thảo luận phát vấn Ôn lại giáo viên hướng dẫn thực nhanh để học sinh nắm vững kiễn thức trọng tâm học Thảo luận giúp học sinh phát vấn, thảo luận, trao đổi ý tưởng, nhận xét làm rõ vấn đề, phát triển tư giải vấn đề Phát vấn hình thức phổ biến nhất, diễn hai hình thức Trong giới thiệu ngữ liệu, giáo viên đặt câu hỏi để hút học sinh vào Các câu hỏi xen vào giảng nhằm giúp học sinh hiểu nội dung 4.4.2 Đánh giá lớp học thông qua kiểm tra thường xuyên định kì Việc đánh giá thường xuyên hay định kì tổ chức liên tục trình dạy học, việc tổ chức đánh giá thơng qua kiểm tra thường giống với hình thức đánh giá tổng kết nhiên thời gian cho kiểm tra ngắn hơn, kiểm tra phút sau học; kiểm tra 15 phút, 45 phút hệ thống tập nhà Thường sử dụng kiểm tra trắc nghiệm (nếu kiểm tra với thời gian ngắn), kiểm tra tự luận trắc nghiệm phối hợp với tự luận Hình thức kiểm tra phụ thuộc vào mục tiêu lần kiểm tra giáo viên định 4.4.2.1 Trắc nghiệm - Trắc nghiệm loại hình câu hỏi, tập mà phương án trả lời có sẵn, học sinh phải tự viết câu trả lời câu trả lời phải câu ngắn có cách viết Trắc nghiệm gọi “ khách quan” tiêu chí đánh giá đơn nhất, hồn tồn khơng phụ thuộc vào yếu tố chủ quan người chấm - Một số dạng trắc nghiệm khách quan thường dùng: Có loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nhiên thực tế người ta thường sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm sau đây: ghép đôi, điền khuyết, lại thứ tự câu hỏi nhiều lựa chọn + Loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: (Multiple choise questionMCQ): Đây loại câu hỏi sử dụng rộng rãi Dạng câu hỏi thường đưa nhận định đến phương án trả lời, thí sinh phải chọn để đánh dấu vào phương án Khi viết câu hỏi trắc nghiệm điều quan trọng phải cho câu nhiễu "hấp dẫn" gần giống với câu đúng, bắt buộc học sinh phải đọc kỹ học, dùng thao tác lập luận xác phát thiếu xác câu nhiễu, từ phát câu trả lời + Loại câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết: có dạng gồm câu hỏi với lời giải đáp ngắn câu phát biểu có hay nhiều chỗ trống mà học sinh phải điền cụm từ hay số thích hợp vào chỗ trống Nói chung loại câu trắc nghiệm có câu trả lời "tự do", học sinh có hội trình bày ý tưởng sáng tạo + Loại câu trắc nghiệm trả lời ngắn: Với loại câu trắc nghiệm này, học sinh phải lại thứ tự dịng để có đoạn văn hợp lý, hợp logic Khi soạn câu hỏỉ phải diễn đạt câu hỏi cách tường minh, ý cấu trúc ngữ pháp Dùng câu đơn giản, thử nhiều cách đặt câu hỏi chọn cách diễn đạt đơn giản + Loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi: Câu hỏi, tập dạng thường gồm hai cột thông tin, cột có nhiều dịng Học sinh phải chọn kết hợp hợp lý dòng cột với hay dịng thích hợp cột Khi soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng ghép đôi phải ý cột câu hỏi cột trả lời không nên nhau, nên có số câu trả lời dư để tăng cân nhắc lựa chọn; dãy thông tin đưa không nên dài, nên thuộc loại, có liên quan đến 4.4.2.2 Tự luận Tự luận loại hình câu hỏi tập mà học sinh phải tự viết đầy đủ câu trả lời giải theo cách riêng Đây loại hình câu hỏi tập lâu quen dùng để đề kiểm tra viết Loại trắc nghiệm có ưu, nhược điểm sau: - Ưu điểm: Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ khả diễn đạt suy luận đánh giá hoạt động học sinh; thấy trình tư học sinh để đến đáp án, nhờ mà đánh giá xác trình độ, lực học sinh - Nhược điểm: Do học sinh tự viết câu trả lời giải nên phương án trả lời HS đa dạng phong phú Việc đánh giá phương án trả lời giải thiếu tính khách quan phụ thuộc nhiều vào chủ quan người chấm; việc chấm khó khăn, nhiều thời gian; điểm số có độ tin cậy thấp khó xác định cách đơn trị tiêu chí đánh giá, chứa nhiều yếu tố ngẫu nhiên (tâm trạng mệt mỏi người chấm, thứ tự chấm, chữ viết ) ảnh hưởng đến việc cho điểm; Việc sử dụng phương tiện kỹ thuật chấm phân tích câu hỏi, đề kiểm tra, đặc biệt đánh giá số lớn học sinh gặp nhiều khó khăn 4.4.3 Đánh giá thơng qua hồ sơ học tập Hồ sơ học tập sưu tập kết trải nghiệm học tập học sinh tập hợp lại theo thời gian, minh chứng cho kết học tập học sinh Căn vào hồ sơ học tập, giáo viên giám sát tiến hàng ngày học sinh giúp cho việc đánh giá tổng kết trình học tập học sinh Có thể yêu cầu học sinh phải viết nhật kí để đưa vào hồ sơ giúp giáo viên đánh giá thái độ lực học sinh Quá trình thiết kế hồ sơ gồm: Bước thiết kế Kê hoạch thiết kế hồ sơ hồ sơ - Mô tả mục tiêu đánh giá hồ sơ Xác định mục tiêu - Mô tả mục tiêu dạy học hồ sơ hồ sơ - Rà soát, đối chiếu với mục tiêu quan trọng chương trình kết đầu lĩnh vực học tập Xác định nội dung - Mô tả loại lĩnh vực minh chứng hồ sơ Mô tả sưu tập hồ sơ - Rà soát, đối chiếu kết đầu lĩnh vực học tập - Mô tả tiến trình sưu tập hồ sơ quản lí hệ thống - Rà soát đối chiếu với mục tiêu hồ sơ kết đầu lĩnh vực học tập - Xác định việc đánh giá tập trung vào toàn hồ sơ mục riêng lẻ - Mô tả tiêu chuẩn đánh giá Xác định nội dung đánh giá tiêu chuẩn đánh giá - Đảm bảo tiêu chuẩn đánh giá - Đảm bảo tiêu chuẩn đánh giá bình đẳng đối tượng HS - Rà soát, đối chiếu với mục tiêu hồ sơ kết đầu phương pháp đánh giá tiến học sinh; - Mô tả phương pháp báo cáo tiến học sinh; - Rà soát, đối chiếu với mục tiêu hồ sơ.ra lĩnh vực học tập Xác định phương pháp đánh giá - Mô tả phương pháp đánh giá tiến học sinh báo cáo kết - Mô tả phương pháp báo cáo tiến học sinh tiến - Rà soát, đối chiếu với mục tiêu hồ sơ học sinh 4.4.4 Các kĩ thuật đánh giá lớp học 4.4.4.1 Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức * Kĩ thuật đánh giá 1: Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức Kĩ thuật đánh giá sử dụng để tìm hiểu kiến thức người học học giúp cho việc xây dựng kế hoạch dạy - học hiệu Bài kiểm tra kiến thức thường bảng hỏi ngắn (với câu hỏi mở đóng) trắc nghiệm đơn giản yêu cầu người học hoàn thành trước bắt đầu môn học học Bài kiểm tra kiến thức không giúp người dạy có thơng tin kiến thức người học chuẩn bị cho môn học/bài học mà giúp xác định điểm bắt đầu hiệu môn học/bài học phù hợp với đối tượng Để sử dụng kĩ thuật đánh giá này, GV thực theo cách sau: - Chuẩn bị 2, câu hỏi mở (yêu cầu câu trả lời ngắn gọn), 10 - 12 câu hỏi nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức người học khái niệm, vấn đề liên quan đến nội dung học - Viết câu hỏi lên bảng lên giấy để phát cho người học - Hướng dẫn người học cách trả lời thông báo cho người học biết kết kiểm tra không ảnh hưởng tới kết học tập mơn học mà nhằm mục đích giúp người dạy người học xây dựng kế hoạch dạy học hiệu - Ngay sau học thông báo lại cho người học kết kiểm tra rút nhận xét, kết luận kết đánh giá, giúp người học xác định công việc cần phải chuẩn bị để học * Kĩ thuật đánh giá 2: Ma trận thí nhớ Ma trận trí nhớ có dạng bảng chiều có hàng cột dùng để tổ chức kiến thức minh họa mối liên hệ kiến thức Kĩ thuật đánh giá địi hỏi học sinh hoàn thành bảng kê nội dung học dạng bảng ma trận nhằm đánh giá khả người học việc tái tổ chức kiến thức quan trọng học Kỹ thuật đánh giá thường dùng sau giảng, nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu, sau xem, nghiên cứu băng hình, tư liệu … Để thực kĩ thuật đánh giá này, người dạy cần thực sau: - Người dạy xây dựng ma trận với hàng cột định danh, phân loại kiến thức quan trọng có giảng, điền vào trống ma trận thông tin tương ứng Kiểm tra lại mối quan hệ hàng, cột thông tin điền ô bảng - Khi hoàn thành ma trận, người dạy xây dựng ma trận phiếu tập với hàng cột định danh cịn bên để trống - Hướng dẫn người học cách điền thông tin vào ô trống (thông thường yêu cầu điền từ, cụm từ hay câu ngắn) - Thu bài, đánh giá tính xác hồn chỉnh thông tin điền vào ma trận * Kĩ thuật đánh giá 3: Ma trận dấu hiệu đặc trưng Kĩ thuật đánh giá thường dùng nhiều học có yêu cầu người học phân biệt thuật ngữ, khái niệm có liên hệ chặt chẽ với Để thực kĩ thuật đánh giá này, người dạy cần thực sau: - Người dạy xác định khái niệm, kiến thức quan trọng có học mà người học dễ mắc sai lầm phân biệt chúng Xác định xem đặc trưng khái niệm, kiến thức dễ gây hiểu lầm cho người học - Ngưới dạy xây dựng ma trận, dấu hiệu đặc trưng viết cột bên trái từ xuống, tên khái niệm/thông tin viết đầu cột từ trái sang phải - Xem lại ô ma trận dùng để trả lời dấu + (có) – (khơng), từ "có", "khơng" Nếu thân người dạy trả lời loại bỏ khỏi ma trận - Vẽ lại ma trận, để trống ô bên lên phiếu tập phát cho người học - Giải thích rõ mục đích cách trả lời vào ma trận thời gian làm - Thu bài, đánh giá phản hồi thông tin cho người học sau học * Kĩ thuật đánh giá 4: Bảng kê điểm mạnh/điểm yếu, thuật lợi/bất lợi, lợi ích/chi phí Kĩ thuật ĐG yêu cầu người học điểm mạnh/điểm yếu, điểm thuận lợi/bất lợi, lợi ích/chi phí cho tình đưa Trên sở phân tích vấn đề, người học đưa nhận định, lựa chọn thích hợp, định tối ưu cho tình cụ thể Để thực kĩ thuật đánh giá này, người GV cần thực sau: - Lựa chọn kết luận, ý kiến đánh giá vấn đề nội dung học Yêu cầu người học viết điểm mạnh/điểm yếu, thuận lợi/bất lợi, được/mất liên quan đến vấn đề Có thể lấy ví dụ cho người học tham khảo - Thông báo cho người học biết yêu cầu cần điểm được/mất, dẫn rõ ràng cách thức thực hiện, diễn đạt được/mất từ, cụm từ hay câu - Phát phiếu tập cho người học, có ghi rõ yêu cầu Dành thời gian cho người học thực thu * Kĩ thuật đánh giá 5: Trưng cầu ý kiến lớp học Kĩ thuật đánh giá yêu cầu học sinh cho biết ý kiến đồng tình hay phản quan điểm/tuyên bố ý kiến Để thực kĩ thuật đánh giá này, người GV cần thực sau: - Bảng trưng cầu ý kiến nên thiết kế ngắn gọn cho người học làm giấy - Chuẩn bị vấn đề cho thăm dò lớp học Xuất phát từ câu hỏi, quan điểm ảnh hưởng đến hoạt động học tập, người dạy lựa chọn hai vấn đề để làm chủ đề thăm dò - Thiết kế bảng hỏi để giúp người học lựa chọn (có/khơng, thường xun/ít khi/khơng bao giờ…), liệt kê danh mục ý kiến, quan điểm để người học lựa chọn Phiếu hỏi nên – câu hỏi liên quan đến thái độ, hiểu biết người học nội dung chủ đề thảo luận - Phát phiếu trả lời Phiếu trả lời khơng ghi tên người học * Kĩ thuật đánh giá 6: Dàn theo cấu trúc (cái gì, nào, sao?) Kĩ thuật đánh giá yêu cầu người học xem xét khía cạnh nội dung, hình thức chức thơng tin trình bày dạng văn (hoặc thông tin từ video, quảng cáo, ) để trả lời cho câu hỏi: Cái gì, Như nào, Tại Để thực kĩ thuật đánh giá này, người GV cần thực sau: - Chọn văn ngắn, đoạn đoạn phim có nội dung liên quan đến học bố cục rõ ràng - Người dạy thử viết trước đề cương nội dung, hình thức, chức cho văn bản/đoạn phim tương tự để làm mẫu cho người học giải thích cho người học cách thức thực - Yêu cầu người học viết đề cương nội dung, hình thức, chức cho văn bản, đoạn phim chọn - Dành cho người học đủ thời gian để làm (đối với văn bản/đoạn phim ngắn), văn đoạn phim dài nên giao cho người học làm nhà * Kĩ thuật đánh giá 7: Hồ sơ thần tượng Kĩ thuật đánh giá yêu cầu người học chọn người mà họ ngưỡng mộ có học hoạt động lĩnh vực có liên quan đến học Sau họ viết giá trị người mối liên quan đến giá trị riêng người học Để thực kĩ thuật đánh giá này, người GV cần thực sau: - Liệt kê danh sách người tiếng/đáng ngưỡng mộ lĩnh vực mà chủ đề học đề cập tới - Người dạy đưa yêu cầu thơng tin cần có hồ sơ người tiếng, cho người học nguồn tham khảo - Người học lựa chọn người mà ngưỡng mộ nhất, hoàn thiện hồ sơ thời hạn cho phép Người dạy cần nhấn mạnh người học phải giải thích họ ngưỡng mộ có điểm tương đồng với thân - Thu sản phẩm, mời số người học có làm tiêu biểu lên trình bày * Kĩ thuật đánh giá 8: Tóm tắt thành câu Kĩ thuật đánh giá yêu cầu người học trả lời câu hỏi" "ai làm, cho ai, nào, đâu, nào, sao?" chủ đề hay nội dung lựa chọn từ tạo nên câu tổng kết dài, ngữ pháp giàu thông tin Để thực kĩ thuật đánh giá này, người GV cần thực sau: - GV chọn chủ đề quan trọng mà người học vừa học để yêu cầu tóm tắt trước Gợi ý cho người học qua việc trả lời ngắn gọn cho câu hỏi chẳng hạn "Ai làm, làm cho ai, nào, đâu, sao" liên quan đến học… Viết câu trả lời thành câu theo thứ tự Ghi lại thời gian GV dùng để hồn thành nhiệm vụ - Khi giao nhiệm vụ cho người học, dành khoảng thời gian gấp hai lần thời gian GV làm, giải thích cách làm tuyên bố nội dung để người học tổng kết * Kĩ thuật đánh giá 9: Bản đồ khái niệm Kĩ thuật đánh giá yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ, biểu đồ đồ khái niệm, kiến thức có học mối liên hệ khái niệm, kiến thức học khái niệm, kiến thức liên quan học Qua hoạt động này, GV rèn luyện kĩ xác định mối liên hệ khái niệm, kiến thức học, tổ chức khái niệm học thành đồ để dễ dàng ghi nhớ Để thực kĩ thuật đánh giá này, người GV cần thực sau: - GV lựa chọn khái niệm, từ hay thuật ngữ làm trung tâm đồ Viết thuật ngữ, khái niệm có liên quan đến trung tâm đồ chọn Vẽ Bản đồ khái niệm, đặt khái niệm chọn trung tâm vẽ đường kết nối tới khái niệm khác Sau liệt kê mối liên kết bậc (liên kết sơ cấp), tùy theo độ sâu đồ, GV phân nhánh, liệt kê tiếp mối liên hệ bậc 2, bậc Xác định đường khái niệm liên hệ qua lại với viết tên mối liên hệ đường nối khái niệm - Xây dựng mẫu đồ khác người học làm lớp * Kĩ thuật đánh giá 10: Sáng tạo đoạn đối thoại Kỹ thuật đánh giá yêu cầu người học xây dựng đoạn đối thoại có cấu trúc chặt chẽ sở tổng hợp kiến thức học, chẳng hạn đặc trưng tính cách cá nhân, hay chất kiện, tượng giai đoạn lịch sử Để thực kĩ thuật đánh giá này, người GV cần thực sau: - Chọn lựa (hoặc nhiều) vấn đề/sự kiện/nhân vật… học cần thảo luận, tranh luận, khai thác sâu - Xây dựng (hoặc sưu tầm) đoạn đối thoại mẫu từ 10 đến 20 câu tập trung vào vấn đề lựa chọn, sử dụng đoạn đối thoại làm ví dụ cho người học tham khảo - Hướng dẫn cụ thể để người học thực Dành thời gian để giải thích yêu cầu nhiệm vụ tiêu chí đối thoại tốt: sáng tạo, sinh động, tính thuyết phục, tự nhiên v.v… * Kĩ thuật đánh giá 11: Câu hỏi thi người học chuẩn bị Kĩ thuật đánh giá yêu cầu người học tự xây dựng câu hỏi phương án trả lời cho nội dung quan trọng môn học Để thực kĩ thuật ĐG này, người GV cần thực sau: - GV giao nhiệm vụ cho người học thực nhà, trước bắt đầu kì thi học kì từ - tuần, hướng dẫn người học đặt câu hỏi liên quan đến nội dung môn học có kì thi tới Nếu GV có ngân hàng câu hỏi, định hướng cho người học tham khảo để xây dựng câu hỏi - Nêu rõ yêu cầu số lượng loại câu hỏi muốn người học chuẩn bị, loại câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, sai, ghép đôi, trả lời ngắn câu tự luận có cấu trúc - Giải thích cho người học mục đích nhiệm vụ, người học cần thực nhiệm vụ đó, câu hỏi học sinh đặt sử dụng họ nhận thông tin phản hồi từ GV * Kĩ thuật đánh giá 12: Bài tập phút Để sử dụng kĩ thuật đánh giá này, GV cần dành từ - phút cuối học, yêu cầu người học viết câu trả lời ngắn gọn cho - câu hỏi Chẳng hạn như: “Điều quan trọng mà em học học gì?”, “Cịn vấn đề quan trọng mà em chưa hiểu?” Để thực kĩ thuật ĐG này, người GV cần thực sau: - Sử dụng câu hỏi nêu phần mô tả chung: “Điều quan trọng mà em học học gì?”, “Cịn vấn đề quan trọng mà em chưa hiểu?”, GV đặt câu hỏi dựa mục đích muốn thu thập thơng tin từ phía người học - Lên kế hoạch dành thời gian thảo luận kết thu - Viết câu hỏi lên phiếu phát cho người học Cho người học biết thời gian để trả lời (từ - phút), dành thời gian phản hồi cho người học 4.4.4.2 Nhóm kĩ thuật đánh giá lực vận dụng * Kĩ thuật đánh giá 13: Nhận diện vấn đề Kĩ thuật đánh giá đòi hỏi học sinh nhận diện chất vấn đề nhận biết vấn đề cụ thể Để thực kĩ thuật ĐG này, người GV cần thực sau: - GV đưa tập hợp vấn đề để người học nhận diện, phân loại - GV sàng lọc thơng tin cần cung cấp để người học có nhận diện vấn đề - GV yêu cầu người học đặt tên cho vấn đề nhận diện - GV thiết kế mẫu phiếu nhận diện vấn đề có hướng dẫn người học thực - Dành thời gian hợp lý cho người học thực * Kĩ thuật đánh giá 14: Lựa chọn nguyên tắc Kĩ thuật đánh giá đòi hỏi người học nhận biết nguyên tắc nguyên tắc để giải loại vấn đề khác Để thực kĩ thuật ĐG này, người GV cần thực sau: - Xác định nguyên tắc có học mà người học cần sử dụng để giải vấn đề - Tìm xây dựng vấn đề ví dụ minh họa cho nguyên tắc Mỗi ví dụ nên minh họa cho nguyên tắc - Thiết kế mẫu phiếu tập cho kĩ thuật ĐG này, có danh mục nguyên tắc ví dụ tình cụ thể - Kiểm tra lại độ khó tập, thời gian thực hiện; chỉnh sửa trước triển khai lớp Hướng dẫn người học làm - GV giao tập cho người học dạng tình huống, vấn đề cần giải quyết, nhiệm vụ người học phương pháp nguyên tắc khả thi, áp dụng để giải vấn đề Do vậy, GV xây dựng tập hình thức trắc nghiệm khách quan * Kĩ thuật đánh giá 15: Hồ sơ giải pháp Thay lựa chọn phương án giải vấn đề, kĩ thuật ĐG yêu cầu người học phải ghi lại bước để giải vấn đề Hơn nữa, người học cịn u cầu đưa giải thích ngắn gọn cho lý lại phải thực theo bước vậy, áp dụng nguyên tắc lý thuyết để giải vấn đề thực tế Để thực kĩ thuật ĐG này, người học cần thực sau: - Chọn từ đến vấn đề tiêu biểu mà người học nghiên cứu khoảng thời gian vài tuần trước Nếu có vấn đề, nên tìm vấn đề để tất người học giải quyết, vấn đề để đa số người học lớp giải vấn đề thách thức với đa số người học lớp - GV thử tự giải vấn đề viết lại bước thực hiện, lưu ý đến thời gian cần thiết để thực tập Với vấn đề phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, thay vấn đề khác dễ giải - Khi chọn vấn đề hợp lý thời gian giải độ phức tạp, giao cho người học thực Thời gian người học cần để giải vấn đề thường gấp đôi thời gian GV dùng để giải vấn đề Hướng dẫn thông báo yêu cầu cách rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo tất học sinh tường minh công việc cần thực * Kĩ thuật đánh giá 16: Thẻ áp dụng Kĩ thuật ĐG dùng để đánh giá mức độ hiểu khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Người học sau đọc/học lí thuyết/quy trình, GV thiết kế thẻ áp dụng yêu cầu người học viết ứng dụng (hoặc tượng thực tế có liên quan đến nội dung học) Để thực kĩ thuật đánh giá này, GV cần thực sau: - Lựa chọn vấn đề lý thuyết, khái niệm, nguyên tắc, quy trình quan trọng mà người học học, xác định số lượng ứng dụng thực tế cần yêu cầu người học tìm - Thời gian dành cho người học thực nhiệm vụ nên từ 3-5 phút - Giải thích rõ ràng cho người học, phát cho người học thẻ chuẩn bị để học sinh hoàn thành - Thu lại thẻ sau người học hồn thành xong thơng báo cho người học biết thời gian phản hồi thông tin - Phản hồi cho người học kết làm mình, đồng thời giới thiệu làm tốt * Kĩ thuật đánh giá 17: Viết lại có định hướng Kĩ thuật ĐG yêu cầu người học diễn giải phần học dạng viết lại nội dung học ngơn ngữ thể khả diễn giải thông tin chuyên biệt ngôn ngữ cá nhân cho người đọc/nghe hiểu Để thực kĩ thuật đánh giá này, GV cần thực sau: - Chọn lý thuyết, khái niệm, luận điểm quan trọng mà người học có thời gian nghiên cứu - Chỉ rõ đối tượng (người đọc) để định hướng cho người học viết lại nội dung phù hợp GV thử hoàn thành nhiệm vụ trước giao cho người học thực - Hướng dẫn người học viết theo định hướng, thông báo rõ cho người học biết người đọc/nghe viết người học ai, giới hạn cho phép số lượng câu, từ, thời gian làm bài, thời gian trình bày 4.4.4.3 Nhóm kĩ thuật tự đánh giá phản hồi trình dạy học * Kĩ thuật đánh giá 18: Bảng kiểm theo chủ đề Kĩ thuật ĐG yêu cầu người học cho biết mối quan tâm ĐG mức độ quan trọng kiến thức, kĩ liên quan chủ đề học cách lựa chọn phương án phù hợp theo thang điểm từ 1-5 (1 mức thấp, mức cao) Để thực kĩ thuật ĐG này, người GV cần thực sau: - GV liệt kê kiến thức, kỹ cần có liên quan đến chủ đề; liệt kê ứng dụng kiến thức học giải nhiệm vụ thực tiễn - Chỉ dẫn rõ cách thức trả lời - Bảng liệt kê thực chủ đề với khóa học - Có thể phát bảng liệt kê cho người học vào lúc bắt đầu hoặc kết thúc chủ đề, hay môn học theo dõi thay đổi mối quan tâm quan điểm, nhận định người học * Kĩ thuật đánh giá 19: Kĩ thuật tổng hợp Kĩ thuật đánh giá yêu cầu người học viết tóm tắt, đặt câu hỏi, kết nối bình luận nội dung học/ tập liên quan đến học Để thực kĩ thuật ĐG này, GV cần thực sau: GV yêu cầu học sinh thực theo bước sau: - Nhớ lại học, trao đổi, thảo luận; viết lại số ý chính, xếp thứ tự ý theo mức độ quan trọng - Tóm tắt tất ý vào câu - Đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề - Đưa quan điểm, nhận xét, bình luận ý chủ đề đó(chẳng hạn người học thích/khơng thích, người học cho hữu ích/vơ nghĩa, v.v ) - Kết nối ý tổng kết * Kĩ thuật đánh giá 20: Khảo sát tự tin chủ đề học Kỹ thuật ĐG triển khai dạng khảo sát đơn giản, liệt kê kiến thức, kĩ cụ thể liên quan đến chủ đề yêu cầu học sinh đánh giá mức độ tự tin kiến thức kỹ Để thực kĩ thuật đánh giá này, GV cần thực sau: - Xây dựng câu hỏi khảo sát liên quan đến nội dung cần khảo sát cung cấp lựa chọn cho mức độ tự tin, ví dụ khơng tự tin/khá tự tin/rất tự tin, v.v… - Phiếu khảo sát nên ngắn gọn, cần – câu phản ánh nội dung cần khảo sát * Kĩ thuật đánh giá 21: Đánh giá kết thực nhiệm vụ giao Kỹ thuật ĐG thiết kế bao gồm số câu hỏi liên quan đến tác dụng, hiệu quả, lợi ích mà người học thu từ việc thực nhiệm vụ GV giao cho Những câu hỏi đặt kĩ thuật thường câu hỏi mở, tập trung vào học sinh làm, lợi ích việc làm trình học tập Để thực kĩ thuật ĐG này, GV cần thực sau: - Lựa chọn nhiệm vụ giao (có thể hồn thành diễn ra) để đánh giá - Đặt câu hỏi yêu cầu đánh giá ý nghĩa nhiệm vụ việc học học sinh - Người học đưa câu trả lời - Trao đổi, tranh luận GV đưa nhận xét

Ngày đăng: 11/11/2016, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN