1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

HỘI CHỨNG TRUNG THẤT và OXY LIỆU PHÁP

15 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỘI CHỨNG TRUNG THẤT Đại cương Hội chứng trung thất tập hợp triệu chứng lâm sàng - Xquang quan trung thất bị chèn ép tổn thương Những biểu bệnh lý HC trung thất đa dạng, phát HCTT thường gián tiếp chèn ép quan trung thất quan lân cận Khi có biểu lâm sàng chẩn đoán HC không khó chẩn đoán nguyên nhân khó Giải phẫu trung thất 2.1 Vị trí giới hạn Trung thất vùng nằm lồng ngực Giới hạn hai bên phổi màng phổi, khe cổ ngực (thông với tổ chức đệm cổ), hoành, trước xương ức phía sau cột sống lưng rãnh sườn cột sống 2.2 Phân chia trung thất Có nhiều cách phân chia trung thất Phân chia theo chiều trước sau: É Trung thất trước: trước khí quản tim É Trung thất giữa: tương ứng với mặt phẳng qua khí quản phế quản gốc hai bên, tim É Trung thất sau: sau khí quản tim Phân chia theo chiều thẳng đứng: chia làm tầng É Trung thất trên đường kẻ qua bờ đốt sống lưng IV, qua bờ quai động mạch chủ tới cán xương ức É Trung thất giữa: từ trung thất đến đường thắng qua phía nơi phân chia khí quản É Trung thất dưới: từ trung thất đến hoành Phân chia thành phân khu: trung thất chia thành khu É Trung thất trên: nằm phía mặt phẳng ngang khoang màng tim (ngang mức phía sau với khe đốt sống 4,5 phía trước với góc xương ức): chứa tuyến ức, khí quản, mạch máu lớn tim, nhánh dây thần kinh lang thang, thần kinh hoành É Trung thất trước: nằm trước màng tim sau xương ức: chứa tuyến ức , phần tuyến giáp & tuyến cận , hạch bạch huyết É Trung thất giữa: nơi chứa tim màng tim É Trung thất sau: (quan trọng nhất) nằm sau tim màng tim: chứa thực quản, động mạch chủ ngực, hệ tĩnh mạch đơn, dây thần kinh lang thang chuỗi hạch giao cảm ngực 3 Triệu chứng 3.1 Lâm sàng Hội chứng trung thất gồm có bốn triệu chứng: É Triệu chứng chèn ép khí phế quản É Triệu chứng chén ép mạch máu É Triệu chứng chèn ép thực quản É Triệu chứng chèn ép dây thần kinh Tuy vậy, có đủ bốn loại triệu chứng lúc người bệnh có có khối u to mà xô đẩy thành phần trung thất không gây chèn ép 3.1.1 Triệu chứng chèn ép khí phế quản Khó thở: thường khó thở vào, kèm theo tiếng thở rít rút lõm trên, ức Hay xảy vài tư thế, nằm ngửa nằm nghiêng Ho: Ho khan, ho oang oang, nghe rống lên Có ho máu Đau ngực: tính chất đau ngực thay đổi tuỳ theo địa điểm chèn ép É Có đau chỗ cố định É Có đau dọc theo xương sườn, kiểu đau dây thần kinh liên sườn É Có thể đau lan lên cổ hai tay 3.1.2 Triệu chứng chèn ép mạch máu Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ Sự chèn ép tĩnh mạch chủ trên, gây ứ máu não, người bệnh thường bị: É Nhức đầu, khó ngủ làm việc trí óc chóng mệt É Tím mặt: đầu có môi, má,tai, tăng lên ho gắng sức Sau cùng, nửa người trở nên tím ngắt đỏ tía É Phù: phù mặt, cổ, lồng ngực, lưng có hai tay, cổ thường to hạch, làm cho người bệnh không cài khuy cổ (phù kiểu áo choàng) É Tĩnh mạch to: tĩnh mạch cổ, tĩnh mạch lưỡi to lên Tĩnh mạch bàng hệ phát triển, lưới tĩnh mạch nhỏ da bình thường không nhìn thấy không có, nở to ra, ngoằn ngoèo, đỏ hay tím É Áp lực tĩnh mạch tăng chi tới 18-20cm nước, chi bình thường Tuỳ theo vị trí tắc, phù tuần hoàn bàng hệ có mức độ hình thái khác Có thể thấy: É Tắc chỗ tĩnh mạch đơn: ứ trệ phần lồng ngực cổ gáy Máu tĩnh mạch vùng trở tĩnh mạch chủ qua tĩnh mạch vú tĩnh mạch sống, đổ vào tĩnh mạch đơn qua tĩnh mạch liên sườn É Tắc chỗ vào mạch tĩnh mạch đơn: chèn ép hoàn toàn tĩnh mạch chủ dưới, làm máu tĩnh mạch bị ứ trệ, dồn ngược dòng tĩnh mạch đơn lớn vào nhánh nối tĩnh mạch ngực bụng sâu, đổ vào tĩnh mạch chủ Khám thấy tĩnh mạch bàng hệ lên lồng ngực É Tắc chỗ vào tĩnh mạch đơn tĩnh mạch chủ: ứ trệ tuần hoàn nhiều Tĩnh mạch bàng hệ rõ tất lồng ngực phần bụng Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ Tắc gần chỗ vào tĩnh mạch chủ gây tuần hoàn bàng hệ nhiều bụng lồng ngực Có thể thấy gan to, phù chi dưới, áp lực tĩnh mạch chi tăng cao Triệu chứng chèn ép động mạch đòn Biên độ mạch không hai ta Huyết áp động mạch không hai bên cánh tay Triệu chứng chèn ép động mạch phổi Khó thở gắng sức Nghe tim có tiếng thổi tâm thu liên sườn hai trái Soi phổi, thấy nhu mô phổi trong, nhánh động mạch phổi không nhìn rõ Thường túi phồng động mạch chủ đè vào động mạch phổi 3.1.3 Triệu chứng chèn ép thực quản Khó nuốt nuốt đau Đau ngực phía sau lưng, lan sang bên lên 3.1.4 Triệu chứng chèn ép thần kinh Chèn ép dây quặt ngược: nói khàn, có giọng, giọng đôi Chèn ép dây giao cảm cổ: bên tổn thương, đồng tử co lại, kẽ mắt nhỏ lại, mắt lõm sâu mi mắt sưng sụp xuống, gò má đỏ (hội chứng Claude Bernard-Horner) Đau dây thần kinh liên sườn Đau dây thần kinh hoành: nấc đau vùng hoành, khó thở liệt hoành Đứng trước triệu chứng lâm sàng trên, cần phải soi, chụp Xquang lồng ngực 3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 Chụp XQ Có thể nhìn thấy hình mờ hai bên trung thất Hình ảnh Xquang không cho phép ta định chẩn đoán nguyên nhân chèn ép trung thất số trường hợp, hình ảnh làm ta hướng đến số nguyên nhân Ung thư hạch bạch huyết: hình mờ hai bên trung thất, bờ rõ từ cuống tim lên đến đỉnh phổi Di ung thư (gan, dày, phổi): hình mờ bên trung thất thấy nhiều khối mờ tròn phổi Bệnh Hodgkin: hình mờ hai bên trung thất thấy bờ rõ rệt hình vòng cung ta thấy triệu chứng khác bệnh: hạch to cổ, nách, thượng đòn, bẹn Sinh thiết có nhiều tế bào Sternberg Bệnh bạch cầu mạn tính: hình mờ hai bên trung thất cân xứng Ngoài có nhiều hạch bạch huyết to nơi khác, xét nghiệm máu thấy bạch cầu tăng lên nhiều Viêm trung thất hoá mủ: gặp cần phải ý Nguyên thông thường viêm thực quản lan sang trung thất Viêm thực quản thường xảy sau người bệnh bị hóc xương Xquang thấy hai dải mờ hai bên trung thất có bệnh cảnh nhiễm khuẩn nặng 3.2.2 Chụp thực quản có uống Barit Phát u chèn ép thực quản: thực quản bị hẹp chèn ép giãn to 3.3 Chụp cắt lớp vi tính Cho phép xác định xác vị trí cấu trúc khối u giúp chẩn đoán nguyên Khi phối hợp với bơm thuốc cản quang giúp chẩn đoán phân biệt kén nước với u mạch máu xác định thay đổi tỷ trọng khối u Phân loại Tuỳ theo vị trí chèn ép trung thất, chia loại hội chứng theo cách phân chia trung thất Trên thực tế, hội chứng đứng riêng lẽ phối hợp Trung thất trước Thường gặp hội chứng tĩnh mạch chủ trên: ứ huyết tĩnh mạch chủ trên: phù tim ngực cổ Trung thất Hội chứng phế quản thần kinh quặt ngược Dieulafoy É Khó thở tăng nằm ngửa, chèn ép phế quản gốc trái É Ho khan É Giọng đôi o liệt âm trái hậu liệt dây thần kinh quặt ngược trái Nguyên nhân u chèn ép phế quản gốc trái phim Xquang thường kèm theo có hình ảnh xẹp phổi thùy trái Hội chứng liệt hoành dây thần kinh quặt ngược: chèn ép thần kinh hoành thần kinh giao cảm Rối loạn nhịp tim: chèn ép dây thần kinh X, đám rối thần kinh cạnh động mạch chủ, gây mạch nhanh, chậm, Bouveret, Flutter Trung thất sau Hội chứng thần kinh liên sườn: Đau ngực U trung thất sau trên: É Hội chứng Pancoast - Tobias: u đỉnh phổi chèn p đám rối thần kinh cánh tay É Hội chứng Claude Bernard Horner ( gọi hội chứng mắt giao cảm Hutschinson ) Nguyên nhân 5.1 Các nguyên nhân hay gặp U ác tính: ung thư phế quản (thường gặp nhất), ung thư hạch bạch huyết, bệnh bạch cầu U lành tính: gặp Viêm trung thất có mủ Lao: có hạch to viêm trung thất Bướu chìm tuyến giáp trạng Bướu tuyến Phình quai động mạch chủ 5.2 Nguyên nhân theo vị trí trung thất Trung thất trước: É Trung thất trước trên: bướu giáp chìm Xquang có hình ảnh: ” cốc Sâm panh “, xác định chụp xạ É Trung thất trước giữa: hay gặp u kén tuyến ức Ngoài gặp u quái (Teratome) , phình động mạch chủ lên É Trung thất trước dưới: kén màng tim, vùng mỏm tim góc tâm hoành, u mỡ u xơ lành tính, thoát vị bụng ngực qua khe Larrey Trung thất giữa: É Ung thư phế quản gốc đặc biệt loại tế bào nhỏ É Bệnh lý hạch trung thất, Hodgkin, Non Hodgkin, hạch di ung thư, hạch lao, hạch bệnh bụi phổi Silic É Ngoài gặp phình quai động mạch chủ, kén phế quản: đám mờ đậm, nhất, nối với rốn phổi tạo nên hình vợt bóng bàn Trung thất sau: É U lành thần kinh u ác tính: Xquang có hình bóng mờ tròn, bờ rõ hình bóng Bi - a Có thể thấy dấu hiệu ăn mòn cung sau xương sườn É Phình động mạch chủ xuống É U thực quản kén cạnh thực quản OXY LIỆU PHÁP Khoa HSCC – ĐH Y Hà Nội Đại cương 1.1 Mục đích liệu pháp Oxy Mục đích liệu pháp oxy “cung cấp oxy cho nhu cầu chuyển hóa tế bào” Muốn đạt mục đích phải thỏa mãn điều kiện sau: É Đảm bảo nồng độ oxy thích hợp khí thở vào: Bình thường tỷ lệ oxy khí thở vào 21% (chính xác 20,9%) Ở nồng độ áp lực riêng phần 150mmHg áp lực riêng phần oxy phế nang 100mmHg Oxy khuếch tán qua màng phế nang - mao mạch vào máu áp lực cân bên màng É Đường thở thông thoáng thông khí phổi tốt để đảm bảo đủ áp lực riêng phần oxy phế nang É Oxy khuếch tán qua màng hàng rào phế nang - mao mạch É Oxy phải vận chuyển máu tốt Bình thường máu oxy vận chuyển dạng: · Dạng hòa tan: Chiếm khoảng 0,3 ml/100ml máu động mạch, tạo nên áp lực riêng phần oxy máu động mạch 100mmHg Đây dạng trao đổi trực tiếp với tổ chức · Dạng kết hợp với Hb: Là dạng vận chuyển chủ yếu oxy máu Bình thường 1g Hb vận chuyển tối đa 1,34ml oxy, 100ml máu có khoảng 15g Hb vận chuyển tối đa 20ml oxy, thực tế có khoảng 97% Hb kết hợp với oxy, tức có khoảng 19,5ml oxy vận chuyển máu động mạch É Tuần hoàn đến phế nang tương quan thông khí - tưới máu phế nang tốt Tuần hoàn đến tổ chức tốt É Các men cần cho việc sử dụng oxy tế bào hoạt động tốt tế bào sử dụng oxy Tóm lại bệnh nhân có triệu chứng thiếu oxy người thầy thuốc cấp cứu cho thở oxy đủ mà phải đánh giá đầy đủ điều kiện để điều chỉnh rối loạn thích hợp 1.2 Một số thuật ngữ SpO2 (Saturation of Peripheral Oxygen): độ bão hòa oxy máu Hb kết hợp với oxy thành HbO2 (hemoglobine có gắn oxy) để vận chuyển oxy SpO2 tỷ lệ HbO2/ (HbO2+Hb) → gọi độ bão hòa oxy máu Nói cách khác là tỷ lệ phần trăm Hemoglobin gắn Oxy ( HbO2) máu ngoại vi (mao mạch) tổng lượng Hb SaO2 (functional oxygen saturation): độ bão hòa oxy chức SaO2 dạng kết hợp oxy với hemoglobin Bình thường: SaO2 = 95 - 97% (95 - 99% pH = 7,38 - 7,42; PaO2= 97%, PaCO2 = 40 mmHg) Khi SaO2 giảm, nhỏ 50% lực gắn oxy với Hb giảm mạnh FiO2 (fraction of inspired oxygen) Là nồng độ oxy hỗn hợp khí thở vào Khí trời có nồng độ oxy 21% (FiO2 = 21%) PaO2: phân áp oxy máu động mạch Bình thường người trẻ, người trưởng thành PaO2 = 85 - 100mmHg, chiếm 95 - 98% tổng lượng oxy có máu É PaO2 tăng: áp lực riêng phần O2 máu phế nang tăng É PaO2 giảm: giảm thông khí, giảm khuếch tán cân tỷ lệ Va/Q (thông khí/lưu lượng máu) Công thức tính PaO2 thở khí trời độ cao ngang mặt nước biển (Sorbini, C.A ,1968) PaO2 = 103,5 - (0,42 x tuổi ) ± AaDO2 (alveolar- arterial O2 gradient) Là chênh lệch oxy phế nang động mạch Bình thường: AaDO2 nhỏ 15 mmHg Từ 30 tuổi, tăng thêm 10 tuổi AaDO2 tăng lên mmHg AaDO2 tăng cho biết có rối loạn trao đổi khí 2 Chỉ định mức độ hiệu liệu pháp oxy 2.1 Thiếu oxy máu thiếu nguồn cung cấp oxy Thiếu oxy môi trường: trường hợp thiếu oxy lên độ cao, đám cháy Các trường hợp cho thở oxy kết tốt Thiếu oxy giảm thông khí phế nang: Tắc nghẽn đường thở dị vật, đàm dãi, co thắt khí quản; hạn chế di động lồng ngực sau mổ ngực, bụng hay sau chấn thương, gù vẹo cột sống Các trường hợp phải kết hợp thở oxy với khai thông đường thở, cải thiện thông khí phế nang đạt hiệu Thiếu oxy cản trở khuếch tán khí vách phế nang: Nguyên nhân phù phổi, xung huyết phổi, xơ hóa phổi Các trường hợp tăng FiO2 lên 50% làm gia tăng khả khuếch tán oxy qua hàng rào phế nang - mao mạch Thiếu oxy shunt nội phổi: Xảy trường hợp đặc phổi, xẹp phổi, dị dạng mạch máu bẩm sinh có shunt động - tĩnh mạch gây tình trạng cân thông khí tưới máu (tỷ lệ V/Q giảm) Các trường hợp thở oxy có hiệu phần máu tắt qua chỗ nối nên không trao đổi oxy Lưu ý BN bị bệnh tắc nghẽn mạn tính COPD, cho thở Oxy liều cao cải thiện tình trạng khó thở BN gây ngừng thở khiến tử vong liều khuyến cáo 2-3l/phút phải theo dõi sát 2.2 Thiếu oxy máu rối loạn huyết sắc tố (Hb) Do thiếu máu: Oxy vận chuyển máu chủ yếu dạng kết hợp với Hb nên thiếu máu gây thiếu phương tiện để vận chuyển oxy đến tổ chức Thở oxy làm tăng lượng oxy hòa tan lên Biện pháp điều trị chủ yếu cho truyền hồng cầu khối máu toàn phần để cung cấp đủ Hb Do nhiễm độc chất làm Hb khả vận chuyển oxy: nhiễm độc chất gây MetHb máu Trong trường hợp cho thở oxy biện pháp phục hồi khả tải oxy Hb (dùng xanh Methylen mg/kg/giờ), cho lặp lại cần Vitamin C liều 20-40 mg/kg/lần x 2-4 lần/giờ đường tĩnh mạch) 2.3 Thiếu oxy máu nguyên nhân tuần hoàn Do giảm thể tích tuần hoàn: Thiếu oxy giảm tưới máu mô Kết hợp thở oxy với biện pháp chủ yếu phục hồi thể tích tuần hoàn Do giảm lưu lượng tim: Thiếu oxy tim hoạt động không hiệu quả, không đảm bảo đủ máu nuôi thể Các trường hợp thở oxy có lợi làm giảm co mạch phổi, giảm hậu gánh thất phải tăng lưu lượng máu thất trái Do ứ trệ tuần hoàn: Nguyên nhân ứ trệ tĩnh mạch, tắc động mạch Cho thở oxy thường hiệu trường hợp 2.4 Thiếu oxy tổ chức Do tăng nhu cầu oxy tổ chức: Trong trường hợp sốt cao, co giật, run lạnh, nhu cầu oxy thể tăng cao Các trường hợp cho thở oxy cho kết tốt Do nhiễm độc tế bào: Một số trường hợp nhiễm độc ngộ độc Cyanua làm men Cytochrome oxydase bị ức chế tế bào không sử dụng oxy Cho thở oxy giúp chuyển phản ứng oxy hóa sang hệ thống men khác Oxygen transferase Oxygen oxidase Đôi lúc, dù biết cho thở oxy không hiệu nên cho BN thở Oxy để BN người nhà an tâm Nguyên tắc sử dụng oxy 3.1 Sử dụng liều lượng Cần sử dụng định liều lượng thích hợp Sử dụng lưu lượng oxy tối thiểu đạt hiệu mong muốn, tránh sử dụng cao gây tác dụng độc oxy 3.2 Phòng tránh nhiễm khuẩn Khi sử dụng oxy khả nhiễm khuẩn cao vi khuẩn phát triển nhanh môi trường khí oxy dễ dàng xâm nhập vào máy hô hấp bị tổn thương sẵn Do cần đề phòng nhiễm khuẩn cách: dụng cụ vô khuẩn, sau lần thở dụng cụ phải làm tẩy trùng Tốt sử dụng lần Thay ống thông đổi bên lỗ mũi giờ/lần Làm vệ sinh miệng cho bệnh nhân 3-4 giờ/lần 3.3 Phòng tránh khô đường hô hấp Oxy đựng bình kín khí khô nên dễ làm khô tế bào niêm mạc đường hô hấp, cần làm ẩm oxy thở vào dung dịch vô khuẩn Động viên bệnh nhân uống nước Tác dụng không mong muốn liệu pháp oxy 4.1 Tác dụng độc hô hấp Oxy gây kích thích đường hô hấp làm tăng tiết khô chất tiết gây bít tắc đường thở Khi thở oxy 100% 12 gây: É Xẹp phổi É Xung huyết phổi É Viêm phổi É Tẩm nhuận bạch cầu phổi É Giảm 10-40% dung tích sống É Giảm thông khí phút É Giảm nhẹ khả khuếch tán oxy qua hàng rào phế nang - mao mạch Gây ngưng thở bệnh nhân suy hô hấp mạn Các bệnh nhân có phân áp CO2 máu (PaCO2) cao nên kích thích hô hấp phụ thuộc vào tình trạng thiếu oxy Khi cho bệnh nhân thở oxy làm yếu tố gây kích thích trung tâm hô hấp bệnh nhân ngưng thở 4.2 Tác dụng độc thần kinh Ở trẻ sơ sinh, trẻ đẻ non, thở oxy với FiO2 > 40% kéo dài gây xơ hóa sau thủy tinh thể gây mù Sử dụng oxy áp lực cao gây động kinh Ngoài thở oxy 100% kéo dài gây dị giác làm giảm khoảng 13% lưu lượng máu não 4.3 Tác dụng phụ tuần hoàn Tăng nhẹ sức cản ngoại vi Giảm nhẹ cung lượng tim Giảm nhẹ sức cản giường mao mạch phổi 4.4 Các tác dụng phụ khác Gây nhiễm trùng chéo bệnh viện dụng cụ không đảm bảo vô trùng Loét niêm mạc chảy máu thương tổn niêm mạc đặt Hơi vào dày gây chướng bụng làm tăng suy hô hấp Các phương pháp cung cấp oxy Có phương pháp thường dùng cho bệnh nhân thở oxy thở oxy qua ống thông mũi, thở oxy qua mặt nạ dùng lều oxy Sự lựa chọn phương pháp tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân, nồng độ oxy cần cho, trang bị bệnh viện thoải mái cho bệnh nhân 5.1 Thở oxy qua ống thông mũi (Oxy kính) Phương pháp có thuận lợi bệnh nhân dễ chấp nhận, ăn uống, nói chuyện thở oxy Tuy nhiên có số bất lợi sau: É Nồng độ oxy thở vào (FiO2) thay đổi không đo xác tùy thuộc vào kiểu thở thể tích thở bệnh nhân Không đạt nồng độ oxy tối đa khí thở vào, làm tăng FiO2 khoảng 4%/ lít oxy É Lưu lượng khí nên giới hạn tối đa khoảng 5-6 lít/phút Nếu sử dụng lưu lượng cao không tăng hiệu mà lại có nguy khí vào dày làm căng giãn dày É Dễ gây bít tắc ống chất tiết, khó làm ẩm khí thở Thở oxy qua ống thông mũi nên áp dụng cho trường hợp thiếu oxy nhẹ, bệnh nhân tỉnh táo Lưu lượng oxy (lít/ phút) FiO2 (%) 24 28 32 36 40 44 5.2 Thở oxy qua mask Mask đơn giản: Là loại mask van bóng dự trữ Loại mask cung cấp nồng độ oxy khí thở ổn định qua ống thông mũi Cho FiO2 vào khoảng 3560% với lưu lượng 5-6 lít/phút Thay đổi thông số hô hấp làm thay đổi FiO2 Thông thường người lớn nên thở lít để tránh thở lại CO2 Mask không thở lại: Là mask có bóng dự trữ có van chiều tránh thở lại Mask cung cấp FiO2 đạt 100% phải thật kín để tránh lọt khí trời vào mask lưu lượng khí phải đủ để làm căng bóng dự trữ Mask thở lại phần: Mask có bóng dự trữ, van chiều Với lưu lượng 10 lít/phút cung cấp FiO2 50-65% Mask Venturi: mask có cấu tạo theo nguyên lý Bernulli để dẫn thể tích lớn không khí (đến 100 lít/phút) để trộn với dòng oxy vào (2-12 lít/phút) Kết tạo khí trộn có nồng độ oxy ổn định từ 24-40%, phụ thuộc vào lưu lượng oxy Lưu lượng oxy (lít/ phút) FiO2 (%) 5–6 40 6–7 50 7–8 60 5.3 Thở oxy qua lều oxy Chỉ định dùng lều oxy thường áp dụng cho trẻ em bệnh nhân không chịu đựng với phương pháp dùng ống thông mũi hay mặt nạ Tuy nhiên phương pháp sử dụng khó trang bị, giá thành cao Khi sử dụng lều oxy cần lưu ý: É Đảm bảo áp lực không khí dương tính lều, tránh để lều bị hở làm giảm nồng độ oxy lều Theo dõi điều chỉnh độ ẩm nhiệt độ lều Tránh tích tụ CO2 lều É Thường xuyên vệ sinh tiệt trùng lều sau lần sử dụng [...]... khi đặt Hơi vào dạ dày gây chướng bụng làm tăng suy hô hấp 5 Các phương pháp cung cấp oxy Có 3 phương pháp thường dùng cho bệnh nhân thở oxy là thở oxy qua ống thông mũi, thở oxy qua mặt nạ và dùng lều oxy Sự lựa chọn phương pháp nào tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân, nồng độ oxy cần cho, trang bị của bệnh viện và sự thoải mái cho bệnh nhân 5.1 Thở oxy qua ống thông mũi (Oxy kính) Phương pháp này có... Cytochrome oxydase bị ức chế và tế bào sẽ không sử dụng được oxy Cho thở oxy có thể giúp chuyển phản ứng oxy hóa sang một hệ thống men khác như Oxygen transferase và Oxygen oxidase Đôi lúc, dù biết cho thở oxy là không hiệu quả nhưng vẫn nên cho BN thở Oxy để BN và người nhà an tâm 3 Nguyên tắc sử dụng oxy 3.1 Sử dụng đúng liều lượng Cần sử dụng đúng chỉ định và đúng liều lượng thích hợp Sử dụng lưu lượng oxy. .. 100 lít/phút) để trộn với dòng oxy vào (2-12 lít/phút) Kết quả sẽ tạo khí trộn có nồng độ oxy ổn định từ 24-40%, phụ thuộc vào lưu lượng oxy Lưu lượng oxy (lít/ phút) FiO2 (%) 5–6 40 6–7 50 7–8 60 5.3 Thở oxy qua lều oxy Chỉ định dùng lều oxy thường áp dụng cho trẻ em hoặc những bệnh nhân không chịu đựng được với phương pháp dùng ống thông mũi hay mặt nạ Tuy nhiên phương pháp này ít được sử dụng do khó... thở oxy Tuy nhiên nó có một số bất lợi sau: É Nồng độ oxy thở vào (FiO2) thay đổi và không đo được chính xác vì tùy thuộc vào kiểu thở và thể tích thở của bệnh nhân Không đạt được nồng độ oxy tối đa trong khí thở vào, chỉ làm tăng FiO2 được khoảng 4%/ 1 lít oxy É Lưu lượng khí chỉ nên giới hạn tối đa khoảng 5-6 lít/phút Nếu sử dụng lưu lượng cao hơn nó vẫn không tăng hiệu quả mà lại có nguy cơ khí vào...2 Chỉ định và mức độ hiệu quả của liệu pháp oxy 2.1 Thiếu oxy máu do thiếu nguồn cung cấp oxy Thiếu oxy do môi trường: như các trường hợp thiếu oxy do lên độ cao, do ở trong các đám cháy Các trường hợp này nếu cho thở oxy thì kết quả rất tốt Thiếu oxy do giảm thông khí phế nang: Tắc nghẽn đường thở do dị vật, đàm dãi, co thắt thanh... Phòng tránh khô đường hô hấp Oxy đựng trong các bình kín là khí khô nên dễ làm khô các tế bào niêm mạc đường hô hấp, vì vậy cần làm ẩm oxy thở vào bằng dung dịch vô khuẩn Động viên bệnh nhân uống nước 4 Tác dụng không mong muốn của liệu pháp oxy 4.1 Tác dụng độc đối với hô hấp Oxy gây kích thích đường hô hấp làm tăng tiết và khô chất tiết gây bít tắc đường thở Khi thở oxy 100% trên 12 giờ có thể gây:... giảm co mạch phổi, giảm hậu gánh thất phải và tăng lưu lượng máu về thất trái Do ứ trệ tuần hoàn: Nguyên nhân do ứ trệ tĩnh mạch, tắc động mạch Cho thở oxy thường không có hiệu quả trong các trường hợp này 2.4 Thiếu oxy do tổ chức Do tăng nhu cầu oxy của tổ chức: Trong các trường hợp sốt cao, co giật, run lạnh, nhu cầu oxy của cơ thể tăng cao Các trường hợp này cho thở oxy cho kết quả tốt Do nhiễm độc... thiếu phương tiện để vận chuyển oxy đến tổ chức Thở oxy chỉ làm tăng lượng oxy hòa tan lên một ít Biện pháp điều trị chủ yếu là cho truyền hồng cầu khối hoặc máu toàn phần để cung cấp đủ Hb Do nhiễm độc các chất làm Hb mất khả năng vận chuyển oxy: như nhiễm độc các chất gây MetHb máu Trong các trường hợp này ngoài cho thở oxy thì biện pháp chính vẫn là phục hồi khả năng tải oxy của Hb (dùng xanh Methylen... khuếch tán của oxy qua hàng rào phế nang - mao mạch Gây ngưng thở ở những bệnh nhân suy hô hấp mạn Các bệnh nhân này luôn có phân áp CO2 máu (PaCO2) cao nên sự kích thích hô hấp chỉ phụ thuộc vào tình trạng thiếu oxy Khi cho bệnh nhân thở oxy sẽ làm mất yếu tố gây kích thích trung tâm hô hấp và bệnh nhân sẽ ngưng thở 4.2 Tác dụng độc đối với thần kinh Ở trẻ sơ sinh, nhất là trẻ đẻ non, thở oxy với FiO2... cho lặp lại nếu cần và Vitamin C liều 20-40 mg/kg/lần x 2-4 lần/giờ bằng đường tĩnh mạch) 2.3 Thiếu oxy máu do nguyên nhân tuần hoàn Do giảm thể tích tuần hoàn: Thiếu oxy do giảm tưới máu mô Kết hợp thở oxy với biện pháp chủ yếu là phục hồi thể tích tuần hoàn Do giảm lưu lượng tim: Thiếu oxy do tim hoạt động không hiệu quả, không đảm bảo đủ máu đi nuôi cơ thể Các trường hợp này thở oxy sẽ có lợi do làm

Ngày đăng: 11/11/2016, 01:30

Xem thêm: HỘI CHỨNG TRUNG THẤT và OXY LIỆU PHÁP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w