1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đưa nội dung giáo dục về biển đổi khí hậu vào chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ ngành điện trong trường cao đẳng nghề

136 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHẠM HUỲNH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN - NGHIỆP VỤ NGÀNH ĐIỆN TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHẠM HUỲNH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUN MƠN - NGHIỆP VỤ NGÀNH ĐIỆN TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Khánh Đức Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Khánh Đức, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Phạm Huỳnh Đức iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn: “Nghiên cứu đưa nội dung giáo dục biến đổi khí hậu vào chương trình đào tạo chun môn - nghiệp vụ ngành Điện trường cao đẳng nghề”, tác giả nhận nhiều giúp đỡ nhà trường, thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trước tiên tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến nhà trường, thầy cô giáo, cán Khoa Sau Đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Trần Khánh Đức nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, định hướng nghiên cứu khoa học, góp ý, chỉnh sửa để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Thầy Cô giáo, bạn sinh viên trường Cao đẳng nghề Yên Bái, Cao đẳng Xây dựng Cơng trình thị, Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội; đồng nghiệp giảng viên, nghiên cứu viên, chuyên viên cán quản lý số đơn vị trực thuộc Tổng cục Dạy nghề; ThS Trịnh Tiến Thanh, ThS Phạm Thị Kim Hoa tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên giúp đỡ suốt trình thực luận văn Do thời gian hiểu biết tác giả nhiều hạn chế nên trình thực luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận nhiều tham gia góp ý thầy cô đồng nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả Phạm Huỳnh Đức iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ý NGHĨA TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề ĐH Đại học 10 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 11 GIZ Hiệp hội Hợp tác Quốc tế CHLB Đức 12 ICCPR Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị 13 ICESCR Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 14 ILO Tổ chức Lao động quốc tế 15 IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu) 16 KNK Khí nhà kính 17 LHQ Liên Hợp quốc 18 Luật DN Luật Dạy nghề 19 Luật GDNN Luật Giáo dục nghề nghiệp 20 LULUCF Lĩnh vực thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp 21 MOET Ministry of Education and Traning v 22 NXB Nhà xuất 23 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 24 TCN Trung cấp nghề 25 TCTK Tổng cục Thống kê 26 THCS Trung học Cơ sở 27 THPT Trung học Phổ thông 28 TTGDTX Trung tâm Giáo dục thường xuyên 29 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan BĐKH 1.1.1 Khái niệm, biểu đặc điểm BĐKH 1.1.2 Nguyên nhân BĐKH đại 1.1.3 Tác động BĐKH ngành Điện 1.2 Tổng quan chương trình, dự án, nghiên cứu BĐKH lĩnh vực giáo dục 1.2.1 Các chương trình, dự án, nghiên cứu nước 1.2.2 Các chương trình nước ngồi 11 1.3 Tiểu kết 17 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Cơ sở lý luận 19 2.1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đưa kiến thức BĐKH vào chương trình đào tạo ngành Điện trường CĐN 19 2.1.2 Các nhân tố cấu thành giáo dục BĐKH cho sinh viên ngành Điện trường CĐN 26 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục BĐKH cho sinh viên ngành Điện trường CĐN 33 2.1.4 Vấn đề giáo dục BĐKH cho sinh viên ngành Điện trường CĐN 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 38 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 vii 3.1 Cơ sở pháp lý 42 3.2 Thực tiễn 43 3.2.1 Thực trạng giáo dục BĐKH trường CĐN 43 3.2.2 Kết khảo sát nhận thức BĐKH 45 3.2.3 Phương thức ý nghĩa giáo dục BĐKH 61 3.3 Giải pháp đề xuất 64 3.3.1 Nội dung kiến thức hình thức xây dựng nội dung giáo dục; 64 3.3.2 Thời lượng phương thức thực giáo dục; 65 3.3.3 Hình thức kiểm tra đánh giá 66 3.4 Đánh giá sau thử nghiệm 67 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 67 3.4.2 Đối tượng nội dung thử nghiệm 67 3.5 Kết thử nghiệm 68 3.5.1 Kết đánh giá nhận thức sinh viên trước thử nghiệm; 68 3.5.2 Kết đánh giá nhận thức sinh viên sau thử nghiệm; 70 3.6 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 105 PHỤ LỤC 110 viii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp nghiên cứu BĐKH lĩnh vực giáo dục số quốc gia giới ………………………………………………………………… 11 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp phương thức giáo dục BĐKH số tổ chức nước ………………………………………………………………………………… 16 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ tiếp cận thông tin kênh tiếp nhận thông tin BĐKH 45 Bảng 3.2 Kết khảo sát nhóm đối tượng mức độ hiểu biết BĐKH 49 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp Kết khảo sát nhận thức nhóm A B nguyên nhân BĐKH 52 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp Kết khảo sát nhận thức nhóm A B biểu BĐKH 55 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp Kết khảo sát nhận thức nhóm A B hậu BĐKH 56 Bảng 3.6 Kết khảo sát nhóm đối tượng tác động qua lại ngành Điện BĐKH 59 Bảng 3.7 Kết khảo sát phương thức giáo dục BĐKH 62 Bảng 3.8 Kết tìm hiểu nhận thức ý nghĩa giáo dục BĐKH cho sinh viên ngành Điện trường CĐN 63 Bảng 3.9 Kết đánh giá nhận thức sinh viên nhóm A B trước thử nghiệm 68 Bảng 3.10 Kết đánh giá mức độ cần thiết kiến thức BĐKH 70 Bảng 3.11 Kết đánh giá phù hợp kiến thức BĐKH 72 Bảng 3.12 Kết đánh giá nhận thức sinh viên sau thử nghiệm 73 Bảng 3.13 Kết đánh giá nhóm A (nhóm thử nghiệm) trước sau thử nghiệm 75 Bảng 3.14 Kết đánh giá nhóm B (nhóm đối chứng) trước sau thử nghiệm 78 ix DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Phương án giáo dục phổ biến sử dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo dạy nghề ………………………………………………………………………………….30 Hình 3.1 Mức độ tiếp nhận thơng tin nhóm A BĐKH 46 Hình 3.2 Mức độ tiếp nhận thơng tin nhóm B BĐKH 47 Hình 3.3 Tỷ lệ kênh thơng tin nhóm A BĐKH 48 Hình 3.4 Tỷ lệ kênh thơng tin nhóm B BĐKH 49 Hình 3.5 Kết khảo sát nhận thức nhóm A B nguyên nhân BĐKH 52 Hình 3.6 Kết khảo sát nhận thức nhóm A B biểu BĐKH 54 Hình 3.7 Kết khảo sát nhận thức nhóm A B hậu BĐKH 56 Hình 3.8 Kết khảo sát nhận thức nhóm A B hành động để giảm nhẹ BĐKH 58 Hình 3.9 Kết khảo sát nhận thức nhóm A B tác động BĐKH ngành Điện 60 Hình 3.10 Kết khảo sát nhận thức nhóm A B tác động ngành Điện BĐKH 61 Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ lựa chọn cách thức giáo dục BĐKH 63 Hình 3.12 Đánh giá nhận thức sinh viên nhóm A B trước thử nghiệm nội dung: “Những kiến thức BĐKH” 69 Hình 3.13 Đánh giá nhận thức sinh viên nhóm A B trước thử nghiệm nội dung: “Tác động qua lại BĐKH ngành Điện” 69 Hình 3.14 Đánh giá nhận thức sinh viên nhóm A B trước thử nghiệm nội dung: “Ứng phó với BĐKH ngành Điện Việt Nam” 70 Hình 3.15 Đánh giá nhận thức sinh viên nhóm A B sau thử nghiệm nội dung: “Những kiến thức BĐKH” 74 Hình 3.16 Đánh giá nhận thức sinh viên nhóm A B sau thử nghiệm nội dung: “Những tác động qua lại BĐKH ngành Điện” 74 Hình 3.17 Đánh giá nhận thức sinh viên nhóm A B sau thử nghiệm nội dung: “Ứng phó với BĐKH ngành Điện Việt Nam” 75 Hình 3.18 Đánh giá nhóm A trước sau thử nghiệm nội dung: “Những kiến thức BĐKH” 76 x Hình 1.1: Sơ đồ mơ tả thành phần hệ thống khí hậu mối tương tác chúng Nguồn: IPCC (2007) 1.1.2 Biến đổi khí hậu Theo IPCC (2007), Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài Nói cách khác, coi trạng thái cân hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỷ dài hơn, BĐKH biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu BĐKH đại nhận biết thông qua gia tăng nhiệt độ trung bình bề mặt Trái đất, dẫn đến tượng nóng lên tồn cầu Biểu BĐKH thể qua dâng mực nước biển, hệ tăng nhiệt độ toàn cầu 1.1.3 Khí nhà kính Hiệu ứng nhà kính Khí nhà kính (KNK): khí có khả hấp thụ xạ sóng dài (hồng ngoại) phản xạ từ bề mặt Trái Đất chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính Các KNK chủ yếu bao 111 gồm: nước, CO2, CH4, N2O, O3, khí CFC Trong hệ mặt trời, bầu khí Sao Kim, Sao Hỏa Titan chứa khí gây hiệu ứng nhà kính KNK ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiệt độ Trái Đất, khơng có chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất trung bình lạnh khoảng 33 °C (59 °F) Hiệu ứng nhà kính: kết sự trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất Hiệu ứng nhà kính, dùng để hiệu ứng xảy lượng xạ tia sáng mặt trời xuyên qua cửa sổ mái nhà kính, hấp thụ phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm tồn khơng gian bên khơng phải chỗ chiếu sáng Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO 2, CH4, CFC, SO2, nước… Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, phần Trái Đất hấp thu phần phản xạ vào không gian Các KNK có tác dụng giữ lại nhiệt mặt trời, khơng cho phản xạ đi, KNK tồn vừa phải chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất khơng q lạnh, chúng có q nhiều khí kết Trái Đất nóng lên 1.2 Nguyên nhân biểu BĐKH đại Nguyên nhân: BĐKH đại gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Trong ngành Điện, hoạt động làm phát thải KNK là: - Sản xuất; - Truyền tải; - Tiêu thụ điện Biểu hiện: - Băng tan, nước biển dâng - Các tượng thời tiết cực đoan gia tăng - Lượng mưa thay đổi - Tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu 1.3 Hậu BĐKH gây - Bão mạnh - Bệnh dịch (do nắng nóng, hạn hán mưa lũ kéo dài) 112 - Cháy rừng hạn hán kéo dài - Giảm đa dạng sinh học - Hạn hán - Lũ lụt gia tăng - Mất mùa (do lũ lụt; hạn hán) - Mất đất (do nước biển dâng) - Xâm nhập mặn - Mưa lớn gia tăng (cả số lượng tần suất) 1.4 BĐKH Việt Nam Ở Việt Nam, tác động BĐKH nhận thấy qua nhiều dấu hiệu, chứng Trước hết, diễn biến bất thường thời tiết, khí hậu nhiều năm gần cho có liên quan đến biến đổi hệ thống hồn lưu khí quyển, đại đương quy mô lớn biến đổi hoạt động gió mùa châu Á: - Bão, áp thấp nhiệt đới có xu hướng dịch chuyển phía nam có quỹ đạo phức tạp, khó dự báo - Hạn hán, lũ lụt dường xảy bất thường - Hiện tượng nắng nóng có xu hướng gia tăng cường độ, tần suất độ dài đợt - Hiện tượng rét đậm, rét hại có số ngày giảm mức độ khắc nghiệt độ kéo dài đợt có dấu hiệu gia tăng - Biến đổi mưa lớn: Số ngày mưa lớn hàng năm biến động mạnh khác vùng khí hậu Xu số ngày mưa lớn giảm nhẹ gần không biến đổi vùng khí hậu phía Bắc, tăng nhẹ vùng Nam Bộ tăng mạnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên phần phía Nam Bắc Trung Bộ Sự tăng lên số ngày mưa lớn vùng Trung Bộ Tây Nguyên điều đáng lo ngại, liên quan đến tượng thiên tai lũ lụt, sạt lở đất - Biến đổi mực nước biển: theo số liệu quan trắc trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình Việt Nam khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993-2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình giới Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển Trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20cm 113 Nhìn chung, BĐKH dường làm gia tăng tượng cực đoan, dẫn đến gia tăng thiên tai có nguồn gốc khí tượng, tác động xấu đến nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội môi trường 1.5 Dự tính BĐKH kỷ 21 Việt Nam Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường công bố lần đầu vào năm 2009 sở tổng hợp nghiên cứu nước Mức độ chi tiết kịch giới hạn cho vùng khí hậu dải ven biển Việt Nam để kịp thời phục vụ Bộ, ngành địa phương thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam năm 2015 cập nhật theo lộ trình xác định Chiến lược quốc gia BĐKH, nhằm cung cấp thông tin biểu hiện, xu biến biến đổi khí hậu khứ kịch BĐKH nước biển dâng trong kỷ 21 Việt Nam Hội nghị toàn cầu BĐKH năm 2015 thành công với việc thông qua Hiệp định Paris BĐKH Tất quốc gia giới thống hành động để giữ cho nhiệt độ toàn cầu vào cuối kỷ tăng mức 2oC so với thời kỳ tiền công nghiệp Điều có nghĩa kịch RCP4.5 có nhiều khả xảy so với kịch RCP khác Vì vậy, kịch RCP4.5 áp dụng tiêu chuẩn thiết kế cho cơng trình mang tính khơng lâu dài quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn Kịch RCP8.5 cần áp dụng cho cơng trình mang tính vĩnh cửu, quy hoạch, kế hoạch dài hạn Một số kết Kịch BĐKH cho Việt Nam Về nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ khơng khí bề mặt (nhiệt độ) trung bình năm, mùa (đơng, xn, hè, thu) tất vùng Việt Nam có xu tăng so với thời kỳ sở (1986-2005); mức tăng phụ thuộc vào kịch RCP vùng khí hậu Theo kịch RCP4.5, mức tăng nhiệt độ trung bình năm phổ biến từ 1,3 đến 1,7oC vào kỷ 21; từ 1,7 đến 2,4oC vào cuối kỷ Nhìn chung, nhiệt độ phía Bắc tăng cao phía Nam Theo kịch RCP8.5, vào kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm phía Bắc có mức tăng phổ biến từ 2,0 đến 2,3oC phía Nam từ 1,8 đến 1,9oC Đến cuối kỷ, mức tăng từ 3,3 đến 4,0oC phía Bắc từ 3,0 đến 3,5oC phía Nam Về nhiệt độ cực trị: Trong kỷ 21, nhiệt độ cực trị có xu tăng so với trung bình thời kỳ 1986-2005 tất vùng Việt Nam, tất kịch Theo kịch RCP4.5, đến cuối kỷ 21, nhiệt độ tối cao trung bình năm có xu tăng từ 1,7 đến 2,7oC, tăng cao khu vực Đông Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ; thấp khu vực Nam 114 Trung Bộ Nam Bộ Trong đó, nhiệt độ tối thấp trung bình năm vào cuối kỷ có xu tăng từ 1,8 đến 2,2oC Về lượng mưa năm mưa cực trị: Lượng mưa trung bình năm có xu tăng so với thời kỳ sở tất vùng tất kịch Lượng mưa mùa khơ số vùng có xu giảm Mưa cực trị có xu tăng Theo kịch RCP4.5, đến cuối kỷ 21, lượng mưa trung bình năm có xu tăng hầu hết diện tích nước, phổ biến từ đến 15% Một số tỉnh ven biển Đồng Bằng bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ tăng 20% Đối với lượng mưa cực trị, lượng mưa ngày lớn có xu tăng tồn lãnh thổ Việt Nam với mức tăng phổ biến từ 10 đến 70% Mức tăng nhiều Đông Bắc, Trung Bộ (từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam) Đông Nam Bộ Về mực nước biển dâng: Theo kịch RCP4.5, vào cuối kỷ 21 mực nước biển dâng cao khu vực quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: 58cm (33cm ÷ 83cm); thấp khu vực Móng Cái đến Hịn Dáu: 53cm (32cm ÷ 75cm) Theo kịch RCP8.5, vào cuối kỷ 21 mực nước biển dâng cao khu vực quần đảo Hồng Sa, Trường Sa: 78 cm (52 cm ÷ 107 cm); thấp khu vực Móng Cái đến Hịn Dáu: 72 cm (49 cm ÷ 101 cm) (Hình 5) Nếu nước biển dâng 1m, khoảng 17,57% diện tích Đồng sơng Hồng, 1,47% diện tích tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, 17,84% diện tích Tp Hồ Chí Minh 4,79% diện tích Bà Rịa - Vũng Tàu có nguy bị ngập Đồng sơng Cửu Long khu vực có nguy ngập cao (39,40% diện tích), tỉnh Kiên Giang có nguy ngập cao (75% diện tích) CHUN ĐỀ 2: TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA BĐKH VÀ NGÀNH ĐIỆN 2.1 Tác động BĐKH đến ngành Điện Tác động BĐKH đến ngành Điện tác động đối với: - Sản xuất; - Truyền tải; - Tiêu thụ điện 2.1.1 Tác động sản xuất  Tác động sản xuất điện nhà máy Thủy điện Các nhà máy thuỷ điện bị ảnh hưởng đáng kể tác động BĐKH làm thay đổi dịng chảy lưu vực sơng Các thay đổi nguồn nước cấp ảnh hưởng tới việc sản xuất điện từ thủy điện BĐKH làm thay đổi lượng mưa ảnh hưởng tới chu kỳ thủy văn dịng chảy sơng, dẫn đến thay đổi sản lượng phát dự án thủy điện 115 Lượng trầm tích tăng lên làm tăng tốc độ bồi lắng lịng hồ làm tuabin máy phát chóng hư hỏng, dẫn tới giảm sản lượng phát điện Ngoài BĐKH hạn chế khả xây dựng thêm nhà máy thủy điện  Tác động sản xuất điện nhà máy Nhiệt điện Sự thay đổi nhiệt độ, khơng khí nước ảnh hưởng tới hiệu suất phát điện nhà máy nhiệt điện Khi nhiệt độ khơng khí cao làm giảm hiệu suất phát điện nhà máy nhiệt điện, dẫn tới làm giảm sản lượng phát điện, điều lại trùng hợp với nhu cầu sử dụng điện đỉnh giai đoạn nắng nóng Nhiệt độ nước tăng gây ảnh hưởng bất lợi tới hệ thống làm mát nhà máy nhiệt điện, điện nguyên tử vi phạm tiêu chuẩn chất lượng nước làm mát Sử dụng hệ thống làm mát tiên tiến (làm mát khô) cho nhiệt điện giúp giảm loại bỏ việc phụ thuộc vào nước vùng dự báo thiếu nước Tuy nhiên, cơng nghệ thường đắt đỏ gây tổn thất hiệu suất  Tác động sản xuất điện mặt trời, phong điện Các thay đổi tốc độ chiều hướng gió, mây che phủ vùng xốy khí tác động tới sản lượng dự án điện sức gió (phong điện) điện mặt trời  Tác động sở hạ tầng ngành Điện Đối với hạ tầng lượng nhà máy lọc dầu, khí gas, bể chứa tuyến đường ống dẫn vùng thấp ven biển chịu rủi ro ngày tăng mức độ hư hỏng, gãy vỡ chi phí bảo trì cao Sự xâm nhập mặn làm ăn mịn vật tư sử dụng sản xuất phân phối lượng Tính tồn vẹn cấu trúc hạ tầng lượng bị phá vỡ đợt nắng nóng tăng lên đợt lạnh trái mùa Mực nước biển dâng cao có khả đe dọa đến nhà máy ven biển Mưa độ ẩm cao kéo dài làm tăng mức độ hư hỏng hạ tầng lượng 2.1.2 Tác động truyền tải điện - Phần lớn hệ thống phân phối truyền tải điện nước ta mạng điện ngồi trời ln phải chịu tác động điều kiện khí hậu địa hình Sự thay đổi nhiệt độ mơi trường làm thay đổi khả truyền tải thiết bị điện (trong số trường hợp nhiệt độ tăng làm cho thiết bị điện bị tải, dẫn đến cố hệ thống) - Tốc độ gió có liên quan trực tiếp đến q trình truyền nhiệt dây dẫn; - Sự phát xạ Mặt Trời làm thay đổi điện trở dây dẫn; 116 - BĐKH dẫn tới nhiều mơ hình thời tiết khắc nghiệt làm tăng chi phí sửa chữa hư hỏng hệ thống; - Mưa độ ẩm cao kéo dài ảnh hưởng đến tuổi thọ dây dẫn, trạm phân phối điện trời 2.1.3 Tác động tiêu thụ điện - BĐKH làm nhiệt trái đất tăng nhanh đặc biệt vào mùa nóng, thiết bị làm mát tủ lạnh, điều hòa sử dụng nhiều làm tăng nhu cầu sử dụng điện; - Nền nhiệt tăng, mùa đông ấm nhiên BĐKH gây nhiều biến đổi dị thường thời tiết nhiệt độ mùa đơng đột ngột xuống thấp, rét đậm kéo dài, làm tăng nhu cầu sử dụng thiết bị sưởi ấm máy sưởi, quạt sưởi,… - Mực nước thấp hơn, làm tăng nhu cầu lượng cho việc bơm nước ngầm Việc tăng bơm nước làm tăng tính dễ tổn thương thiếu nước dẫn đến việc lún đất Để ứng phó với thiếu hụt nước ngầm nước bề mặt khu vực sử dụng biện pháp khử mặn, nhiên biện pháp đòi hỏi lượng lớn lượng điện 2.2 Tác động ngành Điện đến BĐKH Tác động ngành Điện BĐKH tác động hoạt động: - Sản xuất; - Truyền tải; - Tiêu thụ điện 2.2.1 Tác động hoạt động sản xuất  Tác động Nhiệt Điện Đối với Việt Nam, than nguồn nhiên liệu hữu việc phát triển nhiệt điện than ngoại lệ so với nước giới Các nhà máy nhiệt điện nói chung nhiệt điện than nói riêng có tác động gián tiếp đến BĐKH thơng qua phát thải KNK Khí thải Nhà máy Nhiệt điện chủ yếu từ khu vực lị có chứa nhiều chất ô nhiễm đặc biệt khí SO2, CO, NOx bụi Lượng khí thải lớn lên tới hàng nghìn m3/phút Ngồi cịn có khí độc khác (NO, THC, Pb) hợp chất hữu rị rỉ Bên cạnh đó, q trình hoạt động nhà máy đặc biệt khu vực lò thường tạo nhiệt độ cao Tổng nhiệt lượng toả môi trường xung quanh nhà máy nguyên nhân làm tăng nhiệt độ không khí gây nhiễm nhiệt 117  Tác động Thủy Điện Các nhà máy thủy điện có tác động gián tiếp đến BĐKH thông qua phát thải KNK, cụ thể: - Hồ chứa đập thủy điện sản sinh lượng đáng kể khí mêtan (CH4) điơxit cácbon (CO2) Khí mêtan sinh chủ yếu vi khuẩn phân hủy chất hữu điều kiện khơng có ơxy Khi xác động, thực vật bị ngập chìm lịng hồ, phân hủy mơi trường yếm khí hình thành nên mêtan Do hệ thống ống dẫn nước cho tua-bin thủy điện thường đặt sâu đáy hồ, điều kiện áp suất cao, khí mêtan nước dễ dàng Theo báo cáo Ủy hội Đập Thế giới, nơi mà hồ chứa lớn so với lực đập (dưới 100 W/m2 diện tích bề mặt) khơng có phát triển trở lại loài thực vật bị phát quang, lượng KNK phát thải từ đập sản xuất điện ngang việc đốt dầu mỏ để sản xuất lượng điện - Các hồ thủy điện hình thành đập làm ngập chìm khu rừng nhiệt đới đồng nghĩa với việc làm bể chứa CO2 hữu hiệu Hay làm tăng phát thải CO2 vào khí Hiện nay, chưa có số thống kê diện tích rừng bị làm thủy điện toàn giới Việt Nam, từ số ước tính lượng CO2 phát thải vào khí đơn vị diện tích rừng bị (16,1 triệu hécta rừng giới, chủ yếu nước nhiệt đới chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác vào năm 1990, giải phóng 1,6 các-bon/năm, hay khả rừng nhiệt đới hấp thu CO2 (là 9,62 tấn/ha/năm), người ta hình dung phần góp phần vào BĐKH thơng qua việc gián tiếp làm tăng phát thải CO2 thủy điện nước nhiệt đới, có Việt Nam 2.2.2 Tác động hoạt động truyền tải điện - Ở Việt Nam, đường dây truyền tải chủ yếu khơng, chưa có đủ điều kiện để xây dựng hệ thống đường dây lòng đất Sự tăng lên mạnh mẽ dân số tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày mạnh mẽ đẩy nhanh nhu cầu sử dụng điện làm cho hệ thống đường dây tải điện ngày tăng nhanh, dày đặc, hạn chế tầm nhìn Nhiệt độ đường dây điện tỏa môi trường nguyên nhân làm tăng nhiệt độ khơng khí 2.2.3 Tác động hoạt động tiêu thụ điện Mức phát thải CO2 tăng tương ứng với nhu cầu sử dụng lượng điện chí cịn tăng nhanh nhu cầu sử dụng điện tăng nhà máy điện nói chung, nhà máy nhiệt điện nhiệt điện nói riêng có mức sản xuất tăng 118 Việc tiêu thụ điện cho thiết bị điện phần làm ảnh hưởng tới mơi trường Ví dụ việc sử dụng điều hòa nhiệt độ mùa hè ngày tăng (trong trình vận hành thải mơi trường ngồi lượng nhiệt lớn, đẩy nhanh q trình nóng lên khơng khí ngày) CHUN ĐỀ 3: ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TRONG NGÀNH ĐIỆN Ở VIỆT NAM 3.1 Một số khái niệm ứng phó với BĐKH 3.1.1 Giảm nhẹ BĐKH Theo báo cáo đánh giá thứ Ban Liên phủ BĐKH (IPCC, 2007b), lượng phát thải khí nhà kính (KNK) tồn cầu gia tăng đáng kể từ thời kỳ tiền công nghiệp hóa, với mức tăng 70% từ năm 1970 đến 2004 Theo dự báo IPCC (2007b), lượng phát thải KNK toàn cầu tiếp tục gia tăng vài thập kỷ tới Do đó, việc nghiên cứu thích ứng giảm nhẹ BĐKH đóng vai trị quan trọng cho việc đề xuất thực thi sách, chiến lược nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH Một số khái niệm giảm nhẹ BĐKH đưa sau: - Là can thiệp người nhằm giảm nhẹ áp lực lên hệ thống khí hậu; bao gồm chiến lược giảm nguồn phát thải KNK tăng bể chứa KNK (IPCC, 2007) - Là hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải KNK (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, 2008) - Là hành động nhằm loại bỏ vĩnh viễn giảm nhẹ rủi ro tai biến liên quan đến BĐKH sống tài sản người (Global Greenhouse Warming, 2010) - Là can thiệp người nhằm giảm nguồn phát thải tăng bể chứa KNK (Ví dụ việc sử dụng lượng hóa thạch cách hiệu cho hoạt động công nghiệp sản xuất điện, chuyển sang sử dụng nguồn lượng tái tạo (năng lượng mặt trời lượng gió) mở rộng diện tích rừng bể chứa khác nhằm giảm nhẹ CO2 khí (UNFCCC, 2011)) Nhìn chung, khái niệm giảm nhẹ BĐKH đưa tập trung vào mục tiêu giảm nguồn phát thải KNK tăng bể chứa KNK Trong đó, khái niệm giảm nhẹ BĐKH IPCC (2007b) đề xuất khái niệm tổng quát đầy đủ mặt giảm nhẹ việc thực thi chiến lược giảm nhẹ BĐKH 3.1.2 Thích ứng khơng thích ứng với BĐKH  Thích ứng với BĐKH 119 Thích ứng khái niệm rộng, bối cảnh BĐKH, thích ứng áp dụng cho nhiều lĩnh vực/đối tượng liên quan bị tác động BĐKH Về chất, thích ứng q trình dẫn tới tiến tiến hóa Có nhiều khái niệm thích ứng, theo Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường (2011), Thích ứng điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm giảm khả bị tổn thương BĐKH tận dụng hội mang lại Thích ứng với BĐKH diễn tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội Tất lĩnh vực kinh tế-xã hội phải thích ứng mức độ định với BĐKH, thích ứng thay đổi để phù hợp với điều kiện BĐKH Mục tiêu thích ứng với BĐKH đề cập đến hai nội dung chính: Nâng cao lực thích ứng giảm nhẹ khả dễ bị tổn thương tác động BĐKH; Tận dụng lợi ích mơi trường khí hậu để trì phát triển kinh tế - xã hội bền vững  Khơng thích ứng với BĐKH Theo PGS TS Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Khơng thích ứng với BĐKH có nghĩa khơng làm để phản ứng lại phục hồi, bù đắp cho tác động bất lợi BĐKH gây Ví dụ, cân nhắc mối đe dọa với giá phải trả cho hành động thích ứng việc khơng làm chấp nhận rủi ro có lợi chịu chi phí thích ứng (phân tích chi phí-lợi ích) 3.1.3 Mối quan hệ giảm nhẹ thích ứng Thích ứng giảm nhẹ BĐKH đóng vai trị quan trọng tảng để giải vấn đề BĐKH Cả có số điểm chung bổ sung, thay thế, độc lập cạnh tranh có đặc điểm, khung thời gian khác Cả thích ứng giảm nhẹ đòi hỏi lực xã hội có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế - xã hội Các nhân tố định khả thực thi kế hoạch giảm nhẹ thích ứng BĐKH bao gồm: tài nguyên, thị trường, tài chính, thơng tin nhiều vấn đề điều khiển khác Thích ứng giảm nhẹ BĐKH thực quy mô địa phương hay khu vực thúc đẩy ưu tiên mối quan tâm địa phương, khu vực quan tâm tồn cầu Nhìn chung, chiến lược giảm nhẹ BĐKH thích ứng với BĐKH hành động can thiệp trực tiếp tới chu trình gồm yếu tố: 120 - BĐKH: nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng, chế độ mưa, hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn…; - Phát triển kinh tế - xã hội: tăng trưởng kinh tế, công nghệ, dân số quản lý; - Nồng độ KNK phát thải KNK; - Hệ thống tự nhiên - xã hội 3.2 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ ứng phó với BĐKH Việt Nam 3.2.1 Sơ đồ sách BĐKH Việt Nam Hình 3.1: Sơ đồ sách BĐKH Việt Nam Nguồn: Bộ Tài nguyên & Môi trường 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ ứng phó với BĐKH Việt Nam Ngày tháng năm 2013, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường(số 24-NQ/TW) Trong nghị nêu cụ thể quan điểm mục tiêu ứng phó với BĐKH đến năm 2020 sau: 121  Quan điểm - Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua lại, định phát triển bền vững đất nước; sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, sách phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh an sinh xã hội Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hệ thống trị; trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, doanh nghiệp cộng đồng dân cư, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lãnh đạo Đảng tham gia, giám sát toàn xã hội - Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường phải sở phương thức quản lý tổng hợp thống nhất, liên ngành, liên vùng Vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa bảo đảm lợi ích lâu dài, lợi ích lâu dài Vừa bảo đảm tồn diện, vừa phải có trọng tâm, trọng điểm; có bước phù hợp giai đoạn; dựa vào nội lực chính, đồng thời phát huy hiệu nguồn lực hỗ trợ kinh nghiệm quốc tế - BĐKH vấn đề toàn cầu, thách thức nghiêm trọng toàn nhân loại kỷ 21 Ứng phó với BĐKH phải đặt mối quan hệ tồn cầu; khơng thách thức mà cịn tạo hội thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững Phải tiến hành đồng thời thích ứng giảm nhẹ, thích ứng với BĐKH, chủ động phịng, tránh thiên tai trọng tâm  Mục tiêu cụ thể ứng phó với BĐKH đến năm 2020 - Nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát BĐKH quan chun mơn Hình thành cho thành viên xã hội ý thức chủ động phòng, tránh thiên tai, thích ứng với BĐKH Giảm dần thiệt hại người, tài sản thiên tai gây - Chủ động phòng, chống, hạn chế tác động triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn nước biển dâng vùng ven biển, vùng Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng, ven biển miền Trung, trước hết khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau thành phố ven biển khác - Giảm mức phát thải KNK đơn vị GDP từ 8-10% so với năm 2010  Nhiệm vụ cụ thể - Xây dựng lực dự báo, cảnh báo, chủ động phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với BĐKH - Đẩy mạnh biện pháp phòng, chống, hạn chế tác động triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn nước biển dâng 122 - Giảm nhẹ phát thải KNK; bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên, tăng cường khả hấp thụ KNK 3.2.3 Các nguyên tắc Thích ứng giảm nhẹ BĐKH Việt Nam Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đưa nguyên tắc Thích ứng giảm nhẹ BĐKH Việt Nam sau: - Ứng phó với BĐKH phải tiến hành nguyên tắc phát triển bền vững, hệ thống, tổng hợp, ngành/liên ngành, vùng/liên vùng, bình đẳng giới, xóa đói giảm nghèo; - Các hoạt động ứng phó với BĐKH phải tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; ứng phó với tác động cấp bách trước mắt tác động tiềm tàng lâu dài; đầu tư cho ứng phó với BĐKH hiệu kinh tế, ứng phó hơm giảm thiệt hại lớn nhiều tương lai; - Ứng phó với BĐKH nhiệm vụ tồn hệ thống trị, toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, người dân cần tiến hành với đồng thuận tâm cao, từ phạm vi địa phương, vùng, quốc gia đến toàn cầu; - Các yếu tố BĐKH phải tích hợp vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cấp, ngành, địa phương, văn quy phạm pháp luật tổ chức thực hiện; - Thực theo nguyên tắc “Trách nhiệm chung có phân biệt” xác định Cơng ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH, Việt Nam thực có hiệu chương trình giảm nhẹ BĐKH có hỗ trợ đầy đủ vốn chuyển giao công nghệ từ nước phát triển nguồn tài trợ quốc tế khác Mục tiêu ứng phó BĐKH tăng cường lực thích ứng người hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế các-bon thấp nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh BĐKH tồn cầu tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Ứng phó với BĐKH Việt Nam phải gắn liền với phát triển bền vững, hướng tới kinh tế cácbon thấp, tận dụng hội để đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh quốc gia Tiến hành đồng thời hoạt động thích ứng giảm nhẹ phát thải KNK để ứng phó hiệu với BĐKH, thời kỳ đầu thích ứng trọng tâm Ứng phó với BĐKH trách nhiệm tồn hệ thống trị; phát huy vai trò chủ đạo quản lý, điều hành Nhà nước, nâng cao tính động, sáng tạo trách nhiệm 123 khu vực doanh nghiệp, phát huy cao tham gia giám sát đoàn thể trị xã hội, nghề nghiệp cộng đồng dân cư; phát huy nội lực chính, tận dụng hiệu chế hợp tác quốc tế Các giải pháp ứng phó với BĐKH phải có tính hệ thống, đồng bộ, liên ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với giai đoạn quy định quốc tế; dựa sở khoa học kết hợp với kinh nghiệm truyền thống; tính đến hiệu kinh tế - xã hội yếu tố rủi ro, bất định BĐKH 3.3 Ứng phó với BĐKH ngành Điện Việt Nam 3.3.1 Một số giải pháp thích ứng ngành Điện Một số giải pháp thích ứng ngành Điện thúc đẩy Việt Nam là: - Điều chỉnh kế hoạch phát triển ngành Điện phù hợp với tình hình BĐKH theo đánh giá tác động BĐKH xây dựng phương án điều chỉnh sở hạ tầng hoạt động; Tính tốn lợi ích, chi phí phương án điều chỉnh nói trên; Lập kế hoạch điều chỉnh phần thời kỳ hay giai đoạn - Nâng cấp cải tạo cơng trình ngành Điện địa bàn xung yếu đánh giá tác động BĐKH đến điều kiện tự nhiên taị địa bàn đó; Căn đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động ngành Điện địa bàn nói trên, thực nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng điều chỉnh hoạt động thuộc ngành Điện địa bàn nói 3.3.2 Giảm nhẹ BĐKH ngành Điện Theo Báo cáo lần thứ IPCC, mức độ tiêu thụ lượng toàn cầu tăng khoảng 1,4%/năm giai đoạn 1990-2004, mức tiêu thụ bình quân đầu người tăng nhanh nhiều nước phát triển Mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch tăng ổn định, tiêu thụ lượng nguyên tử tăng với mức độ chậm năm 1980 Các nguồn lượng thủy điện nhiệt điện nhìn chung tương đối ổn định Trong giai đoạn từ 1970 đến 2004, tỷ lệ sử dụng nhiên liệu hóa thạch giảm từ 86% xuống 81% Mức độ cung ứng sử dụng lượng gió mặt trời tăng nhanh Năm 2000, phát thải từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch 25 GtCO2 tương đương /năm Nếu khơng có sách biện pháp cụ thể, số lên đến 3754 GtCO2 tương đương vào năm 2030 Sản xuất sử dụng điện toán lớn cho nhiều quốc gia giới Bên cạnh việc đảm bảo an ninh lượng, giảm phụ thuộc vào nguồn lượng Điện nhập khẩu, cần phải giảm giá thành tăng tính bền vững nguồn cung, đồng thời cần giảm phát thải KNK chất ô nhiễm khác Đối với ngành Điện, chuyển đổi công nghệ lớn nhiều thời gian để đầu tư phát triển thu hồi 124 vốn nên sách ngày hơm có tác động đến phát triển vài thập kỷ Để giảm phát thải KNK ngành Điện, thực biện pháp sau: - Sử dụng tiết kiệm lượng Điện: hạn chế việc thất thoát điện năng, hạn chế sử dụng lãng phí, sử dụng điện hiệu sinh hoạt quan, công sở Sử dụng tiết kiệm lượng bao hàm việc ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm tăng hiệu suất lượng hoá thạch, hiệu suất sử dụng điện, … - Tăng cường sử dụng, phát triển lượng thay thế: lượng mặt trời, điện gió, thuỷ điện nhỏ, khí sinh học, địa nhiệt , xem xét phát triển hợp lý nguồn lượng hạt nhân - Chuyển đổi nhiên liệu từ than sang khí đốt nhà máy sản xuất điện - Thu hồi nhiệt dư, chuyển đổi nhiên liệu, tái chế thay nguyên liệu ngành sử dụng nhiều lượng (sắt thép, xi măng, giấy, hóa chất ) 125

Ngày đăng: 11/11/2016, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Bảo (2012). Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất, truyền tải và nhu cầu sử dụng điện. http://ievn.com.vn/tin-tuc/Nghien-cuu-danh-gia-tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-den-san-xuat-truyen-tai-va-nhu-cau-su-dung-dien-6-695.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất, truyền tải và nhu cầu sử dụng điện
Tác giả: Nguyễn Minh Bảo
Năm: 2012
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013). Ban hành chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 (Ban hành kèm theo quyết định số: 1215/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013). Chương trình học phần giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu trong chương trình đào tạo Khối ngành Công nghệ kỹ thuật và Khối ngành Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2013/TT- BDGĐT ngày 26 tháng 7 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình học phần giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu trong chương trình đào tạo Khối ngành Công nghệ kỹ thuật và Khối ngành Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Đưa các nội dung ứng phó với Biến đổi khí hậu vào các chương trình giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011 – 2015, ( Ban hành kèm theo Quyết định Số: 4619/QĐ- BGDĐT ngày 12 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa các nội dung ứng phó với Biến đổi khí hậu vào các chương trình giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011 – 2015
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013). Tài liệu tập huấn Giáo dục Biến đổi khí hậu cho giáo viên tiểu học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Giáo dục Biến đổi khí hậu cho giáo viên tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Tài liệu tập huấn Giáo dục Biến đổi khí hậu cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Giáo dục Biến đổi khí hậu cho giáo viên trung cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn Giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu và phòng chống thảm họa thiên tai trong trường mầm non. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu và phòng chống thảm họa thiên tai trong trường mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tập huấn Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thảm họa thiên tai trong trường mầm non (Ban hành kèm theo Công văn số 4719/BGDĐT-VP ngày 29 tháng 08 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập huấn Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thảm họa thiên tai trong trường mầm non (
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
9. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (2009). Quy định về chương trình khung Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề (Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2009/TT- BLĐTBXH ngày 20 tháng 05 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chương trình khung Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội
Năm: 2009
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Hà Nội: NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2012
12. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Báo cáo cập nhật hai năm một lần, lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu.Hà Nội: NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo cập nhật hai năm một lần, lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2014
14. Bảo Châu (2014). Biến đổi khí hậu vào trường học. Báo Điện tử Tài nguyên & Môi trường. http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/bien-doi-khi-hau/201407/bien-doi-khi-hau-vao-truong-hoc-515964/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu vào trường học
Tác giả: Bảo Châu
Năm: 2014
16. Đài Phát thanh và Truyền hình Thành phố Cần Thơ (2015). Thông điệp toàn cầu về biến đổi khí hậu. (phim tài liệu – khoa giáo) http://canthotv.vn/thong-diep-toan-cau-ve-bien-doi-khi-hau-tap-1-bien-doi-khi-hau-toan-cau/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp toàn cầu về biến đổi khí hậu
Tác giả: Đài Phát thanh và Truyền hình Thành phố Cần Thơ
Năm: 2015
19. Trần Khánh Đức (2014). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
20. Bùi Hiền (2001). Từ điển giáo dục học. Hà Nội: NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2001
21. Phạm Thị Kim Hoa (2014). Nghiên cứu đề xuất lồng ghép giảng dạy Biến đổi khí hậu vào chương trình đào tạo tại trường trung cấp chuyên nghiệp. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất lồng ghép giảng dạy Biến đổi khí hậu vào chương trình đào tạo tại trường trung cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Phạm Thị Kim Hoa
Năm: 2014
22. Lê Trọng Hùng (2011). Kế hoạch động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành giáo dục giai đoạn 2011-2015. Báo cáo tại Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm và tăng cường hợp tác trong giáo dục về biến đổi khí hậu tại Việt Nam” ngày 29 tháng 3 năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành giáo dục giai đoạn 2011-2015". Báo cáo tại Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm và tăng cường hợp tác trong giáo dục về biến đổi khí hậu tại Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng Hùng
Năm: 2011
25. Liên Hợp Quốc (2015). Báo cáo Đánh giá Toàn cầu về Giảm thiểu rủi ro thảm họa (Global Assessment Report on Disaster Risk Reduction) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Đánh giá Toàn cầu về Giảm thiểu rủi ro thảm họa
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 2015
30. Nguyễn Đức Ngữ (2008). Biến đổi khí hậu. Hà Nội: NXB Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2008
31. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2013). Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w