Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế của người dân huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

98 555 1
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế của người dân huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THÀNH BẮC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ KỲ HÀ VÀ KỲ LÂM HUYỆN KỲ ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THÀNH BẮC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ KỲ HÀ VÀ KỲ LÂM HUYỆN KỲ ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Lƣu Thu Thủy HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Lưu Thu Thủy Các số liệu kết Luận văn trung thực tường minh Mọi giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thành Bắc LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh: nghiên cứu điển hình xã Kỳ Hà Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh”, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Trước hết, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học, TS Hoàng Lưu Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn, góp ý, chỉnh sửa trình nghiên cứu thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn tập thể cán phòng Khí hậu - Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình giúp đỡ chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, cán Khoa Sau đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện hướng dẫn tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin cảm ơn tạo điều kiện, cung cấp số liệu UBND huyện Kỳ Anh, UBND hai xã Kỳ Hà, Kỳ Lâm chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng người dân hai xã trình nghiên cứu thực luận văn Do thời gian hiểu biết tác giả nhiều hạn chế nên trình thực luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận nhiều tham gia góp ý thầy cô đồng nghiệp Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thành Bắc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Địa chất, địa mạo 1.1.4 Khí hậu 1.1.5 Thủy văn 1.1.6 Thổ nhưỡng 1.1.7 Thực vật 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.2.1 Kinh tế 10 1.2.2 Xã hội 14 1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SINH KẾ .18 1.3.1 Nghiên cứu sinh kế giới 18 1.3.2 Nghiên cứu sinh kế Việt Nam 19 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ 21 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến Biến đổi khí hậu 21 2.1.2 Biến đổi khí hậu giới Việt Nam 28 2.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế 29 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.2.1 Nguồn số liệu thứ cấp 33 2.2.2 Phương pháp phân tích khả bị tổn thương lực thích ứng với khí hậu (CVCA) 33 CHƢƠNG III: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN HAI XÃ KỲ HÀ VÀ KỲ LÂM 3.1 MỨC ĐỘ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU VÀ CÁC THIÊN TAI 37 3.1.1 Mức độ xu biến đổi nhiệt độ không khí 37 3.1.2 Mức độ xu biến đổi lượng mưa 38 3.1.3 Diễn biến tình hình thiên tai hai xã Kỳ Hà Kỳ Lâm 39 3.2 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC HÀ TĨNH 44 3.3 PHÂN TÍCH VỀ CÁC LOẠI HÌNH SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HAI XÃ KỲ HÀ VÀ KỲ LÂM .46 3.3.1 Các loại hình sinh kế 46 3.3.2 Hình thức tổ chức sản xuất sinh kế 47 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC NGUỒN SINH KẾ CHÍNH .48 i 3.4.1 Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn lực sản xuất 48 3.4.2 Biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động sinh kế nông nghiệp thủy sản 61 3.4.3 Phân tích lực thích ứng theo loại hình sinh kế người dân trước tác động Biến đổi khí hậu 67 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG VÀ CÁC MÔ HÌNH SINH KẾ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHÙ HỢP TẠI ĐỊA PHƢƠNG .70 3.5.1 Đề xuất giải pháp giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu 70 3.5.2 Đề xuất mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu cho hai xã Kỳ Hà Kỳ Lâm 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Tài liệu tiếng Việt 78 Tài liệu tiếng Anh 79 PHẦN PHỤ LỤC 80 Phụ lục 01: Các biểu bảng 80 Phụ lục 02 81 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm (oC) Bảng 1.2 Tổng lượng mưa trung bình tháng năm (mm) .6 Bảng 1.3 Tổng giá trị sản xuất cấu theo khu vực kinh tế 10 Bảng 1.4 Tăng trưởng ngành nông - lâm thủy sản huyện Kỳ Anh giai đoạn 2010- 2014 (giá hành) 11 Bảng 1.5 Diện tích lương thực có hạt (ha) giai đoạn 2010-2014 11 Bảng 1.6 Diện tích, sản lượng giá trị sản xuất nuôi trồng, đánh bắt thủy sản giai đoạn 2010-2014 (xã Kỳ Hà Kỳ Lâm) .12 Bảng 1.7 Diện tích giá trị SX lâm nghiệp xã Kỳ Lâm giai đoạn 2010-2014 12 Bảng 1.8 Các số cấu dân số huyện Kỳ Anh (2014) 14 Bảng 1.9 Dân số trung bình qua năm 14 Bảng 1.10 Lao động việc làm khu vực sản xuất vật chất huyện Kỳ Anh 15 Bảng 1.11 Lao động việc làm khu vực SX vật chất xã Kỳ Hà Kỳ Lâm 16 Bảng 1.12 Tỷ lệ việc làm ngành năm 2014 17 Bảng 1.13 Tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 huyện Kỳ Anh xã Kỳ Hà, Kỳ Lâm 17 Bảng 2.1 Các ngành đối tượng chịu tác động biến đổi khí hậu phân loại theo vùng địa lý .26 Bảng 3.1 Biến thiên nhiệt độ trung bình năm (∆𝑻𝑵), nhiệt độ trung bình tháng I (∆𝑻𝑰), nhiệt độ trung bình tháng VII (∆𝑻𝑽𝑰𝑰) thập kỷ trạm Kỳ Anh (°C) 37 Bảng 3.2 Biến đổi tổng lượng mưa trung bình năm thập kỷ (mm) 39 Bảng 3.3 Tình hình thiên tai năm trở lại (% ý kiến xác nhận) 41 Bảng 3.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) tỉnh Hà Tĩnh so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 44 Bảng 3.5 Mức thay đổi lượng mưa (%) tỉnh Hà Tĩnh so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 45 Bảng 3.6 Mực nước biển dâng (cm) theo kịch phát thải trung bình (B2) .45 Bảng 3.7 Tình hình thiệt hại hộ gia đình thiên tai năm 2014 56 Bảng 3.8 Thu nhập bình quân đầu người qua năm hai xã Kỳ Hà Kỳ Lâm 57 Bảng 3.9 Thu nhập trung bình hộ gia đình theo loại hình sinh kế 57 Bảng 3.10 Thông tin vốn vay xã hội hộ gia đình (% ý kiến xác nhận) 58 Bảng 3.11 Hoạt động thích ứng với thiên tai hộ gia đình .67 Bảng 3.12 Hành vi thích ứng với thiên tai hộ gia đình 70 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí xã Kỳ Hà Kỳ Lâm Hình 1.2 Bản đồ địa hình huyện Kỳ Anh, thu từ tỷ lệ 1/100.000 Hình 2.1 Khung sinh kế nông thôn bền vững 31 Hình 2.2 Khung sinh kế bền vững 31 Hình 2.3 Sơ đồ khung đánh giá tác động BĐKH đến sinh kế 36 Hình 3.1 Biến trình nhiều năm xu tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình trạm Kỳ Anh giai đoạn 1980-2013 38 Hình 3.2 Biến trình nhiều năm xu tuyến tính tổng lượng mưa năm trạm Kỳ Anh giai đoạn 1980-2013 39 Hình 3.3 Phần trăm hộ gia đình xác nhận loại thiên tai xã Kỳ Hà 43 Hình 3.4 Phần trăm hộ gia đình xác nhận loại thiên tai xã Kỳ Lâm 44 Hình 3.5 Các loại hình sinh kế xã Kỳ Hà 46 Hình 3.6 Các loại hình sinh kế xã Kỳ Lâm 47 Hình 3.7 Diện tích nuôi tôm bị bỏ hoang xã Kỳ Hà 49 Hình 3.8 Nguồn nước bị cạn kiệt sông Rào Trổ xã Kỳ Lâm 50 Hình 3.9 Lao động việc làm qua năm hai xã Kỳ Hà Kỳ Lâm 52 Hình 3.10 Tình hình bệnh phát sinh yếu tố khí hậu xã Kỳ Hà 54 Hình 3.11 Tình hình bệnh phát sinh yếu tố khí hậu xã Kỳ Lâm 55 Hình 3.12 Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn lực sản xuất 60 Hình 3.13 Phần trăm hộ gia đình xác nhận loại thiên tai ảnh hưởng đến sk trồng trọt 62 Hình 3.14 Phần trăm hộ gia đình xác nhận loại thiên tai ảnh hưởng đến sk chăn nuôi 63 Hình 3.15 Phần trăm hộ gia đình xác nhận loại thiên tai ảnh hưởng đến sk đánh bắt ts 64 Hình 3.16 Phần trăm hộ gia đình xác nhận loại thiên tai ảnh hưởng đến sk nuôi trồng ts 65 iv DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính SK Sinh kế PTBV Phát triển bền vững TDBTT Tính dễ bị tổn thương CVCA Phân tích khả bị tổn thương lực thích ứng với khí hậu KT-XH Kinh tế-xã hội UBND Ủy ban nhân dân SRI Hệ thống thâm canh lúa cải tiến VAC Vườn - Ao - Chuồng DLSTCĐ Du lịch sinh thái cộng đồng NBD Nước biển dâng DTTN Diện tích tự nhiên NTTS Nuôi trồng thủy sản v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu đánh giá khủng hoảng nghiêm trọng tạo thách thức lớn cho nhân loại kỷ 21 Biến đổi khí hậu không tác động riêng lẻ lên ngành, lĩnh vực, quốc gia mà ảnh hưởng phạm vi toàn cầu, tới tất mặt đời sống xã hội tự nhiên BĐKH, với biểu thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng đặc biệt biến đổi tượng khí hậu thời tiết cực đoan (nắng nóng, mưa lớn, bão ), gây tác động mạnh mẽ lên hoạt động sống người đặc biệt hoạt động sinh kế Sự tác động làm cho hoạt động sinh kế liên quan đến nông nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thủy sản bị tác động mạnh dẫn đến thay đổi cấu trúc chức sinh kế Khu vực miền Trung Việt Nam khu vực chịu nhiều rủi ro BĐKH, vùng có mức độ nghèo đói cao nước, sinh kế người dân phần lớn sản xuất nông nghiệp, thủy sản nguồn sinh kế khác phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Đây cho nguồn sinh kế dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu Kỳ Anh huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh có điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt với 74% diện tích tự nhiên đồi núi, địa hình hẹp dốc nên mùa mưa bão thường xuyên xẩy tượng lũ lụt sạt lở Là huyện ven biển, Kỳ Anh đánh giá huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động biến đổi khí hậu, tượng khí hậu thời tiết cực đoan như: Bão, nắng nóng, hạn hán, lũ lụt, lũ quét, lũ ống…Bên cạnh sống người dân chịu nhiều áp lực khác xâm nhập mặn, khai thác tài nguyên thiên nhiên mức, ô nhiễm môi trường… làm cho sinh kế họ ngày khó khăn Việc xác định tìm nguyên nhân gây ảnh hưởng, tác động lên sinh kế người dân có ý nghĩa định việc xây dựng chiến lược sinh kế phù hợp giải pháp thích ứng sinh kế bối cảnh BĐKH Với lý học viên chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh: nghiên cứu điển hình xã Kỳ Hà Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh” Mục tiêu nghiên cứu Xác định tác động BĐKH đến sinh kế người dân hai xã Kỳ Hà Kỳ Lâm thuộc huyện Kỳ Anh Trên sở đề xuất, khuyến nghị sách, biện pháp giảm nhẹ mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu vùng nghiên cứu - Tính sáng tạo thích ứng cao: việc lựa chọn khai thác giống phù hợp với điều kiện địa phương - Là mô hình vừa khép “kín” phi chất thải, vừa “mở” công sử dụng Vườn - Ao - Chuồng - Rừng (VACR), Vườn - Ao - Chuồng - Biogas (VACB) Trong bối cảnh BĐKH, mô hình VAC đánh giá mô hình có khả chống chịu tốt, phục hồi nhanh điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với điều kiện thời tiết biến đổi thông qua việc chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi chuyển đổi công hoạt động 3.5.2.2 Đề xuất mô hình sinh kế - mô hình du lịch sinh thái cộng đồng Dựa mạnh điều kiện thiên nhiên văn hóa địa địa phương với mục tiêu tạo đa dạng hóa sinh kế cho cộng đồng góp phần bảo vệ môi trường [17] Xã Kỳ Hà với lợi tự nhiên khu vực cửa hai sông đổ biển Có hệ thực vật cửa sông đa dạng (rừng ngập nặm ven biển) tạo nên môi trường sống phong phú cho loài thủy sản (nước mặn, nước lợ) sinh trưởng phát triển Qua tạo nên cảnh quan thiên nhiên sông nước - biển bình Cùng với hoạt động làng nghề truyền thống (làng chài lưới, làng làm mắm, làng làm muối, làng làm mộc…) với nét văn hóa đặc trưng ngư dân ven biển tạo nên trải nghiệm thú vị thu hút nhiều hiếu kỳ khách du lịch đến với địa phương Việc áp dụng mô hình sẽ: - Tạo thêm việc làm tăng thu nhập nhằm cải thiện sống cho người dân bên tham gia - Giảm áp lực khai thác trực tiếp nguồn lợi từ hệ sinh thái biển - Mọi người dân cộng đồng tham gia trực tiếp gián tiếp - Phát huy, trì sắc văn hóa địa địa phương - Phát triển bảo tồn nghề truyền thống địa phương để biến thành sản phẩm du lịch Mô hình du lịch sinh thái cộng đồng áp dụng nhiều địa phương ven biển phạm vi nước như: điểm DLSTCĐ Giao Xuân, Nam Phú - tỉnh Nam Định; điểm DLSTCĐ Phù Long - Hải Phòng; Khu bảo tồn biển Núi Chúa cù Lao Chàm….và đem lại nhiều kết khả quan Việc đưa mô hình DLSTCĐ vào áp dụng địa bàn xã Kỳ Hà mô hình thiết thực mở loại hình sinh kế cho địa phương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về sinh kế: Tại xã Kỳ Hà Kỳ Lâm loại hình sinh kế có khác biệt Tại xã ven biển Kỳ Hà có sinh kế nông nghiệp - nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Tại xã vùng núi Kỳ Lâm có sinh kế nông nghiệp - lâm nghiệp chăn nuôi Các loại hình sinh kế như: nông nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản sinh kế chịu thiệt hại lớn trước tác động thiên tai ảnh hưởng BĐKH Về tác động BĐKH đến sinh kế hộ gia đình - Về nguồn lực sinh kế: phân tích làm rõ tác động BĐKH đến 05 nguồn lực sinh kế cụ thể Kết đánh giá cho thấy: nguồn lực vật chất chịu tác động lớn BĐKH, tiếp đến nguồn lực tự nhiên, tiếp sau nguồn lực người, nguồn lực tài cuối nguồn lực xã hội - Về hoạt động sinh kế: Tác động BĐKH đến hoạt động kinh kế hai xã nghiên cứu khác nhau: xã Kỳ Hà hoạt động sinh kế trồng trọt đánh bắt thủy sản chịu tác động lớn loại hình sinh kế chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; khí xã Kỳ Lâm hoạt động sinh kế chăn nuôi chịu tác động lớn loại hình sinh kế trồng trọt đánh bắt, nuôi trồng thủy sản - Về lực thích ứng: thích ứng với BĐKH hộ dân thuộc khu vực nghiên cứu chưa cao Tuy nhiên, hộ dân xã Kỳ Hà có thích ứng chủ động cao so với hộ dân xã Kỳ Lâm, thể qua hoạt động thay đổi lịch thời vụ cấu giống trồng, vật nuôi Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động BĐKH sinh kế số mô hình sinh kế thích ứng cho hai xã nghiên cứu như: mô hình du lịch sinh thái cộng đồng, vườn - ao - chuồng hệ thống thâm canh lúa cải tiến Tuy nhiên, BĐKH vấn đề phức tạp, hiểu biết cộng đồng địa phương BĐKH chưa đầy đủ, để thực có hiệu giải pháp giảm thiểu cần có chủ động phối hợp cấp quyền, quan chuyên môn, tổ chức đoàn thể cộng đồng người dân địa phương Khuyến nghị Để phát triển sinh kế địa phương theo hướng bền vững cần có vào cấp quyền, phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn cụ thể: - Cấp huyện: cần đầu tư, xây dựng củng cố nguồn lực sinh kế (nguồn lực vật chất, tự nhiên, tài chính…) cho người dân Đồng thời cần quy hoạch phát triển sinh kế theo vùng lợi thế, triển khai thực đề án cho loại hình sinh kế cụ thể 76 - Cấp xã: cần thử nghiệm nhân rộng mô hình sinh kế bền vững phù hợp cho địa phương Do điều kiện thời gian nguồn lực hạn chế, luận văn nghiên cứu tác giả chưa thực hiện, phân tích, đánh giá đầy đủ khía cạnh liên quan đến hoạt động sinh kế người dân Vì vậy, thời gian tới cần có nghiên cứu như: đánh giá tác động BKĐH đến kết sinh kế dự báo tác động BĐKH đến tương lai hoạt động sinh kế địa phương…để sơ sở xây dựng đề xuất tổng thể nhằm phát triển bền vững loại hình sinh kế sinh kế địa phương 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kịch Biến đổi khí hậu Nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam Bộ tài nguyên Môi trường (2010) Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều tác động BĐKH niền Trung Việt Nam Care International (2010) Phương pháp phân tích khả bị tổn thương lực thích ứng với khí hậu (CVCA) Chi cục thống kê huyện Kỳ Anh (2014) Niên giám thống kê huyện Kỳ Anh (2009-2013) Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh, NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam Lê Tuấn Anh cộng (2013) Ảnh hưởng BĐKH tới sinh kế người dân đồng -bằng sông Cửu Long Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu (2011) Sự thích ứng sinh kế ven biển trước tác động BĐKH: Nghiên cứu điển hình huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012) Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, NXB Giao thông vận tải 10 Lưu Bích Ngọc cộng (2012) Ảnh hưởng BĐKH đến sử dụng đất biến đổi sinh kế cộng đồng dân cư đồng sông Hồng 11 Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học kỹ thuật 12 Vũ Thị Hoài Thu (2013) Sinh kế bền vững vùng ven biển đồng sông hồng bối cảnh Biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định 13 Hoàng Lưu Thu Thủy (2015) Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống Kinh tế - xã hội tác động biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung (thí điểm cho tỉnh Hà Tĩnh), Chương trình KHCN cấp nhà nước KHCN-BĐKH 11/15 14 Phóng & tài liệu (2015) Thông điệp toàn cầu biến đổi khía hậu 15 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kỳ Anh (2014) Kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành 16 Phòng Địa lý khí hậu - Viện Địa lý (2015) Số liệu khí hậu lưu trữ giai đoạn 1980-2013 17 Tổ chức phát triển Hà Lan (2013) Các mô hình sinh kế thí điểm điển hình thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu 18 Trạm Y tế xã Kỳ Hà (2012 - 2014) Báo cáo công tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người dân 19 Trạm Y tế xã Kỳ Lâm (2012 - 2014) Báo cáo công tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người dân 20 Trung Tâm phát triển nông thôn bền vững (2011) Các mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu - Kinh nghiệm tổ chức phi phủ Việt Nam 78 21 UBND xã Kỳ Hà (2011) Đề án Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 22 UBND xã Kỳ Lâm (2010) Đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 23 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2011) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 24 UBND xã Kỳ Hà (2009 - 2014) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 25 UBND xã Kỳ Lâm (2009 - 2014) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 26 Viện Khoa học Khí Tượng Thủy văn Môi trường (2011) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng 27 Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2015) Đánh giá mức độ tổn thương đến sinh kế người dân số huyện tỉnh Hà Tĩnh Biến đổi khí hậu 28 http://www.jma.go.jp/jma/indexe.html Tài liệu tiếng Anh 29 Chambers, R and Conway, G.R (1992) Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, Discussion Paper 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies 30 DFID (2001) Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, DFID Report 31 IPCC (2007) Climate Change: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change 32 IUCN, SEI and IISD (2003) Livelihoods and Climate Change – Combining Disaster Risk Reduction, Natural Resource Management and Climate Change Adaptation in a New Approach to the Reduction of Vulnerability and Poverty, A Conceptual Framework Paper Prepared by Task Force on Climate Change, Vulnerable Communities and Adaptation 33 Neefjes, K (2009) Climate Change and Sustainable Livelihoods, UNDP Report 34 Paavola, J (2004) Livelihoods, Vulnerability and Adaptation to Climate Change in the Morogoro Region, Tanzania, CSERGE Working Paper EDM 04 - 12 35 R.Selvaraju at al (2006) Livelihood Adaptation to Climate Variability and Change in Drought - Prone Areas of Bangladesh, Case study report of Asian Disaster Preparedness Center, FAO 36 Scoones, I (1998) Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, Working Paper 72, Brighton, UK: Institute of Development Studies 37 Paper 72, Brighton, UK: Institute of Development Studies 38 UNEP (2002) Assessing human vulnerability due to environmental change: Concepts, issues, methods and case studies UNEP/DEWA/RS.03-5, United Nations Environmental Programme, Nairobi, Kenya 39 UNEP (2009) Vulnerability and Impact Assessment for Adaptation to Climate Change 40 US National Research Institute (2010) Adapting to the Impact of Climate Change 79 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 01: Các biểu bảng Bảng Phần trăm hộ gia đình xác nhận loại thiên tai ảnh hƣởng đến sinh kế trồng trọt Nước tưới Diện tích đất Dịch bệnh gia Năng suất cho trồng canh tác giảm tăng giảm thiếu Rét đậm, rét hại 4% 8.6% 12.6% 15.3% Bão lụt 12.4% 0% 15.8% 61.3% Mưa lớn 6.3% 0.5% 4.5% 30.4% Nhiệt độ tăng 0% 15.3% 14.3% 5.7% Hạn hán 15.6% 53.4% 17.3% 32.5% Xâm nhập mặn 3.4% 0% 5.3% 20.4% Bảng Phần trăm hộ gia đình xác nhận loại thiên tai ảnh hƣởng đến sinh kế chăn nuôi Chuồng trại Nước cho Dịch bệnh gia Năng suất chăn nuôi bị hư chăn nuôi tăng giảm hại thiếu Rét đậm, rét hại 0% 10.3% 20.6% 18.5% Bão lụt 58.4% 5.0% 10.2% 61.3% Mưa lớn 7.1% 0% 2.7% 12.8% Nhiệt độ tăng 0% 15.3% 14.3% 5.7% Hạn hán 4.0% 26.9% 15.6% 17.3% Xâm nhập mặn 0% 0% 0% 1.7% Bảng Phần trăm hộ gia đình xác nhận loại thiên tai ảnh hƣởng đến sinh kế đánh bắt thủy sản Phương tiện đánh bắt bị hư hại Khu vực đánh bắt thay đổi Sản lượng đánh bắt giảm Rét đậm, rét hại 0% 0% 7.3% Bão lụt 14.6% 10.2% 37.5% Mưa lớn 0% 0% 6.8% Nhiệt độ tăng 0.0% 0.0% 0% Hạn hán 0.0% 16.4% 20.7% Xâm nhập mặn 0.0% 0.0% 25.6% Bảng Phần trăm hộ gia đình xác nhận loại thiên tai ảnh hƣởng đến sinh kế nuôi trồng thủy sản Lồng bè, ao Môi trường Dịch bệnh gia Năng suất đầm nuôi bị hư nước thay đổi tăng giảm hại Rét đậm, rét hại 0% 0% 3.6% 5.3% Bão lụt 57.8% 10.5% 5.0% 39.6% Mưa lớn 16,4% 13,4% 11.3% 26.8% Nhiệt độ tăng 3.4% 14.8% 30.5% 20.7% Hạn hán 16.7% 41.5% 7.6% 37.4% Xâm nhập mặn 11.5% 25.5% 13.4% 14.6% 80 Phụ lục 02: Phiếu vấn hộ gia đình PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Ngƣời đƣợc vấn:……………………………………………………………… Địa chỉ: Thôn:………Xã:……….….Huyện:……….….Tỉnh:………….…………… Ngày vấn:………… bắt đầu:…giờ……phút; kết thúc:.….giờ…….phút Ngƣời vấn:……………………………………………………………………… Mã số xã: Tỉnh Huyện Xã Thôn PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG HỘ GIA ĐÌNH A Đặc điểm nhân học Xin ông/ bà cho biết hộ gia đình/ ông/ bà có người ăn chung? .người Mã cá nhân Họ, Tên A1 Mã cho A2 Kinh Thái Tày Nùng Mường H’Mông Dao Khác Dân tộc Giới tính Dùng mã số 1.Nam Nữ A2 A3 Mã cho A5 1.Học sinh, sinh viên Nông dân Công nhân Thủ công nghiệp Dịch vụ Buôn bán nhỏ Giáo viên Bác sĩ Luật sư Năm sinh Nghề nghiệp Bảng mã phía A4 A5 Học vấn Quy đổi hệ 12/12 A6 10 Kĩ sư 11 Cán quản lý doanh nghiệp 12 Cán quản lý hành 13 Bộ đội 14 Công an 15 Nội trợ 16 Nghỉ hưu 17 Không làm việc 18 Khác Mã cho A6 0= Mù chữ 1-12 = lớp 1-12 13= Trung cấp 14= Cao đẳng trở lên 15= Chưa học 16=Biết đọc biết viết 17= Nhà trẻ mẫu giáo 18= Không biết A8 Xếp hạng hộ gia đình Hộ gia đình ông/ bà xếp vào mức nào? (Theo xếp hạng địa phương) Khá Cận nghèo 81 Tình trạng sức khỏe Tốt Bình thường Yếu A7 Trung bình Nghèo PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN I ĐIỀU KIỆN SỐNG HỘ GIA ĐÌNH B1 Kiểu nhà Ông/bà gì? Kiên cố (ví dụ: tường làm gạch gỗ cứng), nhà đổ mái Bán kiên cố (ví dụ: mô ̣t phần tường làm gạch và phần khác làm gỗ cứng) Nhà sàn mái cấp bằng, v.v… Nhà gỗ/ tre) Nhà tranh, tre, nứa, đất Khác, nói rõ B2 Điều kiện nhà vệ sinh Tự hoại/ bán tự hoại Thô sơ ngăn/ ngăn Không có Điện lưới quốc gia Thủy điện nhỏ Thủy điện nhỏ Thủy điện nhỏ Khác (ghi rõ) B3 Điều kiện thắp sáng hộ gia đình B4 Nguồn nƣớc ăn Giếng đào Giếng khoan Nước mưa Nước ao, hồ, sông, suối Nước máy II THÔNG TIN VỀ KINH TẾ B5 Thông tin đất hô ̣ Sở hữu Diện tích đất = sở hữu,2 = thuê,3 = khác (m2) Loại đất/ tài sản Đất ở, bao gồm vườn nhà Đất trồng/ trang trại - Trong đó: + Có hệ thống tưới tiêu + Không có hệ thống tưới tiêu Đất rừng Nuôi trồng thuỷ sản Đất bãi bồi ven sông/ ven biển Đất khác (ghi rõ) Đất nương rẫy 82 B6 Thông tin tài sản sinh hoạt Tài sản Ti vi Tủ lạnh Máy giặt Quạt điện Điều hòa Máy tính Xe máy Số lƣợng Tài sản Số lƣợng Ô tô Điện thoại bàn/di động 10 11 12 13 Radio/ Đài Bếp ga Nồi cơm điện Khác (ghi rõ)……… ……………………… B7 Thông tin tài sản sản xuất Tài sản Máy cày, máy kéo Máy bơm nước Máy phát điện Xe có đô ̣ng cơ/ ôtô Tàu /Thuyền máy Khác (ghi rõ) Số lƣợng Sở hữu B8 Nguồn thu nhập hô ̣ gia đình năm 2012, 2013 nhƣ nào? STT Nguồn Trồng trọt Chăn nuôi: + Gà + Vịt + Trâu bò + Lợn + Gia súc khác (ghi rõ)………… Trồng lâm nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Đánh bắt thủy sản 10 Thu nhập năm 2012 (vnđ) Kinh doanh gia đình (phi nông nghiệp) Làm thuê Lương hưu/các loại lương khác Tiền thành viên gia đình họ hàng làm xa gửi Khác (ghi rõ)…………………… B9 Đối với hộ gia đình sản xuất nông, lâm nghiệp Gia đình Ông/ Bà gieo trồng loại nào? 83 Thu nhập năm 2013 (vnđ) Lý thay đổi (giải thích) Lúa Hoa màu Cây dược liệu Cây công nghiệp ngắn ngày Cây công nghiệp dài ngày Cây lâm nghiệp B10 Hô ̣ gia đình ông /bà có thay đ ổi loại trồng vòng năm trở lại gần không? Có Không, không chuyển sang câu 13 B11 Nếu có loại nào? B12 Nếu có, lại thay đổi? (Đánh dấu phù hợp) Giá tốt Dịch vụ khuyến nông khuyến khích loại trồng Thích ứng tốt biến đổi khí hậu Năng suất cao Có vấn đề với trồng cũ nên thay đổi Khác (nói rõ)………… ……………………………………… B13 Hô ̣ gia đình ông/bà có nhận đƣợc trợ giúp từ dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm vòng năm qua không? Có Không, không chuyển sang câu 15 B14 Nếu có, trợ giúp gì? Tập huấn kỹ thuật Cung cấp hạt giống Cung cấp phân bón thuốc trừ sâu Khác :…………………………………………………………………………………… B15 Đất canh tác hô ̣ gia đình đƣợc tƣới tiêu thƣờng xuyên không? Có ……… …% Không, không chuyển sang câu 17 B16 Ai là ngƣời có trách nhiệm trì hệ thống tƣới tiêu dẫn nƣớc vào ruô ̣ng ông/bà? Chính quyền xã:……………………………2 Hợp tác xã:…………………………… Khác:……………………………………………………………… B17 Cây trồng hô ̣ gia đình ông/bà có bị dịch bệnh phá hoại năm qua không? Có Không Không B18 Nếu có, loại dịch bệnh nào?…………………………………….… … ……………………………………………………………………………………………… B19 Tổn hại dịch bệnh gây là bao nhiêu? VNĐ B20 Ông/bà làm để giải vấn đề dịch bệnh ? ……………………………………………………………………………………… ……… B21 Đối với hộ gia đình sản xuất chăn nuôi Gia đình Ông/ Bà chăn nuôi loại vật nuôi nào? Trâu Bò Dê/cườu Lợn Gia cầm (vị gà…) Vật nuôi khác……… B22 Hô ̣ gia đình ông/bà có thay đổi vật nuôi vòng năm trở lại gần không? Có Không, không chuyển sang câu 25 B23 Nếu có loại vật nuôi nào? B24 Nếu có, lại thay đổi? (Đánh dấu phù hợp) Giá tốt Nguồn thức ăn/bãi chăn thả Thích ứng tốt biến đổi khí hậu Năng suất cao Có dich bệnh với vật nuôi cũ nên thay đổi Khác (nói rõ)………… ……………………………………… B25 Hô ̣ gia đình ông/bà có nhận đƣợc trợ giúp từ dịch vụ thú y vòng năm qua không? Có Không, không chuyển sang câu 27 B26 Nếu có, trợ giúp gì? Tập huấn kỹ thuật Cung cấp giống Cung cấp thức ăn, thuốc thú y Khác :…………………………………………………………………………………… B27 Vật nuôi hô ̣ gia đình có đƣợc chăn sóc thú y thƣờng xuyên không? Có ……… …% Không, không chuyển sang câu 29 B28 Ai là ngƣời có trách nhiệm chăn sóc dịch vụ thú y cho vật nuôi ông/bà? Gia đình tự chăm sóc……………………….2 Chính quyền xã:………………………… Cán thú y:……………………………….4 Khác:……………………………………… 84 B29 Vật nuôi hô ̣ gia đình ông/bà có bị dịch bệnh năm qua không? Có Không Không B30 Nếu có, loại dịch bệnh nào?…………………………………….… … ………………………………………………………………………………………………… B31 Tổn hại dịch bệnh gây là bao nhiêu? VNĐ B32 Ông/bà làm để giải vấn đề dịch bệnh ? ……………………………………………………………………………………… ……… B33 Đối với hộ gia đình đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Gia đình Ông/ Bà hoạt động kinh tế theo loại nào? Đánh bắt Nuôi trồng thủy sản Chế biến thủy hải sản B34 Nếu hộ gia đình ông/bà nuôi trồng thủy sản, loại nào? Cá nước Cá nước mặn/nước lợ Ngao/sò Tôm/cua Thủy sản khác……………… B35 Nếu hộ gia đình ông/bà đánh bắt thủy sản, gì? Đánh bắt thủy sản nước Đánh bắt thủy sản nước mặn/nước lợ gần bờ Đánh bắt thủy sản nước mặn xa bờ Thủy sản khác…………………………… B36 Thủy sản hô ̣ gia đình ông/bà có bị dịch bệnh năm qua không? Có Không Không B37 Nếu có, loại dịch bệnh nào?…………………………………….… … ………………………………………………………………………………………………… B38 Tổn hại dịch bệnh gây là bao nhiêu? VNĐ B39 Ông/bà làm để giải vấn đề dịch bệnh ? ………………………………………………………………………………………………… B40 Hô ̣ gia đình ông/bà có thay đổi ngành nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản vòng năm trở lại gần không? Có Không B41 Nếu có, lý sao? Giá bấp bênh gây lỗ Thiếu vốn Thiếu sở hạ tầng nuôi trồng, chế biến Thiếu phương tiện đánh bắt hải sản Ảnh hưởng thiên tai khí hậu thời tiết Thiếu lao động Dịch bệnh Khác (ghi rõ)……………………… B42 Hô ̣ gia đình ông/bà có nhận đƣợc trợ giúp từ dịch vụ khuyến ngƣ vòng năm qua không? Có Không B43 Nếu có, trợ giúp gì? Tập huấn kỹ thuật Cung cấp giống Cung cấp thức ăn, thuốc chữa bệnh Khác :…………………………………………………………………………………… B44 Đối với hộ gia đình hoạt động phi nông nghiệp (dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp) Gia đình Ông/ Bà hoạt động kinh tế theo loại nào? Dịch vụ buôn bán tạp hóa Dịch vụ ăn uống Dịch vụ nhà nghỉ, khách sạn Sản xuất tiểu thủ công nghiệp Sản xuất làng nghề Ngành nghề khác (ghi rõ): B45 Hô ̣ gia đình ông/bà có thay đổi ngành nghề hoạt động phi nông nghiệp vòng năm trở lại gần không? Có Không B46 Nếu có, lý sao? Chậm tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Thay đổi chế, sách Giá thành cao Ảnh hưởng thiên tai khí hậu thời tiết Thiếu lao động Ít khách Khác (ghi rõ)………… 85 III THÔNG TIN VỀ SỨC KHỎE B47 Sức khoẻ: có gia đình bị bệnh kinh niên ốm đau thƣờng xuyên không? Có Không B48 Nếu có, bị bệnh gì? B49 Nguyên nhân gây bệnh Di truyền gia đình Dịch bệnh địa phương Ô nhiễm môi trường Thay đổi khí hậu thời tiết Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… ………… B50 Khi bị bệnh, gia đình chữa bệnh đâu? Trạm xá xã Bệnh viện tuyến Tự chữa B51 Hô ̣ gia đình ông/bà có nhận đƣợc hỗ trợ dịch vụ xã hô ̣i năm qua không? Có Không B52 Nếu có, loại dịch vụ? Thẻ bảo hiểm Trợ cấp (dầu, muối, v.v.v) Giảm học phí Hỗ trợ nhà Hỗ trợ đất đai Đào tạo nghề Khác (nêu rõ)………………………………………………………………………… … IV THÔNG TIN VỀ VỐN VAY XÃ HỘI B53 Trong vài năm qua ông/bà có vay tiền không? Có Không B54 Nếu có, bao nhiêu? B55 Vay từ nguồn nào? Ngân hàng Quỹ tín dụng Vay dân B56 Các khoản vay đƣợc sử dụng vào việc gì? Chi tiêu sinh hoạt Hoạt động sản xuất Xây, sửa chữa nhà cửa Cho học Khám chữa bệnh Khắc phục hậu thiên tai Khác (ghi rõ)…………………………………………………….…………………… B57 Ông/bà có thành viên tổ chức cô ̣ng đồng nào không? Không Nông dân Phụ nữ Thanh niên Cựu chiến binh Khác (nói rõ) V THÔNG TIN VỀ THIÊN TAI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI C1 Hàng xóm Ông/bà có hay trao đổi kinh nghiệm/ý tƣởng với thiên tai và biến đổi khí hậu không? Không Thỉnh thoảng Hiếm Thường xuyên C2 Ông/bà có thấy khí hậu thay đổi không, so với 10 năm trƣớc? Có Không Không C3 Nếu có, thay đổi nhƣ nào? Nhiều Ít C4 Trong năm trở lại hô ̣ gia đình ông/bà có bị ảnh hƣởng tƣợng khí hậu cực đoan thiên tai không? Có Không C5 Nếu có, tƣợng gì? Rét đậm rét hại Hạn hán 11 Cháy rừng Lốc Sạt lở đất đá 12 Xâm nhập mặn Bão Lũ quét/ lũ ống 13 Khác (nói rõ) Mưa lớn Mưa đá …………………………… 5.Nắng nóng 10 Sương muối …………………………… C6 Những tƣợng khí hậu, thiên tai nêu gây thiệt hại cho gia đình ông/bà nhƣ nào? 1.Thiệt hại/mất nghiêm trọng 2.Thiệt hại/mất không đáng kể Không thiệt hại/mất 86 C7 Những mát/thiệt hại gia đình Ông/bà kiện gây là gì? TT Mã Loại Thiệt hại/mất tài sản hộ (chỉ tính thiệt hại/ kiện gây ra) Nhà Gia dụng Tiện nghi gia đình (nguồn nước, điện, thông tin) Khác (nêu rõ) Thiệt hại/mất sản xuất hộ (sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, hoạt động kinh doanh) Cây trồng/ nông nghiệp Ƣớc tính thiệt hại quy thành tiền(vnđ) Chăn nuôi và gia cầm Nuôi trồng thuỷ sản Kinh doanh hô ̣ gia đình Khác (nêu rõ) Thu nhập bị Mất thu nhập 10 Mất kinh doanh 11 Khác (nêu rõ) 12 Mất ngƣời/an toàn Chết thất lạc (nói rõ số người) 13 Bị thương (chi phí điều trị/thuốc thu nhập bị mất) 14 Bệnh tật/ ốm đau(chi phí điều trị/thuốc và thu nhập bị mất) 15 Khác (nêu rõ) 16 Khác (nêu rõ, Ví dụ mâu thuẫn việc giải vấn đề cộng đồng, di cư) …………………………………… 17 C8 Ông /bà có nhận đƣợc cảnh báo trƣớc tƣợng khí hậu, thiên tai nói xảy không? Có Không C9 Nếu có, thông qua phƣơng tiện truyền thông nào? Họ hàng/ bạn bè Hàng xóm Chính phủ Chính quyền địa phương Tổ chức phi phủ Phương tiện thông tin đại chúng (Đài/ ti vi/ báo) Khác (nêu rõ)…………………………… C10 Sau nhận đƣợc lời cảnh báo, gia đình ông/ bà làm để phòng tránh, giảm thiểu ảnh hƣởng thiên tai? Gia cố nhà cửa, vườn tược thực phẩm, thuốc men dự trữ Cất dọn lương thực, tài sản Chuẩn bị lương thực, Chuẩn bị thiết bị phòng chống Di chuyển chỗ C11 Bao nhiêu ngày/tuần/tháng/năm sau kiện thiên tai khí hậu thời tiết xảy Ông/bà cho gia đình phục hồi đƣợc? (nêu rõ đơn vị thời gian) ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 87 C12 Những tƣợng khí hậu, thiên tai có ảnh hƣởng nhƣ hoạt động trồng trọt hộ gia đình ông/bà? 1.Rét đậm rét hại 2.Bão lụt 3.Mưa lớn 4.Nhiệt độ tăng 5.Hạn hán 6.Xâm nhập mặn a.Diện tích đất canh tác giảm 1 1 1 b.Nước tưới cho trồng thiếu c.Dịch bệnh gia tăng 1 1 1 1 1 1 d.Năng suất giảm 1 1 1 e Khác 1……… 1……… 1……… 1……… 1……… 1……… C13 Những tƣợng khí hậu, thiên tai có ảnh hƣởng nhƣ hoạt động chăn nuôi hộ gia đình ông/bà? 1.Rét đậm rét hại 2.Bão lụt 3.Mưa lớn 4.Nhiệt độ tăng 5.Hạn hán 6.Xâm nhập mặn a.Chuồng trại chăn nuôi bị hư hại 1 1 1 b.Nước cho chăn nuôi thiếu 1 1 1 c.Dịch bệnh gia tăng 1 1 1 d.Năng suất giảm 1 1 1 e Khác 1……… 1……… 1……… 1……… 1……… 1……… C14 Những tƣợng khí hậu, thiên tai có ảnh hƣởng nhƣ hoạt động đánh bắt thủy sản hộ gia đình ông/bà? 1.Rét đậm rét hại 2.Bão lụt 3.Mưa lớn 4.Nhiệt độ tăng 5.Hạn hán 6.Xâm nhập mặn a.Phương tiện đánh bắt bị hư hại 1 1 1 b.Khu vực đánh bắt bị thay đổi 1 1 1 c.Sản lượng đánh bắt giảm 1 1 1 e Khác 1……… 1……… 1……… 1……… 1……… 1……… C15 Những tƣợng khí hậu, thiên tai có ảnh hƣởng nhƣ hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ gia đình ông/bà? 1.Rét đậm rét hại 2.Bão lụt 3.Mưa lớn 4.Nhiệt độ tăng 5.Hạn hán 6.Xâm nhập mặn a.Lồng bè, ao đầm nuôi bị hư hại 1 1 1 b.Môi trường nước thay đổi 1 1 1 88 c.Dịch bệnh gia tăng 1 1 1 d.Năng suất giảm 1 1 1 e Khác 1……… 1……… 1……… 1……… 1……… 1……… VI HÀNH VI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU D1 Trƣớc, và sau tƣợng khí hậu thiên tai xảy ra, gia đình ông bà có tham gia hoạt động chung xóm/ làng/ xã không? Có Không Nếu có, liệt kê: Di chuyển đến nơi an toàn Vệ sinh môi trường sau thiên tai Sửa chữa nhà cửa sau thiên tai Khác (ghi õ)……………………… D2 Hô ̣ gia đình ông/bà nhận đƣợc hỗ trợ/ giúp đỡ gì, từ ai/ tổ chức nào để đối phó với kiện khí hậu, thiên tai vừa qua (trƣớc, hay sau xảy ra) Chính phủ Các tổ chức phi phủ Hội chữ thập đỏ Người dân tự liên kết hỗ trợ Khác: D3 Hô ̣ gia đình ông/bà cần hỗ trợ để khắc phục hậu thiên tai gây nên? Hỗ trợ lương thực, thực phẩm, thuốc men Hỗ trợ di chuyển đến nơi an toàn Xử lý vệ sinh môi trường sau thiên tai Hỗ trợ tiền để ổn định sống sau thiên tai Khác (ghi rõ)…………………… D4 Các biện pháp hộ gia đình nhằm ứng phó với tác động tƣợng thời tiết bất thƣờng sản xuất Thay đổi cấu trồng, vật nuôi Thay đổi lịch thời vụ Thay đổi kế hoạch sản xuất/ kinh doanh Tạm dừng khai thác (thủy sản, lâm/ thổ sản) Áp dụng khoa học kỹ thuật Gia cố nhà xưởng/ chuồng trại/ ao hồ Các biện pháp chống rét/ chống nóng cho trồng, vật nuôi Đưa tàu thuyền nơi trú, tránh bão Chuyển sang nghề khác 10 Khác (ghi rõ)………………………… D5 Theo ông bà, phƣơng án ứng phó với thiên tai tƣợng thời tiết bất thƣờng phù hợp địa phƣơng ông/bà gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D6 Tại địa phƣơng ông bà sinh sống có mô hình sinh kế nhằm ứng phó với tƣợng thời tiết bất thƣờng thiên tai chƣa? (Nêu rõ mô hình) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D7 Nếu vòng 5-10-15 năm tới, tƣợng khí hậu cực đoan thiên tai gia tăng gây thiệt hại nghiêm trọng gia đình Ông/ Bà làm gì? (Đưa lựa chọn cụ thể) Di chuyển chỗ nơi khác Thay đổi sinh kế thích nghi Ở chỗ chuẩn bị đầy đủ vật tư, trang thiết bị phòng tránh Ở chỗ thực phương án ứng phó quyền địa phương Xin cảm ơn ông/bà tham gia vấn 89

Ngày đăng: 11/11/2016, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan