Giải bài tập trang 174 SGK Sinh lớp 7: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển

1 983 0
Giải bài tập trang 174 SGK Sinh lớp 7: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải bài tập trang 174 SGK Sinh lớp 7: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn...

CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT Bài 53:MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG – DI CHUYỂN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: - HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật - Thấy được sự phức tạp và phân hóa của cơ quan di chuyển - Ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống của động vật 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh quan sát,Kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh hình 53.1 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.On định lớp 2.Kiểm tra bài củ(Thông qua) 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình 1. CÁC HÌNH THỨC DI thức di chuyển của động vật Yêu cầu: Nghiên cứu SGK và hình 53.1  làm bài tập. + Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp. - GV treo tranh hình 53.1 để HS chữa bài - Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát hình 53.1 SGK trang 172. - Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời. + Yêu cầu: 1 loài có thể có nhiều cách di chuyển. - Đại diện các nhóm lên chữa bài gạch nối bằng các màu khác nhau. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV hỏi: + Động vật có những hình thức di chuyển nào? CHUYỂN CỦA ĐỘNG VẬT Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, xbơi phù hợp môi trường và tập tính của chúng. - GV hỏi: + Ngoài những động vật ở đây em còn biết những động vật nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng? - Nhìn sơ đồ  HS nhắc lại hình thức di chuyển của một số động vật như: bò, bơi, chay, đi, bay - HS có thể kể thêm: Tôm: Bơi, bò, nhảy Vịt: Đi, bơi. * GV yêu cầu HS rút ra kết luận Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở động vật - GV yêu cầu: + Nghiên cứu SGK và quan sát hình 52.2 trang 173. + Hoàn thành phiếu học tập “ Sự phức tạp hóa và sự phân hóa bộ phận di chuyển ở động vật” như trong 2. Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở động vật SGK trang 173. - Cá nhân tự nghiên cứu tóm tắt SGK quan sát hình 52.2 - Thảo luận nhóm hòan thành nội dung phiếu học tập - Đại diện một vài nhóm trả lời đáp án  nhóm khác bổ sung. - GV ghi nhanh đáp án của các nhóm lên bảng theo thứ tự 1, 2,3 - GV nên hỏi HS: Tại sao lựa chọn loài động vật với đặc điểm tương ứng? ( để Củng cố và đánh giá kiến thức) - Khi nhóm nào chọn sai GV giảng giải để HS lựa chọn lại. - GV yêu cầu các nhóm theo dõi phiếu kiến thức chuẩn. HS theo dõi, sửa chữa ( nếu cần). TT Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên đơn vị 1 2 3 4 Chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định Chưa có bộ phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo Bộ phận di chuyển rất đơn giản ( mấu lồi cơ và tơ bơi) Bộ phận di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt San hô, hải quỳ Thủy tức Rươi Rết, thằn lằn 5 Bộ phận di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi Vây bơi với các tia vây 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy Bàn tay, bàn chân cầm nắm Chi 5 ngón có màng bơi Cánh được cấu tạo bằng màng da Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Tôm Cá chép Châu chấu Khỉ, vượn Ếch Dơi Chim, gà - Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung trong phiếu học tập trả lời câu hỏi: +Sự phức tạp và phân hóa bộ phận di chuyển ở động vật thể hiện như thế nào? 2. SỰ PHỨC TẠP HÓA VÀ SỰ PHÂN HÓA CÁC BỘ PHẬN DI CHUYỂN Ở ĐỘNG VẬT + Sự phức tạp và phân hóa này có ý nghĩa gì? - HS tiếp tục trao đổi nhóm theo 2 câu hỏi. -Yêu cầu nêu được: + Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển đơn giản  phức tạp dần. + Sống bám  di chuyển chậm  di chuyển nhanh + Giúp cho việc di chuyển có hiệu qủa. - Đại diện một nhóm Giải tập trang 174 SGK Sinh lớp 7: Môi trường sống vận động, di chuyển A Tóm tắt lý thuyết: Môi trường sống vận động, di chuyển Trong phát triển giới Động vật, hoàn chỉnh quan vận động, di chuyển phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều phận đảm nhiệm chức khác nhau, đảm bảo cho vận động có hiệu thích nghi với điều kiện sống khác B Hướng dẫn giải tập SGK trang 174 Sinh học lớp 7: Môi trường sống vận động, di chuyển Bài 1: (trang 174 SGK Sinh 7) Nêu đại diện có hình thức di chuyển, hình thức di chuyển có hình thức di chuyển? Đáp án hướng dẫn giải 1: – Những đại diện có hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)… – Những đại diện có hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi) – Những đại diện có hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),… Bài 2: (trang 174 SGK Sinh 7) Nêu lợi ích hoàn chỉnh quan di chuyển trình phát triển giới Động vật Cho ví dụ? Đáp án hướng dẫn giải 2: Trong trình tiến hóa, hoàn chỉnh quan di chuyển tạo điều kiện cho vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống chúng Ớ quan vận động, động tác linh hoạt, đa dạng thích nghi với điều kiện sống loài (bàn tay khỉ thích nghi với cầm nắm, leo trèo…) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án sinh học lớp 7 - Tiết 56 : MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG - DI CHUYỂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được các hình thức di chuyển của động vật. - Thấy được sự phức tạp và phân hoá của sự di chuyển. - Ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật. 2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng so sánh, quan sát. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh phóng to hình 53.1 SGK. - HS: chuẩn bị theo nội dung SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài mới Hoạt động 1: Các hình thức di chuyển của động vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu: Nghiên cứu SGK và hình 53.1, làm bài tập. - Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp? - GV treo tranh hình 53.1 để HS chữa bài. - GV hỏi: - Động vật có những hình thức di chuyển - Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát hình 53.1 SGK trang 172. - Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời. - Yêu cầu: 1 loài có thể có nhiều cách di chuyển. - Đại diện các nhóm lên chữa bài gạch nối bằng các màu khác nhau. - Nhóm khác nhận xét, bổ nào? - Ngoài những động vật ở trên đây, em còn biết những động vật nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. sung. - Nhìn sơ đồ, HS nhắc lại hình thức di chuyển của một số động vật như: bò, bơi, chạy, đi, bay… - HS có thể kể thêm: Tôm: bơi, bò, nhảy. Vịt: đi, bơi. Kết luận: - Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi… phù hợp với môi trường và tập tính của chúng. Hoạt động 2: Sự phức tạp hoá và sự phân hoá các bộ phận di chuyển ở động vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu GSK và quan sát hình 52.2 trang 173, hoàn thành phiếu học tập: “Sự phức tạp hoá và sự phân hoá bộ phận di chuyển ở động vật” như trong SGK trang 173. - GV ghi nhanh đáp án của các nhóm lên bảng theo thứ tự 1, 2, 3… - GV nên hỏi: Tại sao lựa chọn loài động vật với đặc điểm tương ứng? (để củng cố kiến thức). - Khi nhóm nào chọn sai, GV giảng giải để HS lựa chọn lại. - Cá nhân HS tự nghiên cứu tóm tắt SGK, quan sát hình 52.2. - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi và sửa chữa nếu cần. - GV yêu cầu các nhóm theo dõi phiếu kiến thức chuẩn. Bảng kiến thức chuẩn STT Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên đơn vị 1 2 3 4 Chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định Chưa có bộ phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo Bộ phận di chuyển rất đơn giản (mấu lồi cơ và tơ bơi) Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt. San hô, hải quỳ Thuỷ tức Rươi Rết, thằn lằn 5 Bộ phận di chuyển được phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau. 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. Vây bơi với các tia vây 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy. Bàn tay, bàn chân cầm nắm. Chi 5 ngón có màng bơi. Cánh được cấu tạo bằng màng da. Cánh được cấu tạo bằng lông vũ. Tôm Cá chép Châu chấu Khỉ, vượn Ếch Dơi Chim, gà - Yêu cầu HS theo dõi lại nội dung trong phiếu học tập, trả lời - HS tiếp tục trao đổi nhóm theo 2 câu hỏi: - Yêu cầu nêu được: câu hỏi: - Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di chuyển ở động vật thể hiện như thế nào? - Sự phức tạp và phân hoá này có ý nghĩa gì? - GV tổng kết lại ý kiến của HS thành 2 vấn đề đó là: + Sự phân hoá về cấu tạo các bộ phận di chuyển + Chuyên hoá dần về + Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển đ ơn giản, đến phức tạp dần. + Sống bám  di chuy ển chậm  di chuyển nhanh. + Giúp cho việc di chuyển có hiệu quả. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. chức năng. - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. Kết luận: - Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN KIỂM TRA BÀI CŨ H: Em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống đã học theo đúng thứ tự trước, sau và cho biết chúng di chuyển bằng cách nào? ĐÁP ÁN Cá Lưỡng cư Bò sát Chim Thú MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm được các hình thức di chuyển của động vật - Hiểu được ý nghĩa của sự di chuyển trong đời sống của động vật. - Thấy được sự phức tạp và phân hoá dần trong cơ quan di chuyển của động vật. - Biết đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ động vật, có lòng yêu động vật, yêu thiên nhiên.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : THẢO LUẬN NHÓM Các em hãy quan sát hình 53.1. Thảo luận nhóm nối thông tin trong hình và trả lời câu hỏi H1: Hãy xác định cách di chuyển của mỗi loài bằng cách nối các đại diện vào ô thích hợp. H2: Động vật có thể có những hình thức di chuyển nào? H3: Nêu ý nghĩa của các hình thức di chuyển trên đối với đời sống của động vật? Đáp án câu 1: H2: Động vật có thể có những hình thức di chuyển nào? H3: Nêu ý nghĩa của các hình thức di chuyển trên đối với đời sống của động vật? 2-Động vật có nhiều hình thức di chuyển: Đi, chạy, bò, bơi, bay, nhảy, leo trèo… 3-Di chuyển giúp động vật tìm thức ăn, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn trốn kẻ thù. ĐÁP ÁN                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : - Động vật có nhiều cách di chuyển như: Đi, chạy, bò, bay, bơi, leo trèo, nhảy… phù hợp với môi trường sống và tập tính của chúng QUAN SÁT HÌNH 53.1 SGK TRẢ LỜI CÂU HỎI H 1 : Hãy cho biết cơ quan di chuyển của từng đại diện trên? H 2 : Nhận xét về cấu tạo của cơ quan di chuyển giữa cá chép và vượn? vây -Cá chép di chuyển bằng vây: Vây được hợp thành bởi các xương tia vây có cấu tạo đơn giản -Vượn di chuyển bằng 2 chi trước và sau, các chi phân hoá phức tạp có ngón, có khớp cử động được linh hoạt Qua câu trả lời này chứng tỏ các bộ phân di chuyển của động vật có sự phức tạp hoá và phân hoá về cấu tạo và chức năng . Vậy các bộ phận này phân hoá như thế nào các em vào phần II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển. Chi trước, sau Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs nêu được những đặc điểm chung nhất của ngành RK và chỉ rõ được vai tròcủa ngành trong tự nhiên và trong đời sống. - Rèn luyện cho hs kĩ năng qs, so sánh, phân tích tổng hợp - Giáo dục cho hs có ý thức bộ môn & bảo vệ động vật quý có giá trị. B. Phương pháp: Quan sát, so sánh, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 10 2. HS: Kẻ bảng: + Đ 2 của một số đại diện ruột khoang + Sưu tầm tranh ảnh san hô D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 7A: 7B: II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta đã học một số đại diện của ngành ruột khoang.Vậy chung có những đặc điểm gì chung & có giá trị ntn? 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1 ( 20’) - GV y/c hs qs hình 10 và vận dụng kiến thức đã học  hoàn thành bảng: đ 2 chung của một số ruột khoang. - GV kẻ bảng để hs chữa bài - GV qs hoạt động của các nhóm, giúp đỡ nhóm học yếu và động viên nhóm khá. - GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài. - GV cho hs xem bảng chuẩn kiến thức. - GV y/c hs từ kết quả của bảng 10 cho biết đặc điểm chung của ngành RK. - Cho hs tự rút ra kết luận về đặc điểm chung. HĐ 2 ( 15’) - GV y/c hs đọc sgk  thảo luận I. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang - Cơ thể có đối xứng toả tròn - Ruột dạng túi - Thành cơ thể có 2 lớp TB - Tự vệ & tấn công bằng TB gai II. Vai trò của ngành ruột khoang - Trong tự nhiên: Tạo vẽ đẹp thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển. - Trong đời sống: Làm đồ trang trí, nhóm trả lời câu hỏi: ? RK có vai trò ntn trong tự nhiên và trong đời sống. ? Nêu tác hại của RK. - GV tổng kết ý kiến của hs  bổ sung thêm (nếu cần). - GV y/c hs rút ra kết luận về vai trò của RK. trang sức, cung cấp nguyên liệu vôi. + Làm thực phẩm có giá trị + Hoá thạch san hô góp phần ng/cứu địa chất. - Tác hại: + Một số loài gây độc, ngứa cho người (sứa) + Tạo đá ngầm  ảnh hưởng đến giao thông. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - Sử dụng câu hỏi 1 -4 sgk V. Dặn dò: (1’) - Đọc mục: Em có biết. - Kẻ phiếu học tập vào vở BT.      Giải tập trang 38 SGK Sinh lớp 7: Đặc điểm chung vai trò ngành ruột khoang A Tóm tắt lý thuyết: I – ĐẶC ĐIỂM CHUNG Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… đại diện ngành Ruột khoang Tuy chúng có hình dạng, kích thước lối sống khác có chung đặc điểm cấu tạo II – VAI TRÒ Với khoảng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống biển San hô có số loài nhiều số lượng cá lớn (khoảng nghìn loài) Chúng thường tạo thành đảo bờ san hô phân bố độ sâu không 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên vùng biến có màu sắc phong phú giàu loài động vật khác chung sống Vùng biển san hô vừa nơi đẹp kì thú biển nhiệt đới, vừa nơi có cảnh quan độc đáo đại dương San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu… nguyên liệu quý để trang trí làm đồ trang sức San hô đá nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng Hoá thạch san hô vật thị quan trọng địa tầng nghiên cứu địa chất Sứa sen, sứa rô… loài sứa lớn thường khai thác làm thức ăn Người Nhật Bản gọi sứa “thịt thuỷ tinh” Mặc dù số loài sứa gây ngứa độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trở cho giao thông đường biển, chúng có ý nghĩa sinh thái biến đại dương, tài nguyên thiên nhiên quý giá B Hướng dẫn giải tập SGK trang 38 Sinh Học lớp 7: Bài 1: (trang 38 SGK Sinh 7) Cấu tạo Ruột khoang sống bám Ruột khoang bơi lội tự có đặc điểm chung? Đáp án hướng dẫn giải 1: – Cơ thể có đối xứng tỏa tròn; – Thành thể có lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, lớp tầng keo; – Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa nơi thu nhận ăn vừa nơi thải chất cặn bã VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 2: (trang 38 SGK Sinh 7) Em kế tên đại diện Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs trình bày được sự đa dạng của thân mềm và đặc điểm chung, ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh và hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm. B. Phương pháp: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 21.1 sgk và bảng phụ ghi nội dung bảng 1 2. HS: Kẻ bảng 1, 2 sgk ( T 72) D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) 7A: 7B: II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Ngành thân mềm có số loài rất lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú. Hôn nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm và vai trò của thân mềm. 2. Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) - GV y/c hs đọc thông tin, qs hình 21 và 19 sgk thảo luận: ? Nêu cấu tạo chung của thân mềm. ? Lựa chọn các cụm từ hoàn thành bảng 1 - GV treo bảng phụ gọi hs lên làm BT - GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức. - Từ bảng trên gv y/c hs thảo luận: ? Nhận xét sự đa dạng của thân mềm (hs: đa dạng về kích thước, ctạo cơ thể, môi trường sống, tập tính) ? Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm. HĐ 2: ( 13’) - GV y/c hs làm BT bảng 2 ( T72) I. Đặc điểm chung - Đặc điểm chung của thân mềm: + Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. + Có khoang áo phát triển + Hệ tiêu hoá phân hoá II. Vai trò của thân mềm - Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người + Nguyên liệu xuất khẩu - GV gọi hs lên hoàn thành bảng 2 - GV chốt lại kiến thức sau đó cho hs thảo luận: ? Ngành thân mềm có vai trò gì. Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm. + Làm thức ăn cho động vật + Làm sạch môi trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức. - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh + Ăn hại cây trồng 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (8’) Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất. 1. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì: a. Thân mềm và không phân đốt b. Có khoang áo phát triển c. cả a và b 2. Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh. a. Có vỏ cơ thể tiêu giảm b. Có cơ quan di chuyển phát triển c. cả a và b 3. Những thân mềm nào dưới đây có hại. a. Ốc sên, trai, sò b. Mực, ốc đỉa, ốc bươu vàng c. Ốc sên, hà biển, hến V. Dặn dò: (1’) - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị theo nhóm: Tôm sông còn sống và chín.      Giải tập trang 73 SGK Sinh lớp 7: Đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm A Tóm tắt lý thuyết: I – ĐẶC ĐIỂM CHUNG Ngành Thân mềm có số loài lớn, sai khác nhau: – Về kích thước, ốc nước (ốc gạo, ốc rạ…) nặng khoảng vài chục gam loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới -Về môi trường Chúng phân bố độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) ao, hồ, sông, suối biển cả, có loài đáy biển sâu -Về tập tính Chúng có hình thức sống: vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán…) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyển tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống) II -VAI TRÒ Hầu tất loài thân mềm sử dụng làm thức ăn không cho người mà cho động vật khác Một số loài có giá trị xuất cao Tuy có số thân mềm có hại đáng kể B Hướng dẫn giải tập SGK trang 73 Sinh học lớp 7: Bài 1: (trang 73 SGK Sinh 7) Vì lại xếp mực bơi nhanh ngành với ốc sên bò chậm chạp? Đáp án hướng dẫn giải 1: Vì chúng có đặc điểm giống nhau: – Thân mềm, không phân đốt – Có vỏ đá vôi bảo vệ thể – Có hệ tiêu hóa phân hóa – Có khoang áo phát triển Bài 2: (trang 73 SGK Sinh 7) Ở chợ địa phương em có loại thân mềm bán làm thực phẩm? Loại có giá trị xuất khẩu? Đáp án hướng dẫn giải 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nói chung chợ địa phương nước thường gặp loại – Trai, hến Chợ vùng biển có thêm mực (mực khô mực tươi) Đó thực phẩm có giá trị xuất Bài 3: (trang 73

Ngày đăng: 11/11/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan