Vai trò thư viện tỉnh trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

5 253 0
Vai trò thư viện tỉnh trong thời kỳ công nghiệp hóa   hiện đại hóa đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

22/12/2015 Vai trò Thư viện tỉnh thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước VAI TRÒ THƯ VIỆN TỈNH TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Huỳnh Tới Trưởng phòng Nghiệp vụ Thư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trước khẳng định văn hóa với biểu cụ thể nó, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tức coi chất lượng người, kiến thức người yếu tố vô quan trọng công cách mạng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Với cách đặt vấn đề vậy, nhận thức rõ trách nhiệm văn hóa phát triển đất nước Đó góp phần xây dựng người Việt Nam trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống nhân cách cao đẹp, có lĩnh vững vàng, ngang tầm với nghiệp đổi dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Cùng với thiết chế văn hóa khác, thư viện với nhiệm vụ đưa tri thức đến với nhân dân khắp miền Tổ quốc góp phần không nhỏ vào nghiệp “trồng người” Vì vậy, thời kỳ CNH-HĐH đất nước, thư viện tỉnh phải xác định vai trò, nhiệm vụ Ảnh tư liệu - Hội nghị giao ban ngành Thư viện công cộng tỉnh BR-VT năm 2006 Pháp lệnh Thư viện nêu rõ nhiệm vụ thư viện là: 1/ Đáp ứng yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc việc sử dụng vốn tài liệu thư viện tham gia hoạt động thư viện tổ chức; 2/ Thu thập, bổ sung xử lý nghiệp vụ vốn tài liệu; bảo quản vốn tài liệu lọc khỏi kho tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy chế thư viện; 3/ Tổ chức thông tin, tuyên truyền vốn tài liệu thư viện, tham gia xây dựng hình thành thói quen đọc sách, báo nhân dân; 4/ Xử lý thông tin, biên soạn ấn phẩm thông tin khoa học; 5/ Thực liên thông thư viện nước; trao đổi tài liệu với thư viện nước theo quy định Chính phủ; 6/ Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào công tác thư viện, bước đại hóa thư viện; 7/ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; 8/ Bảo quản sở vật chất, kỹ thuật tài sản khác thư viện Đặc biệt thư viện tỉnh, Pháp lệnh Thư viện quy định thêm nhiệm vụ gồm: data:text/html;charset=utf-8,%3Cp%20align%3D%22center%22%20style%3D%22color%3A%20rgb(44%2C%2044%2C%2044)%3B%20font-family%3A%20Ar… 1/5 22/12/2015 Vai trò Thư viện tỉnh thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước 1/ Xây dựng bảo quản vốn tài liệu địa phương địa phương; 2/ Tham gia xây dựng thư viện, tủ sách sở; tổ chức việc luân chuyển sách, báo xuống thư viện, tủ sách sở Những nhiệm vụ nhiệm vụ lớn mà thư viện tỉnh cần phải quan tâm thời kỳ CNH-HĐH đất nước Chúng ta không phủ nhận ý tưởng mà tác giả Trung Quốc đưa “Dự báo kỷ XXI” rằng: “Sự phát triển loại hình thư viện đường hướng cảnh quan văn hóa giai đoạn chuyển tiếp kỷ, chiếm địa vị trọng yếu Kỹ thuật tin học điện tử phát triển mạnh mẽ ngày nay, quan điểm “Nước mạnh nhờ thư viện phòng thí nghiệm” khiến người ta giật mình, cạnh tranh khoa học kỹ thuật cao giới bao hàm cấu nghiên cứu thư viện tin học lặng lẽ tràn vào lĩnh vực thư viện… Có thể nói “Kỹ thuật cao đưa đến cho thần kỳ, nhà chuyên môn giành cho uyên bác, thư viện mang đậm niềm hy vọng vượt kỷ, học giả tình báo có trí tuệ mới” Trên mạng máy tính hội tụ kỹ thuật vi điện tử, kỹ thuật tin học, kỹ thuật điều khiển tự động, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật thông tin với thành phát triển tối tân, làm cho thư viện có khả đại hóa… Có thể nói không lời rằng, tiến nghiệp thư viện không hổ thẹn từ biệt kỷ XX để bước sang kỷ XXI…” Hoặc phần “Cơ cấu văn hóa thành thị tương lai”, tác giả đưa mô hình thư viện tương lai, gọi thư viện điện tử (Electronic Library) Với mô hình này, nghề thư viện mang tính chất nghề dịch vụ tin học xã hội thông tin Các tác giả không vai trò thư viện mà ngược lại đóng góp cho xã hội nhiều tiện lợi, hữu ích nữa… Tuy nhiên, cần xác định với trình độ phát triển thư viện Việt Nam mức thấp nhiều so với giới phải làm để nâng trình độ lên ngang tầm thời đại, nghĩa cần xác định rõ diện mạo, vai trò thư viện Việt Nam tương lai Và thư viện tỉnh, cần phát huy mạnh thời kỳ CNH- HĐH đất nước Phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ CNH- HĐH đất nước thập niên đầu kỷ XXI cần xác định vai trò thiết chế văn hóa để tôn vinh phát triển toàn diện giá trị thông qua tạo lập nên mối cân giá trị tinh thần với giá trị vật chất có xu hướng tăng trưởng nhanh giai đoạn này, đồng thời tạo lập nên mối cân truyền thống với đại, sắc dân tộc với xu toàn cầu hóa Vì thế, để vai trò thư viện tỉnh phát huy nhiệm vụ xây dựng văn hóa cần thiết phải trọng đến yếu tố người nhiều phương diện, chẳng hạn hình thành định hướng hoạt động điển hình, ổn định phương thức phục vụ, xây dựng mô hình thư viện sở với tư cách tổ chức linh hoạt để đảm bảo vận hành thông suốt từ trung tâm thư viện tỉnh thư viện phòng đọc sách sở… Theo đó, để hiểu vai trò thư viện tỉnh phát triển kinh tế xã hội, phát triển văn hóa, đáp ứng nhu cầu nhân dân địa phương nghiệp CNH-HĐH đất nước, cần thấy rõ kết hợp hài hòa vai trò chung thư viện vai trò riêng thư viện tỉnh Trên sở data:text/html;charset=utf-8,%3Cp%20align%3D%22center%22%20style%3D%22color%3A%20rgb(44%2C%2044%2C%2044)%3B%20font-family%3A%20Ar… 2/5 22/12/2015 Vai trò Thư viện tỉnh thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước hiểu biết thư viện, xác định công tác địa chí công tác thư viện sở hai công tác quan trọng thể đặc điểm riêng thư viện tỉnh Ảnh tư liệu - Sưu tầm tài liệu quý ông Đỗ Quốc Hùng - Phó Chủ tịch hội KHLS tỉnh BR-VT Trước hết với công tác địa chí, vai trò thư viện tỉnh đời sống văn hóa, phát triển văn hóa – xã hội địa phương thể điểm sau: 1/ Cung cấp vốn văn hóa, tiềm văn hóa nghệ thuật, kinh tế - xã hội địa phương, địa phương thông qua tập hợp tài liệu địa chí phong phú đa dạng; 2/ Thể diễn trình phát triển, vận động lịch sử địa phương, đời sống người dân địa phương với tất thay đổi, thành tựu, thăng trầm nhiều lĩnh vực khác vốn tài liệu địa chí mà thư viện lưu giữ được; 3/ Nguồn tài liệu địa chí toàn diện địa phương có nhờ hệ, giúp nhận diện rõ thực trạng địa phương nhiều hệ, giúp nhận diện rõ thực trạng địa phương nhiều mặt, nguồn tài liệu chân thật, quý giá để giúp cho quan nghiên cứu, nhà sưu tầm, người cần tìm hiểu địa phương nước có nguồn sử liệu, tri thức hiểu biết đáng tin cậy công việc cụ thể mình; 4/ Nguồn tài liệu địa chí tiềm lực, tiềm phong phú, đa dạng nó, giúp cho nhà lãnh đạo, người hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa có liệu chuẩn việc đề dự báo kế hoạch khả thi cho chặng đường phát triển tới địa phương; 5/ Nguồn tài liệu địa chí, sưu tập địa phương hội đủ chất xám người nghiên cứu tỉnh, toàn thể nhân dân sưu tầm, nghiên cứu, tìm hiểunhững vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương, tạo điều kiện để khai thác tri thức phục vụ cho công CNT – HĐH đất nước địa phương; 6/ Nguồn tài liệu địa chí, vốn liếng quan trọng thể toàn diện mạo địa phương để giới thiệu với cộng đồng, với giới nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp, ngăn ngừa, loại bỏ xu hướng biểu xấu, tiêu cực…; 7/ Từ khai thác nguồn tài liệu địa chí, thư viện tỉnh mở đầu cho việc hình thành phong trào toàn xã hội khai thác, sưu tầm, nghiên cứu địa phương, tạo đà để phát huy thành công tác địa chí, áp dụng vào thực tiễn đời sống nhân dân địa phương; 8/ Từ công tác địa chí thư viện tỉnh tác động vào nhận thức lãnh đạo, nhà nghiên cứu nhân dân tầm quan trọng công tác này, đồng thời giáo dục tư tưởng nhận thức, tình cảm nhân dân quê hương, đất nước qua di sản văn hóa tiền nhân để lại thể qua nguồn tài liệu địa chí Như vậy, với công tác địa chí, vai trò thư viện tỉnh quan trọng đời sống xã hội đời sống data:text/html;charset=utf-8,%3Cp%20align%3D%22center%22%20style%3D%22color%3A%20rgb(44%2C%2044%2C%2044)%3B%20font-family%3A%20Ar… 3/5 22/12/2015 Vai trò Thư viện tỉnh thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước văn hóa địa phương, đặc biệt thời kỳ CNH - HĐH đất nước Một vấn đề mà cần đề cập đến công tác thư viện sở Vai trò thư viện tỉnh công tác thư viện sở thể chỗ tạo lập môi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu CNH – HĐH, có ảnh hưởng định đến hiệu quả, thời gian định hướng đắn khu vực thành thị lẫn nông thôn Điều yêu cầu thư viện tỉnh phải xác định chiến lược phát triển lâu dài từ quan niệm, cách nhìn, hướng hướng đến cách phù hợp với quy luật; phải xây dựng hệ thống mạng lưới thư viện, phòng đọc sách sở để phục vụ nhân dân; phải thể nhiệm vụ quyền hệ thống thư viện, phòng đọc sách sở, đảm bảo bình đẳng hội phát triển địa phương; bên cạnh phải xây dựng mối quan hệ tốt người làm công tác thư viện với nhân dân, nhân dân với vốn tài liệu thư viện, tạo thói quen đọc sách báo phục vụ công việc ngày, hỗ trợ cho công việc CNH-HĐH đất nước địa phương; phải đề cao chất lượng sống nhân dân, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nói chung, sách báo nói riêng cho nhân dân, làm cho lối sống nhân dân chế thị trường, thể kết hợp hài hòa sắc dân tộc với văn minh thời đại, giá trị văn hóa phương Đông với giá trị văn hóa phương Tây; đồng thời từ thư viện tỉnh phải đóng vai trò quan giáo dục nhà trường, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho công CNH-HĐH đất nước sở thực quan điểm giáo dục dựa điểm: “Học để biết - Học để làm -Học để chung sống -Học để tự khẳng định mình”, nhằm tạo đường tốt để kết hợp văn hóa với khoa học công nghệ, với kinh tế… tình hình Từ vấn đề nêu trên, thư viện tỉnh có vai trò trung tâm hướng dẫn, tổ chức hoạt động đưa sách báo sở, nâng cao dân trí, phát triển văn hóa, xây dựng người; đồng thời trung tâm kiến tạo mạng lưới thư viện, phòng đọc sách thư viện rộng khắp, tổ chức cách quy củ thống Thư viện tỉnh phải làm để thư viện, phòng đọc sách sở có sách báo mới, phù hợp với trình độ dân trí, đáp ứng nhu cầu hứng thú đọc sách báo nhân dân địa phương khác nhau, để tạo cho nhân dân địa phương có thói quen đọc sách báo hoạt động thường xuyên chủ động từ nhiều nguồn lực thông tin khác nhau, đáp ứng yêu cầu công CNH-HĐH đất nước Người ta thường nói rằng, thời đại ngày “thời đại thông tin”, với thuật ngữ “bùng nổ thông tin”, “xã hội thông tin” Thậm chí số nhà triết học xã hội học tiếng Pháp Lucien Sève, Edgar Morin dùng đến khái niệm “cách mạng thông tin” Các tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin trở thành“đôi hài bảy dặm” giúp cho thư viện đóng góp nhiều thành vào lĩnh vực đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội thời kỳ CNH-HĐH đất nước Những quan điểm lạc quan vai trò thư viện cho rằng, nhờ tiến cách mạng thông tin, thư viện trở thành nối dài hệ thần kinh giác quan người xã hội đại; hay quan điểm khác, bi quan cho rằng, thư viện số thiết chế văn hóa, góp phần trì cấu xã hội tại… Riêng với trường hợp Việt Nam chúng ta, chưa phải tình trạng ‘bùng nổ thông tin” thực giống nước công nghiệp phát triển, khoảng thời gian 20 đến 30 trở lại đây, tức thời kỳ diễn chuyển động trình đổi kinh tế - xã hội, riêng lĩnh vực thư viện, data:text/html;charset=utf-8,%3Cp%20align%3D%22center%22%20style%3D%22color%3A%20rgb(44%2C%2044%2C%2044)%3B%20font-family%3A%20Ar… 4/5 22/12/2015 Vai trò Thư viện tỉnh thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước chứng kiến đổi thay phát triển rõ rệt Trong trình này, có mặt làm mặt chưa làm được, có khía cạnh tích cực số khía cạnh yếu kém, chí có khía cạnh đáng lo âu Tuy nhiên, xu phát triển xã hội đòi hỏi thư viện nói chung, thư viện tỉnh nói riêng cần xác định rõ vai trò đóng góp tích cực vào công xây dựng đất nước thời kỳ CNH-HĐH Để làm điều đó, trước hết nên tập trung hoạt động thư viện tỉnh cho phù hợp với khả Trong thực tế, nhiều thư viện tỉnh tìm cách làm nhiều việc dù họ có nguồn lực khả Thiết nghĩ, thư viện tỉnh nên tập trung sức vào hoạt động công cộng cốt lõi, có tầm quan trọng then chốt phát triển điều nâng cao hiệu hoạt động họ Tiếp đến, với thời gian nên tìm cách cải tiến khả thư viện tỉnh tăng cường nội dung phương thức phục vụ cộng đồng, đặc biệt kích thích đội ngũ người làm công tác thư viện theo chiến lược phát triển toàn diện bền vững Tài liệu tham khảo: 1/ Pháp lệnh Thư viện.- H.: Chính trị quốc gia, 2001.- 28tr.; 2/ Dự báo kỷ XXI.- H.: Thống kê, 1998.- 1010tr.; 3/ Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp CNH-HĐH đất nước.- H.: Chính trị quốc gia, 2000.- 380tr.; 4/ Đáp ứng yêu cầu đưa sách báo sở, nhiệm vụ nhiều thử thách Thư viện Tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu/ Huỳnh Tới.- H.: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2000.- 12tr,; 5/ Quản lý khai thác nguồn tài liệu địa chí tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu/ Huỳnh Tới.- H.: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2001.- 106tr,; 6/ Văn hóa đọc người dân Bà Rịa – Vũng Tàu nay: Thực trạng giải pháp/ Huỳnh Tới.- H.: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2012.- 68tr,; data:text/html;charset=utf-8,%3Cp%20align%3D%22center%22%20style%3D%22color%3A%20rgb(44%2C%2044%2C%2044)%3B%20font-family%3A%20Ar… 5/5

Ngày đăng: 11/11/2016, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan